1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Người lái đò sông đà Nguyễn Tuân

29 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 623,51 KB

Nội dung

NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ Nguyễn Tuân I Hình tượng sông Đà 1 Khái quát hình tượng sông Đà a Dòng sông địa lí Sông Đà (còn gọi là sông Bờ hay Đà giang) là phụ lưu lớn nhất của sông Hồng Sông dài 927 km (có.

NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ -Nguyễn TnI Hình tượng sơng Đà Khái qt hình tượng sơng Đà a Dịng sơng địa lí Sơng Đà (cịn gọi sơng Bờ hay Đà giang) phụ lưu lớn sông Hồng Sơng dài 927 km (có tài liệu ghi 983 km), diện tích lưu vực 52.900 km² Dịng bắt nguồn từ núi Vô Lượng, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, chảy theo hướng tây bắc - đông nam chảy qua tỉnh Tây Bắc Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình để nhập với sơng Hồng Phú Thọ Dịng sơng Đà vào Việt Nam Mường Tè Đoạn đầu sông lãnh thổ Việt Nam, sơng Đà cịn gọi Nậm Tè chạy dọc theo biên giới gặp phụ lưu Tiểu Hắc Mù Cả, Mường Tè Câu ca “Đường lên Mường Lễ bao xa/ Trăm bảy thác, trăm ba ghềnh” thấy: Sơng Đà đầy hiểm trở bạo, nhiều thác ghềnh dội b Dịng sơng lịch sử * Thời kỳ quân chủ Nơi ghi dấu chân vị vua Lê Thái Tổ (Lê Lợi) “Khắc lên vách đá thơ.Trong lần giữ cõi bờ miền Tây ” Ý thơ cảm khái Thái tổ Cao hoàng Lê Lợi đường chinh phạt Mường Lễ Sau giành thắng lợi trở về, vua dừng chân thác Bờ xưa trập trùng ghềnh thác Cảm hứng trước núi, dáng sông, người anh hùng rút gươm, phạt đá, đề khắc thơ chữ Hán có tên "Chinh Đèo Cát Hãn, Long Thủy đê” (Đi đánh Đèo Cát Hãn trở về, qua đường đê Long Thủy) * Thời kỳ Cách Mạng: - Theo phần giản lược đoạn cuối: Chánh sứ sơn phòng Nguyễn Quang Bích “Lịng trung khơng nỡ bỏ Tây Châu - Giữ lấy Thao, Đà dải thượng lưu” gắn với dậy năm trăm phu vận tải người Thái chở thóc kho cho thực dân Pháp đến phong trào đấu tranh lòng địch đồng bào dân tộc Tây Bắc thời kháng chiến chín năm - Những năm tháng cách mạng, chiến sĩ cách mạng kể lại chuyến thuyền vượt thác sông Đà với quần chúng cách mạng chiến khu Mường Diềm, Suối Rút, Chợ Bờ Con đường người chiến sĩ cộng sản với quần chúng cách mạng “nơi thủy phân cuối cùng” nỗi gian lao, phải đánh bạn với “thủy quái” sông Đà lởm chởm đá sắc nhọn nanh, vuốt Những chiến sỹ cộng sản thống treo cờ đỏ búa liềm dây điện giăng ngang qua sông Đà làm bọn thực dân bè lũ tay sai phen tức tối Ngay dòng nước hiền hòa, cờ đỏ búa liềm hiên ngang bay phấp phới dấu son đánh dấu thắng lợi trưởng thành phong trào cách mạng địa bàn tỉnh thời kỳ → Bên dịng sơng Đà, phong trào cách mạng bước lên tầm cao * Thời kì XD XHCN - “Trị sơng Đà Chịt lại, buộc phải vọt tóe thành lửa cao thế, thành lò cừ làm cải cho sống người Điều mơ lớn bao niên, thực…” - Nhà văn Nguyễn Tuân háo hức mở đầu tùy bút “Sông Đà đỏ” ông từ miền xuôi ngược lên thị xã Hịa Bình để tận mắt chứng kiến công trị thủy sông Đà - Cung cấp nguồn điện, hỗ trợ đời sống sinh hoạt nhân dân móng phát triển kinh tế quốc gia Ở thời kỳ CNH - HĐH sông Đà mang tầm vóc mới, sứ mệnh lịch sử “dịng sơng ánh sáng” c Dịng sơng nghệ thuật * Văn học cổ điển Truyền thuyết “Bà Chúa Thác Bờ” hóa thân người mẹ Việt Nam, hai người phụ nữ Mường – Dao - Truyền thuyết “Sơn tinh-Thuỷ tinh”: Nơi Sơn Tinh kịch chiến Thủy Tinh - Ca dao: “Mặt vàng đổi lấy mặt xanh Hai tay hai gậy lạy anh sông Bờ” • Nội dung: Sơng Đà ngày trước tiếng với bệnh sốt rét • 2.“Ai qua núi Tản sơng Đà Ghé qua Tu Vũ mặn mà tình thương” Nội dung: Nơi hội tụ mn vàn cảnh đẹp, tình thương 3.“Đường lên Mường Lễ bao xa Bảy thác, trăm ba ghềnh” • Nội dung: Sơng Đà bạo, thác nhiều ghềnh → Hình tượng sơng đà từ lâu trở thành hình tượng nghệ thuật vào văn hoá dân gian mang đến cho văn học hình tượng nghệ thuật có xúc cảm đẹp đẽ → Khẳng định gắn bó mật thiết sông Đà đời sống tinh thần nhân dân, cụ thể qua văn học dân gian * Văn học đại - Sơng Đà cịn nguồn cảm hứng lớn lao nhiều văn nghệ sĩ, xuất thơ đại Đà giang (Vũ Hồng Chương), Sơng Đà (Trần Quang Q), Với sơng Đà (Ngơ Qn Miện), Nắng sơng Đà (Yến Lan), Đêm trị chuyện với sông Đà (Thúc Hà), … Lời tâm khắc đáy dịng sơng Tản Đà “Sơng Đà núi Tản đúc nên ai, Trần xưa người? Trung hiếu vẹn tròn hai khối ngọc, Thanh cao phô trắng nhành mai.” (Phút giao thừa nhà thi sĩ) Bài thơ “Với sông Đà” Vũ Quần Phương: “Tôi với sông Đà Bao lần lạ Tôi thuộc ngầm thuộc đá Tôi thuộc lũ, thuộc dịng” d Sơng Đà qua lời đề từ * Chức lời đề từ tác phẩm “Người lái đò sông Đà” Chức Chứng minh “Người lái đị sơng Đà” - Bổ sung: Bổ sung & +, Lăng kính khách quan ( vẻ đẹp lao động, vẻ đẹp dịng sơng nhà làm rõ tác văn đại nước ngoài) phẩm +, Dùng tri thức địa lý để làm lên địa vị độc (Chỉ có sơng Đà chảy theo hướng Bắc) Làm rõ: nhân vật, hình tượng chủ đạo tác phẩm người lái đò (người lao động) vẻ đẹp sông Đà - Đề dẫn từ hai câu thơ đối lập mà song hành: +, Đối lập vẻ đẹp thiết tha, thiên hướng chất thơ lãng mạn với nét ngơng cuồng, bạo dịng chảy sơng Đà +, Song hành tạo nên nguồn cảm chính, lăng kính uyên bác, thâm thuý tác giả hai nét đẹp đối lập - Dự báo hình tượng dịng sơng nét đẹp người lao động - Cái hồn: mang hồn người, hồn cảnh hồn nhà văn - Cái thần thái: • chất thơ +thể văn xi • chủ nghĩa mĩ +chủ nghĩa xê dịch • uyên bác tri thức + uyên thâm thi ca - Đề dẫn & dự báo nội dung tư tưởng tác phẩm Chứa đựng hồn, thần thái tác phẩm văn học * Nội dung lời đề từ: + c1 : Cảm hứng sáng tác Nguyễn Tuân gợi từ câu thơ nhà thơ cách mạng Ba Lan: “Đẹp thay, tiếng hát dịng sơng” Đây lời đề từ mà Nguyễn Tuân mượn để bộc lộ cảm xúc dâng trào lịng Câu thơ nói đến tiếng hát dịng sơng tiếng hát người “chèo đò, kéo thuyền, vượt thác” Tiếng hát mang tới tâm hồn lạc quan, tình yêu thiên nhiên yêu đời tha thiết, tình yêu sống lao động say mê Từ ý thơ với cấu trúc cảm thán Nguyễn Tn khơi mở cảm hứng sáng tác Hình tượng nghệ thuật sơng Đà mở từ hình tượng nghệ thuật khác Dưới mắt trái tim tác giả sơng Đà trở thành hình tượng văn học có hồn có hình in dấu ấn vào lòng người đọc, thể cảm hứng chủ đạo tình yêu đắm say tha thiết nhà văn với thiên nhiên người thượng nguồn dòng sơng Đà + c2 : Nguyễn Tn cịn mượn hai câu thơ Nguyễn Quang Bích để nói Sơng Đà: “Chúng thủy giai đông tẩu / Đà giang độc bắc lưu” Từ đặc điểm khác thường dòng sơng: dịng sơng chảy hướng Đơng, có Sơng Đà chảy theo hướng Bắc, Nguyễn Tuân muốn dẫn dắt người đọc ông khám phá nét tính cách độc đáo, riêng biệt, tương quan đối cực tượng địa lí miền Tây Bắc Tổ quốc – dịng sơng sinh thể đa dạng, phức tạp, độc đáo tính cách Cái lạ dịng sơng khơi gợi hứng thú khám phá chiêm ngưỡng tác giả Và lạ thể phần cá tính sáng tạo Nguyễn Tuân văn chương NT say mê khám phá tìm tịi tơn vinh đẹp độc đáo Cứ in đậm nét tính cách tơi cá nhân ngã văn chương tác giả → Từ trở thành nguồn cảm để Nguyễn Tuân thấu rõ nét tính cách bạo trữ tình “nhân vật văn học”-sơng Đà xun suốt tác phẩm câu đề từ : nhà văn ngầm thông báo với bạn đọc hai đặc điểm sông với nét tính cách đối nghịch: dội, hiểm ác – trữ tình, thơ mộng Dưới mắt bậc du tử ln khát tìm lạ hóa, thiên nhiên sơng Đà thể có tâm tính phức tạp Mượn câu thơ xưa làm lời đề từ , có lẽ nhà văn khơng muốn nhắc đến ngỗ ngược dịng sơng mà cịn muốn khẳng định cá tính độc đáo văn chương văn phong đầy sáng tạo nhà văn có ý thức sau sắc tơi cá nhân , ngã , cá tính riêng sáng tạo nghệ thuật Dưới quyền sáng tạo Nguyễn Tuân, sông Đà lấp lánh nét tính cách: bạo trữ tình - Sắc thái đối lập rõ lời đề từ: Hiền hồ: Khơng n ả sơng Hồng với đôi bờ phù sa màu mỡ mà sông Đà lên trước mắt người đọc mang đầy hùng vĩ, tợn nơi khúc thượng nguồn Tây Bắc địa hình hiểm trở, khắp nơi đá với cấu tạo khác - Ngang tàng: Sông Đà mang vẻ đẹp trữ tình lên từ nhiều góc độ khác dịng sơng Đà khúc hạ lưu chảy hiền hoà êm đềm bao