1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Tự sự đa chủ thể trong tiểu thuyết Người đi dây của Colum Mccann

114 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tự sự đa chủ thể trong tiểu thuyết Người đi dây của Colum McCann
Tác giả Lê Văn Hòa
Người hướng dẫn TS. Thái Phan Vàng Anh
Trường học Đại học Huế
Chuyên ngành Lý luận văn học
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2016
Thành phố Thừa Thiên Huế
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 32,98 MB

Nội dung

Đề tài Tự sự đa chủ thể trong tiểu thuyết Người đi dây của Colum Mccann có cấu trúc gồm 3 chương trình bày các nội dung: Tự sự đa chủ thể và các thủ thuật trần thuật; tự sự đa chủ thể và bức tranh đa chiều của đời sống; tự sự đa chủ thể và những con người đa diện.

Trang 1

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

LÊ VĂN HỒ

TỰ SỰ ĐA CHỦ THỂ TRONG TIỂU THUYẾT

NGƯỜI ĐI DÂẦY CỦA COLUM MCCANN

Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN

Người hướng dẫn khoa học

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng

tơi, các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được cơng bố trong bắt kỳ một cơng trình nào khác

Họ tên tác gid

Lê Văn Hịa

Trang 3

Đ Lời Cảm Ơn

Sau một thời gian làm việc nghiêm túc, đề tài

luận văn “Tự sự đa chủ thể trong tiểu thuyết

Người đi dây của Colum McCann” đã hồn thành

Tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn chân thành

tới thầy giáo Nguyễn Lãm Thắng; cơ giáo Nguyễn

Thị Tịnh Thy; quý thầy cơ giáo khoa Ngữ văn,

trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế; gia đình,

bạn bè và đồng nghiệp đã động viên và nhiệt tình

giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện đề tài

Đặc biệt, xin được tri ân giảng viên, TS Thái Phan Vàng Anh đã tậm tâm hướng dẫn, gĩp ý và sửa

chữa, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả cĩ thể hồn (tam luận văn một cách tốt nhất

; Mặc dù cĩ nhiều cố gắng nhưng cĩ thể luận văn

Trang 4

MUC LUC Trang "h1 i Lời cam đoan -2+222222222227 217.1 re đ Ơ ! ƠỎ ii luan 1 MO DAU 1 Lí do chọn đề tài

2 Lich sit van he ĨÚÌ coe

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 222222222222222722222 EEEr.rrerrre §

4 Phương pháp nghiên cứu -22222222727.2.2 re 9 5 Đĩng gĩp của luận văn 2122212222 re 9

cố nh nh ýỏi43ĂH.HĂHĂA) 9

NỘI DUNG 5 10

CHUONG 1: TU’ SU' DA CHU THE VA CAC THU PHAP TRAN THUAT 10

1.1 Tự sự đa chủ thể - đa ngơi kể, đa điểm nhìn trằn thuật - 10

1.1.1 Trần thuật ngơi thứ ba với điểm nhìn tồn tr :222:z2c22ss 10

1.1.2 Trần thuật ngơi thứ nhất với điểm nhìn bên trong -s "1 1.1.3 Trần thuật ngơi thứ ba với điểm nhìn bên ngồi 22.-2s 14 1.1.4 Sự di chuyển điểm nhìn 1.2 Tự sự đa chủ thể - kết cầu phân mảnh và dán ghép .- 17 1.2.1 Phân mảnh và dán ghép cốt truyện -2.-2222221.2222irerer 19 1.2.2 Phân mảnh và dán ghép nhân vật -2.2-2222-2122222.zrre 20 1.2.3 Phân mảnh và dán ghép khơng - thời gian -.22:-2+2-2t+c 22 1.3 Tự sự đa chủ thể - kiến tạo biểu tượng giảu ý nghĩa nhân sỉnh 28

1.3.3 Đưa ra những đánh giá đa chiều 2-22+2222z+2zzrrrrrrrrrrrrrrrree 33

Trang 5

1.4 Tự sự đa chủ thể - những tương quan đối lập 2.+-22+:-2+.zt 36 1.4.1 Tự sự đa chủ thể và sự đối lập trong quan điểm cá nhân 36 1.4.2 Tự sự đa chủ thể và những đối lập trong hiện thực cuộc sống 37

CHƯƠNG 2: TỰ SỰ ĐA CHỦ THE VÀ BỨC TRANH DA CHIEU CUA DOL

bo .Ơ.Ơ.ƠƠỎ 39

2.1.Tự sự đa chủ thể và cái nhìn đa chiều về đời sống - +.-2 39 2.1.1 Khái niệm điểm nhìn nghệ thuật -.222-222-22222222.2 -e 39 2.1.2 Đa chủ thể - đa gĩc nhìn và đa chủ đề -.-2+.222-22 -cree 39 2.2 Tự sự đa chủ thể và những câu chuyện của cá nhân :.-2 4I 2.2.1 Gia đình - tình yêu thương và nỗi đau li tán - -2+.-2 4I 2.2.2 Tình yêu ~ sự đốt cháy hết mình :-22+-2t22:2t 46 2.3 Tự sự đa chủ thê và những câu chuyện xã hội 2.3.1 Chiến tranh — đường đến tự do hay cỗ máy xay thịt và sự trồng rỗng đến vơ ` ` 48

2.3.2 Xung đột sắc tộc ~ ngọn lửa cịn âm ¡ cháy 2. -2.- 52

2.3.3 Tơn giáo ~ Chúa khơng phảng phất, hư vơ $6

2.3.4 Tệ nạn xã hội — những nắm mồ chơn tình yêu và hạnh phúc 59

CHƯƠNG 3: TỰ SỰ ĐA CHỦ THẺ VÀ NHỮNG CON NGƯỜI ĐA DIỆN 64

3.1 Tự sự đa chủ thể và sự đa tuyến nhân

3.1.1 Tự sự đa chủ thể và nhiều vai trần thuật - -222-2222.ce 64 3.1.2 Tự sự đa chủ thể và những số phận nhân v:

3.2 Tự sự đa chủ thể và hình tượng những con người đi dây

Trang 6

MO DAU

1 Lido chon dé tai

1.1 Người đi dây — đứa con tỉnh thần đầy sức sống của tiểu thuyết gia Colum

McCann

Buổi sáng tháng 8 năm 1974, một người đàn ơng thực hiện trị di dây giữa hai tịa

tháp của trung tâm thương mại thế giới ở độ cao tầng 110 khiến dân chúng

Manhattan “nguéc nhin va sing lặng” Con người ấy là ạ? Anh ta đang ném sinh mạng mình vào may rủi, ngạo mạn đứng cao hơn Chúa trên cây thập giá nhà thờ,

hay đang sáng tạo ra những điều kì diệu nhất? Cảm hứng về anh khơi nguồn và

miên man chảy trong tiểu thuyết Ngưởi di đây của Colum McCann Dưới nhãn quan và bút lực sung mãn của một nhà văn, người đi dây trở thành biểu tượng ẩn chứa

nhiều thơng với tỉnh thần nhân văn cao cả Tác phẩm đạt giải thưởng Quốc gia

giành cho tiểu thuyết năm 2009, giải thưởng Impac Dublin năm 2011 và là một trong những đầu sách bán chạy theo nhận định của New York Times

Tiểu thuyết được xây dựng dựa trên một câu chuyện cĩ thật trong lịch sử - sự kiện nghệ sĩ người Pháp - Philippe Petit đi dây giữa hai tịa tháp đơi năm 1974 Thơng qua đĩ tạo sự liên tưởng rất khéo tới sự kiện khủng bố 11/9 ở Mĩ Trên cái

nền cơ bản là câu chuyện về người đi dây cùng sự tác động của nĩ tới mọi người,

Colum MeCann đã tái hiện những mảng đời sống khác nhau nhưng cĩ liên hệ một

cách tự nhiên và độc đáo Khép lại những trang văn cuối cùng, độc giả vỡ ra rằng ai

trong chúng ta cũng đi dây, cả xã hội này cũng đang đi dây như thế Khơng quá lời

khi cho rằng ý nghĩa của cuốn tiểu thuyết này đã vượt qua giá trị của một thời Từ

tiêu thuyết này, chúng ta nhận diện được phần nào đĩ đặc điểm văn hĩa, văn học Mĩ

va Ireland Colum McCann thực sự đã đưa người đọc đến gần hơn với những vùng miền nơi ơng sinh sống thuở thiếu thời cũng như nơi ơng đang theo đuơi sự nghiệp

hiện tại của mình

Trước và sau Ägười đi đây, tiêu thuyết gia người Ireland đang sống tại Mĩ cũng

Trang 7

1.2 Tự sự đa chủ thé - dấu ấn nghệ thuật trần thuật đặc sắc của tiểu thuyết

Người di dây

Tái tạo một xã hội đa chiều với những con người đa diện, tác giả của sáu tiểu

thuyết và hai tập truyện, xuất bản với hơn ba mươi lăm ngơn ngữ, xuất hiện trên các

ta New Yorker, Esquire, Paris Review, Granta, The Atlantic Monthly, GQ, Tin House, Bomb — Colum MeCann thực sự thành cơng khi sử dụng tự sự đa chủ thể trong tác phẩm A/gưởi di day

