TÁC GIẢ VH SỬ MÀN KẾT A TÁC GIẢ B VĂN HỌC SỬ 1 Tiểu sử a Khái quát Lưu quang Vũ ( 1948 1988 ) Được biết đến là nhà thơ, nhà văn, nhà soạn kịch Thiên hướng và năng khiếu nghệ thuật được bộc lộ ngay từ.
A TÁC GIẢ B VĂN HỌC SỬ Tiểu sử a Khái quát - Lưu quang Vũ ( 1948-1988 ) - Được biết đến nhà thơ, nhà văn, nhà soạn kịch - Thiên hướng khiếu nghệ thuật bộc lộ từ nhỏ + 1965-1970: thời kỳ thơ Lưu Quang Vũ bắt đầu nở rộ + 1978-1988: bắt đầu sáng tác kịch nói - Vào lúc tài đến độ chín, Lưu Quang Vũ bất ngờ bị tai nạn qua đời người bạn đời là nhà thơ Xuân Quỳnh và trai Lưu Quỳnh Thơ, ông để lại nhiều nuối tiếc b Vị trí tầm ảnh hưởng - Đối với thể loại kịch nói - thể loại du nhập phát triển Việt Nam kỷ XX, LQV người có cơng lớn việc phát triển, hoàn thiện đưa thể loại lên đến đỉnh cao - Không tượng đặc biệt sân khấu kịch trường năm 80 kỉ XX mà coi nhà soạn kịch tài văn học đại - Ông tặng giải thưởng Hồ Chí Minh nghệ thuật sân khấu năm 2000 Phong cách sáng tác a Đề tài : Kịch Lưu Quang Vũ chia thành mảng đề tài lớn - Khai thác tích truyện dân gian tác phẩm tiêu biểu :hồn trương ba da hàng thịt, nàng Sita - Lấy chất liệu từ thực công đổi đất nước năm 80 tác phẩm tiêu biểu: Tôi chúng ta, anh không đốt lửa b Sở trường - Thơ: LQV sớm đến với thơ, sớm chứng tỏ nhà thơ tài Thơ LQV có kết hợp nhiệt huyết tuổi trẻ, dạt mãnh liệt cảm xúc chiều sâu triết lý - Kịch: : LQV đến với kịch sau đến với thơ khát khao đau đáu người cha tài thiên bẩm LQV vừa bước chân lên sân khấu kịch nói trở thành “người khổng lồ khơng có địch thủ”, thành “trái núi khơng thể vượt qua” vịng khoảng 20 năm B VĂN HỌC SỬ Hoàn cảnh sáng tác - Hồn Trương Ba, da hàng thịt kịch gây nhiều tiếng vang Lưu Quang Vũ viết từ năm 1981, đến năm 1984 lần đầu mắt công chúng - Từ cốt truyện dân gian, Lưu Quang Vũ xây dựng thành kịch nói đại, đặt nhiều vấn đề mẻ, có ý nghĩa tư tưởng, triết lí nhân văn sâu sắc - Đoạn học trích từ cảnh VII đoạn kết kịch, diễn tả đau khổ, dằn vặt định cuối vô cao thượng Hồn Trương Ba - Hồn Trương Ba, da hàng thịt công diễn nhiều lần sân khấu nước Anh, Mỹ, Nga, Canada… Hoàn cảnh xã hội ( giai đoạn 75 – XX ) Cột mốc đánh dấu thời kỳ văn học Việt Nam: - Ngày 30-4-1975, ánh sáng hịa bình khiến cho dân tộc vỡ òa ngỡ ngàng trước bao điều lạ Thời kỳ mà “Cái ta tất cả, thứ yếu, xấu xa, tội lỗi ”, hình ảnh người đảng viên vốn tơn thờ, xem biểu tượng nay, sống đời thường “cái xấu người tư hữu” bị lột trần, họ - Hiện thực sống với mặt thật tác động tới người nghệ sĩ vốn nhạy cảm, dễ xúc động, khiến họ dằn vặt suy tư, trăn trở trước đổi thay sống, có “biến động” quan niệm “thang bậc” giá trị, tiêu chí, tiêu chuẩn