dịng sơng khác, cảnh vật thiên nhiên xung quanh yên ả trữ tình thơ mộng - So sánh lời đề từ: Trong thi phẩm tiếng “Tràng giang”, Huy Cận có lời đề từ: “Bâng khuâng trời rộng nhớ sơng dài.” -Điểm giống: • Cả lời đề từ cho thấy cảm xúc mãnh liệt, da diết trước sơng hùng vĩ • Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên bao la -Điểm khác: • Tràng giang tập trung thể cảm xúc buồn mang mác, cô đơn , mơ mộng trước cảnh đất trời bát ngát đứng bờ sơng Hồng • Người lái đị sơng Đà tập trung vào thể tình u tha thiết với sông người, miêu tả vẻ đẹp đặc biệt sông Đà người dân nơi qua trực tiếp trải nghiệm gặp gỡ Tính cách bạo a Cảnh đá bờ sơng, dựng vách thành: * Thị giác- Lăng kính quan sát miêu tả trực tiếp - Lăng kính dọc – độ cao, sâu +mặt sông chỗ ngọ có mặt trời: vách núi cao, thẳng đứng đầy trắc trở +”ngóng vọng lên” + so sánh “sông hè phố, vách đá nhà cao, khung cửa sổ tầng thứ mấy”: • tăng thêm cảm giác độ cao hun hút, thăm thẳm vách đá • mang thiên nhiên hùng vĩ lại gần với sống người • thể nhìn tinh tế, đầy ấn tượng cho người đọc - “…những cảnh đá bờ sông, dựng vách thành,…”: Sự hùng vĩ Sông Đà không thác đá mà cịn cảnh đá bờ sơng nối liền dựng thành vách cao Câu văn khiến người đọc hình dung vách đá hai bờ sông sừng sững áp sát vào nhau, với vách đá hẹp, sâu, dốc thẳng đứng tường thành vững chãi Ngòi bút Nguyễn Tuân tỉ mĩ vẽ lại thiên nhiên hình hài kiến trúc: vách đá thành cao, lịng sơng hào sâu - Độ cao vách đá cụ thể hoá đồng thời trù phú, hùng vĩ sơng Đà hữu dần Ngịi bút Nguyễn Tuân tỉ mĩ vẽ lại thiên nhiên hình hài kiến trúc: vách đá thành cao, lịng sơng hào sâu Vách đá cao tới nỗi: “mặt sơng chỗ lúc ngọ có mặt trời” Cách miêu tả độ cao gợi nên lạnh lẽo âm u quãng sông - Qua ngịi bút Nguyễn Tn, cảnh vách đá sơng Đà thật hùng vĩ, tráng lệ Nguyễn Tuân dùng từ "vách thành" khơng phải "thành vách" thói quen dùng từ thường lệ Thế "lạ", chẳng giống Phải chăng, "vách thành" diễn tả trọn vẹn sừng sững, uy nghiêm, chứa đầy hiểm nguy vách đá đôi bờ sông Đà? Vách đá dựng đứng, cao vòi vọi, khiến ánh nắng mặt trời lúc ngọ chạm tới mặt sơng Cái tài Nguyễn Tuân ông không dùng chữ "cao", mà ta cảm nhận độ cao hun hút vách đá - Lăng kính ngang – độ hẹp - +vách đá chẹt lịng sơng yết hầu +vách đá ngút ngàn giới hạn hai bờ sơng +đứng bên bờ nhẹ tay ném hịn đá qua bên vách, hổ nai có lần vọt từ bờ sang bờ • Đo người: Hành động dùng lực, ném nhẹ tay đá sang bên sông cho thấy quãng sông với hai bên bờ song song nhỏ hẹp • Đo thú vật: Bước nhảy “con nai hổ" “vọt" qua, nhanh qua từ bờ sang bờ bổ sung thêm nhỏ hẹp hai bên bờ sơng Khơng khắc hoạ hẹp dịng sơng mà cịn để lộ mơi trường sống sinh vật đa dạng phong phú • Vách đá thành gợi tả nghệ thuật so sánh: “ Có vách đá thành chẹt lịng Sơng Đà yết hầu.” +, “chẹt" hay nôm na ý hiểu chặn ngang Vách đá chặn ngang, tạo cửa chắn lịng sơng Đà +,”yết hầu" Tất Nguyễn Tuân sáng tạo độc đáo mang thở hoang dại → Độ hẹp tối dịng sơng nhà văn xoay ngắm đủ góc độ, Nguyễn Tuân giúp người đọc có thêm góc độ cảm nhận đa chiều khúc sông hiểm trở Đà Giang mà làm cho vật miêu tả lên cách thực ấn tượng Nó hẹp tối qng có vách đá chắn dựng đứng, mặt trời lúc ngọ - nghĩa phải ánh dương từ mặt trời lên tới đỉnh điểm nhất, chiếu sáng mạnh thẳng đứng xuống mặt sơng ta thấy mặt trời sáng hữu sông Đà * Xúc giác- cảm nhận gián tiếp giàu liên tưởng - Miêu tả cảm giác đầy chân thực đẩy cao đáng sợ nơi dịng sơng sâu, lạnh lẽo Những liên tưởng tương phản xúc giác:“Ngồi khoang đò qua quãng ấy, mùa hè mà thấy lạnh”, dịng sơng nằm lọt vách đá cao dựng đứng làm cho không chút ánh nắng chạm tới, cảm nhận lạnh đá, nước, độ cao hun hút vách đá đôi bờ - Không gây trở ngại cho người địa hình hiểm trở, sơng Đà cịn nơi khắc nghiệt, thử thách cho người qua Sự đối nghịch cảm giác: “cảm thấy đứng hè ngõ mà ngóng vọng lên khung cửa sổ tầng nhà thứ vừa tắt đèn điện” Sự liên tưởng phong phú, nói đến địa hình hoang vu quay nét bút nơi phố thị, cảm giác hụt hẫng kẻ si tình ngóng vọng, chờ đợi người thương - Phép so sánh với trùng điệp kiểu ngôn từ không xác định “nào”, “mấy”, vẽ lên nhìn chới với, vơ phương, rợn ngợp thuyền vừa trơi vào khúc sơng Một sức hút bình thường có so sánh vừa xác, vừa tinh tế vừa phong phú, vừa bất ngờ đến Nguyễn Tuân lục lọi đến kiệt kho ngôn ngữ muôn màu sắc để đem đến cho người đọc không cảm nhận thị giác, cảm giác mà tưởng tượng thú vị ➔ Ng Tuân tận dụng nh giác quan, Nguyễn Tn vừa đặt vào vị trí người dân miền núi, lại vừa giúp cho độc giả thành thị dễ dàng hình dung bạo đến từ cảnh đá bờ sông dựng vách thành sống Đà thượng nguồn Nguyễn Tuân ưa lối viết liên tưởng mang tính chất tạo hình, ơng viết khơng ngịi bút nhà văn mà dường viết nhãn quan, ngòi bút họa sĩ, nhà điêu khắc, nhiếp ảnh gia nên văn ơng giàu màu sắc, giàu hình khối, giàu chất điện ảnh *NT - Bút pháp tả thực - So sánh liên tưởng đầy mẻ độc đáo : + so sánh vách đá với yết hầu: gợi hình ảnh vách đá chèn dọc sơng Đà + so sánh nhìn lên vách đá mà ngỡ đứng hè ngõ…→ Gợi hình gợi cảm, nhấn mạnh bạo, thể tài quan sát tỉ mỉ tác giả , giúp người đọc dễ hình dung, tưởng tượng khung cảnh nơi - Sử dụng kênh giác quan - Tính hoạ : ngịi bút điêu luyện ơng vẽ nên tranh thiên nhiên vừa chân thực vừa chi tiết vừa sắc sảo , gợi hồn thiên nhiên b Mặt ghềnh Hát Lng * Điểm nhìn mở rộng từ bờ sông hẹp tối mở mặt sông rộng lớn, giống hoạ đan xen - ghềnh: chỗ lịng dịng chảy có chướng ngại vật nhơ cao mặt nước hay nằm lơ lửng nước ngăn cản dòng chảy gây nên nước chảy xiết tạo xoáy nước →Làm cản trở, nguy hiểm cho người qua đoạn - Lại lần ta thấy đc bạo sông Đà với độ dài hàng số nối tiếp tựa khơng có điểm dừng Nước chảy xiết tưởng tất thứ dịng sơng xơ đẩy lẫn cách dội mạnh mẽ, không mà gió cịn cuồn cuộn lên cách mạnh bạo Tất thứ tạo nên bạo hùng vĩ mặt ghềnh hát loong - Trên mặt ghềnh nguy hiểm ln trực chờ người lái đị, để qua qng sơng địi hỏi người lái đị phải vững tay lái, vững tinh thần không bị hoảng sợ trc bạo dằn nơi * Nguyễn Tuân - bậc thầy ngôn ngữ: - Câu văn: + Câu văn tác giả cố tình mở rộng biên độ để tạo hình chiều dài tưởng bất tận ghềnh thác sông Đà Câu dài nhịp ngắn không tạo nên cảm giác dàn trải, chậm rãi mà gấp gáp, vội vã tạo nhịp điệu nhanh, mạnh hăng sông + Cấu trúc móc xích, trùng trùng điệp điệp nước xơ đá, đá xơ song, sóng xơ gió • tạo nhịp điệu khẩn trương, gấp gáp • tái vịng tuần hồn thiên nhiên với nước, đá, sóng, gió • tạo phản ứng dây chuyền bốn đối tượng nước, đá, sóng gió Bình thường lực mang sẵn sức mạnh ghê gớm tự nhiên chúng lại gối lên để tạo nên sức mạnh vô khủng khiếp + Bằng lối viết tài hoa, câu văn diễn đạt theo kiểu móc xích, cấu trúc câu trùng điệp sóng gió, thác nước gối lên nhau, liên tiếp, liên tiếp mà khuấy đảo mặt ghềnh, đẩy cao nhịp xô đẩy ầm sóng gió gợi hình ảnh sông đà cuồng nộ, dằn lúc muốn tiêu diệt người - Từ ngữ: Từ láy tượng hình “cuồn cuộn, gùn ghè” hình ảnh so sánh mang đậm sắc thái nhân hóa việc sóng gió mặt ghềnh Hát Loong "lúc địi nợ xt người lái đị Sơng Đà tóm qua đấy" Thể sinh động hãn lì lợm cuồng bạo dịng sơng Thêm vào động từ xơ, cuồn cuộn, gùn ghè vừa gợi hình, vừa dùng nhiều trắc nên tất giúp nhà văn tạo hình cách sống động dòng chảy cuồn cuộn dội đầy nguy hiểm Qua cho thấy nét tài hoa, khéo léo việc sử dụng từ ngữ Nguyễn Tuân - Biện pháp tu từ: + Sử dụng động từ mạnh lặp lặp lại • Thể rõ hành động dội không gian rộng lớn thời gian dài • Thể sức mạnh uy hiếp mặt ghềnh, từ tạo thêm oai linh hùng vĩ để nét dội nhân lên + So sánh, nhân hóa: gió gùn ghè lúc đòi nợ xuýt người lái đị sơng Đà tóm qua sóng gió vút lên theo chiều dọc, chồm lên theo chiều ngang, ầm ập ầm ập mà đổ xuống mặt ghềnh, khẳng định sức mạnh vĩnh mẹ thiên nhiên, khắc họa sắc nét hình tượng sông chủ nợ tợn mà hằm hè người ko mắc nợ cách vô lý Sông đà miêu tả kẻ thù người, lúc hăng, chờ chực để gây sự, hình ảnh sơng dữ, thích gây sự, dồn hết giận vào người qua sông, giáng hết tai họa vào họ để thỏa tính hăng, bạo tàn nó; cảnh báo người qua khúc sông phải cẩn trọng + Sử dụng kết cấu trùng điệp, điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc ngữ pháp tăng tiến tạo nhịp điệu hối hả, khẩn trương giống với chuyển vần sóng lớn gió to tiếp thêm oai linh hùng vĩ cho Đà giang + Sự xuất trùng điệp trắc “nước, đá, sóng,gió…” gợi lên dịng chảy dằn với sóng gió đá nước cuộn xốy ầm ầm → Chỉ hai câu văn dài kéo theo liên tiếp cảm giác kì thú đến cùng, mang lại giá trị nội dung, nhận thức, giá trị biểu cảm, thẩm mĩ đặc sắc Chỉ hai câu văn tái tồn cảnh cận cảnh thời gian khơng gian sông Đà lên với mặt ghềnh đầy nguy hiểm, trắc trở “Đường lên Mường Lễ bao xa Trăm bảy thác trăm ba ghềnh” c Những hút nước * Bút pháp so sánh, nhân hóa -Giác quan: + Thị giác: • So sánh “những hút nước giếng bê tông thả xuống sông để chuẩn bị làm móng cầu” tạo nên ng đọc cảm giác mạnh mẽ bị đặt vào cảm thấy bối rối khó bứt khốt khỏi nhg ám ảnh đầy ma lực mà NT truyền tới Thể quan sát tỉ mỉ, tinh tế NT trước tợn, nguy hiểm hút nước so sánh hút nước giếng: Độ sâu, Độ đứng • Kết hợp với “trên mặt hút xốy tít đáy, cx quay lừ lừ cánh quạ đàn”, NT mở không gian thị giác đầy rùng rợn, sát khí trừng trừng sơng Đà, đem lại tưởng tượng đơi mắt tợn (tâm xốy nước) nhìn chằm chằm bắt ta phải đối diện trực tiếp với + Thính giác: • So sánh+nhân hóa “nước thở kêu cửa cống bị sặc” nước biết thở, biết kêu →tác giả nhân hóa sơng, biến thành sinh thể miêu tả chân thực “tiếng kêu” sông Đà mang lại cảm giác rợn tóc gáy cho người đọc, khiến ta cảm nhận sức mạnh dòng chảy sơng Đà, sục sơi trào dâng mãnh liệt, tạo thành dòng chảy xiết, liên tục, khơng hồi kết • “những giếng sâu nước ặc ặc lên vừa rót dầu sơi vào” “ặc ặc”: từ láy tượng làm tăng sinh động, tạo hình dung rõ ràng tâm tưởng người đọc giống hố tử thần tạo thành xoáy nước Hút mạnh nước sơng rơi vào miệng nó, bên cạnh nước bị hút nhanh sâu cảm tg bị sặc có lẽ phần giúp cho người đọc thấy dội, nguy hiểm nơi Thiên nhiên hữu qua hình ảnh người, tài diễn tả Nguyễn Tuân thể trao linh hồn sống cho hình ảnh thiên nhiên vô tri vô giác - Tâm lý: + So sánh “thuyền qua chèo nhanh để lướt quãng sông, y ô tô sang số ấn ga cho nhanh để vút qua quãng đường mượn cạp ngồi bờ vực ” + So sánh “…thấy lấy gân ngồi giữ chặt ghế ghì lấy mép rừng bị vứt vào cốc pha lê nước khổng lồ vừa rút lên gậy đánh phèn” ➔ kết hợp hài hòa đầy tinh tế kênh giác quan nhằm tạo nên khơng gian đa cảnh với nhìn đa chiều,sông Đà lên với sức mạnh huyền bí hiểm trở, mang lại đầy thử thách Đọc kí Nguyễn Tuân thể nghe giao hưởng nhạc điệu, mang đến cho người đọc hình dung cụ thể diện mạo âm hút nước sông đà Người đọc khơng tận mắt chứng kiến chắn phần cảm nhận hiểm nguy, khắc nghiệt nơi qua hình ảnh so sánh đầy độc đáo NT Và đọng lại trg lịng ng đọc, sơng Đà đc nhìn thần, gây cảm giác hãi hùng cuôc chiến đấu dội suốt hàng kỉ diễn * Bút pháp liên tưởng, tưởng tượng: + Tác giả hình dung “bè gỗ rừng nghênh ngang vô ý” bị hút nước “lơi tuột xuống” cịn tưởng tượng hình ảnh “thuyền trồng chuối ngược biến đi” “tan xác khuỷnh sông Hiểm nguy vô ý ngang qua hút nước tác giả dự báo trước cho thấy tợn hút nước Sông Đà + Không tưởng tượng thuyền hay bè mà tác giả lại tiếp tục đưa giả tưởng hấp dẫn người đọc “nghĩ đến anh quay phim táo tợn” “ dũng cảm dám ngồi vào thuyền thúng tròn vành” → Những tưởng tượng tác giả làm sinh động lên sâu đậm sức mạnh khủng khiếp hút nước sông Đà Một li kì kéo người đọc xuống tận đáy “những hút nước xoay tít” Dù liên tưởng tưởng tượng dường lại thể cảm giác chân thực khó tả khiến người đọc thấy trải nghiệm thuyền bè mà tác giả gợi * Bút pháp điện ảnh: Nguyễn Tuân vận dụng tài hoa uyên bác để khám phá dịng sơng góc nhìn điện ảnh qua kỹ thuật điện ảnh quay cận cảnh - Lý : chọn điện ảnh quay cận cảnh: Khái niệm Điện ảnh quay cận cảnh phim tài liệu Sự chắt lọc từ kiện, việc, hành động họ Nhưng yếu tố quan trọng việc, hành động, hành vi nhân vật, vật, khơng dừng đó,tác giả cịn đồng thời đưa nhận xét,đánh giá, bình luận kiện, việc Phim chuyển động, khơng hư cấu nhằm mục đích "ghi lại thực, chủ yếu cho mục đích giảng dạy, giáo dục trì hồ sơ lịch sử " Phim tài liệu có nghĩa tác phẩm thông tin, thường sử dụng trường học, nguồn tài nguyên để dạy nguyên lý khác ➢ Kỹ thuật điện ảnh quay cận cảnh góp phần miêu tả, tái sông Đà chân thực nhất, dội nhất, bạo hút nước làm người đọc tự trải nghiệm thực phải lạnh sống lưng - Cách sử dụng kỹ thuật điện ảnh: + Được tái từ góc nhìn khác nhau: từ nhìn xuống mặt nước sơng “giống giếng bê tông thả xuống sông để chuẩn bị làm móng cầu”; từ lịng sơng nhìn ngược lên “thành giếng xây tồn nước sơng xanh ve thủy tinh khối đúc dày, khối pha lê xanh vỡ tan ụp vào…” + Được cảm nhận từ vị trải nghiệm khác nhau: • vị người quay phim “ngồi vào thuyền thúng trịn vành cho thuyền máy quay xuống đáy hút sông Đà…” Để máy quay từ đáy hút nhìn ngược lên vách thành (quay hất ngược từ lên), thu ảnh, thước phim màu quay tít, máy lia ngược contre-plongeé lên mặt giếng • vị người xem phim “thấy lấy gân ngồi giữ chặt ghế ghì lấy mép rừng bị vứt vào cốc pha lê nước khổng lồ vừa rút lên gậy đánh phèn…” Nguyễn Tuân tiếp tục gây áp lực lên hệ thần kinh ng đọc cách bắt họ ph tự chiêm nghiệm cảm giác lạ lùng, đáng sợ Độ sâu hút nước thật đáng sợ vách thành hút mặt sông chênh tới cột nước cao đên vài sải Những dịng xốy nước xoay tít ln hữu dịng sơng lẽ đương nhiên “ thước phim màu quay tít” - Tác dụng: văn NT văn ham cảm giác mạnh => Những hút nước hiểm nguy lại trở thành đam mê ngịi bút ơng Nguyễn Tn đem lại, truyền tải cho người đọc nhìn, cảm giác lạ sơng Đà NT thường có cảm hứng thích thú với đối tượng tác động mạnh mẽ vào giác quan nghệ sĩ Và tình anh bạn quay phim cho thuyền máy quay xuống đáy hút sông Đà dường làm thỏa mãn niềm say mê mãnh liệt tác giả Tất phiêu lưu mạo Thủ pháp điện ảnh tạo thước phim ghi lại để đem đến cảm giác chân thực “những mảnh pha lê vỡ tan” xun qua hình đổ ập vào người xem * Bút pháp sử dụng chất hoạ tài hoa + Vẽ lại sống động, đặc sắc khiến hút nước mang hình hài "cái giếng bê tơng" xốy tít với “những cánh quạ đàn”: khơng nói rõ sắc đen từ cánh quạ Nguyễn Tuân biểu đạt thành công màu đen u ám, ghê rợn, lạnh lẽo, ẩn hoạ chết chóc đáng sợ , nhắc đến quạ thường liên tưởng đến đen đủi, niềm dự cảm khơng lành mà tác giả muốn nói đến Cái hút nước ghê rợn sơng Đà, lịng sơng ẩn chưa nhiều nguy hiểm đe doạ người sẵn sàng nhấn chìm thuyền bè ngang qua Có lẽ bạo khiến cho “ không thuyền dám men gần”, dịng sơng Đà hùng dũng uy lực điên cuồng với khát vọng khuất phục thứ Hay cách liên tưởng so sánh “…y ô tô sang số ấn ga cho nhanh” , Ng Tuân có liên tg hứng thú chốn núi rừng hoang sơ tác giả thổi vào khơng khí phố thị với hình ảnh tơ sang số ấn ga, đoạn sơng có hút nước với quãng đường vượt cạp bờ vực Bút vẽ sinh động, miêu tả đối phó thuyền qua khúc sông làm bật hình ảnh hút nước thể quái vật giận cuồng loạn sẵn sàng gieo chết chóc cho người + “Nhiều bè gỗ rừng lơi tuột xuống”: thể “nghênh ngang”, ngang ngược Đà giang, nhìn độc đáo NT, cho thấy to lớn bè gỗ trơi theo dịng Thể đối lập cách dùng từ đối tượng riêng: Nhiều bè gỗ => nghênh ngang, giếng hút => vô ý Chỉ cần tác động nhỏ hút nước cx khiến bè gỗ to lớn tan tác, biến ko dấu vết vào dịng chảy xiết “lơi tuột xuống” : Hành động mạnh mẽ, tợn kèm với thái độ khinh thường, không đặt vào tầm mắt giếng hút (thái độ kẻ mạnh đứng trước kẻ yếu ) + “Có thuyền bị… biến đi, bị dìm ngầm lịng sơng đến mươi phút sau thấy tan xác khuỷnh sông”: (4 bước trình tiêu hóa thức ăn ng - Q trình tiêu hủy thuyền sơng Đà) - Gđ đầu (hút xuống) - Gđ thứ (con thuyền trồng chuối ngược biến đi) - Gđ thứ 3( bị dìm ngầm lịng sơng đến mươi phút) - Gđ cuối (tan xác khuỷnh sông) Một thuyền chưa nhỏ bé mong manh đến rẽ vào sông Đà Bằng quan sát tỉ mỉ, tinh tường, kết hợp cách dùng hàng loạt động từ "lôi", "hút", "trồng", "dìm", "đi ngầm", "tan xác" cách sử dụng từ tượng hình: lừ lừ, nghênh ngang, Nguyễn Tuân diễn tả hình ảnh thuyền bị hút nước nuốt chửng cách đáng sợ  Con sông mang hút nước khổng lồ khiến ta hình dung chẳng khác lồi thủy quái bạo, dằn Nó sẵn sàng nuốt tất thứ vào lòng sâu chết Con thủy quái chờ có thuyền qua lôi tuột, nuốt chửng thuyền tội nghiệp cho giận Đây hình ảnh đầy chất thực mà ngòi bút Nguyễn Tuân giúp người đọc nhận bên bạo ấy, hình ảnh sơng Đà lên biểu tượng sức mạnh dội vẻ đẹp hùng vĩ thiên nhiên, đất nước  Ngôn từ độc đáo NT (NX Anh Đức: “Không lại có nhà văn thế, nhà văn mà ta gọi bậc thầy ngôn từ ta không thấy ngại miệng, nhà văn độc đáo vơ song mà dịng, chữ tn đầu bút có đóng dấu triện riêng”) d Thác nước hiểm nguy * Thẩm âm tài tình: - Tiếng nước réo: Thác từ xa nghe thấy âm hãi hùng ghê rợn : “Tiếng nước thác nghe oán trách , lại van xin , lại khiêu khích , giọng gằn mà chế nhạo” Một câu văn mà có đủ cung bậc âm tiếng thác vừa thể vốn từ phong phú , vừa thể trình độ thẩm âm tinh tế tác giả • Tác giả sử dụng hàng loạt động từ dồn dập với sắc thái khác : o Oán trách : căm hận trách móc o Van xin : cầu xin o Khiêu khích: trêu tức để gây bất hịa o Chế nhạo: khinh thường, mỉa mai • Sử dụng từ ngữ trạng thái để miêu tả âm với cung bậc tăng dần sắc thái âm lượng, dùng cung bậc người tả thác để dội lại vang vọng đầy cảm xúc cho người đọc → Không diễn tả âm mà gợi lên sức mạnh thác nước, lúc tâm hăng khiến người ta phải khiếp sợ Đồng thời diễn tả khoảng cách người thác ngắn dần - Tiếng nước rống: + Lấy hình ảnh gợi tả âm thanh: “Một ngàn trâu mộng lồng lộn rừng”: phóng đại, đẩy âm lên đỉnh điểm Tiếng thác nước phóng to lên hết kích cỡ giống nhạc thiên nhiên mà nhạc khí bừng bừng đỉnh điểm phấn khích mạnh mẽ man dại Những âm cuồng loạn viện hỗ trợ làm cho giận nước sông tăng lên gấp bội Chúng va đập vào vách đá tạo nên sức mạnh hoang dại ghê gớm khủng khiếp, sức mạnh hoang dại Sông Đà mang đến cho người đọc cảm giác sợ hãi phải chứng kiến trận động đất trấn động khiến núi lửa phun trào hay đại hồng thủy với sóng thần cao ngất ● cửa sinh lệch – nhiều cửa tử -> nguy hiểm, bạo sông Đà tăng lên + sức mạnh dịng thác nc mạnh bạo, xối xả lồi thú hãn đầy nguy hiểm, tức giận Tốc độ hiểm trở thác nc “ hồng hộc tế mạnh ” phi mạnh phía trc muốn giao chiến với thuyền, tiêu diệt nhằm nuốt chửng mồi + nước sông “ bọn thủy quân “ mà ko có mà tận “4,5 bọn” – số lượng đơng đảo đồn binh hừng hực khí muốn lấy mạng sống thuyền, “ xơ định níu thuyền lơi vào tập đồn cửa tử “ lơi vào hố đen mà sơng Đà đặt + sau ơng đị vượt qua trùng vi đồng nghĩa với vc “ luồng tử bỏ hết lại sau thuyền “ – cửa tử mà sông Đà bày mặt trận khơng thể có đc mồi thành công Như thú bị mồi, ●để lại phía sau tiếng “ reo hị sóng thác luồng sinh “ – âm hỗn chiến “ ko ngớt khiêu khích “ muốn chiến đấu tiếp để nhằm thực đc mục đích đưa thuyền vào cửa tử ●Đối lập lại với tính hiếu thắng nc đá – thằng đá chiến cửa sợ đến “mặt xanh lè thất vọng thua thuyền đánh trúng vào cửa sinh trấn lấy” NT + Phép tu từ so sánh, nhân hóa độc đáo giúp nhà văn biến song nước thành thiêng thú hoang lồng lộn đòi ăn chết thuyền Nghệ thuật dùng từ tài tình, quan sát tinh tế, nhạy bén Nguyễn Tuân, cảm giác Nguyễn Tuân lục lọi đến tận kiệt kho ấn tượng ăm ắp để tìm cho cách nói làm kinh động hồn trí người + Hàng loạt động từ huy động đội qn ngơn ngữ hùng hậu hị reo theo nhịp tiến ơng đị: "Nắm, ghì, phóng, lái, tránh, đè, chặt " – nhấn mạnh sức mạnh khủng khiếp sông Đà, thể sức mạnh khủng khiếp dội quái thú to lớn TVTT + Đến trùng vi cuối sơng Đà cịn hội cuối để chiến thắng, vượt qua trùng vi “ trùng vây thứ nữa” Cuộc giao tranh thứ ba kịch tính đẩy lên đỉnh điểm Ngịi bút Nguyễn Tuân trở nên bay bổng, linh hoạt nhiều liên tưởng tạt ngang đầy thú vị Trong trùng vi thạch trận thứ ba này, dòng thác trở nên điên cuồng, dội hơn, cửa hơn, bên phải bên trái cửa tử Cái luồng sống bọn đá hậu nên sống ông đị mong manh → nói trận chiến sông đà dùng “ đe búa” làm cho ng lái đò phải đối mặt với “ tiến thối lưỡng nan” + Ơng đò vượt qua đc trùng vi thạch trận Thế hết thác, kết thúc chiến dội sơng Đà NT: + Nhân hố: “ luồng sống chặng … bọn đá hậu vệ” lại lần ta thấy đc xảo quyệt từ cách bố trí xếp trg thạch trận cuối dịng sơng ➔ Sự biến hóa linh hoạt trùng vi thạch trận: có vịng, vịng có cửa sinh, cửa tử (tả ngạn), vịng có nhiều cửa tử, cửa sinh (hữu ngạn), vịng có cửa cửa sinh (giữa), gơi hình ảnh sơng Đà có tâm địa nham hiểm, mẹo lược, biến hóa khơn lường ➔Nguyễn Tn sử dụng ngôn ngữ khác để làm sống dậy sông.Nhà văn xoay ngắm nhiều chiều, nhiều bề: cao – rộng, bề mặt – lòng sâu, đào xới đến tận chất dằn, hiểm ác để chứng tỏ sông Đà – thủy quái – kẻ thù số người Kết luận cho trùng vi: Qua phân tích trên, người đọc mở rộng tầm mắt trước tài miêu tả tài tình nhà văn Nguyễn Tuân Cảnh tượng vượt thác vốn bình thường người lái đò trở thành cảnh chiến trận “xưa chưa có” Kết luận tính cách bạo: sông Đà tạo nên nhiều mảnh ghép khác nhau, mảnh ghép đặc trưng Đà giang Điểm chung chúng gai góc, dội ln nguy hiểm cho muốn chinh phục nơi Qua nhìn Nguyễn Tuân, sông Đà miêu tả kẻ thù số người Con sơng Đà tợn, kì vĩ sống dậy, hình, gào thét dòng văn Nguyên Tuân Nhà văn cảm nhận sông Đà bạo nhiều giác quan, tô đậm phi thường, dội, dùng ngôn ngữ nhiều lĩnh vực khác đời sống để khắc họa vẻ đẹp đầy cá tính sơng Đà- “chất vàng mười” thiên nhiên Tây Bắc tác giả muốn tìm kiếm II Tính cách trữ tình a Sơng Đà mĩ nhân Cách 1: Nhóm Vân * Điểm nhìn: từ tàu bay → góc độ thu nhỏ sơng, mở rộng tồn cảnh góc thấy tồn đường cong gấp khúc mềm mại dịng sơng “mĩ nhân” * Điểm cảm: - Hình dáng: + dây thừng ngoằn ngo +tn dài tn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân tuôn dài tuôn dài: gợi độ dài liền mạch bất tận độ uốn lượn tuôn chảy miên man dịng sơng • tóc trữ tình: o Trước nhắc đến tóc, người ta thường nghĩ tới đặc trưng tạo nên nét đẹp người gái o NT qua phép so sánh vừa gợi vẻ đẹp mềm mại duyên dáng vừa gợi sức sống tràn trề xuân sắc Sông Đà có mái tóc thiếu nữ tuổi dài tn dài đầy sức sống o Khi nói đến tóc , người ta thường gọi “mái tóc”,“ suối tóc” hay ca khúc mình, cố nhạc sĩ tài hoa Trịnh Cơng Sơn cịn gọi “ dịng tóc” Cịn đây, NT lại gọi “ tóc” “ Áng “ từ để văn chương mẫu mực ND NT Với từ “ áng” nhà văn cho thấy cảm nhận ơng, sơng Đà cx cơng trình tuyệt mĩ mà tạo hoá ưu dành tặng cho đất trời Tây Bắc • Đầu tóc chân tóc ẩn o Sự thơ mộng, huyền ảo mây trời o Sự rực rỡ tràn sức sống hoa gạo o Sự tinh khôi nhẹ nhàng hoa ban o Sự ấm áp, mờ ảo khói núi ➔ Nhà văn đem đến cho người đọc hình dung sông Đà lúc ẩn, lúc chảy mây trời Tây Bắc -> gợi huyền ảo, trữ tình Ko gợi sắc màu rực rỡ cx ko phần tinh khơi nhẹ nhàng,bên cạnh ấm áp, mờ ảo khói-> gợi vẻ đẹp hoang sơ, hoang dại dịng sơng • - Màu sắc: • Vào mùa xn *Có màu xanh ngọc bích o Xanh trẻo, xanh sáng -> gợi cảm giác tươi o Mùa xuân, nc sông Đà mang màu xanh trẻo Sắc xanh phản chiếu chiếu mây trời với ánh sáng ấm áp mùa xuân o Phải chăng, màu xanh ko màu mắc đơn thn mà cịn phát ánh sáng, gợi dịng sơng vào mùa xn toả sáng đất trời tây bắc *So sánh sắc xanh ngọc bích sơng Đà với màu xanh canh hến sông Gâm sông Lô o xanh màu canh hến xanh đục, màu sắc tương phản với màu xanh ngọc bích o Hiệu nghệ thuật: +Sự độc đáo màu nước sông Đà +Sự ưu NT nhằm nâng cao vẻ đẹp sông Đà +Sự tinh tế khéo léo tài quan sát tgia • Vào mùa thu *Có màu lừ lừ chín đỏ o “ chín đỏ” : ▪ thường dùng để miêu tả loại chín