1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Chuyên đề hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ năng thông qua một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo thực tế trong dạy học Lịch sử văn hóa địa phương

36 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT - Bộ môn Lịch sử SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: Chuyên đề hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ thông qua số hoạt động trải nghiệm sáng tạo thực tế dạy học lịch sử - văn hóa địa phương Lĩnh vực: Lịch sử Hà Tĩnh Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT - Bộ môn Lịch sử NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TT Viết đầy đủ Viết tắt Trung học phổ thông THPT Giáo viên GV Học sinh HS Bộ Giáo dục Đào tạo BGDĐT Ban giám hiệu BGH Nhà xuất NXB Trải nghiệm sáng tạo TNST Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT - Bộ môn Lịch sử MỤC LỤC Mục Nội dung Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp tính đề tài PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn 10 ỨNG DỤNG CHUYÊN ĐỀ THÔNG QUA MỘT SỐ 12 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TIÊU BIỂU Ở TRƯỜNG THPT I Giới thiệu chung 12 II Kế hoạch dạy học 13 III Đổi kiểm tra đánh giá 33 IV Hiệu việc nghiên cứu đề tài 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 Kết luận 35 Kiến nghị 36 Tài liệu tham khảo 36 Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT - Bộ môn Lịch sử PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ thời cổ đại nhà sử học Polibi khẳng định: “Lịch sử côgiáo sống” nhằm thực nhiệm vụ “ơn cố tri tân” phục vụ hữu ích cho sống thường nhật Ở Việt Nam, sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” (Việt Nam Quốc sử diễn ca) Việc dạy học lịch sử từ xưa đến đóng góp to lớn tất mặt đời sống xã hội, vương triều phong kiến có quan nhà nước chuyên làm nghề chép sử, phổ biến lịch sử Ngày nay, cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước giáo dục có vai trị tầm quan trọng to lớn, điều việc giáo dục lịch sử cho học sinh điều thiếu Thật vậy! Lịch sử phần thiếu chúng ta, nhiên thực tế việc giảng dạy môn Lịch sử trường học chưa thực tạo niềm say mê mong muốn khám phá tìm tịi sâu lịch sử, đặc biệt lịch sử văn hóa địa phương nơi học sinh cư trú Nguyên nhân thực trạng có nhiều việc thiếu hoạt động trải nghiệm thực tế dạy học lịch sử điều đáng cân nhắc Nguyên lí giáo dục “ học đơi với hành”, “ lí thuyết gắn với thực tiễn”, thực tiễn kiểm nghiệm tính đắn chân lí, trải nghiệm sở để hình thành rèn luyện kĩ tạo nên cơng dân hữu ích Nhận thức tầm quan trọng triết lí trên, Báo cáo tổng kết năm học 2018-2019 triển khai nhiệm vụ năm học 2019-2020 cấp THPT Sở Giáo dục Đào tạo Hà Tĩnh đạo rõ trường THPT phải: “ Chú trọng giáo dục đạo đức, lối sống, văn hóa ứng xử giá trị sống, rèn luyện kĩ sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật, giáo dục văn hóa giao thơng; tăng cường hoạt động nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức liên môn vào giải vấn đề thực tiễn” “việc tổ chức hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục lên lớp, hoạt động ngoại khóa Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT - Bộ môn Lịch sử chuyển mạnh sang hướng hoạt động trải nghiệm; tăng cường tổ chức quản lí hoạt động