Cùng với xung đột xã hội nảy sinh trình xây dựng đất nước - - ⇨ Đặc điểm văn chương thời kỳ 1975 – hết tk XX ● Sự đổi văn học: Vào thập niên 1980, hàng loạt kịch truyện ngắn, bút ký xuất luồng gió thổi vào cánh đồng văn nghệ vốn quen với âm điệu trở nên nhàm chán, sống với ta mà giấu kín tơi vốn có thật người Vấn đề lớn Hội VHNT quan tâm là: Các giá trị người, sống, ý thức vươn lên đấu tranh sinh tử để khẳng định tốt, tiến bộ, với chiến đấu chống lại ác, xấu, phi nhân tính tác giả tái sâu sắc, sinh động ● Khuynh hướng dân chủ hóa, mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc Tiếp cận người thực đời sống mối quan hệ đa dạng phức tạp Thể người nhiều phương diện Tính chất hướng nội, quan tâm tới số phận cá nhân hoàn cảnh phức tạp, đời thường Hồn Trương Ba, da hàng thịt ví dụ tiêu biểu cho đổi văn học Việt Nam hoàn cảnh xã hội dần thay đổi Những lời độc thoại nội tâm, khai thác tâm lí nhân vật, quan trọng gửi tới triết lý, thông điệp sống đẹp đẽ đáp ứng yêu cầu hoàn cảnh xã hội thời C ĐOẠN KẾT Trương Ba hành trình phục sinh giá trị tâm hồn a) Cốt cách cao đẹp sống lòng người lại - Khép lại kịch đoạn kết miêu tả “vườn rung rinh ánh sáng” + Vườn cây: ● nơi mà Trương Ba thỏa thú vui trồng cây, làm vườn ,khu vườn Trương Ba dốc sức chăm bón cành cây, ● nơi nuôi dưỡng tâm hồn Trương Ba trước đây, hun đúc nên Trương Ba đầy cao, tao nhã, hiền hậu, thiện lương ● hoài niệm hồi ức tốt đẹp người bạn với nước cờ giỏi trưởng ngoại, người chồng hiền lành lương thiện vợ, người ơng đáng kính trọng với Gái ➔ Khu vườn đầy ắp yêu thương, kỷ niệm đẹp + rung rinh ánh sáng: ● lay động, chuyển động nhẹ nhàng, sinh sôi dần lộ ánh sáng ● Hồn Trương Ba chưa chết hẳn, tiếp tục sống, tiếp tục vun xới góc vườn ➔ Vẫn sống ấm áp chan hịa tâm trí người xung quanh ➢ Khung cảnh quen thuộc gắn liền với Trương Ba, nơi lưu giữ hồi ức đẹp đẽ Trương Ba với phẩm chất tốt đẹp tốt bụng, hiền lành, cao lòng người lại ⇨ Ngay từ mở đầu phần kết, tác giả lựa chọn việc miêu tả tươi đẹp, gần gũi với Trương Ba thay miêu tả Trương Ba sau chết lời khẳng định chết Trương Ba lần không bi kịch nữa, Trương Ba chết cốt cách Trương Ba ngày xưa, suy nghĩ người lại Trương Ba cao, tốt bụng, nhã nhặn - Sự xuất cu Tí hồi sinh ơm chầm lấy mẹ mang lại hạnh phúc trẻo, cảm động mà Trương Ba đem đến cho mẹ chị Lụa, khẳng định vẻ đẹp nhân cách, đạo đức đầy bao dung, cao thượng, nhân hậu Trương Ba Trương Ba từ bỏ việc sống lần nữa, từ bỏ quãng đời dài phía trước thân xác cu Tị người nhân văn hiểu rõ có sai khơng thể sửa được, chắp vá gượng ép làm sai thêm, có cách đừng sai phải bù lại việc khác, vậy, tất chân thành lòng nhân hậu