Cĩ thể nĩi, tự sự đa chủ thê là phương thức được sử dụng phơ biến và mang

lại hiệu quả nghệ thuật cao khi sáng tạo văn học, đặc biệt là trong văn học hiện đại và hậu hiện đại Ở những tác phẩm sử dụng phương thức tự sự đa chủ thể, tác

giả để cho nhiều người cùng tham gia kể chuyện với những điểm nhìn rất khác

nhau Sự dịch chuyển điểm nhìn hiện diện như một đặc điểm tiêu biểu của tự sự

đa chủ thể Với lối kê chuyện ấy, nhà văn phát huy cao độ tính khách quan, trung thực trong nhìn nhận cuộc đời và con người; mặt khác gĩp phần tạo ra tiếng nĩi đa thanh, phức điệu cho tác phâm Tự sự đa chủ thê tắt yếu sẽ dẫn độc giả đi theo

những ngả đường khác nhau trước khi tới đích; nhờ đĩ câu chuyện trở nên hấp dẫn hơn Với riêng Colum MeCann, điều này hồn tồn phù hợp với những gì ơng tâm niệm: "Tơi tin vào sự bình đẳng của những câu chuyện Tơi yêu sự thật

rằng những câu chuyện của chúng ta cĩ thể vượt qua tất cả các loại biên giới và ranh giới Tơi cảm thấy khiêm nhường khi biết rằng mình chỉ là một phần nhỏ bé của nên trí thức văn chương” [67] Tìm hiểu tự sự đa chủ thể trong tiểu thuyết Người đi dây do đĩ khơng chỉ cho thấy tài năng trần thuật của Colum McCann

mà cịn là cách tiếp cận sâu hơn về nghệ thuật trần thuật nĩi chung trong các truyện kể hư cấu

xx

'Hứng thú với một phương thức tự sự coi trọng tính đồng đẳng và đa diện, rung

động với tỉnh thần nhân văn của một tác phẩm văn chương, ngưỡng mộ tài năng

nghệ thuật của Colum McCann chính là lí do để người viết lựa chọn đề tài “Tự sự

Trang 8

2 Lịch sử vấn đề

2.1 Những cơng trình nghiên cứu về tự sự học và nghệ thuật trần thuật từ nhiều điểm nhìn, nhiều người trần thuật

Tự sự học (Narratologie / Narratology) là tên gọi do Todorov đề xuất năm 1969

trong cuốn sách Ngữ pháp “Câu chuyện mười ngày” Với tư cách là một ngành khoa học, tự sự học được định hình ở Pháp những năm 60, 70 của thế ki XX sau đĩ lan rộng ra phạm vi thế giới Lịch sử tự sự học đã trải qua hai giai đoạn phát triển Tự sự học kinh điển và tự sự học hậu kinh điển Hiện nay, theo các nhà nghiên cứu,

tự sự học đang “cố gắng xác lập một nền tự sự học đương đại” [30]

Tự sự học kinh điển theo Prince cĩ thể chia làm ba nhĩm Nhĩm thứ nhất chịu

ảnh hưởng trực tiếp của V Propp, tập trung nghiên cứu cấu trúc của truyện, đối tượng của trần thuật, chú ý xây dựng ngữ pháp của tự sự, chức năng của sự kiện, kết

cấu, lơgích phát triển của chúng V Shklovski phân biệt “tích truyện” với “truyện kể", B.Tomashevski nghiên cứu đơn vị mơtip và phân loại chúng, trong khi đĩ Greimas nghiên cứu logích ngữ nghĩa của truyện cịn Bremond chủ yếu nghiên cứu

cấu trúc bề mặt của truyện, C Levi-Strauss quan tâm khám phá cấu trúc bề sâu, tĩnh

tại của truyện để tìm nghĩa, R Barthes lại nghiên cứu cấu trúc, yếu tố của truyện, phát triển ý tưởng kiểu Tomashevski, Tz Todorov tiếp tục đi theo hướng của người đi trước Nhĩm thứ hai tiêu biểu là G Genette, tập trung nghiên cứu sự triển khai của diễn ngơn trằn thuật Rimmon — Kenan nêu ra ba phương diện độc lập với diễn

ngơn trần thuật: Đĩ là phong cách thể loại; chủng loại ngơn ngữ mà nhà văn sử

dụng; hệ thống kí hiệu, phương tiện truyền đạt trong tác phẩm Hư cấu fự sự

Genette nêu ra ba phạm trù của diễn ngơn trần thuật: thời thái (tence); ngữ thức

(mood); ngữ thái (voice) F Stanzel, người Áo để ra khái niệm “tình huống kể”

(narrative situation), thực ra là một cách phân loại điểm nhìn S Lanser và James Phelan nghiên cứu giọng kể gắn với việc sử dụng các biện pháp tu từ Nhĩm thứ ba

tiêu biểu là Prince, S Chatman và Mieke Ba Họ cho rằng cấu trúc diễn ngơn và

cấu trúc chuyện đều quan trọng như nhau nên hướng đến kết hợp cả hai mặt

Tự sự học hậu kinh điển bắt đầu từ những năm §0 của thế ki XX với những cơng

Trang 9

hướng chính: nghiên cứu tự sự học trong mối quan hệ với các loại hình nghệ thuật khác, nghiên cứu tự sự học với các lĩnh vực khoa học khác và nghiên cứu cấu trúc văn bản theo hướng liên văn bản

Ở Việt Nam, những cơng trình dịch thuật, giới thiệu, nghiên cứu về tự sự học nĩi

chung và vấn đề đa điểm nhìn, đa chủ thể nĩi riêng mới bắt đầu phát triển vào khoảng những năm dau thé ki XXI Tiêu biểu như các cơng trình của Trần Đình Sử, Nguyễn Thái Hịa, Phương Lựu, Lại Nguyên Ân, Trần Huyền Sâm, Đặng Anh Đào,

Thái Phan Vàng Anh, Phan Thu Hiền Cĩ thể nĩi, dù là ngành khoa học non trẻ nhưng tự sự học thực sự thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều người Việc ứng

dụng lí thuyết tự sự học vào nghiên cứu văn học cũng là hướng đi của nhiều nhà

nghiên cứu Cĩ lẽ vì lẽ đĩ, GS.TS Trần Đình Sử cho rằng tự sự học là một bộ mơn

nghiên cứu liên ngành giàu tiềm năng

2.2 Những cơng trình, về tiểu thuyết “Nguoi di day”

Người ải dây là tiểu thuyết xuất sắc của Colum MeCann Bởi vậy khơng cĩ gì

ngạc nhiên khi cĩ nhiều bài viết về tác phẩm này Trang web

http://giaitri.vnexpress.net thứ năm ngày16/6/2011 của báo Vnexpress dẫn lời nhận xét của ban giám khảo giải thưởng IMPAC Dublin về A'gưởi di đây như sau: “Bay

là tác phẩm văn học cĩ giá trị, một tiểu thuyết xuất sắc của thế kỷ 21 Cuốn sách đề cập đến câu chuyện về một thời đại nhưng khơng bị phụ thuộc vào hồn cảnh lịch

sử của nĩ” Trong “The soul of a city” trên trang web hftp://www.nytimes.com ngày 29/7/2009, Jonathan Mahler viét “Like a great pitcher in his prime, McCann is constantly changing speeds, adopting different voices, tones and narrative styles as he shifts between story lines” (Tam dich là: Giống như một bình lớn trong chính minh, McCann liên tục thay đổi tốc độ, áp dụng giọng nĩi khác nhau, tơng màu và phong cách kể chuyện giữa các tình tiết) Và “In a loose sense, what connects everyone in this novel is the high-wire walker; the day of his stunt is a pivotal one

in all of their lives” (Trong một cảm giác lỏng lẻo, những gì kết nĩi tất cả mọi người

trong tiểu thuyết này là những người diễn viên đu dây; mỗi ngày của diễn viên đĩng

thế là ngày quan trọng nhất trong đời họ) Cùng chung cảm hứng ngợi ca, Greg

Trang 10

trang http://www.thenewdorkreviewofbooks.com ngay 25/5/2010 nhan dinh: “Part of the wonder of the novel is the verisimilitude with which McCann renders these characters Endowed by their creator with beautiful, elegant, but clearly delineated voices, these New Yorkers practically spring off the page They are so real, themselves so human And through them, McCann offers a simple road map for beinghuman: Connect Love Hope” (Tạm dịch là “Một phần tuyệt vời của tiểu thuyết này đĩ là sự chân thực mà McCann đã lột tả ở những nhân vật này Tạo hĩa đã ban tặng cho họ giọng điệu miêu tả tuyệt vời, sâu sắc mà cịn rõ ràng, những người New York này thật sự đã làm cho tác phẩm nỗi bật lên Các nhân vật rất chân thực, chính họ rất đậm tính nhân văn Và thơng qua họ, McCann đã đưa ra một bản