giáo dục kỹ sống; kỹ khởi nghiệp, tư thiết kế, tư quản lý tài cho học sinh; khuyến khích học sinh tham gia câu lạc sở thích Chỉ đạo việc tăng cường công tác giáo dục kỹ sống, xây dựng văn hóa ứng xử trường học giai đoạn 2018-2025 theo Quyết định số 1299/QĐ-TTg ngày 03/10/2018 Thủ tướng Chính phủ Quán triệt đạo với mong muốn giáo dục học sinh gắn với trải nghiệm sáng tạo thực tế dạy học lịch sử mạnh dạn thực đề tài: “ Chuyên đề hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ thông qua số hoạt động trải nghiệm sáng tạo thực tế dạy học lịch sử - văn hóa địa phương” làm sáng kiến kinh nghiệm dạy học lịch sử trường THPT đóng góp nhỏ bé, hi vọng bổ sung thêm vào kho sáng kiến kinh nghiệm phong phú môn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Nghiên cứu số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ thông qua số hoạt động trải nghiệm dạy học lịch sử - văn hóa địa phương Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Thông qua đề tài nghiên cứu đưa số kinh nghiệm việc hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ thông qua số hoạt động trải nghiệm dạy học lịch sử văn hóa địa phương Đề tài giúp cho học sinh THPT việc nắm bắt, thông hiểu vận dụng kiến thức học tập vào sống thực tiễn, nhằm phát triển phẩm chất lực để vận dụng vào sống, góp phần xây dựng đời sống văn hóa mới, người mới, thời đại trí tuệ nhân tạo cách mạng 4.0 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thiết kế nội dung nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ tự học, tự trải nghiệm sáng tạo, giảm áp lực cho học sinh Hình thành tình cảm, niềm tin, ý thức trách nhiệm quê hương, đất nước Từ phát huy tính tích cực tự giác, thơi thúc học sinh có hành động tích cực góp phần xây dựng quê hương Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT - Bộ môn Lịch sử Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý luận: Tơi tìm hiểu nhiều thông tin tài liệu thực đề tài Nghiên cứu thực tiễn: Thực tiễn dạy học lịch sử trường THPT tỉnh Hà Tĩnh Khảo sát ý kiến giáo viên học sinh tiến hành xây dựng chuyên đề Thực nghiệm sư phạm: Tham vấn ý kiến học sinh đơn vị câu hỏi Đóng góp tính đề tài Thực đề tài góp phần thực hóa đạo Sở Giáo dục Đào tạo Hà Tĩnh năm học 2019-2020, tạo nên thiết kế lí thú dạy học lịch sử, mở hướng nghiên cứu tiếp cận giá trị lịch sử văn hóa địa phương, góp phần bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Đề tài áp dụng thu kết thật khả quan, hầu hết em đặc biệt hứng thú, say mê học tập chuyên đề trải nghiệm Điểm đề tài là: Xây dựng nội dung hướng dẫn cho giáo viên cách định hướng cho học sinh trải nghiệm thực tế Thiết kế số hoạt động cụ thể giúp học sinh rèn luyện kĩ mềm sống Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT - Bộ môn Lịch sử PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động TNST hoạt động giáo dục, đó, hướng dẫn nhà giáo dục, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động khác đời sống nhà trường xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Trong đó, khái niệm “trải nghiệm” dùng để phương thức giáo dục, cịn “sáng tạo” mục tiêu giáo dục Trải nghiệm thể nghiệm, thực nghiệm Khi trực tiếp tham gia hoạt động thực tiễn với tư cách chủ thể hoạt động, người học phát triển kiến thức, kĩ năng, tình cảm ý chí định 1.2 Định hướng