để giúp cu Tị sống lại ➔ Sự phục sinh tâm hồn, trở lại vẹn nguyên Trương Ba cao cả, khiết, thánh thiện, Trương Ba sống hòa đồng, nhân hậu yêu thương người - Trương Ba chập chờn xuất qua lời dẫn truyện, màu xanh thân thuộc vườn nghe tiếng gọi người vợ + Tiếng hỏi người vợ: “Ông đâu? Ông đâu?” hỏi tới lần liên tiếp không giống tiếng gọi quen thuộc ngày mà cịn cho thấy da diết, thiết tha đầy nhớ mong mà đầy tiếc nuối + Lời đáp TB “ Tôi đây… trái Gái nâng niu” cụm từ “ đây, đây” lặp lặp lại ba lần kết hợp với hình ảnh gần gũi thân quen cho thấy ● Đây lời nói thấm đẫm cảm xúc yêu thương, hạnh phúc Trương Ba sống lại mình, sống có ích với đời ● Trương Ba lần khẳng định thân đó, ln cịn bên cạnh người, khơng đâu cả, mượn thân xác để sống lại lúc diện Trương Ba rõ ông lại sống xưa, cho dù mặt thể chất có thay đổi tâm hồn vẹn nguyên b) Trở thành gương cho hệ mai sau - Khu vườn dù khơng cịn xuất mặt thể xác Trương Ba ln vun xới tốt tươi, trì những lối sống tốt đẹp mà Trương Ba ngày trước xây dựng - Lời nói Gái niềm tin vào lời nói ơng nội: “ Những nối mà lớn khôn Mãi mãi… -> hai từ “mãi mãi” tách riêng thành câu kết hợp với dấu ba chấm lửng âm vang không dừng thể niềm tin vào lớp hệ mai lớn khôn, nối tiếp truyền thống tốt đẹp, biểu tượng cho sống bất diệt giá trị tinh thần mang tính nhân văn cao đẹp ⇨ Trương Ba khơng để lại ký ức tốt đẹp, mà thân ơng cịn gương đạo đức sáng ngời cho cháu, gieo vào lòng hệ sau tư tưởng tốt đẹp, trở thành người kế thừa giá trị đạo đức sau Trương Ba hóa lịng người thân ● Không gian “ vườn rung rinh ánh sáng ” - Đây không gian quen thuộc, khung cảnh mở đầu tác phẩm khung cảnh khép lại kịch tạo ấn tượng Trương Ba với phẩm chất cao, tốt đẹp thuở ban đầu trở người đàn ông + Ngôi nhà khu vườn quen thuộc với kỷ niệm, nơi gắn bó sâu đậm, chứa đựng bao kỷ niệm, bao dấu ấn Trương Ba + Sự xuất vườn với đủ loại trái xanh tươi mơn mởn gợi liên tưởng đến phục sinh phẩm chất tốt đẹp người đàn ông đồng thời thể ẩn ý sâu xa tác giả nơi không gian quen thuộc gắn với người TB, nơi ơng nâng niu, chăm sóc mầm sống, nơi lưu giữ kỷ niệm đẹp đẽ TB vẹn nguyên linh hồn thể xác ● Trong tâm trí người vợ “ Tơi bà Tôi liền bên bà đây, bậc cửa nhà ta, ánh lửa bà nấu cơm, cầu ao bà vo gạo, cơi bà đựng trầu, dao bà giẫy cỏ ” - Đây lời văn, lời nói thẫm đẫm cảm xúc yêu thương, quý mến, gần gũi bên người thân, hạnh phúc Trương Ba sống mình, sống có ích đời - TB hóa thân vào vật quen thuộc mà bình dị gần gũi, vật gắn liền với sống sinh hoạt gia đình ơng Có lẽ cách để ơng lưu lại chốn trần gian này, để nhìn ngắm người yêu thương, chứng kiến gia đình hạnh phúc ngày - Có lẽ thấu hiểu