tác giả lại dùng để miêu tả nước dịng sơng ▪ Màu đỏ màu đất phù sa ( sơng Đà phụ lưu lớn sông Hồng) o “ lừ lừ” : ▪ Xuất lần câu → lầm lì, bực bội khó chịu ▪ Dịng sơng khơng cịn trẻo nước mùa xuân mà trở nên dội * So sánh với “ da người bầm rượu bữa” lừ lừ màu đỏ giận người bất mãn bực bội độ thu o Sắc da gợi cảm khuôn mặt ng người say rươu o Hay thể giận người bực bội mùa thu ( gợi nhắc đến truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Phải bực bội Sơn Tinh không cưới Mị Nương→hàng loạt thiên tai xảy vùng đất TB, đặc biệt với sông Đà  Thể cá tính, dằn, màu sắc khác sông Đà ➔ Màu sắc sông Đà thay đổi qua mùa, chứng tỏ sông Đà không màu, sông Đà không nhẹ nhàng, dịu dàng mà cịn vơ cá tính, dằn sơng Đà Khơng vậy, ta cịn thấy tài Nguyễn Tuân, quan sát tỉ mỉ ông, thể người Nguyễn Tuân, người dành đời để tìm đẹp Cách Nhóm Hà Phương * Làn tóc: Nhìn từ cao xuống, nhà văn thấy dịng chảy uốn lượn sơng Đà mềm mại, tựa tóc bng dài người thiếu nữ Tây Bắc vắt ngang núi rừng hùng vĩ “Con sông Đà tuôn dài tuôn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời tây bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xn” →Với Nguyễn Tn, sơng Đà hình ảnh người thiếu nữ Tây Bắc kiều diễm man sơ, trữ tình, trẻ trung dun dáng • Điệp ngữ “tuôn dài, tuôn dài” mở trước mắt người đọc độ dài vơ tận dịng sơng • Mái tóc Đà giang lên nối dài đến vô tận, trùng điệp bạt ngàn màu xanh lặng lẽ núi rừng • Phép so sánh “như tóc trữ tình” tạo cho người đọc xuýt xoa trước vẻ đẹp diễm tuyệt sơng Đà • Chữ “áng” thường gắn với thơ, văn, họ Nguyễn gắn với “tóc” thành “áng tóc trữ tình” Ngun cụm từ nói lên hết chất thơ, chất trẻ trung đẹp đẽ, thơ mộng dịng sơng Cảnh mà vừa thực lại vừa mộng • Hai chữ “ẩn hiện” tăng lên bí ẩn trữ tình dịng sơng • Sắc đẹp diễm tuyệt sơng Đà – người đàn bà kiều diễm cịn tác giả nhấn mạnh qua động từ “bung nở” từ láy “cuồn cuộn” kết hợp với hoa ban nở trắng rừng, hoa gạo đỏ rực hai bên bờ làm người đọc liên tưởng mái tóc trang điểm mây trời, cài thêm hoa ban hoa gạo đẹp mơ màng sương khói mùa xuân Sự nhân cách hóa làm sơng Đà gợi cảm biết bao! * Làn mây: vẻ đẹp dịu dàng thiết tha khiến tác giả phải “say sưa”, đắm chìm vào mây mùa xuân bay sông Đà Cái nhìn cao, tồn cảnh, Nguyễn Tn vẻ đẹp sông Đà vô hạn tới mức ước chừng, tầng trời mảnh đất cao vời vợi sắc khí mĩ nữ khó đo đạc Câu văn thể say sưa mê đắm Nguyễn Tuân sông Tây Bắc thật bay bổng lãng mạn Chính vẻ đẹp mây trời tạo cho sông Đà vẻ đẹp riêng không trộn lẫn * Làn nước (Miêu tả sắc nước): Nhìn ngắm sơng Đà từ nhiều thời gian khác nhau: Nguyễn Tuân phát màu nước sông Đà thay đổi theo mùa, mùa lại mang vẻ đẹp riêng “Mùa xn dịng xanh ngọc bích[…] Mùa thu, nước sơng Đà lừ lừ chín đỏ[…]” Chưa nhìn thấy dịng sơng có màu đen cách mà thực dân pháp lếu láo gọi “sơng Đen” • Mùa xn, nước sơng Đà xanh ngọc bích “chứ khơng xanh màu xanh canh hến nước sông Gâm, sông Lơ” Xanh ngọc bích xanh trong, xanh sáng, xanh biếc – sắc màu gợi cảm, lành Đó sắc màu nước, núi, da trời • Mùa thu, nước sơng Đà “lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa, lừ lừ màu đỏ giận người bất mãn bực bội độ thu về” Câu văn sử dụng phép so sánh “lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa” khiến người đọc hình dung vẻ đẹp đa dạng sắc nước sông Đà Đồng thời qua câu văn, Nguyễn Tuân làm bật trữ tình thơ mộng dịng nước cịn có dội ngàn đời sông Tây Bắc b Sông Đà cố nhân - Tình gặp lại: rừng núi lâu thấy thèm chỗ thống → tình cho nỗi nhớ cho khao khát bồn chồn → tình để tác giả “nhìn sơng Đà cố nhân” + Nhân hóa dịng sơng người bạn tâm giao cũ + Tạo màu sắc cổ kính vấn vương cho dịng sơng - Cảm xúc gặp lại: + Khi xuống dốc núi: ▪ chưa nhìn thấy sơng Đà mà “loang loáng trẻ nghịch chiếu gương vào mắt bỏ chạy” → đà giang thấp thoáng ẩn làm tác giả háo hức mà mong đợi, bồn chồn mà vội vã ▪ “miếng sáng lóe lên màu nắng tháng ba Đường thi “Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu” o Miếng sáng mặt sông o Sông đà mang vẻ lãng mạn hoa khói vẻ sáng sắc nắng tháng ba xuân o Sông đà không ẩn khoảng khơng gian mà cịn thấp thống dịng thời gian giới đường thi cổ điển → cảm xúc xao xuyến bâng khuâng mang theo nỗi nhớ nhung Nỗi nhớ không đơn nhớ tới địa danh, nơi qua, mà nỗi nhớ dành cho người cố nhân, người bạn cũ + Khi nhìn thấy dịng sơng: ▪ “bờ sông đà, bãi sông đà, chuồn chuồn bươm bướm sông đà” o lần điệp lại chữ sông đà nhân lên niềm vui sướng phấn khích , nhân rộng khoảng khơng gian phóng khống mênh mang dịng sơng o Tác bị say đắm vào khơng gian Mọi tâm tình khao khát dồn dịng sơng để cảm xúc lấn át lí trí bình tĩnh biến làm cho câu văn thiếu vị ngữ lại đong đầy dư vị cảm xúc ▪ “trông sông, vui thấy nắng giịn tan sau kì mưa dầm, vui nối lại chiêm bao đứt qng” o Nắng giịn tan sau kì mưa dầm: nắng hữu hình khơng thể nắm lấy >< giòn tan lại cảm giác dễ vỡ đồ vật nắm giữ → nắng giịn tan trở thành hình ảnh ẩn dụ đặc sắc nắng thật sáng thật mỏng thật nhẹ Sự mong manh q giá đối lập hồn tồn với u ám buồn chán kì mưa dầm  Niềm vui trông thấy sông niềm vui đầy nâng niu trìu mến o Nối lại chiêm bao đứt quãng: chiêm bao đứt quãng nối lại điều có lẽ khơng tưởng khơng thể có → làm điều hi hữu tăng lên cảm giác sung sướng hạnh phúc  Niềm vui trông thấy sông niềm vui đầy trân quý kì diệu ➔ Với người khát khao xê dịch nguyễn tuân lúc muốn ơng đến gặp sông đà mà với hình ảnh so sánh đầy phong vị mẻ NT gợi cảm xúc tươi vui sung sướng niềm vui chưa có gặp sông đà Lần gặp mà trở thành lần lần cuối lần ▪ Gặp lại sơng đà thấy “đằm đằm ấm ấm gặp lại cố nhân” → lịng trìu mến tác giả dành cho dịng sơng Xa lâu nhớ mà gặp lại mừng vui Sơng đà thực người bạn tâm giao tri kỷ cho tác giả biết người cố nhân “lắm bệnh chứng, chốc dịu dàng đấy, chốc lại bẳn tính gắt gỏng thác lũ được” CHỐT: Sông Đà dù phương diện trở nên gợi cảm trữ tình cách hấp dẫn trở thành nỗi nhớ làm thấm thía thêm xúc cảm hạnh phúc hân hoan tồn sống đất nước nhà văn a Sông Đà tình nhân chưa quen biết - Dịng sơng biến hóa: • Trong thời gian: + từ đời Lí đời Trần đời Lê, qng sơng lặng tờ đến mà + bờ tiền sử, nỗi niềm cổ tích tuổi xưa → câu văn đưa tác giả người đọc vào thời gian khứ Trong xa xăm thăm thẳm thời gian dịng sơng ln tĩnh lặng êm đềm có phần mộng ảo Dưới đơi mắt ngịi bút NT biến hóa dịng sơng từ nhìn khứ, từ lớp yên lặng thành dày thêm nhiều lớp lặng yên từ giới địa lý thành giới thuở hồng hoang xa xơi hay giới cổ tích huyền tuổi thơ Một tình nhân chưa quen biết chiếm lấy yêu thương cảm quan độc đáo nhà văn • Trong khơng gian: + Vẻ yên tĩnh vắng lặng “cảnh ven sông lặng tờ” “tịnh khơng bóng người” + Vẻ trẻo khiết “một nương ngô nhú lên ngô non đầu mùa”, “cỏ gianh đồi núi nõn búp”, “một đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm” + Vẻ êm ả xen chút động khẽ khàng “đàn cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt sông bụng trắng bạc rơi thoi” + Vẻ hoang dại nguyên sơ “như bờ tiền sử” + Vẻ hồn nhiên nên thơ “như nỗi niềm cổ tích tuổi xưa” ➔ Dịng sơng biến hóa mn vẻ nhìn tác giả Với người tình nhân chưa quen biết NT đắm vào cõi mộng trẻo đầy mê - Dịng sơng khát vọng: “Chao ơi, thấy thèm được…Lai Châu” → bước lạc vào cõi mộng dường ảo giác mãnh liệt khiến nhà văn tưởng tượng thèm giật âm khoảng không yên ả êm đềm xung quanh • Âm mang khao khát hay ước mơ mang tính báo tương lai • Âm đánh thức nhà văn để ông nhân giới “Con hươu thơ ngộ ngẩng đầu nhung …còi sương?” → câu văn mở bao kì ảo NT nghe tiếng nói hươu → tiếng cịi sướng tiếng gợi núi sơng thiên nhiên mở vẻ đẹp dịng sơng Và mà khát vọng luồng sinh khí ngày không xa cho sông đà trước công xây dựng CNXH năm đầu hịa bình lập lại NT khéo léo đan cài thể ➔ NT hài hịa kết hợp tính cách bạo trữ tình để tạo nên đà giang phong phú độc đáo NT lấy người làm chuẩn