1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Phát triển năng lực cho học sinh thông qua tổ chức một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong bài Ôn tập văn học dân gian Việt Nam Ngữ văn 10

58 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN    SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THÔNG QUA TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG BÀI: “ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM”- NGỮ VĂN 10 LĨNH VỰC: NGỮ VĂN Tháng năm 2021 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT ANH SƠN I    SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THÔNG QUA TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG BÀI: “ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM”- NGỮ VĂN 10 LĨNH VỰC: NGỮ VĂN TRẦN THỊ HOÀI THƢƠNG Tổ môn: Ngữ văn - Ngoại ngữ Thời gian thực hiện: Năm học 2020 -2021 Số điện thoại: 0838765805 Ngƣời thực hiện: Tháng năm 2021 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Tổng quan tính đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Năng lực 1.2 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.3 Phát triển lực qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.4 Các lực cần phát triển cho học sinh qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Thực trạng dạy học theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh trƣờng trung học phổ thông 2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ văn góp phần phát triển lực cho học sinh 10 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH BẰNG CÁCH TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO QUA BÀI “ ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM” 11 3.1 Những đặc điểm “ Ôn tập văn học dân gian Việt Nam” 11 3.2 Các hoạt động trải nghiệm sáng tạo đƣợc tổ chức để phát triển lực cho học sinh qua “ Ôn tập văn học dân gian việt Nam” 13 3.2.1 Hoạt động trải nghiệm tổ chức trò chơi 13 3.2.2 Hoạt động trải nghiệm làm biên tập viên 14 3.2.3 Hoạt động trải nghiệm thiết kế trình bày nội dung phần mềm power point video clip 14 3.2.4 Hoạt động trải nghiệm tổ chức thi: “Tìm kiếm tài năng” 16 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 17 4.1 Mục đích thực nghiệm 17 4.2 Tổ chức thực nghiệm 17 4.3 Phƣơng pháp thực 17 4.4 Thiết kế giáo án có tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển lực cho học sinh 17 4.5 Kết thực nghiệm 29 4.6 Nhận xét kết thực nghiệm 29 PHẦN III KẾT LUẬN 31 Quá trình nghiên cứu 31 Ý nghĩa đề tài 31 Phạm vi ứng dụng đề tài 32 Hƣớng phát triển đề tài 33 Đề xuất, kiến nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC 36 Phụ lục 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THÔNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG MÔN NGỮ VĂN Phụ lục 2: PHIẾU THU THẬP KẾT QUẢ CÁC NĂNG LỰC ĐẠT ĐƢỢC CỦA HỌC SINH Phụ lục 3: PHIẾU HƢỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM LÀM VIỆC NHÓM Phụ lục 4: KHUNG ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG THUYẾT MINH Phụ lục 5: PHIẾU HỌC TẬP- NHÓM Phụ lục 6: MỘT SỐ SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Phụ lục 7: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH TRỰC TIẾP THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGIỆM DANH MỤC VIẾT TẮT TT Từ đầy đủ Từ viết tắt GV Giáo viên HS Học sinh TNST Trải nghiệm sáng tạo HĐTNST Hoạt động trải nghiệm sáng tạo THPT Trung học phổ thông VHDG Văn học dân gian GDPT Giáo dục phổ thông PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Hình thành phát triển lực cho học sinh đƣợc xác định yếu tố việc đổi chƣơng trình giáo dục phổ thơng Nhà nƣớc có quan điểm đƣờng lối đạo việc tập trung phát triển lực cho học sinh chƣơng trình giáo dục nói chung, giáo dục phổ thơng nói