đồ giản đơn cho con người chúng ta, đĩ là: Kết nối, tình yêu và hy vọng”)

Ở Việt Nam, tiêu thuyết Người đi đây mới được dịch vào quý III năm 2014 Các cơng trình nghiên cứu về tác giả và tác phẩm này ở nước ta do đĩ chưa nhiều Trong phạm vi tìm hiểu của mình, người viết nhận thấy đến thời điềm thực hiện đề tài nay, ngồi khĩa luận “Kết cấu trần thuật trong tiểu thuyết Người đi đây của Colum Me

Cann” của Nguyễn Thị Ánh Linh, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm, Đại

học Huế mang tính chất chuyên sâu về một khía cạnh của nghệ thuật trần thuật, cịn

lại tất cả các bài viết liên quan đến tác phâm này chỉ dừng lại ở mức độ giới thiệu sơ

lược hoặc bài bình luận nhỏ

Nhà xuất bản trẻ trên trang web htp:/Avww.nxbtre.com.vn, thứ năm, ngày 29/10/2015 cĩ đoạn giới thiệu sách như sau: “Người đi dây là tác phẩm viết theo

thủ pháp tiểu thuyết mới của Column McCamn Tiểu thuyết gồm nhiều truyện dạng

trọn vẹn và độc lập, nhưng các nhân vật và tình tiết đều cĩ mối liên hệ với nhau”

Và “Người đi dây đã nắm bắt được cái hồn của nước Mỹ trong buơi giao thời, với

triển vọng phi thường, và, ẩn sau, là một sự vơ tội đến xé ruột” Việt Quỳnh trên

trang web http://thethaovanhoa.vn chủ nhật, ngày 14/12/2014 nhận định về nhân vật người đi dây như sau: “Anh ta đang thực hiện một chuyện mà người khác cho là

Trang 11

hitp://tuoitre.vn, ngay 4/12/2014 nhận định: “Thế giới xoay vần Những cuộc đời

kết nối với ta theo những cách khơng ngờ, đều đang “đi dây” giữa thực tại theo một

cách nào đĩ, sợi dây mà theo tác giả là “chăng gần sát đất” chứ khơng phải giữa

trời, mong manh giữa thăm thảm buồn vui, tốt và xấu, hồi ức và giấc mơ muơn mau cho tương lai” và “Lối kể bình thản của Colum McCann lật mở những biểu hiện

đáng kinh ngạc của lịng thiện và cái ác nơi con người”

Khĩa luận của Nguyễn Thị Ánh Linh chỉ ra kị

ấu điểm nhìn và luân phiên

người kể chuyện, cách tơ chức cốt truyện với kết cấu nhân vật đa tuyến, kết cấu

khơng gian, thời gian và đa dạng hĩa ngơn ngữ, giọng điệu trần thuật trong tiêu thuyết này Trong quá trình triển khai, tác giả đã phần nào làm rõ tính chất và tác dụng của tự sự đa chủ thể trong kiến tạo kết cấu Người viết luận văn xin tiếp thu một số kết quả nghiên cứu từ khĩa luận, đồng thời phát triển và cĩ một vài điểm

trao đổi thêm trong quá trình thực hiện dé tai nay

Nhu vậy, các bài viết chủ yếu tập trung làm rõ ý nghĩa nội dung tư tưởng của tác

phẩm Trừ khĩa luận của Nguyễn Thị Ánh Linh xem xét một biểu hiện của nghệ

thuật, cịn lại chưa cĩ cơng trình nào đi sâu nghiên cứu vấn đề này Tự sự đa chủ thể

của Người di dây do đĩ vẫn là mảnh đất màu mỡ cho các nhà nghiên cứu và phê bình văn học khai phá

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu

Luận văn tập trung nghiên cứu nghệ thuật tự sự đa chủ thể trong tác phẩm N/gưởi đi dây của Colum McCann

3.2 Phạm vỉ nghiên cứaa

Luận văn nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật tự sự đa chủ thể của Colum McCann

trong tiêu thuyết Người đi dây trên các phương diện: sự kết hợp của tự sự đa chủ thể

và các thủ pháp trần thuật, tự sự đa chủ thể như một phương thức mở rộng bức tranh

đa chiều của đời sống, vai trị của tự sự đa chủ thê trong việc khám phá hình tượng

những con người đa diện dựa vào việc khảo sát bản dịch của dịch giả Nguyễn Thị

Trang 12

4 Phương pháp nghiên cứu

Để triển khai đề tài, luận văn chủ yếu sử dụng các phương pháp sau:

Thứ nhất là phương pháp cấu trúc - hệ thống: nhằm xây dựng một cấu trúc hợp lí để thấy được mối quan hệ bề mặt và bề sâu của văn bản thơng qua nghệ thuật tự sự đa chủ thê, giữa tự sự đa chủ thê với các yếu tố nội dung và nghệ thuật khác

Thứ hai là phương pháp xã hội học: nhằm lí giải các hiện tượng lịch sử, xã hội

được tác phâm đề cập đến thơng qua nghệ thuật tự sự đa chủ thể

Thứ ba là phương pháp loại hình: nhằm hướng đến tìm ra điểm chung và điểm riêng của nghệ thuật tự sự đa chủ thê được sử dụng trong tác phẩm

Trong một chừng mực nhất định, luận văn cịn hướng đến so sánh đối chiếu

Người đi đây với một vai tác phẩm cĩ hình thức tự sự đa chủ thể khác 5 Đĩng gĩp của luận văn

Đi sâu khai thác một phương diện nghệ thuật trần thuật, luận văn chỉ ra những

biểu hiện cụ thể của tự sự đa chủ thê cũng như vai trị, tác dụng của phương thức kể chuyện này trong việc tạo nên giá trị nội dung và nghệ thuật của tiêu thuyết Người

đi dây Sự đan quên giữa ệ thuật ở tác phẩm này cĩ thê nĩi đạt đến

ội dung và nại

độ hài hịa và điêu luyện Cĩ được điều đĩ dĩ nhiên nhờ vào tài năng của tác giả

McCann Bởi vậy, luận văn cũng đã cĩ gắng chỉ ra ngịi bút tự sự đa chủ thể rất riêng của tác giả trong tiêu thuyết này

6 Kết cấu của luận văn

Ngồi phần mở đầu, kết luận, lời cảm ơn, lời cam đoan, mục lục, tài liệu tham

khảo và phụ lục, nội dung chính của luận văn gồm ba chương: Chương 1: Tự sự đa chủ thể và các thủ pháp trần thuật

Chương 2: Tự sự đa chủ thể và bức tranh đa chiều của đời sống

Trang 13

NỘI DUNG

UV SU DA CHU THE VA CAC THU PHAP TRAN THUAT Cầm một cuốn tiểu thuyết sử dụng phương thức tự sự đa chủ thể trên tay, khi độc