việc rèn luyện kĩ để hình thành lực cho HS trình trải nghiệm Trong hoạt động TNST, Nhà giáo dục hướng dẫn, hỗ trợ, giám sát cho tập thể cá nhân học sinh tham gia trực tiếp; vai trò tổ chức hoạt động, giúp học sinh chủ động, tích cực hoạt động; phạm vi chủ đề hay nội dung hoạt động kết đầu lực thực tiễn, phẩm chất lực sáng tạo đa dạng, khác em Hoạt động TNST không hướng đến phẩm chất lực chung đưa Dự thảo Chương trình mới, mà cịn có ưu việc thúc đẩy hình thành người học lực đặc thù (Năng lực hoạt động tổ chức hoạt động, lực tổ chức quản lý sống, lực tự nhận thức tích cực hóa thân, lực định hướng nghề nghiệp, lực khám phá sáng tạo) Góc tiếp cận dạy học lịch sử địa phương theo hướng trải nghiệm sáng tạo trường THPT 2.1 Xác định mục tiêu dạy học Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT - Bộ môn Lịch sử Mục tiêu dạy học lịch sử địa phương theo hướng trải nghiệm sáng tạo nhằm hình thành phát triển phẩm chất, lực học sinh, thực hóa mục tiêu giáo dục phổ thông 2.2 Lựa chọn phương pháp mang tính đặc thù theo hoạt động cụ thể Giáo viên lựa chọn số phương pháp như: Phương pháp giải vấn đề, phương pháp sắm vai, phương pháp trò chơi, phương pháp làm việc nhóm Hình thức tổ chức hoạt động TNST thực trường THPT Hoạt động TNST tổ chức nhiều hình thức khác hình thức hoạt động mang ý nghĩa giáo dục định Ta kể số hình thức tổ chức HĐTNST nhà trường phổ thơng: Hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trị chơi, tổ chức diễn đàn, sân khấu tương tác, tham quan, dã ngoại, Hội thi thi, tổ chức kiện, hoạt động giao lưu, hoạt động chiến dịch, hoạt động nhân đạo Một số biện pháp tổ chức hoạt động TNST cho học sinh dạy học lịch sử trường THPT Trên sở tiếp thu quan điểm giáo dục tích cực ta thực quy trình tổ chức HĐTN cho HS dạy học lịch sử trường THPT theo hướng phải kế thừa mô hình học tập trải nghiệm mới, phát triển tinh thần đổi giáo dục theo hướng tiếp cận lực, tổ chức quan bước sau: Bước - Chuyển giao nhận nhiệm vụ trải nghiệm Đây bước bắt đầu trình tổ chức HĐTN Ở bước này, công việc GV thực qua số hoạt động cụ thể sau: Một phải xác định xác, rõ ràng mục tiêu học lịch sử, hai xác định hình thức HĐTN; ba định hướng chuyển giao nhiệm vụ trải nghiệm ; bốn định hướng sản phẩm đầu cho HS Về phía HS, thực công việc tiếp nhận nhiệm vụ trải nghiệm từ GV Sau tiếp nhận nhiệm vụ, HS nêu ý kiến phản hồi nhiệm vụ để GV giải thích rõ nhiệm vụ, yêu cầu trước bắt đầu trải nghiệm Bước - Trải nghiệm Đây bước thứ hai trình tổ chức HĐTN cho HS Trong bước này, để tổ chức HĐTN hiệu quả, GV cần ý thực tốt vai trò người hướng dẫn, hỗ trợ HS Ví dụ: Khi HS trải nghiệm, GV phải người bao quát, kịp thời điều chỉnh, hướng HS vào HĐTN; tạo điều kiện cho nhóm (hoặc cá nhân) HS tham gia trải Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT - Bộ môn Lịch sử nghiệm; ghi nhận kết quả, ý tưởng mà HS tạo ra; sử dụng câu hỏi gợi mở hỗ trợ HS trình trải nghiệm xử lí kết trải nghiệm Về phía HS, em phải thu thập nguồn học liệu (thông tin, liệu, kiện, tượng LS…) từ vốn kiến thức, kinh nghiệm thân, từ thầy cô, sách kênh thông tin khác để giải nhiệm vụ trải nghiệm Từ đây, HS tiến hành xử lí thơng tin qua hoạt động tri giác, hình dung, tưởng tượng, tư … Bước - Khái qt hóa, hình thành kiến thức Đây bước GV tổ chức để HS phân tích, khái qt hóa