riêng đƣợc thể nhiều văn nhƣ Nghị 88, Quyết định 404 đặc biệt văn sau đây: Nghị 29 Hội nghị Trung ƣơng khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo xác định “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” Những quan điểm, định hƣớng tạo điều kiện, tiền đề pháp lý cho việc đổi giáo dục phổ thơng nói chung, đặc biệt đổi đồng phƣơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hƣớng lực ngƣời học Nhƣng việc dạy học nặng truyền thụ kiến thức lý thuyết, đa phần học sinh phổ thơng cịn thụ động việc học tập, khả sáng tạo nhƣ lực vận dụng tri thức học để giải tình mà thực tiễn sống đặt cịn hạn chế Những năm gần đây, Bộ Giáo dục Đào tạo tập trung trọng đổi phƣơng pháp dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh theo định hƣớng phát triển lực thông qua phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Khi sử dụng phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực phần lớn lực học sinh đƣợc hình thành phát triển thông qua việc tổ chức hoạt động học tập, có hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐTNST) - đóng vai trị quan trọng, đem lại hiệu cao việc hình thành phát triển lực cho học sinh Chƣơng trình giáo dục phổ thông tiệm cận với chƣơng trình GDPT (giáo dục phổ thơng) 2018, Ngữ văn mơn có nhiều lợi thế, hội nhiều so với môn khác để tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển lực cho học sinh Việc phát triển lực cho học sinh HĐTNST qua môn Ngữ văn trƣờng THPT Anh Sơn 1, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An nói riêng tồn ngành giáo dục nói chung đƣợc trọng thực hiện, nhƣng chƣa đồng bộ, chƣa thƣờng xuyên hiệu đạt đƣợc chƣa cao, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đa dạng mà thực tiễn đặt Để kịp thời đáp ứng yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hƣớng phát triển lực ngƣời học chƣơng trình giáo dục phổ thông thời gian tới, đồng thời rèn luyện cho thân cách thức, phƣơng pháp tổ chức HĐTNST, mạnh dạn chọn đề tài “ Phát triển lực cho học sinh thông qua tổ chức số hoạt động trải nghiệm sáng tạo bài: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam - Ngữ văn 10” (Ban bản) làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm Mục đích nghiên cứu Lựa chọn, xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cách phù hợp nhằm góp phần hình thành, phát triển lực cho học sinh cách hiệu qua “Ôn tập văn học dân gian Việt Nam” - Ngữ văn 10, Ban Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu, nghiên cứu sở lí luận việc dạy học theo định hƣớng phát triển lực tổ chức hoạt động TNST trƣờng phổ thông - Tiến hành khảo sát điều tra thực trạng tổ chức hoạt động TNST dạy học nói chung việc phát triển lực cho học sinh nói riêng - Thiết kế mẫu giáo án theo định hƣớng phát triển lực có tổ chức hoạt động TNST - Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để kiểm nghiệm tính hiệu tính khả thi vấn đề đề tài đƣa Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo góp phần phát triển lực cho học sinh qua “Ôn tập văn học dân gian Việt Nam” - Ngữ Văn 10, ban bản - Bài lên lớp “Ôn tập văn học dân gian Việt Nam” - Ngữ Văn 10, ban - Khảo sát thực nghiệm địa bàn: Trƣờng THPT Anh Sơn 1, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu cách thức tổ chức HĐTNST nhà trƣờng THPT; Các tài liệu liên quan đến đặc điểm tâm sinh lí học sinh THPT; phƣơng pháp dạy học Ngữ văn - Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến việc dạy học theo định hƣớng phát triển lực nói chung dạy học theo định hƣớng phát triển lực mơn Ngữ văn nói riêng 5.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp điều tra, khảo sát: + Dùng phiếu điều tra lấy ý kiến giáo viên, học sinh việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo phát triển lực môn Ngữ văn + Dùng phiếu khảo sát để thu thập kết việc hình thành phát triển lực học sinh sau học văn - Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm: + Thiết kế giáo án theo định hƣớng phát triển lực có tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo + Tiến hành dạy thực nghiệm rút kết luận kiểm nghiệm tính khả thi đề tài 5.3 Phƣơng pháp thống kê tốn học Phân tích, tính toán, thống kê kết khảo sát thực nghiệm qua phiếu điều tra từ rút kết luận đƣa ý kiến đề xuất Tổng quan tính đề tài HĐTNST đƣợc áp dụng phổ biến năm gần mơn học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng Đối với “Ôn tập văn học dân gian Việt Nam” với tính chất học giúp học sinh củng cố lại kiến thức học văn học dân gian (nhƣ: khái niệm, đặc trƣng thể loại giá trị nội dung số tác phẩm văn học dân gian cụ thể) nên đƣợc số giáo viên sử dụng HĐTNST để tổ chức dạy học cho học sinh, nhƣng đa số thầy cô áp dụng hoạt động ngoại khóa HĐTNST chƣa đƣợc tổ chức nhƣ phƣơng pháp, cách thức dạy học ơn tập Mặt khác, HĐTNST đƣợc áp dụng vào q trình dạy học “Ơn tập văn học dân gian Việt Nam” cịn mang tính riêng lẻ chƣa có kết nối cách hệ thống khả phát triển lực cho học sinh chƣa cao kết chƣa rõ ràng Từ thực tế đó, đề tài lần đƣa hoạt động trải nghiệm sáng tạo cách cụ thể, hệ thống học nội khóa “Ơn tập văn học dân gian Việt Nam” nhằm phát triển lực cho học sinh Thông qua kiến thức khái quát cụ thể số tác phẩm học VHDG có mối quan hệ ảnh hƣởng qua lại với mơi trƣờng lịch sử, văn hóa, đời sống nhƣ truyền thuyết, ca dao, cổ tích…đặt vấn đề mang tính thời nhƣ yêu nƣớc, sống nhân ái, nghĩa tình thủy chung, mối quan hệ riêng chung, cá nhân với cộng đồng… phù hợp cho việc áp dụng HĐTNST để phát triển lực cho HS Đặc biệt, đề tài khai thác số đặc trƣng riêng địa phƣơng để tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tiễn q trình dạy học văn “Ơn tập văn học dân gian Việt Nam” Bên cạnh đó, chúng tơi nhận thức đƣợc để HĐTNST phát huy đƣợc hiệu việc phát triển lực cho học sinh, giáo viên cần đổi mạnh mẽ việc thiết kế học Vì vậy, đề tài thiết kế dạy học “Ôn tập văn học dân gian Việt Nam” theo định hƣớng đƣa Trong thiết kế này, thể rõ hoạt động TNST đa dạng học sinh tổ chức hƣớng dẫn giáo viên Đây đóng góp thiết thực thực tế dạy học nay, HĐTNST đóng vai trị quan trọng việc chuyển hóa kiến thức, kỹ năng, thái độ thành lực cho ngƣời học học, môn học PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Năng lực Hiện có nhiều quan niệm khác khái niệm lực, đáng ý số quan niệm sau: - Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế Thế giới (OECD) quan niệm lực khả đáp ứng cách hiệu yêu cầu phức hợp bối cảnh cụ thể - Chƣơng trình giáo dục Trung học bang Québec, Canada năm 2004 xem lực khả hành động hiệu cố gắng dựa nhiều nguồn lực - Trong tài liệu tập huấn “Dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh”- Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), viết: “Năng lực kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ,tình cảm, giá trị, động cá nhân… nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Năng lực thể vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố( phẩm chất người lao động, kiến thức kỹ năng) thể thông qua hoạt động cá nhân nhằm thực loại cơng việc đó” - Chƣơng trình Giáo dục phổ thơng năm 2018 Việt Nam giải thích nhƣ sau: “Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành phát triển nhờ tố chất sẵn có trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí,…thực thành cơng loại hoạt động định, đạt hiệu mong muốn điều kiện cụ thể” (Trang 37) Từ năm 90 kỷ XX , giáo dục theo phát triển lực đƣợc bàn đến nhiều ngày trở thành xu hƣớng giáo dục quốc tế khẳng định đƣợc vai trò vai trò quan trọng lực Dạy học