CHUONG 1

giả chưa cĩ điều kiện đọc kĩ và tìm hiểu nĩ, hẳn sẽ chỉ thấy một văn bản truyện kể

với kết cấu rời rạc do nhiều chủ thể liên tục đảm nhiệm vai trị kể chuyện Việc

khảo sát thủ pháp tự sự do đĩ trước hết nhằm hướng đến việc minh xác giá trị nội

dung tác phẩm ấy đã được thể hiện ra sao qua phương thức kể chuyện này Tự sự đa chủ thể trong Người đi dây phát huy hiệu quả cao nhờ việc nhà văn sử dụng kết hợp

thành cơng các thủ pháp trần thuật Sự bỗ trợ của chúng tạo nên một lối kể chuyện

đầy mê hoặc nhưng khơng quá khĩ để tiếp thu

1.1 Tự sự đa chủ thể - đa ngị 8, da điểm nhìn trần thuật

Tiểu thuyết Người đi dây cĩ sự hiện diện của nhiều ngơi kể gắn với đa bội điểm

nhìn Chủ thê tự sự cĩ lúc xuất hiện ở ngơi thứ nhất với tư cách người trong cuộc,

cĩ khi lại xuất hiện ở ngơi thứ ba như một kẻ đứng ngồi Điểm đặc sắc là ở chỗ người kể chuyện thay đổi điểm nhìn đầy linh hoạt, giúp cho vi khám phá hiện cách hêt sức tự nhiên và cĩ chiêu sâu thực và con người của nhà văn diễn ra mị 1.1.1 Trần thuật ngơi thứ ba với điểm nhìn tồn trỉ

Theo lí thuyết tự sự học, người kể chuyện tồn tri là người kể chuyện cĩ kiểu nhìn “từ đằng sau”, “cĩ vai trị tồn năng với cái nhìn thơng suốt tit ca” [39] “Dac điểm phổ biến của sự tồn trí là tác giả (tác giả - người kể chuyện) luơn sẵn sàng xen vào giữa độc giả và câu chuyện, thậm chí khi dựng cảnh anh ta sẽ khiến nĩ

giống như anh ta thấy hơn là nhân vật anh ta thấy” [18, tr.45]

Người đi dây chia làm nhiều câu truyện khác nhau Kiểu trần thuật ngơi thứ ba

với điểm nhìn tồn tri nơi bật nhất ở phần truyện ““Ngước nhìn và sững lặng” Người kế chuyện - tác giả dựng lên bức phơng nền đầy náo nhiệt của Manhattan budi sang

mùa hè 1974 Đĩ là bức tranh của chẳng chịt phố xá nối tiếp nhau, của những phút

giây tĩnh lặng đến nghẹt thở thống qua: “Một sự im lặng tuyệt đối, uy nghiêm và

tuyệt đẹp” [27, tr.5], của sự hỗn độn, xơ bồ nhịp sống nơi thành thị, của đủ mọi

hạng người, đủ mọi nghề nghiệp và lứa tuổi, của khơng khí sơi sục phản đối chiến

tranh và phong trảo hippie đang độ dâng cao - tất cả những gì diễn ra bên dưới

Trang 14

người di dây Cịn ở phía trên kia giữa hai tịa tháp, một dáng người đang thực hiện

những cú nhảy đùa cợt với tử thần Người kể chuyện thâm nhập vào điểm nhìn của đám đơng dân chúng để cảm thán trước hành động ấy Ở độ cao tầng 110, “thân anh của anh ta giống một vệt chì đã bị xĩa gần hết” [27, tr.12] Khi chiếc áo của anh rơi xuống, ban đầu người ta cịn nghĩ đĩ là “một thân người đang bơi ra giữa khơng

trung” [27, tr.12], sau đĩ mới nhận ra và thốt lên trong bầu khơng khí dường như nghẹt thở: “Chúa ơi, lạy Chúa, đĩ là cái áo, đĩ chỉ là cái áo thơi” [27, tr.12] L ra

với điểm nhìn của đám đơng, người kể chuyện khĩ cĩ thê quan sát được hết mọi cử

chỉ và hành động của người đàn ơng trên kia Tuy nhiên, bởi là tồn trí, nên người

kế chuyện cịn cho người đọc thấy được cả những biến chuyền tỉnh vi nhất: “mắt

anh ta nhìn chằm chằm về tịa tháp phía xa, vẫn cịn được bọc trong giàn giáo, giống như con thú bị thương chờ người đi săn tiến đến” [27, tr.13] Người kể chuyện cũng thấy rõ anh chàng đi dây kia đang chuyên một thơng điệp đến với tất cả mọi người Hoặc ở phần truyện “Hãy đề thế giới trượt mãi đi”, người kể chuyện cĩ lúc thâm

nhập vào điểm nhìn bên trong của nhân vật, nhưng lại cũng thêm vào đĩ những nhận định mang tính điều hướng, lí giải Ví dụ như: “Mọi thứ đều cĩ mục đích, dấu hiệu, ý nghĩa” [27, tr.279], “Lý do cốt lõi cho tắt cả chuyện này là cái đẹp Đi trên

đây là một niềm vui sướng siêu phàm ” [27, tr.283]

Tắt nhiên, việc phân loại điểm nhìn cũng chỉ mang tính chất tương đối Với điểm nhìn tồn tri chẳng hạn, thực tế cho thấy bắt cứ tác phẩm nào cũng nằm trong quyền

năng kiến tạo của nhà văn Thậm chí “chọn kiểu nhìn nào, xuất phát từ điểm nhìn

nào để người kể chuyện kể lại “chuyện” chính là do cách tổ chức “truyện” cĩ dụng ý của nhà văn” [39] Cĩ l vì vậy, dù muốn hay khơng, tác phẩm nào cũng cĩ một điểm nhìn tồn tri như thế 1.1.2 Trần thuật ngơi thứ nhất với điểm nhìn bên trong

Bên cạnh lối kể chuyện từ ngơi kể thứ ba, Người đi đây cịn dành sáu phần truyện kể ở ngơi thứ nhất gĩp phan khai thác triệt để tâm tư, tình cảm của con

người Với kiểu trần thuật ngơi thứ nhất, người trần thuật là nhân vật “Điểm nhìn

bên trong thường thể hiện qua độc thoại nội tâm của nhân vật [39] Câu chuyện

được kế ở đây là “câu chuyện về những sự kiện mà bản thân anh/cơ ta tự trải

Trang 15

nghiệm, một câu chuyện về trải nghiệm cá nhân Cá nhân hành động như là một người kể chuyện (cái “tơi” kể chuyện) cũng là một nhân vật (cái “tơi” trải nghiệm), ở cấp độ hành động” [18, tr.43]

Tắt cả các câu chuyện được kể ở ngơi thứ nhất trong tiểu thuyết Người đi đây

đều cĩ điểm nhìn bên trong Các nhân vật tự bộc lộ cảm xúc, kể lại những sự

kiện liên quan đến cuộc đời mình, bằng cảm nhận của chính mình Khái niệm

“bên trong” theo GS.TS Trần Đình Sử “khơng phải như cái bên trong của khách thể nào đĩ, mà chính là cái hoạt động tự cảm thấy, tức là tính chủ quan, tức đời

sống tâm lí” [31, tr.183]

Câu chuyện “Thiên đàng đẹp đẽ thật, nhưng tơi vẫn thích ở đây hơn” phần lớn là

những mảng kí ức của Ciaran về tuơi ấu thơ Ở đĩ cĩ những tháng ngày êm ả bên

bờ vịnh Dublin, cĩ tình mẹ con, anh em sâu đậm Người kể chuyện xưng tơi —

Ciaran kể lại những sự kiện liên quan đến bản thân mình thuở ấu thơ cho đến lúc em trai anh qua đời trong vụ tai nạn thảm khốc Qua đĩ người đọc thấy được quan điểm của anh về tơn giáo, về tình yêu, về cơng việc và tình cảm sâu nặng với gia đình, với quê hương, xứ sở Chúng ta bắt gặp trong lời kể nhiều câu chữ thể hiện rõ dấu ấn chủ quan của người kể chuyện, kiểu như: “Tơi cũng khơng nhớ rõ làm sao thằng em nhỏ hơn tơi tận hai tuơi lại chiếm được giường tầng trên” [27, tr.21], “tơi

chợt nghĩ hay là cĩ điều gì đĩ mình chưa biết” [27, tr.23] Ciaran khơng chỉ kể lại

hành trình đến Bronx kiếm sống của mình, thế giới của những cơ gái bán hoa, cuộc sống của cậu em trai mà cịn xuất hiện trong câu chuyện ấy như một người trải

nghiệm, anh tham gia vào các sự việc, hành động để tạo nên các sự kiện của câu chuyện ấy