từ kết thu bước 3; từ GV gợi ý, dẫn dắt để HS tự rút kiến thức Ở bước này, HS có nhiệm vụ quan sát, đối chiếu kết với thành viên lớp nhóm với nhóm Trên sở đó, HS tự tổng hợp vấn đề cốt lõi để hình thành kiến thức Bước - Vận dụng HS vận dụng kết trải nghiệm vào giải nhiệm vụ vấn đề học tập gắn liền với thực tiễn Thông qua vận dụng, HS tự nhận thức kết học tập, mức độ thành công hay thiếu sót mình, từ tự điều chỉnh, rèn luyện để hoàn thiện GV cần giúp HS kết nối khái quát với thực tiễn học tập Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT - Bộ môn Lịch sử Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng vấn đề dạy học lịch sử địa phương theo hướng trải nghiệm sáng tạo trường THPT Việc dạy học lịch sử văn hóa địa phương có nhiều thay đổi chưa ý mức, hoạt động trải nghiệm chưa thật thiết thực, có chiều sâu có ý nghĩa lan tỏa thật Giáo viên thiếu kinh nghiệm định hướng trải nghiệm cho học sinh Học sinh hứng thú trải nghiệm thực tế Các kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học lịch sử địa phương thực nhiều bị động, thiếu phối hợp 2.2 Hoạt động khảo sát điều tra nghiên cứu đề tài Q trình thực đề tài tơi tiến hành điều tra số trường THPT địa bàn thuộc giáo viên giảng dạy môn Lịch sử số học sinh vấn đề Khảo sát ý kiến giáo viên 03 câu hỏi Câu 1: Nhận thức anh, chị hoạt động trải nghiệm thực tế văn hóa lịch sử địa phương cho học sinh tiến hành dạy học lịch sử thực việc sử dụng di sản văn hóa dạy học theo Hướng dẫn số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL ngày 16/01/2013 liên Bộ GDĐT, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch”? Câu 2: Hoạt động học tập trải nghiệm học sinh văn hóa lịch sử địa phương trường anh chị thực nào? Câu 3: Trong q trình thực anh chị có gặp khó khăn gì? Hãy chia sẻ tơi cách khắc phục? Sau khi thống kê, tổng hợp ý kiến nhận thấy kết sau: Đa số giáo viên nhận thức đúng, đầy đủ tầm quan trọng dạy học lịch sử địa phương hoạt động trải nghiệm sáng tạo, biết xây dựng kế hoạch, chương trình, nội dung, hình thức, phương pháp dạy học.Tuy nhiên hoạt động chưa tiến hành mức cịn nhiều khó khăn Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 10 Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT - Bộ môn Lịch sử hiểu nghệ thuật Những công đoạn vô cầu kì, cẩn thận , tài năng, nghệ thuật lâu đời cha ông nhiều tưởng gần thất truyền lưu truyền dòng họ lớn Hà Tĩnh mùa lễ hội GV trình chiếu HS quan sát, MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA số hình ảnh minh nhận xét họa Hình ảnh: Gà đậu cành trúc Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 22 Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT - Bộ mơn Lịch sử Hình ảnh: Gà đậu cành trúc Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 23 Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT - Bộ mơn Lịch sử Hình ảnh:“ Phi đội gà bay” che lọng Hình ảnh: Gà ngậm hoa cúc Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 24 Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT - Bộ mơn Lịch sử Hình ảnh: Thế gà độc đáo đứng địa cầu Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 25 Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT - Bộ môn Lịch sử CÁCH LÀM CÂY NÊU NGÀY TẾT NGUYÊN ĐÁN Hoạt động Hoạt động học giáo viên sinh Kiến thức Ý nghĩa: Nhằm góp