phát triển nhằm thực mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh, giúp em học sinh vận dụng tri thức tình thực tiễn giải đƣợc tình đa dạng, phức tạp mà sống đặt Dạy học trọng hình thành phát triển lực cho học sinh cần thiết em hệ trẻ chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc Năng lực em có đƣợc khơng giúp em sống lĩnh, tự tin, đốn, động để thành cơng sống mà cịn góp phần thúc đẩy phát triển tồn xã hội, thuận lợi việc hòa nhập với xu hƣớng đại giới 1.2 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo HĐTNST phận trình giáo dục, đƣợc tổ chức ngồi mơn văn hóa lớp nhằm bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học Năng lực sáng tạo Năng lực sử dụng công - Xem xét vấn đề dƣới nhiều góc nhìn khác nhau, hình thành kết nối ý tƣởng - Lập luận trình suy nghĩ, nhận yếu tố sáng tạo quan điểm trái chiều, áp dụng đƣợc điều biết hoàn cảnh suy nghĩ khơng theo lối mịn - Khai thác đƣợc dịch vụ mạng, xác định đƣợc thông tin cần thiết xây dựng đƣợc tiêu chí lựa chọn nghệ thông tin truyền -Sử dụng kĩ thuật để lƣu trữ, xử lý thông tin hỗ trợ giải vấn đề thông Năng lực tự quản lý - Làm chủ đƣợc cảm xúc thân, bƣớc đầu biết độc lập làm việc theo thời gian biểu - Nhận điều chỉnh đƣợc số hạn chế thân Năng lực giao tiếp tiếng Việt - Xác định đƣợc mục đích giao tiếp, có ứng xử phù hợp - Biết sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt ý tƣởng cá nhân, nhóm cách tự tin bối cảnh đối tƣợng - Thể đƣợc thái độ biểu cảm phù hợp với đối tƣợng bối cảnh giao tiếp - Nhận thức làm chủ đƣợc cảm xúc thân Năng lực cảm thụ thẩm mỹ - Nhận biết đƣợc cảm xúc ngƣời khác biểu mang tính thẩm mỹ - Làm chủ liên hệ đƣợc giá trị ngƣời sống Phụ lục 3: PHIẾU HƢỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM LÀM VIỆC NHÓM Mức độ Nội dung Cách làm việc nhóm Hình thức sản phẩm Cách trình bày sản phẩm Đầy đủ nội dung chính, có bổ sung, cập nhật kiến thức với mục tiêu dự án sản phẩm Làm việc nhóm khoa học, có phân cơng rõ ràng có tham gia nhiệt tình tất thành viên nhóm Hình thức độc đáo, bố cục rõ ràng thamgia nhiệt tình tất thành viên nhóm Ngơn ngữ lƣu lốt, thu hút ngƣời nghe suốt trình trình bày, trả lời phản biện tốt (5,0điểm) (1,5 điểm) (2,0 điểm) (1,5 điểm) Đầy đủ nội dung chính, có bổ sung cập nhật kiến thức, đến hai nội dung cập nhật chƣa đầy đủ với mục tiêu dự án Làm việc khoa học, có phân cơng rõ ràng tham gia nhiệt tình đa phần thành viên nhóm, số cịn lại có tham gia nhƣng thiếu tích cực Hình thức thơng dụng, bố cục hợp lí khoa học, màu sắc hài hịa, sinh động Ngơn ngữ lƣu loát nhƣng chƣa thu hút đƣợc ngƣời nghe suốt thời gian trình bày, trả lời phản biện tốt (4,0 điểm) 1,0 điểm) (1,5 điểm) (1,0 điểm) Đầy đủ nội dung chính, khơng bổ sung cập nhật kiến thức Có phân cơng rõ ràng nhƣng có số thành viên không tham gia vào hoạt động nhóm Hình thức thơng dụng, bố cục tƣơng đối hợp lí khoa học, màu sắc hài hịa sinh động Ngơn ngữ lƣu lốt, nhƣng chƣa thu hút ngƣời nghe suốt thời gian trình bày, trả lời phản hồi (3,0 điểm) (0,5 điểm) (1,0 điểm) (0,5điểm) Thiếu Chỉ có số Hình thức thơng Ngơn ngữ Điểm 10đ 7,5 5,0 số nội dung chính, chƣa bổ sung đƣợc kiến thức mới phù hợp với thành viên thực nhiệm vụ nhóm, thành viên khác khơng tham gia dụng, bố cục chƣa hợp lí khoa học, màu sắc chƣa hài hịa chƣa lƣu lốt, chƣa thu hút đƣợc ngƣời nghe, hầu nhƣ không trả lời đƣợc câu hỏi phản biện (1,5 điểm) (0,25 điểm) (0,5 điểm) (0,25 điểm) 2,5 Phụ lục 4: KHUNG ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG THUYẾT MINH Tiêu chí đánh giá Nội dung (4.0 điểm) Ngôn ngữ (diễn đạt) (2.0 điểm) Điệu bộ/ công nghệ (phi ngôn ngữ) 2.0 điểm Tương tác 2.0 điểm Tổng điểm Mức Mức Mức Mức -Thể hiểu biết phong phú, sâu sắc vấn đề đƣợc trình bày - Biết chọn