Tương tự như Ciaran, Lara trong câu chuyện “Sợ yêu” cũng xuất hiện với tư cách

vừa là người kể chuyện, vừa là nhân vật chính Dõi theo sự dẫn dắt của Lara - người

kế chuyện, chúng ta biết được nguyên nhân của vụ tai nạn - sự bắt cân khi giao

thơng: “Giá mà chúng tơi đã cẩn trọng như vậy với chính bản thân mình” [27,

tr.200], chúng ta thấy được con đường từ giàu sang đến sa lầy trong nghiện ngậy

nạn của vợ chồng cơ, chúng ta biết Lara đã tìm đến bệnh viện lấy di vật của

Corrigan sau khi nĩi dối là người thân, rồi đem nĩ đến cho anh trai của người xấu

Trang 16

số, cơ tham gia tang lễ của Jazzlyn, thú thật mọi chuyện với Ciaran và sau đĩ họ hẹn

hị Tắt cả những điều đĩ cĩ thể được kể lại từ điểm nhìn của một hoặc nhiều nhân vật khác, song với cách kể chuyện xưng tơi, Lara đã bộc lộ tối đa nỗi đau của bản

thân mình “Nhưng những đêm chơi đang dần vắt kiệt tơi” [27, tr.214], “Tơi thậm chí chẳng cịn muốn khĩc” [27, tr.217] Đĩ là nỗi đau đớn khi nhận ra mình rơi

xuống vực sâu của tệ nạn, để đến mức bị cảnh sát gọi và bị bẽ mặt ở Manhattan Do

cịn là sự day dứt và ám ảnh sau khi gây tai nạn Nhà văn đã rất khéo léo khi xây

dựng đối thoại giữa Lara với Blaine để cho thấy sự ám ảnh trong tâm hồn cơ Duong như cơ khơng nghe những điều chồng nĩi mặc dù đang trị chuyện:

+ Đâu phải lỗi của tụi mình đâu cưng, - anh lại nĩi

~ Cơ Ấy cịn quá trẻ

~ Khơng phải lỗi của mình, em ạ, em cĩ nghe anh nĩi khơng?

~ Anh cĩ nhìn thấy cơ ấy nằm trên đất khơng? ” [27, tr.206]

Cĩ thể nĩi từ sau khi gây tai nạn, trong lúc hoảng loạn và lo sợ cơ đã bảo chồng mình bỏ chạy, đến tận trước lúc nĩi ra sự thật với anh trai Corrigan, Lara luơn vì tội lỗi Đã cĩ lúc cơ khơng dám đối diện với sự thật này Vậy

sống trong dẫn vị

nên khi chồng nhắc lại chính cơ đã bảo anh bỏ chạy, Lara tát anh Nhưng cơ lại

“kinh ngạc vì thấy tay mình đau rát đến thế” [27, tr.208] Cái tát ấy phải chăng là

cái tát cơ dành cho chính bản thân mình? Tay cơ rát đâu chỉ vì sức mạnh của

tương tác lực mà cịn vì nỗi xĩt xa vốn thường trực trong tìm giờ đã vỡ ịa Đề rồi

mãi sau này, khi đã nhận ra sự vơ tâm của chồng, khi cảm nhận được tắm lịng của

Ciaran, ám ảnh tội lỗi và cuộc sống gia đình cũ khiến cơ mang tam trang rat dang

thương: sợ yêu!

Kiểu nhân vật tự kể chuyện như Ciaran và Lara cịn được lặp lại trong các phần truyện “Phía tây thỉnh khơng”, “Ngơi nhà ma túy xây nên”, “Đồng

Centavo”, “Tung hơ và ngợi ca Thiên Chúa” Tắt cả đều là những trang văn đậm

sắc màu cảm xúc Thế giới nội tâm của nhân vật hiện lên một cách sinh động qua

hồi ức của người kể chuyện trải nghiệm và hành động Quan điểm, suy nghĩ, việc

làm của họ cứ thế được phơi bày từ cái nhìn rất chủ quan Dĩ nhiên, người đọc cĩ thê hồi nghỉ về tính chân thực của nĩ Tác giả sẽ giải quyết điều này bằng cách

Trang 17

sử dụng kết hợp thêm hình thức trần thuật với điểm nhìn bên ngồi và sự dịch chuyển điểm nhìn

1.1.3 Trần thuật ngơi thứ ba với điểm nhìn bên ngồi

Người kể chuyện ngơi thứ ba với điểm nhìn bên ngồi là kiểu người kể chuyện đứng ở bên ngồi, “chỉ kể “chuyện” chứ khơng hiểu rõ tâm lí nhân vật Đây cũng là điểm nhìn từ các nhân vật khác” [39] “Cái bên ngồi khơng phải là cái bên ngồi, mà là cái cĩ thể quan sát từ bên ngồi” [31, tr.183-184] Khác với trần thuật ngơi

thứ ba với điểm nhìn tồn trí, người kể chuyện ở đây “chỉ kê những điều anh ta thấy (nghe thấy, nhìn thấy) chứ khơng phải là kể những điều anh ta biết” [9, tr.72] Ở đây khơng cĩ những miêu tả ý nghĩ bên trong của nhân vật, chỉ tiết thường bộn bẻ, địi hỏi năng lực quan sát và cảm nhận của người kê chuyện phải vơ cùng tỉnh tế

Khách quan mà nĩi, Người đi dậy khơng cĩ câu chuyện nào đơn thuần kể ở ngơi ba với điểm nhìn bên ngồi mà cĩ sự kết hợp với điểm nhìn bên trong của nhân vật

Người viết sẽ làm rõ sự dịch chuyển điểm nhìn này trong các phần tiếp theo Riêng

với điểm nhìn bên ngồi ở các phần truyện kị

dạng sau ngơi thứ ba được biểu hiện dưới hai

Trước hết đĩ là điểm nhìn của người kể chuyện giấu mặt khi nhìn về các sự

kiện, nhân vật trong truyện kể Mở đầu “Chữ kí” là lời giới thiệu của người kể

chuyén: “BAT GAP NO 6 ĐÂY, CHỖ KHỚP NĨI giữa các toa tàu, trong một

buổi sáng đã bắt đầu trở nên oi bức nĩng nực ” [27, tr.286] Người kể chuyện

trong “Mắt xích” hiện rõ qua những lời đánh giá: “Soderberg khơng phải kiểu

người ưa ngồi một chỗ và chê bai những gì đã qua Thành phĩ này vĩ đại hơn

dai hơn cả những cư dân sinh sống nơi đây” [27, tr.419] Trong

những tịa nÌ

khi đĩ, người kể chuyện ở “Đi về phía biển thét gio” lại đứng ngồi quan sát cuộc

gặp gỡ của Jaslyn và Pino: “Phía bên kia, một tiếng kêu chĩi tai văng đến Bọn trẻ con cưỡi lên những chiếc va li trên băng chuyền vừa ngã trúng nhân viên an ninh

Cơ và Pino nhìn nhau” [27, tr.560]

Bên cạnh đĩ, các nhân vật cịn thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá của mình về những nhân vật khác trong tác phẩm Đây cũng là một biểu hiện của điểm nhìn bên ngồi Dĩ nhiên những dẫn chứng sau người viết chỉ khảo sát trong các câu

Trang 18

chuyện kế ở ngơi ba Sau nửa đường bay ngồi cùng nhau, Jaslyn đã nhận ra 6 Pino

những lời thành thật: “Cơ biết anh nĩi thật, cứ nhìn cỗ áo sơ mi to bản và vết mực

trên túi ngực là rõ Kiểu người như anh thậm chí cĩ thể tự cắt tĩc cho mình” [27,

tr.552] Nhận định ấy cĩ được hồn tồn do sự quan sát và tiếp xúc bên ngồi

Tương tự như vậy, Solomon chỉ nghe kể về anh chàng đi dây cũng đã đưa ra phán

đốn: “Ơng đồ rằng người đi dây đĩ hẳn đã phải suy nghĩ kỹ lưỡng trước khi hành

động Đĩ khơng phải là một cuộc đi bộ bắt ngờ khơng cĩ chuẩn bị” [27, tr419]

Cịn thâm phán Pollack thì cho rằng: “Gã đĩ khùng” [27, tr.424] Ngay cả phần

truyện “Mirĩ ngự ở trên tường” chủ yếu được khai thác điểm nhìn bên trong nhân vật Claire thì cũng cĩ lúc điểm nhìn bên ngồi được sử dụng Đĩ là khi Claire