mực để so sánh với sơng Đà nên mà trở thành người thật để tác giả thỏa mãn tìm đẹp III Hình tượng người lái đị sơng Đà Khái qt hình tượng người lái đị (Nhóm Hà Phương) a Bức chân dung -Tóc, thân hình: Hình ảnh đầu bạc quắc thước đặt thân hình cao to gọn quánh, hai cánh tay rắn nhãn giới cao vời vợi -Giọng nói: “Tiếng nói ào thác nước mặt ghềnh sông” , độc giả không khỏi liên tưởng đến hình tượng người lão luyện, khỏe khoắn, người cưỡi sóng đạp gió, lên thật đẹp thiên nhiên sông nước khắc nghiệt hiểm trở Tuy vượt qua trùng vị thạch trận thứ không dễ dàng nghe rõ “tiếng huy ngắn gọn tỉnh táo người cầm lái” thấy vẻ oai hùng, tiếng nói dõng dạc vượt lên khó khăn thử thách thuỷ quái sông Đà - Đôi tay: “hai tay dài nghêu sào lái đị”, vũ khí lợi hại sức mạnh phi thường người lái đò Đây giá trị trường tồn dịng sơng ác nghiệt khơng thể cướp Dù “mặt nước hị la…bẻ gãy cán chèo võ khí tay mình” khơng thể kìm lại sức mạnh từ đơi bàn tay người lao động Hình ảnh đơi tay khoẻ “giữ mái chèo”, “không phút nghỉ tay” , “bám lấy luồng nước”, “chèo nhanh”,…đã bật lên vũ khí chiến đấu uy lực người lao động- đơi bàn tay -Đôi chân: “hai chân khuỳnh khuỳnh kẹp chặt cuống lái tưởng tượng”, đôi tay vũ khí chống trọi đơi chân sức mạnh tiềm ẩn giúp người lái đò trụ vững chiến đấu lại tên thuỷ quái dội sông Đà “…hai chân kẹp chặt lấy cuống lái,…” thiên nhiên có sơi sục mức thể sức lực khoẻ khoắn phi thường đôi chân người lao động - Tấm huy chương lao động siêu hạng: Trên ngực ơng lái đị có vết sẹo bầm lên khoanh củ nâu lần vượt thác ghềnh ơng tì sào lên ngực, dùng trái tim làm điểm tựa để vượt qua thác ghềnh đầy dội, nguy hiểm sông Tây Bắc Qua chuyến ngược xuôi vết sẹo hằn sâu thêm Với cảm hứng tôn vinh nghệ thuật, Nguyễn Tuân gọi vết sẹo huy chương lao động siêu hạng Chân dung người lao động bình thường đáng trân trọng Những dịng nhà văn viết khơng để giới thiệu ngoại hình người mà cịn để ca ngợi gắn bó, u q nghề người Đó chân dung đậm dấu vết nghề nghiệp bật lên khỏe khoắn, tráng kiện Mười năm làm nghề in dấu ấn đậm ngoại hình ơng lão • Nhân vật khơng tên: Ơng đại diện cho người đất nước Việt Nam ngày đêm âm thầm, cần mẫn lao động, không ngừng phải đối diện với thiên tai địch họa để giành lấy sống bảo vệ q hương đất nước • Đại từ “ơng”: Nguyễn Tn gọi người lái đị sơng Đà ơng đị Cách gọi tạo nên hòa quyện người nghề, người lao động làm cơng việc bình dị, đời thường (chèo đị) b Xuất thân: bình thường khơng tầm thường • Ơng lái đị người Lai Châu, quê ngã tư sông cát tỉnh, xuôi ngược sông Đà suốt quãng tuổi trẻ • Khi tác giả hỏi chuyện, người lái đò 70 tuổi, làm nghề đò dọc mười năm liền nghỉ làm nghề đôi chục năm c Công việc - Thời gian làm việc: - “…gùn ghè suốt năm…”: thời gian quanh năm, suốt tháng dường khơng cố định khơng có ngày nghỉ - “Cuộc sống…là chiến đấu ngày…”: Công việc gắn liền sống, sống ngày thường đấu tranh với thiên nhiên hiểm trở, vượt lên khó khăn thử thách thuỷ qi sơng Đà - Công việc không nhàn thân nhàn tâm: “…khơng ‘thơ đời Đường’ nhàn hạ”(vì thơ Đường thường nhàn thân khơng nhàn tâm), mà thấy đấu tranh với thiên nhiên - Nhiệm vụ cơng việc: Lái đị sơng Đà, ngày đối diện với thủy quái bạo Phải hiểu biết, thành thạo nghề d Tính cách: - Sự trải: Ơng nắm vững quy luật dịng sơng ln có phương án tốt chiến với dịng sơng Mỗi vượt thác ơng chuyến tràn đầy cảm hứng Sự nguy hiểm đầy chết chóc dịng sơng trở thành niềm đam mê bất tận suốt đời ông Những nét tả ngoại hình cho thấy người lái đị thực người trải, thành thạo nghề Chưa đủ, tác giả cho biết : người lái đò linh hồn muôn thuở sông nước này; ông làm nghề đò mười năm liền, sông Đà, ông xuôi, ông ngược trăm lần rồi, tay ơng giữ lái độ sáu chục lần - Lịng dũng cảm: Ơng muốn chiến đấu chiến thắng quái thú nhiều lần, làm thỏa mãn khát vọng chinh phục Bởi thế, sông nước Đà giang hùng vĩ ơng lái đị hiên lên với tư dũng tướng tài phong thái nghệ sĩ tài hoa vượt thác Đối với sơng Đà, chế ngự địi hỏi phải có lịng dũng cảm, gan dạ, mưu trí, nhanh nhẹn đốn Nguyễn Tn đưa nhân vật vào hồn cảnh khốc liệt mà đó, tất phẩm chất bộc lộ, trả giá mạng sống Nhà văn gọi chiến đấu gian lao người lái đò chiến trường sông Đà, quãng thuỷ chiến mặt trận sông Đà e Biểu tượng - Đại diện cho người dân miền sơng nước: Đó người đất nước Việt Nam ngày đêm âm thầm, cần mẫn lao động, không ngừng phải đối diện với thiên tai địch họa để giành lấy sống, phục vụ đời sống mưu sinh bảo vệ quê hương đất nước Người dân sông nơi sông nước phải chịu tai ương, thiệt hại họ chan hoà, yêu thương mảnh đất quê hương coi ngơi nhà chung rộng lớn - Hình ảnh người anh hùng lao động sản xuất: Người lao động đỗi bình thường hoạt động mơi trường lao động khắc nghiệt, dội ông góp phần vào cơng việc chinh phục thiên nhiên, tạo hóa khắc nghiệt để phục vụ đất nước , nâng cao tầm vóc, khẳng định vị người làm trung tâm Và quan trọng người lao động ơng đóng góp phần khơng nhỏ vào việc xây dựng đất nước ta, xây dựng XHCN Tay lái ơng lão "ra hoa" dịng Sơng Đà hoa đẹp vườn hoa XHCN, người anh hùng lao động sản xuất đứng lên làm chủ quê hương, đất nước - Biểu tượng cho người lao động: Ơng lái đị người lao động vô danh, làm lụng âm thầm, giản dị Nhân vật phải nhờ lao động khơng ngừng nghỉ chinh phục dịng sơng Và hình tượng ơng lái đị trở nên lớn lao, kì vĩ, trở thành đại diện người đối mặt với thiên nhiên, đời Con người lao động, sức mạnh tự thân nỗ lực không ngừng, chinh phục chiến thắng điều dù thiên nhiên hiểm nguy, vĩ đại, mang sức mạnh thánh thần Đó chất “vàng mười” mà Nguyễn Tuân khám phá suốt đời cầm bút Nét độc đáo cho hình tượng người lao động Tây Bắc cơng xây dựng vùng miền, xây dựng xã hội Chủ nghĩa Người lái đị anh hùng trí dũng (Nội dung: nhóm Bảo Anh, nghệ thuật: nhóm Ánh Vân, ) *Hồn cảnh sống: - Ơng lái đị sinh lớn lên bên bờ sông Đà, từ nhỏ, đời ông gắn bó với miền sông nước dội, theo bước cha anh ông lại buôn ba suốt chục năm trời nghề chèo đò hiểm Cuộc sống suốt chục năm trời suy cho người lao động, nghề lái đò chẳng ghê gớm bao nghề khác, kiếm kế sinh nhai - Cuộc sống, công việc gắn liền với dịng sơng →Dịng sơng dội mãnh liệt đồng thời sống ơng lái đò dội mãnh liệt theo “…quả chiến đấu ngày với thiên nhiên…” Nguyễn Tuân “ xin ghi đoạn hình ảnh chiến đấu gian lao người lái đò chiến trường sông Đà, tren quãng thủy chiến mặt trận sông Đà “ *Cuộc đối đầu vượt thác: ■ Trùng vi thạch trận thứ 1: + Bình tĩnh: ●Bước vào trận chiến: Trái hẳn với thạch trận bày binh bố trận cách xảo quyệt ơng lái đò lại lặng lẽ bc vào trận chiến, với thuyền mà mái chèo xơng vào trận địa, “thạch trận vừa bày xong thuyền tới” →Sự tương phản ng thiên nhiên Con người bé nhỏ trc thiên nhiên trg sông đà bày hết đá, nc, sóng, gió, sơ đồ thạch trận tuyến S đà thận trọng tỉ mẫn chứng tỏ ng nhỏ bé kh tầm thg ●Đối diện với hãn dịng sơng: người lái đị điềm tĩnh “2 tay giữ chặt lấy mái chèo khỏi bị hất lên khỏi sóng trận địa” Dù sóng nước thúc gối vào bụng vào hông thuyền cách dội ô đị ln điềm tĩnh, vững tay lái + Kiên cường: ●Bị nước túm thắt lưng địi lật ngửa ra: chiến đấu ng với thiên nhiên trận đô vật , ng giành lấy sống từ thiên nhiên hùng vĩ dằn ●Bị sóng đánh địn hiểm độc nhất, lại cịn bị bóp chặt lấy hạ bộ: chiến kh cân sức người bị thương chuyện thường tình; nhiên lái đị kh bị hạ ngục, huỷ diêt ●Cố nén vết thương, hai chân kẹp chặt lấy cuống lái, mặt méo bệch đi: dù ph chịu đau đớn, ngoại hình biến sắc biến dạng nhg kh bng lơi tay lái chèo →Nước sóng tạo nên trận địa náo nhiệt tưng bừng chuẩn bị ăn mừng lấy đc mạng ng lái đị Thế ơng lái đị khơng khuất phục trước chúng, mà kiên cường né chịu đau đớn, không quái thú đánh bại để vượt qua trùng vi đầu + Tỉnh táo: Giữa “ng hỗn chiến nc đá thác” ta “vẫn nghe rõ tiếng huy ngắn gọn tỉnh táo ng cầm lái” Con sông đà