phần phục hồi tơn vinh giá trị văn hố truyền thống tục dựng nêu dân tộc nói chung, địa phương Hà Tĩnh nói riêng tết Nguyên Đán, chuyên đề có số gợi ý hướng dẫn dựng nêu sau: Hoạt động -HS gợi nhớ trả Sự tích nêu ngày Tết GV: Hãy cho lời Ngày xưa Quỷ chiếm tồn đất, cịn Người làm biết tích thuê, nộp phần lớn lúa thu hoạch cho Quỷ Quỷ nêu ngày bóc lột Người tay, cuối Quỷ GV: Khái quát tự cho hưởng quyền "ăn cho gốc" tích Người hưởng rạ, tuyệt đường sinh nhai nên cầu cứu Đức Phật giúp đỡ Phật bảo Người đừng trồng lúa mà trồng khoai lang Mùa thu hoạch ấy, Người hưởng trọn củ khoai, Quỷ hưởng dây khoai, theo phương thức 'ăn cho gốc' Mùa kế, Quỷ chuyển qua phương thức "ăn gốc cho ngọn" Phật bảo Người lại chuyển sang trồng lúa Kết quả, Quỷ hưởng toàn rạ, lại hỏng ăn Quỷ tức lộn ruột nên mùa sau tuyên bố "ăn gốc lẫn ngọn" Phật trao cho Người giống ngô (bắp) để gieo khắp nơi Quỷ lại không gì, cịn Người thu hoạch man bắp ngô Cuối Quỷ định bắt Người phải trả lại tất ruộng đất không cho làm rẽ Phật bàn với Người điều đình với Quỷ, xin miếng đất bóng áo cà sa treo tre Quỷ thấy khơng thiệt hại nên đồng ý Khi Phật dùng phép thuật để bóng áo cà sa che phủ tồn Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 26 Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT - Bộ môn Lịch sử đất đai khiến Quỷ đất phải chạy biển Đông Mất đất sống, Quỷ huy động quân vào cướp lại Phật bày Người công máu chó, dứa, tỏi, vơi bột Quỷ thua bị đày biển Đông Trước đi, Quỷ xin Phật thương tình cho phép năm vài ba ngày vào đất liền viếng thăm phần mộ tổ tiên cha ông Phật thương hại nên hứa cho Do đó, hàng năm, vào dịp Tết Nguyên Đán ngày Quỷ vào thăm đất liền, người ta theo tục cũ trồng nêu để Quỷ không bén mảng đến chỗ Người cư ngụ Trên nêu có treo khánh đất, có tiếng động phát gió rung để nhắc nhở bọn Quỷ nghe mà tránh Trên nêu cịn buộc bó dứa cành đa mỏ hái Quỷ sợ Ngoài ra, người ta cịn vẽ hình cung tên hướng mũi nhọn phía Đơng rắc vơi bột xuống đất trước cửa vào ngày Tết để cấm cửa Quỷ Hoạt động HS thảo luận với Vật liệu làm nêu GV: Theo em bạn học - Cây dùng làm nêu: Cây tre già, cao, to, thẳng, để làm nêu HS trả lời lóng tre không cụt Trên để nguyên ta phải chuẩn chùm tươi bị gì? - Dây giằng: dây giằng làm dây thừng Em đủ độ bền để giữ nêu làm chưa? - Cọc: Cọc tre cọc sắt đủ độ để buộc dây GV chốt ý giằng chân nêu - Ngồi cịn có vật liệu khác dùng để trang trí nêu (lá Đùng Đình, rơm, bao bì ) Hoạt động HS: Hợp tác làm 3.Trang trí nêu GV: Em biết việc với bạn học - Cờ: Cờ hội vuông cỡ lớn treo bên chùm tre cách nhóm trả - Lồng đèn: Trang trí đỉnh nêu để tạo màu trang trí lời sắc, đêm (thắp đèn điện) Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 27 Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT - Bộ môn Lịch sử nêu? - Lá phướn: Ngày xưa làm giấy, bên viết tên vị thần chủ quản năm thiên đình phái xuống Hành Khiến, Hành Binh, Thái Tuế Ngày phướn làm vải màu đỏ, bên viết câu chữ mang ý nghĩa chúc mừng năm Nội dung câu chữ phướn sử dụng câu sau: “Cung chúc tân xuân, cát tường ý”, “Cung chúc tân xuân, vạn ý”, “Cung chúc tân xuân, quốc thái dân an, phong điều vũ thuận”, “Chúc mừng năm mới” Khuyến khích sử dụng câu chữ theo kiểu truyền thống Lá phướn treo vị trí với cờ hội bng xuống bên - Dụng cụ tạo âm thanh: Lệ xưa treo chuông