đánh giá về người đi dây, khi bà nhìn về cuộc sống của Gloria cũng như khi bà

nghĩ về Solomon vậy

Ở tiêu thuyết này, điểm nhìn bên ngồi được nhà văn vận dụng tối đa để phác

họa chân dung Ví như hình ảnh người đi dây: “Bộ dạng ranh mãnh Áo sơ-mi và quần bĩ đen sẫm Đơi giày ba lê mỏng manh kì quặc dưới chân Thậm chí trơng gã cĩ vẻ phờ phạc thế nào đĩ Tĩc gã hoe vàng, khoảng ngồi hai tư, hai lăm tuổi cái kiểu nghênh ngang mà Soderberg cĩ cảm tình” [27, tr.450] Hoặc hình ảnh Tillie:

“Khuơn mặt cơ ta trơng kì dị và yếu đuối, thế nhưng vẫn tốt lên vẻ nhục cảm Đơi yt thr mắt tối sẵm, hai hàng lơng mày tỉa mỏng Cĩ nh sáng nơi cơ ta, lắp lánh” [27, tr.464] Nhờ đĩ, Cĩ một thực tê là mạo nhân vật hiển thị rõ hơn lột điểm nhìn cĩ thể là điểm nhìn bên trong đối với nhân vật

này nhưng lại là điểm nhìn bên ngồi đối với nhân vật kia Việc khảo sát điểm nhìn

do đĩ vẫn chỉ là việc làm mang tính chất tương đối Mục đích chỉ nhằm hướng tới

việc xem xét sự kiện, nhân vật và nghệ thuật tự sự một cách kĩ lưỡng hơn

1.1.4 Sự di chuyển điểm nhìn

Sử dụng điểm nhìn tồn trí quá nhiều sẽ tạo nên cảm giác câu chuyện thiếu tính tự nhiên vì tất cả đều bị chỉ phối bởi người kể chuyện Sử dụng điềm nhìn bên trong giúp khai thác tối đa cảm xúc của nhân vật song phần nào đĩ lại thiếu tính chất khách quan Sử dụng điểm nhìn bên ngồi khách quan hĩa câu chuyện

nhưng lại khơng thê khai thác sâu tâm lí con người Đĩ là lí do vì sao các nhà

Trang 19

văn thường kể chuyện phối hợp các điềm nhìn và sự dịch chuyển điểm nhìn

thường xuyên diễn ra trong tác phẩm

Câu chuyện “Mirĩ ngự ở trên tường” là biểu hiện sinh động cho sự dịch chuyên

điểm nhìn trong tác phẩm này Kê ở ngơi thứ ba, tuy vậy, người kể chuyện khơng

chỉ đứng ngồi quan sát và kể về Claire mà phần lớn lại áp sát, thâm nhập và len lỏi

vào trong nhân vật, để nhân vật tự thơn thức, lặn ngụp trong kí ức về Joshua Ching

ta thấy cĩ những câu văn mang dấu ấn của người kể chuyện giấu mặt như: “Một hành động chính xác Hồn tồn, tuyệt đối Bà rĩn rén đi về phía bếp nhưng lại

dừng lại ở cửa” [27, tr.168] Hay như “Nĩ viết thư kể cho bà nghe về những cuộc

chiến xâm nhập giành quyền truy nhập tài khoản vào lúc đêm khuya Bốn giờ sáng,

giờ làm việc cuối ngày của nĩ ” [27, tr.171], “Tiếng cười bật lên giữa phịng và,

trong một phút nhãng trí, Claire băng qua tắm thảm trở lại, tay vẫn cầm những bơng hoa, nhưng chẳng ai đê ý hết” [27, tr.169] Bên cạnh đĩ là những câu văn xuất phát

từ điểm nhìn bên trong nhân vật Claire, kiều như: “Giờ phải nhanh lên Lối cửa

Chỗ điện thoại Bà biết cần dìm đầu nhanh trong nước” [27, tr.145], “Nhìn mình Nhìn chị ấy Bị bắt quả tang rồi Mơ giữa ban ngày Gđ{p ư? Trong giây lát bà suýt

nghĩ Gloria muốn /àm người giúp việc” [27, tr.176] Cũng cĩ khi, sự dịch chuyển điểm nhìn diễn ra trong hai câu văn liên tiếp nhau: “Cịn bà tới bên tủ lạnh và đọc những lá thư của con, thỉnh thoảng mở ngăn đá ra để hơi lạnh làm nĩ bình tĩnh lại Sẽ Ổn thơi, con yêu, con sẽ giành lại được” [27, tr.173] Thậm chí dấu hiệu di chuyển điểm nhìn thể hiện rõ ở đại từ nhân xưng cả trong nguyên tác lẫn bản dịch: “The voices fading Silly of me In the kitchen, quickquiek” [45, tr.93] (“Những

, nhanh nhanh lén thoi” [27,

giọng nĩi nghe nhỏ dần Mình thật ngớ ngân Vào bết

tr.159]) Trong ba câu văn, câu thứ nhất là điểm nhìn bên ngồi, hai câu cịn lại là điểm nhìn bên trong của Claire Đại từ “me” (dịch là “mình”) đánh dấu điểm nhìn bên trong đĩ

Phân truyện “Đi về phía biển thét gào” cũng cĩ sự di chuyển điểm nhìn khá linh

hoạt Cũng là sự gĩp mặt của những câu văn kê về hành trình của Jaslyn đến thăm

Claire, Ciaran, gặp gõ Pino từ điểm nhìn bên ngồi nhân vật chính như: “Người gác cổng mim cười, dù đã bao nhiêu năm cơ chưa gặp lại ơng Một người đàn ơng xứ

Trang 20

Wales” [27, tr.564] Cũng cĩ những câu văn xuất phát từ chính điểm nhìn của

Jaslyn: “Như vậy là anh biết thành phĩ này, cơ thầm nghĩ Hản là anh ấy đã từng ở đây” [27, tr.560] Và sự kết hợp điểm nhìn trong — ngồi rất tự nhiên: “Trước giờ cơ chưa hành động như thế này với một người đàn ơng, nhưng giờ cơ cũng lấy danh

thiếp của mình và đút nĩ vào túi áo sơ-mi của anh, cịn vỗ nhẹ cho nĩ lọt sâu vào Cơ cảm thấy khuơn mặt mình lại đang căng ra Quá trơ tráo Quá mời chào Quá dễ

dãi” [27, tr562] Chúng ta sẽ thấy điều tương tự trong các phần truyện viết về người đàn ơng đi dây, về nhân vật nĩ, về thâm phán Solomon

Tĩm lại, cĩ thể nĩi ở những phần truyện kê ngơi thứ ba, cĩ sự dịch chuyên điểm

nhìn từ người kể chuyện sang nhân vật, từ nhân vật này sang nhân vật khác Cịn ở k

những phan truyé ngơi thứ nhất, sự dịch chuyên này là từ nhân vật xưng tơi sang các nhân vật khác trong câu chuyện Sự dịch chuyền điểm nhìn cĩ thể xảy ra

trong diễn ngơn của người kể chuyện hoặc trong diễn ngơn của nhân vật khi cĩ hiện

tượng nhường vai trần thuật Tắt cả làm nên sự đa dạng trong cách nhìn, tăng tính hấp dẫn cho câu chuyện

Nếu sử dụng thuật ngữ “Tiêu điểm” của Genette, chúng ta thấy Ngưởi đi dây cĩ

đầy đủ các dạng thức tiêu điểm mà Genette đã nêu: tiêu điểm cĩ định, tiêu điểm

thay đồi, tiêu điểm hỗn hợp và tiêu điểm tập thể Nhắn mạnh thêm điều này đê một

lần nữa thấy được sự đa dạng trong nghệ thuật tự sự đa chủ thể gắn với đa điểm

nhìn của Colum McCann

1.2 Tự sự đa chủ thể - kết cấu phân mảnh và dán ghép

là một đặc trưng tiêu biểu của văn

Phân mảnh (fiagmentation) — cũng gọi là mảnh vi

học hiậu h)iện đại Vì sao vậy? Lê Huy Bắc từng lí giải: “Đơn giản mảnh vỡ chính là bản

thể của hiện tồn hậu hiện đại, khi người ta thơi khơng cịn tin vào những gì trịn trịa, đầy

đặn, dễ nắm bắt thì “vỡ” tức là tiêu chí bản chất của sự vật” [8],

Vậy phân mảnh là gì? Hiểu đơn giản đĩ là sự chia nhỏ, đập vụn cái thống nhất ra

thành những mảnh vỡ khác nhau Ở kiều kết cấu này, các sự kiện trong cốt truyện rời rac,

khơng liền mạch với nhau, xếp đặt cạnh nhau một cách tự nhiên, hỗn độn Cách kết

phân mảnh như vậy trái ngược với kết cấu của truyện kể truyền thống “Đây là kiểu kết cấu nhiều truyện, nhiều mảnh nhỏ trong một truyện, mỗi mảnh nhỏ ấy là một kết cấu, tắt