công đánh nhg hồi lùng, đánh đòn tỉa, đòn âm vào chỗ hiểm Trong hỗn chiến ấy, tưởng chừng ta nghe đc tiếng nước, sóng, đá, thác lấn át hết tất thứ cơng ơng đị; ln sáng ngời tỉnh táo đến từ lí trí qua tiếng huy ng lái đò => Trùng vây thạch trận thứ buộc ơng lái đị phải dốc sức nhiều, ông bị thương tâm chiến đấu ln sẵn sàng mạnh mẽ, ln tiến phía trc Vậy ô hạ ngục trùng vây thạch trận, chiến thắng ô thật ngoạn mục Ở đoạn văn lái đị mang nét đẹp hùng dũng, mạnh khoẻ, sóng to gió lớn kh thể khuất phục đc ông ■ Trùng vi thạch trận thứ 2: Với nham hiểm sơng Đà ơng lái đị dùng trí tuệ lĩnh để vượt qua vịng vây + Dùng trí tuệ ; ●Ơng hiểu tường tận sơng Đà ông ko lơ chiến thắng ngoạn mục trận mà “ko phút nghỉ tay nghỉ mắt” ơng “ phá ln vịng vây thứ đổi chiến thuật ” ● Hơn 10 năm chèo đò xi ngược sơng Đà, ơng lái đị thuộc sơng Đà sử thi, thuộc đến mức “nắm binh pháp thần sông thần đá thuộc quy luật phục kích lũ đá ” nên ơng chủ động tự tin nhanh nhẹn làm chủ tình + Dùng lĩnh : ● Trước dòng thác hùm beo hồng hộc tế mạnh sơng đá, ơng lái đị chủ động, tự tin, nhanh nhẹn thuyền “cưỡi dòng thác cưỡi lưng hổ” Trên sơng bạo ơng dám cưỡi cưỡi mãnh thú ông nắm chủ động ghì cương lái miết phía luồng cửa sinh sau bám luồn nước ● Khi bốn năm bọn thủy qn cửa ải nước xơ ra, ơng đị không nao núng mà linh hoạt thay đổi chiến thuật, ứng phó kịp thời “đứa ơng tránh mà rảo bơi chèo lên, đứa ơng đè sấn lên mà chặt đôi để mở đường tiến” để “những luồng tử bỏ hết lại sau thuyền” thể hành động liệt, cảm, mạnh mẽ người lái đị Nước sơng Đà ghê gớm, tợn mà ông nhớ mặt bọn này, không khiếp sợ mà tự tin mặt, đè ấn chúng xuống => Từ dũng cảm đối ngược người lái đò vòng đến vòng chiến thắng trí tuệ cho thấy thơng minh, linh hoạt, tài trí người lái đị Nhờ kinh nghiệm, lĩnh ơng lái đị vượt qua cửa ải cách dễ dàng trước thất vọng bọn thủy quân ◼ Trùng vi thạch trận thứ : Nếu giao tranh thứ thứ hai, Nguyễn Tuân cực tả vẻ đẹp trí dũng song tồn phẩm chất anh hùng ơng lái đị chặng thứ ba Nguyễn Tn muốn cho người đọc thấy tay lái hoa ông lái đò: + vận dụng tài nghề nghiệp : Nguyễn Tuân miêu tả “bên phải, bên trái luồng chết” khiến ơng lái đị phải vận dụng tài nghề nghiệp mình, nâng thuyền lên mặt nước nghệ sĩ lái mô tô bay không trung để “xuyên qua nước, cộng với nhiều phép so sánh liên tiếp khiến người đọc vừa cảm nhận độ nhanh mạnh vừa cam nhận độ khéo léo, dũng mãnh thuyền hướng luồn lách tránh đội quân đá đông đúc + vượt trùng vi dễ dàng : Sự nhanh chóng, linh hoạt người lái cho thấy du ngoại, dạo chơi ngắm thác sông nước bao la Không thấy vất vả, gian khổ hay hiểm nguy từ việc chèo đị cả, Nghệ thuật lái thuyền đến khiến người đọc hoàn toàn tâm phục, phục ➔ ( kết B ) Thác không chặn bắt thuyền, cuối người chiến thắng Sức mạnh thần thánh tự nhiên phải cúi đầu Con người cưỡi lên thác ghềnh, xé toang hết hớp đến lớp khác trùng vi thạch trận, biểu lộ sức mạnh phi thường q trình phục hãn dịng sông Ngôn ngữ miêu tả nhanh, gọn mà nhẹ nhàng ơng lái đị lướt băng khiến người đọc vô cảm phục người lao độ động bình thường giản dị mà đỗi phi thường * Nghệ thuật - Nghệ thuật tu từ: • Biện pháp nhân hóa liên tục dồn dập xuyên suốt đoạn văn: "một hất hàm ", "một khác thách thức ", "mặt nước hò la" + Biến sơng thành lồi thủy qi, đối thủ người + Tăng tính mạo hiểm thách thức cho người lái đò + Giúp đoạn văn trở nên sinh động, giàu hình ảnh, mang tính biểu tượng cao + + + + • Thủ pháp đối lập: sức mạnh to lớn sông Đà với nhỏ bé người Tạo cho người đọc tò mị chiến tưởng chừng khơng cân sức Làm bật hình tượng người thiên nhiên, nhấn mạnh vào sức mạnh, tốc độ, ý chí, trí tuệ lấn át đất trời người giành chiến thắng trận đấu • Liệt kê hàng loạt hình ảnh chiêu trị thiên nhiên: Miêu tả khắc nghiệt mà người lái đò phải trải qua ngày → Sức mạnh ý chí NLĐ khơng chịu khuất phục Tạo gấp gáp, cường độ dồn dập, chóng vánh trận chiến → Sức mạnh thể chất NLĐ ngang với thiên nhiên • So sánh o Nước bám lầy thuyền đô vật: Sức mạnh thiên nhiên, thử thách với người o Cưỡi lên thác sông Đà phải cưỡi đến cưỡi hổ: + Gợi nhớ đến câu chuyện Võ Tòng đả hổ Thủy Hử (phim chiếu vtv2 lúc 19h00=)))) ) + Vẽ tư hiên ngang hào hùng kì vĩ người + Sức mạnh, dũng cảm gan làm bật o Thuyền mũi tên tre xuyên nhanh qua nước: + Tái lại tốc độ thuyền vào thời điểm nước rút, đánh nhanh thắng nhanh + Hé lộ tài cầm lái đỉnh cao người lái đị • Điệp từ “vút” lần: nhấn mạnh tốc độ siêu nhanh chớp nhoáng từ điều khiển thuyền đầy điêu luyện người lái đò - Nghệ thuật lĩnh vực: NT vận dụng huy động tất tri thức tài hoa uyên bác từ văn chương địa lý đến lịch sử, từ hội họa đến âm nhạc, từ điêu khắc đến quân để tạo nên chiến đầy hấp dẫn hút xây dựng thành cơng hình tượng người lái đị anh hùng trí dũng Nghệ thuật ngơn từ: • Câu chữ trùng điệp gối lên nhau, câu văn có sức nén, sức dồn, độ căng, độ giãn • Ngơn ngữ đa dạng sống động giàu hình giàu cảm dịng nhạc ca vang hình ảnh người lái đị • Một loạt liên tiếp động từ mạnh (phóng, chọc thủng, xuyên, xuyên, lái, lượn,vút, đè sấn, chặt đôi … ) → nguyễn tuân nghệ sĩ bậc thầy ngôn từ - - Nghệ thuật xây dựng nhân vật • Đặt nhân vật vào tình thử thách • Lúc lối tả chân theo thực lúc bút pháp lãng mạn hùng tráng sử thi • Lối thuật kể đầy kịch tính, mạch văn dồn dập, từ ngữ biến hố NGƯỜI LÁI ĐỊ NGHỆ SĨ TÀI HOA a Trong lao động “chiến đấu” * Tay lái Thanh âm đam mê: + Đối mặt với thác dữ, tức đối mặt với chết song ơng khơng sợ hãi mà cảm thấy thú vị nghề nghiệp + Đam mê đến độ “ nhớ tỉ mỉ đóng đanh vào tất luồng nước tất thác hiểm trở” → khơng phải trí nhớ tỉ mỉ mà giống “con ong làm mật yêu hoa” + Đam mê để khát khao đương đầu: lái khúc sơng khơng có thác ghềnh ông cho dễ dại tay chân mà buồn ngủ, người mèo kêu mỏi chân đất thiếu dốc đèo → thích ghềnh thác khơng thích khúc sơng phẳng → đồng điệu tâm hồn nghệ sĩ, hóa thân nguyễn tuân lẽ tác giả người thích thích khám phá sáng tạo tìm đề tài gai góc độc đáo  Sau tất điều người lao động yêu nghề Trên thể ông có củ nâu phải ơng dùng trái tim làm điểm tựa để vượt qua thác gập ghềnh, đầy dội Đó đẹp đầy trân quý - - Thanh âm lĩnh: người lái đò người nghệ sĩ thực lĩnh đối diện chiến đấu với thiên nhiên dội chẳng sợ hãi chùn bước Tuy lao động người lái đò dường biến cơng việc thành nghệ thuật biến chèo thành vật sáng tạo nghệ thuật biến thành nghệ sĩ Đó chất xuất phát từ tôn trọng đẹp cách tự giác tự hào Thanh âm ca vượt thác: • Người lái đị nhạc trưởng huy dàn giao hưởng khổng lồ • Đỉnh điểm ca hình bóng tài hoa người nghệ sĩ tấu lên âm đầy tự hào phấn khởi  Nếu coi người lái đò người nghệ sĩ điều khiển thuyền đầy điêu luyện Nguyễn Tn đích thực người nghệ sĩ chèo lái thuyền ngôn từ đầy tài hoa Và coi người lái đò nhạc trưởng oai phong thác lũ nguyễn tn ngịi bút sáng tạo dòng nhạc chữ nghĩa - * Tay lái hoa - Tài năng: dường sinh lớn lên gắn bó với vùng sơng nước lợi để tay lái ơng đị trở nên kiệt xuất điêu luyện, ông ghi nhớ thứ nắm chiến thuật đầy khôn khéo tài năng– điều tưởng người không quen thuộc nơi chẳng thể làm → lái đị có lẽ cơng việc mà ơng làm giỏi làm tốt làm có hồn có thần - Kĩ năng: đúc kết từ kinh nghiệm, vận dụng hiểu biết o Trên thác hiên ngang người lái đị sơng đà có người lái đị nắm quy luật tất yếu sơng đà o Ông lái nắm binh pháp thần sông thần đá o “giữ mái chèo”, “kẹp chặt cuống lái”, “phóng nhanh vào cửa sinh”, “ghì cương lái”…: kĩ người lái đị điêu luyện làm nghề lâu năm, ơng dễ dàng tìm cho lối dễ dàng nhanh chóng o Nhờ có kĩ kĩ xảo thành thạo mà cơng việc nặng nhọc, gian khó qua nhìn người dày dặn kinh nghiệm nghe thật hào hứng Ta thấy nhìn đặc biệt với trùng vi thạch sông trận đấu ▪ Trận 1: chơi đấu vật ▪ Trận 2: cưỡi hổ ▪ Trận 3: chơi bắn tên  Cuộc chiến cam go mà theo góc nhìn thú vị lại trị chơi hút khơng chứa đựng sợ hãi