đất, khánh sành Nay thay chng gió Dụng cụ tạo âm treo phía chùm tre - Vật mang ý nghĩa tín ngưỡng: Một nhành đa, dứa hay nhánh xương rồng Hoặc giỏ nhỏ đan tre, bên bỏ loại vàng mã, gạo muối, trầu cau vỉ hình vng đan nan tre gồm nan dọc nan ngang tượng trưng cho “Tứ tung ngũ hoành” Những đồ vật treo phía chùm tre - Trang trí dây giằng: Xuân liên cờ xéo loại nhỏ nhiều màu hình thức trang trí khác - Trang trí xung quanh gốc nêu: + Trang trí câu đối xuân, hình ảnh bánh trái ngày tết + Hoặc bọc Đùng Đình rơm, quấn đèn nháy + Bột vơi màu trắng rắc đất tạo thành vòng tròn quanh gốc nêu rắc hình cánh cung, mũi tên hướng phía cổng Ngồi ra, có khơng gian, kết hợp trang trí Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo 28 Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT - Bộ môn Lịch sử liễn đối, hoa - cảnh, cờ phướn để tạo cảnh quan cho khu vực Hoạt động HS: Suy nghĩ trả Thời gian, lễ dựng hạ nêu          GV: Khi lời chúng thường - Dựng nêu ta + Trước miền trung , người dân thường dựng dựng nêu vào ngày 23 tháng chạp cho từ ngày hạ nêu? vắng bóng Táo Quân nên ma quỷ thường quấy GV: Chốt ý nhiễu Tại Đàng Trong, theo Gia Định Thành thơng chí Trịnh Hồi Đức, cư dân thường dựng nêu vào ngày cuối năm + Lễ dựng : (theo phong tục)   - Hạ nêu + Vào ngày mồng tháng giêng (ngày Khai Hạ) + Lễ vật gồm .( theo phong tục) Hoạt động HS nhận thức trách - Gìn giữ, bảo tồn, lưu truyền phát triển GV: Yêu cầu nhiệm thân HS nhận thức trách nhiệm thân việc giữ gìn truyền thống văn hóa q hương Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 29 Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT - Bộ mơn Lịch sử Hình ảnh: Cây nêu ngày tết Nguyên Đán Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 30 Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT - Bộ môn Lịch sử 3.3 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THỰC TẾ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THỰC TẾ TT GIÁO VIÊN HỌC SINH - Kế hoạch trải nghiệm - Học liệu, dụng cụ - Quán triệt yêu cầu đảm bảo an toàn - Tiếp thu yêu cầu - Phân chia nhóm - Hình thành nhóm PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ CÁC NHĨM Nhóm: 1, 2,3,4 Nhiệm vụ giao Ghi - Phân công công việc, quản lý thành viên, - Thực nhiệm vụ học tập báo cáo cơng việc chung liên tục Nhóm phó - Hướng dẫn thành viên hoạt động thành viên nhóm Thư ký nhóm - Ghi chép sản phẩm hình thành Thành viên - Thực nhiệm vụ học tập Thành viên …………… Nhóm trưởng CÁC BƯỚC THỰC HIỆN TRẢI NGHIỆM Bước Nội dung Giáo viên Học sinh - Chuyển giao nhận nhiệm vụ - Chuyển giao - Tiếp nhận, thực trải nghiệm nhiệm vụ nhiệm vụ - Trải nghiệm - Định hướng - Trải nghiệm thực tế - Khái qt hóa, hình thành kiến - Đánh giá, tổng - Hình thành kiến thức, kĩ thức, kĩ kết - Vận dụng - Rút kinh nghiệm - Vận dụng sống dạy học Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 31 Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT - Bộ môn Lịch sử MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRẢI NGHIỆM THỰC TẾ KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Hình ảnh: Học sinh trường THPT Hà Tĩnh học tập gói bánh chưng xanh Hình ảnh: HS học tập cách làm thịt gà lễ hội chồng cỗ cao cho dịp tết Nguyên Tiêu Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 32 Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT - Bộ môn Lịch sử Hình ảnh: Học sinh học tập làm nêu dùng ngày Tết Nguyên Đán III GÓP PHẦN ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG 1.Yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ chuyên đề Đã trình bày phần TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ, Mục 3.Mục tiêu, Trang Bảng mô tả yêu cầu cần đạt cho loại câu hỏi tập chuyên đề Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao thấp Mô tả mức độ cần đạt Đánh giá Liên hệ điều Hướng dẫn Biết 03 Hiểu cách hoạt động hoạt động tiêu làm thông qua tính chất quan kiện kinh tế xã trải nghiệm biểu trình hướng dẫn trọng hội địa phương bày giáo viên hoạt động trải nghiệm thực tế Hoạt động Biết cách làm Nhận thức Tạo Vận dụng vào trải nghiệm số hoạt ý nghĩa sản phẩm cụ sống thực tế động cụ thể hoạt động thể Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 33 Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT - Bộ môn Lịch sử Nội dung Nhận biết Vận dụng Thông hiểu Vận dụng cao thấp Mô tả mức độ cần đạt Trách nhiệm Là học sinh em Ý thức sứ Truyền thông Đưa ý tưởng học sinh phải làm để mệnh lịch sử mới, có tính đột việc giữ bảo tồn, phát cá nhân đối thơng tin gìn, phát triển triển giá với việc bảo vệ, giá trị trị văn hóa quê văn hóa hương văn hóa phá, soạn thảo chuyên đề giữ gìn văn hóa Biên soạn câu hỏi theo bảng mơ tả Câu : Trình bày bước gói bánh chưng xanh dong ngày tết Câu Từ trải nghiệm thực tế em bày tỏ suy nghĩ hoạt động văn hóa tiêu biểu nơi quê hương em sống Câu Phát biểu nhận thức thân em học chun đề ngoại khóa lịch sử tìm hiểu di sản văn hóa truyền thống phi vật thể quê hương Hà Tĩnh Xây dựng hướng dẫn chấm câu hỏi biên soạn (Không xây dựng) IV HIỆU QUẢ CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CHUYÊN ĐỀ Kết áp dụng đề tài Sau hoạt động trải nghiệm tiến khảo sát đề tài khối lớp 12 đơn vị cơng tác có kết cụ thể sau: Khối Số lấy ý Khơng thích hoạt Thích hoạt động 12 kiến động trải nghiệm trải nghiệm tiến học sinh tiến hành hành 415 em SL 18 Đặc biệt yêu thích hoạt động trải nghiệm tiến hành % SL % SL % 4.0 52 13 345 83 Nhận xét: Qua kết điều tra cho ta thấy việc chủ động xây dựng nội dung, thiết kế dạy học định hướng hoạt động trải nghiệm cho học sinh có hiệu tích cực thật Giáo viên phải chủ động xây dựng nội dung dạy học để đáp ứng việc giáo dục kĩ sống, giá trị sống, giáo dục văn hóa truyền thống cho cho học sinh Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 34 Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT - Bộ môn Lịch sử Một số kinh nghiệm xây dựng chuyên đề định hướng số hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học Lịch sử cấp THPT 2.1.Trên sở việc thực nhiệm vụ năm học nhà trường, Tổ môn cần chủ xây dựng kế hoạch, nội dung chương trình dạy học, thiết kế chuyên đề mới, mạnh dạn đưa ý tưởng cho dù hạn chế định, đổi sinh hoạt tổ nhóm chun mơn, trọng đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng mới, ứng dụng CNTT dạy học, bám sát đạo cấp 2.2 Khi xây dựng chuyên đề phải lựa chọn hình thức phương pháp cụ thể để dễ tiến hành thực 2.3 Xây dựng kế hoạch chi tiết, phân công nhiệm vụ cụ thể, chuẩn bị chu đáo, an toàn hoạt động 2.4 Quán triệt tư tưởng giáo dục học sinh triết lí học đơi với hành, lí luận gắn với thực tiễn, trang sách liên