Trang 21

cả hợp lại tạo thành kết cấu chung của truyện” [55] Dĩ nhiên, sự đứt gãy, khơng liền

mạch ở đây được tạo ra hồn tồn bởi chủ ¥ cia nha van Barry Lewis trong bai viét “Chủ nghĩa hậu hiện đại và van hoc” diễn đạt khá sinh động về kĩ thuật phân mảnh như

sau: “Chắc chắn rằng những nhà văn về sau đã gắng hết sức đập cho bồn thạch trụ văn chương này tan nát vào quên lãng Hoặc là cốt chuyện bị nghiền thành từng viên nhỏ của

biế

cố và hồn cảnh, nhân vật bị phân tán thành một bĩ của những khát vọng nhức nhĩi,

cảnh trí thì chỉ hơn những phơng màn dựng tạm một chút mà thơi, hoặc đề tài trở thành

mơ hỗ đến nỗi nếu cho rằng những cuốn tiêu thuyết nào đĩ nĩi “về” điều này hay điều no thì thật là sai lầm một cách buồn cười [42],

Nhu thé, các yếu tố trong tác phâm h(ậu h)iện đại thường được tạo nên từ nhiều mảnh

vỡ “Mỗi mảnh vỡ trở thành một câu chuyện, cĩ thể lơgic cĩ thé khơng, tùy thuộc trang thái của nhân vật người kể chuyện, trạng thái kể cĩ ý thức hay vơ thức” [40] Bởi vậy, người đọc cĩ vai trị rất lớn trong việc tìm ra giá trị tự thân của từng mảnh vỡ cũng như

giá trị của mối liên kết các mảnh vỡ lại với nhau Kết cấu phân mảnh và dán ghép gĩp phần phát huy cao độ vai trị đồng sáng tạo của độc giả, trao cho họ một phần quyền năng kiến tạo ý nghĩa tác phẩm văn chương từ phía nhà văn

Sự phân mảnh xảy ra ở nhiều cấp độ khác nhau: cĩ thể là văn bản, cốt truyện, nhân

vật, đề tài, khơng — thời gian; cũng cĩ thê “cịn đi xa hơn nữa và phân mảnh cả chính cái vật liệu của văn bản với những hình vẽ, kiểu chữ, hoặc những phương tiện biểu hiện hỗn

hợp” [42]

Tính phân mảnh kéo theo sự phi trung tâm hĩa, nghĩa là tạo ra đa tâm điểm Mỗi nhân

vật trong tác phẩm cĩ thể trở thành một trung tâm của một câu chuyện nào đĩ Tương tự như vậy, các yếu tố khác như nhân vật, sự kiện, khơng gian, thời gian cũng đều mang tính phi tâm Ở những tác phẩm sử dụng kết cấu phân mảnh và dán ghép, khơng cĩ yếu tố chính quán xuyến tất cả các yếu tố khác, trọng tâm cĩ thề rơi vào bắt cứ yếu tố nào tùy

theo gĩc nhìn và sự khai thác tác phẩm của người tiếp nhận văn chương

Phan mảnh luơn đi kèm với dán ghép Người đi đây là cuốn tiêu thuyết được dán ghép

bằng mười ba mảnh khác nhau (Xét về mặt bố cục văn bản truyện kể) Mỗi mảnh là một

truyện hoặc một phần của truyện kể, chúng được mĩc nĩi lại bằng sự liên hệ, gắn bĩ

Trang 22

giữa các nhân vật một cách hết sức tình cờ mà người viết sẽ cụ thề hĩa ở những phần tiếp sau đây 1.2.1 Phân mảnh và dán ghép cốt truyện Cốt truyện của tiểu thuyết Ngưởi đi dây là cốt truyện phi tuyến tính, được chia làm

nhiều phần Tác phẩm cĩ một phần như màn mở đầu và bốn phần được đánh số thứ tự từ 1 tới 4 Mỗi phần hàm chứa trong nĩ nhiều truyện nhỏ Bản thân mỗi cốt truyện nhỏ này cũng kết cấu theo kiểu phi tuyến tính, tâm lí hoặc đa tuyến Và một cách ngẫu nhiên,

chúng cĩ mối liên hệ với nhau, hướng người đọc đến thơng điệp mà nhà văn gửi gắm

Câu chuyện về người thanh niên biểu diễn trị đi dây bất hợp pháp được ghép lại từ ba mảnh vỡ: “Ngước nhìn và sừng lặng”, “Hãy để thế giới trượt mãi đi”, “Trên

nhịp đường rầy tiến bộ” Tác giả sử dụng hình thức kể chuyện ở ngơi kể thứ ba nhưng cĩ sự kết hợp và dịch chuyển điểm nhìn bên trong với bên ngồi; qua đĩ dần

làm rõ chân dung người thanh niên, quá trình luyện tập, tài năng và khát vọng làm

về

nên điều kì diệu ở anh Khơng kể chuyện theo kết cấu truyền thống; câu chuyệ:

người đi dây được rải vào ba phần khác nhau, khơng liên tiếp về mặt văn bản truyện kế lẫn khơng - thời gian Bắt đầu bằng hình ảnh anh đang chăng mình giữa khơng trung, sau đĩ nhà văn lại quay về quá trình luyện tập của anh rồi mới trở lại để kể tiếp về cuộc biểu diễn Xen giữa những phan này là những câu chuyện khác, cĩ hoặc khơng liên quan trực tiếp đến anh chàng này

Tương tự như vậy, các câu chuyện về cha xứ Corrigan, chu)

én anh trai linh mục

Cïaran, chuyện mẹ con cơ gái bán hoa Jazzlyn, chuyện bà mẹ mắt con trong chiến tranh

ở Việt Nam Claire, Gloria cũng được phân mảnh như thé

Một biểu hiện nơi bật của kĩ thuật phân mảnh cốt truyện trong tiêu thuyết Người đi

đây là kể chuyện theo lối tiểu truyện trong đại truyện “Thiên dang dep đề thật, nhưng tơi

vẫn thích ở đây hơn” là câu chuyện của Ciaran kể về cuộc đời anh Nhưng lồng trong nĩ là câu chuyện em trai anh trên hành trình tu hành và làm thiện nguyện, cũng là câu chuyện tình yêu của vị linh mục với cơ gái Adelita Hay như “Mirĩ ngự ở trên tường” kể

về câu chuyện họp mặt của các bà mẹ mắt con trong chiến tranh ở Việt Nam, nhưng nĩ cịn hàm chứa chuyện những người lính Mỹ tham chiến, chuyện về người đi dây biểu diễn đang thu hút sự chú ý của nhiều người

Trang 23

Ngồi ra, kĩ thuật phân mảnh cốt truyện cịn được thê hiện ở lối kể truyện nối tiếp

truyện Trong tác phẩm này, câu chuyện về người di dây được kề chính ở ba phần như đã nĩi ở trên, song nĩ cịn được kê tiếp nĩi ở những câu chuyện khác như: ““Mirĩ ngự ở trên

tường”, “Phía tây thỉnh khơng”, “Mắt xích”, “Tung hơ và ngợi ca Thiên Chúa” Hoặc như câu chuyện về cuộc gặp gỡ giữa Claire và các bà bạn trong “Mirĩ ngự ở trên tường”

sẽ được “kê gối đầu” ở phần “Tung hơ và ngợi ca Thiên Chúa”

'Việc kết hợp nhiều hình thức kể như vậy làm cho câu chuyện thêm hấp dẫn, người

đọc theo đĩ muốn nắm bắt trọn vẹn nội dung câu chuyện cần theo dõi ở nhiều phần,

nhiều mảnh vỡ khác nhau và tự lắp ghép theo mối dây liên hệ ngầm nhà văn thiết kế,

hoặc cũng cĩ thể theo cách riêng của từng người

12.2 Phân mảnh và dán ghép nhân vật

Nhân vật trong Người đi đây là những nhân vật mảnh vỡ Họ là người tốt hay xấu?