nội dung hấp dẫn tập trung trình bày - Nói rõ ràng, trơi chảy, lơi - Có phƣơng pháp - Không mắc lỗi diễn đạt lỗi sau: nói ngọng, dùng từ lóng, ngơn ngữ đời thƣờng, ngắt quãng nhiều Thể hiểu biết phong phú vấn đề đƣợc trình bày Thể hiểu biết tốt vài phần vấn đề đƣợc trình bày Khơng xác định đƣợc - Nói rõ ràng, rành mạch - Có mắc lỗi sau: nói ngọng, dùng từ lóng, ngơn ngữ đời thƣờng, ngắt quãng nhiều - Nói nhỏ, khó hiểu - Mắc nhiều lỗi lỗi sau: nói ngọng, dùng từ lóng, ngơn ngữ đời thƣờng, ngắt qng nhiều Kết hợp yếu tố ngôn ngữ phi ngôn ngữ cách tự nhiên, dễ chịu - Tự nhiên, có nghệ thuật - Khái quát đƣợc ý kiến đối thoại; Tích cực đối thoại tranh luận Có kết hợp yếu tố phi ngôn ngữ, nhƣng chƣa hấp dẫn - Tự nhiên - Khái quát đƣợc ý kiến đối thoại - Có tham gia đối thoại nhƣng chƣa thực chủ động - Nói rõ ràng, rành mạch phần lớn thời gian thuyết trình (khoảng 80%) - Chỉ mắc lỗi sau: nói ngọng, dùng từ lóng, ngơn ngữ đời thƣờng, ngắt quãng nhiều Có kết hợp yếu tố phi ngơn ngữ nhƣng cịn gƣợng gạo - Cịn ngần ngại - Không tham gia đối thoại - Không chủ động suốt thời gian nói; cảm thấy nhƣ bị ép buộc lệ thuộc ý kiến ngƣời khác Khơng có kết hợp Phụ lục 5: PHIẾU HỌC TẬP- NHÓM Nội dung trình bày Nội dung: ………………………………………… ………………………………… …… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… .………………………………………… Nhận xét, bình luận Về nội dung: ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… .……………………………………… Quan điểm ngƣời nói: ………………………………………… ………………………………… … … ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………… … ………………………………………… ……………………………………… Về quan điểm ngƣời nói: ………………………………………… ………………………………… …… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… ……………………………………… Cách thức thể hiện: ………………………………………… ………………………………… …… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………… …… ………………………………………… ……………………………………… Về cách thức thể hiện: ………………………………………… ………………………………… …… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………… …………………………… ………………………………………… Đánh giá chung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Phụ lục 6: MỘT SỐ SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Trải nghiệm làm biên tập viên đặc trƣng thể loại tranh (dạng Facebook cá nhân) Phụ lục 7: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH TRỰC TIẾP THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGIỆM GV học sinh 10T1 chuẩn bị tâm trải nghiệm học Lớp 10D2 tham gia trò chơi “Ai nhanh hơn” GV tổ chức hƣớng dẫn nhóm ghép xem tranh Lớp 10T1: chuyên gia nhóm thuyết trình tranh “Truyện cổ tích” thành viên nhóm cịn lại xem tranh ghi chép Lớp 10T1: chun gia nhóm thuyết trình tranh “Truyện cƣời” thành viên nhóm cịn lại xem tranh ghi chép, hỏi – đáp Lớp10D2 trải nghiệm làm biên tập kết hợp với trình bày nội dung phần mềm power point trình chuyển biến hình tượng nhân vật Tấm Trải nghiệm: Cảm thụ sáng tác thơ lớp 10 T1 Phần trải nghiệm làm ca sĩ từ lớp 10T1 (ảnh cắt từ video) Trải nghiệm: Tìm kiếm tài diễn xuất lớp10D2 Phỏng vấn HS lớp 10D2 HĐTNST làm biên tập viên thiết kế powerpoint (ảnh cắt từ video) ... động trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ văn góp phần phát triển lực cho học sinh 10 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH BẰNG CÁCH TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO QUA BÀI “ ÔN TẬP VĂN HỌC... sáng tạo dạy học môn giảng dạy PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH BẰNG CÁCH TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO QUA BÀI ? ?ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM? ?? 3.1 Những đặc điểm ? ?Ôn tập văn học. .. HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM? ?? 11 3.1 Những đặc điểm “ Ôn tập văn học dân gian Việt Nam? ?? 11 3.2 Các hoạt động trải nghiệm sáng tạo đƣợc tổ chức để phát triển lực cho học sinh qua “ Ôn tập văn học dân gian