trước thiên nhiên rợn ngợp Qủa nhiên với bề dày kinh nghiệm, người lái đò không coi “con thủy quái” đối thủ b Trong đời sống hàng ngày * Phong thái ung dung - Thời gian: sau ngày chiến đấu với thác ghềnh, đêm đến thời gian người lái đò trở với sống đời thường quen thuộc - Địa điểm: hang đá → Thể lối sống giản dị chất phác gắn bó với thiên nhiên Đó cịn hịa với thiên nhiên, tận hưởng sống đêm cách thản, ung dung - Hành động: • Đốt lửa • Nướng ống cơm lam: cơm lam loại cơm nấu đơn giản cách cho gạo vào ống tre nứa tươi nướng cho chin → bữa ăn khơng cầu kì tơ vẽ • Bàn tán cá anh vũ cá dầm xanh, hầm cá hang cá mùa khô nổ tiếng to mìn bộc phá cá túa đầy tràn ruộng: dường trò chuyện người lái đò với nhau, họ chia sẻ cho lấy làm thú vui đầy ung dung phóng khống Phong thái thản nhiên đến mức chưa có chiến sinh tử → khung cảnh bình yên đẹp đẽ đến lạ kì ➔ Khung cảnh bình, yên ả ban đêm đối lập hoàn toàn với chiến dội vào ban ngày Giọng văn trữ tình êm nhẹ cảm hứng lãng mạn lan tỏa câu chữ Người lái đò nghỉ ngơi tận hưởng khoảng thời gian quý báu, hoi cuối ngày hành động bình thản Phong thái thong thả, khoan thoai toát lên người đầy chất nghệ sĩ * Thái độ khiêm tốn - Trong hành động: chả thấy bàn thêm lời chiến thắng vừa qua nơi cửa ải nước đủ tướng quân tợn • Với nhiều người: có lẽ việc vượt qua thác điều phi thường điều chiến cơng với họ • Với NLĐ: chiến thắng sông Đà việc đỗi bình thường khơng đáng ca ngợi khơng đáng kể công → họ lớn thêm bậc học qn lớn dù người khác thấy vĩ đại – nét tính cách có chút khinh bạc ngơng ngạo NT  Biến phi thường thành bình thường khơng tầm thường Phẩm chất chiến sĩ hòa quyện với phong thái nghệ sĩ - Trong suy nghĩ: + ngày chiến đấu với sông đà dội, ngày giành lấy sống từ tay thác, nên khơng có hội hộp đáng nhớ • Họ khơng coi chuyện lớn lao phi thường • Họ thấy cơng việc đời thường sống mưu sinh hàng ngày + hết thác: tiếng thở phào nhẹ nhõm , bình dị , điều vơ giản đơn vốn có thường ngày  Đời sống hàng ngày họ gắn bó với sơng nước Tất trở thành phần chẳng thể thiếu đời người nơi Bởi mà với họ thứ thật bình thường giản dị quen thuộc thay to lớn cao chiến cơng, kì tích  Cái đẹp mà Ng Tuân hướng đến đâu phải đâu xa, người bình dị, người có tâm hồn nghệ sĩ thả hồn theo đẹp cảnh sơng nước đầy chất thơ Ơng đị mà mang cốt cách nghệ sĩ đời sống thường nhật ➔ Qua tất kĩ tài trình độ siêu phàm xuất Tay lái người tay lái hoa hay người lái đị “bơng hoa” đầy đẹp đẽ đáng q dịng thác lớn chảy qua Tây Bắc Dường người Tây Bắc Tài hoa nghệ sĩ phẩm chất tự nhiên họ Cách ơng lái đị giống người lái xe lao xuống dốc vậy, người lái xe cịn có phanh chân, phanh tay, cịn có tiến, có lùi, cịn ơng với thuyển khơng có phanh cả, nhờ hết vào tay lái hoa, điêu luyện ông Dồn nén cô đọng lại tất ta thấy ngòi bút thực xuất thần Tài hoa nhân vật tài hoa nguyễn tuân Tình cảm Nguyễn Tuân người lái đò a Người nghệ sĩ yêu Con người, yêu Cái Đẹp - Vì yêu mà lặn lội phương xa: Tất xuất phát từ lịng gắn bó với thiên nhiên sâu sắc Chính u sống, yêu thiên nhiên người đất nước mà Nguyễn Tuân lặn lội lên Tây Bắc để hứng khởi viết tập tùy bút “Sông Đà" Cảnh vật người Tây Bắc có sức hấp dẫn hút đặc biệt Nguyễn Tuân Ông say mê trước vẻ đẹp thơ mộng trữ tình hoang sơ dội thiên nhiên Tây Bắc Nhưng quan trọng vẻ đẹp lịng người, tình người Trong tùy bút Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn tự nhận người “đi tìm thứ vàng màu sắc sơng núi Tây Bắc” Nhất thứ vàng mười mang sẵn tâm trí người ngày nhiệt tình gắn bó với Tây Bắc thêm sáng sủa, tươi vui thêm bền vững -Vì yêu mà tạo dựng nên tượng đài người lao động: Nguyễn Tuân xây dựng thành cơng hình tượng điển hình Người lái đò trước hết thể “cá biệt” rõ nét, người cụ thể làm nghề lái đị chun vượt thác sơng Đà Lai Châu Hoạt động nhân vật không gian thời gian xác định với hành động suy nghĩ riêng không trộn lẫn Tuy nhiên, bối cảnh viết truyện vào năm 1958, xu văn học Hiện thực XHCN giai đoạn tập trung vào chủ đề xây dựng sống người Ngòi bút văn chương Nguyễn Tuân tinh tế xây dựng điển hình người âm thầm tồn lao động chống lại thiên nhiên mưu sinh tô đẹp sống Cũng hình tượng nhân vật người lái đị, Nguyễn Tuân mang đến thông điệp : chủ nghĩa anh hùng đâu phải tìm kiếm đâu xa,nó có sống đời thường vùng khuất lấp người bình dị có trí dũng tài ba họ tạo hình tạc mẫu cho nghệ thuật văn chương -Vì yêu mà chọn lọc, chắt chiu: Giá trị thẩm mĩ thể thể văn Tuỳ bút vừa thực tế vừa tự phóng túng, tài lựa chọn ngôn ngữ sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Tuân -“áng văn giàu tính thẩm mĩ “ tác phẩm đạt đến hoàn hảo việc tái đẹp , xây dựng nên hình tượng nghệ thuật độc đáo, đặc sắc nhằm đem đến đẹp cho sống – Vì yêu thấy độc đáo quan niệm đẹp Nguyễn Tuân sau cách mạng thể qua hình tượng người lái đị sơng Đà: + Trong sáng tác mình, Nguyễn Tuân sáng tạo nên giới nghệ thuật độc đáo, người quan sát, khám phá diễn tả nghiêng phương diện tài hoa, nghệ sĩ +Sau cách mạng, sáng tác ơng có nhiều thay đổi đề tài thống phong cách nghệ thuật Tiêu biểu cho giai đoạn tập tùy bút Sông Đà +Nguyễn Tuân quan niệm đẹp gây ấn tượng mạnh, đập mạnh vào giác quan nghệ sĩ Ơng khơng thích phẳng, nhợt nhạt, khn phép n ổn Ơng nhà văn tính cách độc đáo, tình cảm, cảm giác mãnh liệt + Con người văn ông phải tính cách phi thường ơng lái đò Lai Châu vượt qua thác Gặp đối tượng vậy, nhà văn dốc hết vốn kiến thức uyên bác kho chữ nghĩa phong phú để chạy đua đối tượng Kết đời trang tuyệt bút b Tình cảm trí thức giàu lịng u nước, tinh thần dân tộc dành cho người , thể qua: - Lăng kính đa lĩnh vực: Nguyễn Tuân cảm nhận người với kiến thức sâu rộng uyên bác ơng Phải có quan tâm tha thiết khát khao da diết, chiêm nghiệm sống người dựng nên tranh người tư kì vĩ chinh phục thiên nhiên -Tiếp cận người góc độ nghệ sĩ mở rộng phạm vi khái niệm: không người hoạt động lĩnh vực nghệ thuật mà ai, làm nghề gì, biết nâng cơng việc lên cách phi thường, siêu phàm, độc đáo nghệ sĩ -> phát chất “vàng mười” người, cơng việc tưởng bình thường, dung dị Kết hợp kiến thức uyên bác nhiều lĩnh vực: võ thuật, thể thao, quân sự… trí tưởng tượng phong phú kho chữ nghĩa phong phú, tài hoa > biến câu chuyện bình thường thành trường ca người anh hùng – nghệ sĩ lái đị nghệ thuật vượt thác > ơng đị vừa dũng sĩ vừa nghệ sĩ - Ngợi ca chất vàng mười qua thử lửa người: Vẻ đẹp người lái đò thể tài nghệ “tay lái hoa” Nguyễn Tuân thành công tung “đạo binh ngôn từ” hùng hậu để miêu tả cho thật hấp dẫn hùng tráng thuỷ chiến sông Đà Trong thuỷ chiến ấy, ơng đị dũng cảm, phi thường, mưu trí để vượt qua hết vịng vi đến vịng vi khác Hình ảnh ông đò mang dáng dấp anh hùng thiên anh hùng ca thời cổ đại Chất “vàng mười” tài trí người cịn dũng cảm , gan dạ, tài ba người cầm lái mà đường lái đạt đến độ điêu luyện, siêu phàm Ơng lái đị nghệ sĩ tài ba với nghệ thuật cao cường luồn tránh, lái lượn dòng nước bạo Đà giang - Tự hào, trân trọng người lao động : Từ hình tượng người lái đị sơng Đà, Nguyễn Tuân khắc họa đậm nét chân dung người lao động với niềm hiên ngàng, khí phách, oai hùng, kì vĩ, vừa tài hoa vừa hiền lành, dung dị sống nơi miền núi thẳm ... dựng nên tượng đài người lao động: Nguyễn Tuân xây dựng thành công hình tượng điển hình Người lái đị trước hết thể “cá biệt” rõ nét, người cụ thể làm nghề lái đò chuyên vượt thác sông Đà Lai Châu... hùng ơng lái đị chặng thứ ba Nguyễn Tuân muốn cho người đọc thấy tay lái hoa ơng lái đị: + vận dụng tài nghề nghiệp : Nguyễn Tuân miêu tả “bên phải, bên trái luồng chết” khiến ông lái đò phải... ngang người lái đị sơng đà có người lái đị nắm quy luật tất yếu sơng đà o Ơng lái nắm binh pháp thần sông thần đá o “giữ mái chèo”, “kẹp chặt cuống lái? ??, “phóng nhanh vào cửa sinh”, “ghì cương lái? ??…:

Ngày đăng: 22/10/2022, 03:02

w