yêu thương người vợ dành cho TB góp phần hóa người đàn ơng Vì q u mà lưu luyến khơng rời u mà vấn vương không nỡ xa ➔ Giờ đây, hồn TB khơng có thân xác trú ngụ, bóng chập chờn mờ ảo, vơ hình lại lúc diện TB thường trực, có ý nghĩa người xung quanh ● Trong tâm trí đứa cháu gái – Gái “ Cây na ông nội tớ trồng đấy” - Nếu lúc trước, Gái vô gay gắt, không chịu nhận TB làm ông ông xác anh hàng thịt chí cịn tỏ rõ thái độ căm ghét, xua đuổi ơng TB chấp nhận chết lại chấp thuận trân trọng giá trị mà TB để lại - Thái độ lời nói đầy nâng niu trân trọng thể tình cảm sâu đậm với ông nội khác hẳn với ngôn từ có phần hỗn xược với TB ông trú ngụ xác anh hàng thịt - Câu thoại cho thấy niềm tự hào hạnh phúc giá trị mà ơng để lại, phẩm chất nhã tốt đẹp người ơng mà u quý ➔ Hai đứa trẻ ngây thơ trắng khơng chấp nhận màu tối ác nên đâm hỗn xược, xua đuổi liệt “ cút lão đồ tể, cút đi” dần hiểu ý nghĩa mà ông nội để lại, gieo trồng hạt giống thái độ nâng niu đầy trân trọng ➔ Gia đình TB dù trống vắng người thân u cịn n bình phải chấp nhận vật thể bên đằng, bên nẻo ➔ TB kỷ niệm tốt đẹp ơng cịn lưu giữ trái tim người ➔ Trương Ba tiếp tục tồn sống tiếp diễn, đời người thân yêu Hình ảnh biểu tượng ● Cái – biểu tượng nối tiếp, sinh tồn “ Cho mọc thành … Những nối mà lớn khôn, mãi” - Những nối tiếp nhau, lớn khôn mãi Cũng giống thiên nhiên xanh ngát, sống người Chỉ cần giá trị mà bạn tạo cho sống có ý nghĩa dù bạn hay lại, hình ảnh bạn hữu rõ nét tâm trí người - Những lớn khơn có hình ảnh TB hiền lành, chăm yêu thương trẻ - Dù TB chết hẳn thể xác hồn TB cao khiết cõi đời Gái ln nhớ ơng nó, nhớ người ơng đạo đức, hiền lành, hết lịng u thương nó, đồng thời trân trọng tất kỷ vật, thứ mà sinh thời ông yêu quý, từ na, cây, khóm hoa,… ● Hai đứa trẻ – biểu tượng giá trị vẹn nguyên sống - Hai đứa trẻ ngây thơ trắng không nhiễm chút bụi trần, chúng chấp nhận điều coi tốt đẹp, chuẩn mực đạo đức - Hành động gieo hạt giống thái độ nâng niu, trân trọng hai đứa trẻ biểu trưng cho nối tiếp, sinh tồn hồn TB ➔ Dấu chấm lửng dòng đặt cuối tác phẩm rót vào lịng người nỗi niềm thương nhớ đồng tình, đồng thuận với mãi TB Ông chấp nhận chết khơng có nghĩa tâm hồn ông chết Ngược lại, điều tốt đẹp ông làm cháu ấp ủ, nâng niu Nó mọc mầm, lớn lên, nối tiếp trái na mà Gái vừa hái gieo trồng ➔ Khi Trương Ba hoàn nguyên tâm hồn ơng ko đi, thân xác có với cát bụi Trương Ba sống sống bất diệt trái tim trẻ th Ý nghĩa - Thể nghịch lý logic: + Khi Trương Ba sống có hình có hồn bị nhà quay lưng, bỏ mặc, lên án, kết tội, vợ hờn dỗi muốn rời bỏ, Gái khơng nhận ơng cịn bng lời chua xót, dâu khơng chấp nhận người Trương Ba ông thay