hệ với sống PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Xây dựng chuyên đề trải nghiệm sáng tạo dạy học lịch sử giá trị văn hóa cụ thể mang tính thường nhật địa phương điều mẻ, nhiều thân ngỡ sai lầm chủ động nghiên cứu tìm hướng Sau trình thu thập, xử lí tài liệu, tham khảo sáng kiến trang thông tin trường, giúp đỡ đồng nghiệp đề tài thực Hi vọng đề tài thành cơng, góp phần bé nhỏ vào việc đổi dạy học lịch sử trường phổ thông, tư liệu, công cụ cho giáo viên dạy học lịch sử chia sẻ, tìm hiểu, trau dồi chun mơn nghiệp vụ Sáng kiến góp phần nâng cao chất lượng hiệu hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường THPT Kiến nghị 2.1 Về phía giáo viên Nâng cao nhận thức, trách nhiệm giáo viên tầm quan trọng ý nghĩa việc xây dựng nội dung, thiết kế dạy học chuyên đề trải nghiệm sáng tạo dạy học lịch sử Tích cực học tập, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, trọng đổi phương Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 35 Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT - Bộ mơn Lịch sử pháp, tránh bị động, đối phó, ln tiếp thu tri thức khoa học nhân loại để bước nâng cao trình độ tay nghề Ứng dụng thành tựu sử học, công nghệ, sáng kiến kinh nghiệm, nhằm bước đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử trường phổ thông Quán triệt sâu sắc đạo BGH, Sở GDĐT, Bộ để thực nhiêm túc nhiệm vụ thân 2.2 Về phía cấp quản lí 2.2.1 Đối với Sở giáo dục Đào tạo Cần phổ biến rộng rãi sáng kiến kinh nghiệm giáo viên đạt kết cao để phục vụ tốt cho công tác giảng dạy 2.2.2 Đối với trường trung học phổ thơng Tăng cường vai trị hoạt động Tổ chuyên môn nhằm trao đổi thông tin khoa học, phương pháp dạy học mới, đẩy mạnh hợp tác tổ Khen thưởng thích đáng cho sáng kiến kinh nghiệm có chất lượng cao nhằm động viên đội ngũ nhà giáo say mê nghiên cứu khoa học, cải tiến việc dạy học Tổ chức nhiều hoạt động giúp học sinh có nhiều sân chơi để trải nghiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO 01.Almanach văn minh giới NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 1995 02 Bộ giáo dục Đào tạo (2014), Kỷ yếu hội thảo: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông mô hình trường phổ thơng gắn với sản xuất, kinh doanh địa phương 03 Nguồn tài liệu tìm hiểu qua mạng internet, SKKN trang điện tử trường THPT Hà Tĩnh 04 Phương pháp dạy học lịch sử- Phan Ngọc Liên-NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2003 05 Kinh nghiệm thực tế thân HẾT Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 36 ... nghiệm sáng tạo thực tế dạy học lịch sử mạnh dạn thực đề tài: “ Chuyên đề hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ thông qua số hoạt động trải nghiệm sáng tạo thực tế dạy học lịch sử - văn hóa địa phương? ??... nghiên cứu đưa số kinh nghiệm việc hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ thông qua số hoạt động trải nghiệm dạy học lịch sử văn hóa địa phương Đề tài giúp cho học sinh THPT việc nắm bắt, thông hiểu vận... Nhận thức anh, chị hoạt động trải nghiệm thực tế văn hóa lịch sử địa phương cho học sinh tiến hành dạy học lịch sử thực việc sử dụng di sản văn hóa dạy học theo Hướng dẫn số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL

Ngày đăng: 05/03/2022, 15:39

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w