Ngày đăng: 08/01/2022, 20:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Phụ lục 7: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH TRỰC TIẾP THỰC HIỆN CÁC HO ẠT ĐỘNG TRẢI NGIỆM  - SKKN Phát triển năng lực cho học sinh thông qua tổ chức một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong bài Ôn tập văn học dân gian Việt Nam  Ngữ văn 10
h ụ lục 7: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH TRỰC TIẾP THỰC HIỆN CÁC HO ẠT ĐỘNG TRẢI NGIỆM (Trang 4)
đầu vào bài học mới, mà còn giúp hình thành và phát triển năng lực hợp tác, năng - SKKN Phát triển năng lực cho học sinh thông qua tổ chức một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong bài Ôn tập văn học dân gian Việt Nam  Ngữ văn 10
u vào bài học mới, mà còn giúp hình thành và phát triển năng lực hợp tác, năng (Trang 18)
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (35 phút) M ục tiêu Hoạt động của  - SKKN Phát triển năng lực cho học sinh thông qua tổ chức một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong bài Ôn tập văn học dân gian Việt Nam  Ngữ văn 10
o ạt động 2: Hình thành kiến thức (35 phút) M ục tiêu Hoạt động của (Trang 25)
+ Hình thức lƣu truyền: hát, k ể - SKKN Phát triển năng lực cho học sinh thông qua tổ chức một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong bài Ôn tập văn học dân gian Việt Nam  Ngữ văn 10
Hình th ức lƣu truyền: hát, k ể (Trang 27)
+ Hình thức lƣu truyền: kể, + N ội dung phản ánh: Nhữ ng  - SKKN Phát triển năng lực cho học sinh thông qua tổ chức một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong bài Ôn tập văn học dân gian Việt Nam  Ngữ văn 10
Hình th ức lƣu truyền: kể, + N ội dung phản ánh: Nhữ ng (Trang 28)
hình ảnh và s ức khỏe  c ủa chàng.  Hi ệu quả - SKKN Phát triển năng lực cho học sinh thông qua tổ chức một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong bài Ôn tập văn học dân gian Việt Nam  Ngữ văn 10
h ình ảnh và s ức khỏe c ủa chàng. Hi ệu quả (Trang 29)
hình tƣợng nhân vât  v ật Tấm  - Nhóm 4:  Ca dao than  thân, yêu  - SKKN Phát triển năng lực cho học sinh thông qua tổ chức một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong bài Ôn tập văn học dân gian Việt Nam  Ngữ văn 10
hình t ƣợng nhân vât v ật Tấm - Nhóm 4: Ca dao than thân, yêu (Trang 30)
cùng với các phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học tích cực khác đã hình thành và phát - SKKN Phát triển năng lực cho học sinh thông qua tổ chức một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong bài Ôn tập văn học dân gian Việt Nam  Ngữ văn 10
c ùng với các phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học tích cực khác đã hình thành và phát (Trang 34)
Hình thức của s ản phẩm  - SKKN Phát triển năng lực cho học sinh thông qua tổ chức một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong bài Ôn tập văn học dân gian Việt Nam  Ngữ văn 10
Hình th ức của s ản phẩm (Trang 45)
Phụ lục 7: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH TRỰC TIẾP THỰC HIỆN CÁC - SKKN Phát triển năng lực cho học sinh thông qua tổ chức một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong bài Ôn tập văn học dân gian Việt Nam  Ngữ văn 10
h ụ lục 7: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH TRỰC TIẾP THỰC HIỆN CÁC (Trang 54)
powerpoint về quá trình chuyển biến của hình tượng nhân vật Tấm - SKKN Phát triển năng lực cho học sinh thông qua tổ chức một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong bài Ôn tập văn học dân gian Việt Nam  Ngữ văn 10
powerpoint về quá trình chuyển biến của hình tượng nhân vật Tấm (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w