đổi nhiều + Nhưng Trương Ba định chết hẳn nhường sống lại cho cu Tị, hình bóng Trương Ba khơng cịn cịn lại phần Hồn chập chờn xuất lại lúc gia đình yêu thương Trương Ba + Chết hết riêng với Trương Ba chết lại lúc ông Hoàn nguyên phục sinh tâm hồn khẳng định tồn mãi linh hồn Trương Ba với tinh túy => Cái kết đậm chất thơ giá trị nhân đạo cho kịch, thấm đượm tư tưởng nhân văn tác giả Chủ nghĩa vật chất khơng chiến thắng chủ nghĩa tinh thần - Thể triết lý nhân sinh + Ý nghĩa sống nhiều khơng tồn sinh học mà diện ta suy nghĩ, nỗi nhớ người thương yêu ● Kiếp nhân sinh, người sinh ra, tồn đến nơi suối vàng Nhưng kết thúc chưa phải tất Không tồn nơi tiềm thức người thân yêu, có lẽ kiếp người vĩnh ● Nhưng có phải vòng luân hồi thế, sinh nhớ? Muốn thế, trước hết sống thật tốt, sống để lại cho đời điều tốt đẹp, để dù ta sống hay đi, ta tâm thức người + Vẻ đẹp tâm hồn có đời sống dài lâu so với thể xác Tâm hồn cao khiết Trương Ba có hồi niệm, đời sống ● Thể xác tâm hồn yếu tố tương hỗ nhau, nhiên thể xác khơng cịn ta vào cõi vĩnh ngược lại, tâm hồn coi cho dù bạn sống hay chết ● Cuộc sống lại tuần hồn theo quy luật mn đời Màn kết với chất thơ sâu lắng đem lại âm hưởng thoát cho bi kịch lạc quan đồng thời truyền thông điệp chiến thắng Thiện, đẹp sống đích thực ➢ Màn kết với chất thơ sâu lắng đem lại âm hưởng thoát cho bi kịch, đồng thời Lưu Quang Vũ cịn truyền thơng điệp chiến thắng Thiện, Đẹp, sống đích thực cõi đời Miêu tả lại trình hồn Trương Ba từ bi kịch sống nhờ xác thân anh hàng thịt đến định đau đớn mà sáng suốt, Lưu Quang Vũ chứng tỏ cho người đọc thấy tài dựng tình huống, xử lý tình kịch ơng Đồng thời, người đọc thấy vẻ đẹp nhân hậu, sáng suốt, lòng tự trọng ý thức cao độ ý nghĩa đích thực sống nơi Trương Ba Nhân vật Lưu Quang Vũ chọn chết để hình ảnh đẹp tồn tâm tưởng người, qua đây, Lưu Quang Vũ đưa quan niệm nhân sinh sâu sắc: Được sống đáng quý, sống lại q giá Đấu tranh chống lại giả tạo dung tục, bảo vệ quyền sống đích thực khát vọng hồn thiện nhân cách đấu tranh nghĩa cần thiết ... trích từ cảnh VII đoạn kết kịch, diễn tả đau khổ, dằn vặt định cuối vô cao thượng Hồn Trương Ba - Hồn Trương Ba, da hàng thịt công diễn nhiều lần sân khấu nước Anh, Mỹ, Nga, Canada… Hoàn cảnh xã hội... thành “trái núi khơng thể vượt qua” vòng khoảng 20 năm B VĂN HỌC SỬ Hoàn cảnh sáng tác - Hồn Trương Ba, da hàng thịt kịch gây nhiều tiếng vang Lưu Quang Vũ viết từ năm 1981, đến năm 1984 lần đầu... diện Tính chất hướng nội, quan tâm tới số phận cá nhân hoàn cảnh phức tạp, đời thường Hồn Trương Ba, da hàng thịt ví dụ tiêu biểu cho đổi văn học Việt Nam hoàn cảnh xã hội dần thay đổi Những lời