Thật khĩ đề cĩ câu trở lời một cách rạch rịi Bởi nhân vật được soi chiếu từ nhiều gĩc

nhìn của nhiều chủ thể

Nếu chỉ qua lời kể của Ciaran, ta thấy linh mục Corrigan là một người kính chúa, từ

nhỏ đã thật tâm gắn bĩ với mọi hạng người Anh lao vào làm thiện nguyện khơng mệt mỏi, quên cả bản thân để lo cho những cơ gái điểm hạng quèn Nhưng đẳng sau con

người ấy lại là một trái tìm nĩng hồi yêu thương, anh đã lao vào vịng tay Adelita đầy

hứng khởi, đê mê trong những cuộc làm tình Gĩc khuất này chỉ được hiện ra dưới cái nhìn của Adelita

Tương tự như vậy, người đọc khơng khỏi ngạc nhiên khi một người phụ nữ hiếu khách, luơn mong được san sẻ nỗi đau mắt con trong hồn cảnh cơ đơn, một người thuộc

lớp trên” với trái tỉm nhân ái như Claire lại cĩ thể thốt nên câu “Gloria, t6i rat vui

được trả tiền cơng cho em” [27, tr.506]; hoặc con người mang cảm giác “Sợ chết khiếp” [27, tr.129] khi lần đầu đến khu phĩ tệ nạn nơi Gloria ở sau đĩ lại “thường ngồi xe hơi

thuê cĩ kèm tài xế đến thăm” [27, tr.558]

'Và nhất là đối với nhân vật viên thâm phán Solomon, chúng ta phải soi chiếu từ điểm

nhìn của chính ơng, của Gloria, của Tillie và cả vợ ơng mới cĩ cái nhìn bao quát Qua

những dịng hồi tưởng, độc giả nhận thấy ở Solomon sự khéo léo cĩ phần ranh mãnh đề thăng tiến trong cơng việc: “Rất nhiều vụ chỉ được giải quyết qua loa nhanh chĩng Ơng

Trang 24

cịn phải hồn thành cho kịp chỉ tiêu xét xử ơng càng mang lại ít việc cho các đồng

nghiệp ở tầng trên thì họ càng vui vẻ” [27, tr.433]; những tâm sự rất riêng sau vẻ giàu sang và uy quyền thê hiện bên ngồi: “Ơng phải xử lí những thứ tệ hại nhất trong dam cặn cùng xã hội Mọi người đều nghĩ ơng sống trong khơng gian như thiên đường ốp gỗ su, cĩ một cơng việc nghe vang như mõ, một sự nghiệp đầy quyền lực, nhưng thực sự

ngồi danh tiếng ra thì chẳng cĩ gì đáng kể hết” [27, tr.426] Dù vậy, qua cái nhìn của

Gloria, ơng là con người lạnh nhạt và sực mùi khinh miệt đẳng cấp: “Ơng ta đảo mắt về

phía tơi Tơi dám chắc ơng ta đang bực mình vi sự cĩ mặt của tơi, ơng ta nghĩ tơi là một người giúp việc nào đĩ ” [27, tr.536]

Nhân vật mảnh vỡ gắn với những khơng gian tồn tại khác nhau Mỗi khơng gian với những đặc điểm riêng của nĩ ở từng thời điểm trở thành một bức phơng nền mà trên đĩ

hẳn lên đặc điểm tính cách của họ Tiêu biểu cho kiểu này khơng thể khơng nhắc tới Ciaran

Manh dat Dublin xua kia là bầu sữa ngọt ngào nuơi dưỡng tâm hồn hai anh em cậu bé Ciaran Ở nơi đĩ cĩ tuơi thơ yêu dấu, cĩ những tháng ngày hạnh phúc bên mái ấm gia đình, cĩ tinh anh em ruột thịt “tơi dìu nĩ suốt dọc bờ sơng Liffey, qua những con tàu chở than đá, đến tận khu Ringsend, ở đĩ tơi rửa ráy qua cho nĩ ở chỗ máy nước cũ trên phố

rishtown” [27, tr27] Nhưng cũng chính nơi đây với sự tác động của phong trào hippie

và cuộc nội chiến đã đây chàng trai ấy vào một ngã rẽ khác của cuộc đời: bỏ ngang, trường đại học, theo lối sống hippie, vướng vào cần sa và phải ra tịa

Nam Bronx lại là nơi để Ciaran phơi bày lối sống bám chặt vào hiện thế mà tồn

tại Anh nghĩ mình khơng thích hợp với mảnh đất này, em trai anh cũng vị

anh từng đề nghị em trai quay lại quê nhà Anh khơng thể sống cuộc đời lí tưởng

như em trai anh, khơng thể lăn lộn trong nghèo nàn, nỗi đau và rác rưởi “Tơi phải

thốt khỏi nơi này Tơi dự định tìm một cơng việc, kiếm một chĩn đi về nho nhỏ ”

[27 tr.54] Ghét xứ sở này, ghét những cơ gái điểm đang lợi dụng lịng tốt của em anh, nhưng anh cũng bỏ tiền nếm trải mùi vị ấy với cơ gái che ơ Tillie trên đường phố Anh lại cũng vì em trai mà chấp nhận giúp những người ở viện dưỡng lão lúc em anh cần Cĩ thể nĩi, Bronx cĩ bao nhiêu mảng màu tối sáng thì Ciaran cũng mang trong anh những sắc màu tính cách tương đương

Trang 25

Cuối cùng, khi đã ở độ tuơi xế chiều, khi đã trải nghiệm và đặc biệt gặp gỡ người phụ nữ của đời anh, Ciaran trở về với vùng quê Dublin nơi anh từng gắn bĩ Cĩ lẽ so với Bronx, 6 day ít xơ bồ Cũng cĩ lẽ Bronx đã đề lại trong anh nỗi đau mắt người em trai yêu quý Theo thời gian, giờ đây Dublin đã mang gương mặt mới, bắt đầu cĩ những đồi

thay như bao nhiêu sự biến thiên của cuộc đời; Ciaran đã trở thành một con người giảu

cĩ, sang trọng và điềm tĩnh “Ơng là giám đốc điều hành của một cơng tỉ kinh doanh dịch

vụ internet đặt trụ sở tại một trong những tịa nhà cao ốp kính dọc sơng Liffey” [27,

tr.577] Ơng sống cùng vợ trong căn nhà cũ của gia đình đã được chính ơng bỏ tiền ra mua lại Gặp ơng trong khơng gian này người đọc khơng khỏi thấy hạnh phúc tràn đây Nghe như bài ca quê hương, gia đình và cuộc sống mãi âm vang theo mỗi đợt thủy triều

bên bờ vịnh: Ciaran ~ một người đàn ơng thành đạt và viên mãn trong hạnh phúc

Khơng chỉ sắm một vai mà ở rất nhiều vai, khơng chỉ đơn diệ:

n, lưỡng diện mà là đa

nhân vật trong Agưởi đi dây thực sự là những mảnh vỡ mà ta chỉ cĩ thể nhận ra

tính cách họ khi tỉ mỉ đan ghép lại ~ những con người rất chân thật của sự hiện tồn trong

1.2.3 Phân mảnh và dán ghép khơng — thời gian 1.2.3.1 Phân mảnh và đán ghép khơng gian

Ứng với sự phân mảnh của cốt truyện và nhân vật, khơng gian nghệ thuật bị chia nhỏ

và rải ra ở nhiều nơi trong tác phẩm Cĩ thể nĩi khơng gian trong Người đi đây là khơng,

gian phi tâm Thoạt nhìn, ta thấy khơng gian dưới tịa tháp đơi của trung tâm thương mại được phác họa khá cụ thể như tâm điểm hướng tới của câu chuyện Nhưng thực ra nĩ

cũng chỉ đúng với câu chuyện về người đi dây Cịn những câu chuyện khác lại gắn với

những khơng gian riêng biệt khác nhau Ví dụ như câu chuyện của người anh trai Ciaran là cuộc dịch chuyển khơng gian từ quê nhà thuở ấu tho — Sandymount bên vịnh Dublin,

đến Nam Bronx - nơi em trai anh hiện tại đang sống Hoặc câu chuyện của Jaslyn là

hành trình qua các khơng gian Little Rock, New York va Ireland, câu chuyện của Claire

là sự đan xen khơng gian căn phịng với khơng gian chiến trường

Điều đáng nĩi ở đây là khơng gian khơng chỉ gắn với một câu chuyện, một nhân vật

mà được tái hiện qua nhiều điểm nhìn, nhiều chủ thể nhìn, gắn với nhiều câu chuyện

khác nhau Yếu tố phân mảnh khơng gian bộc lộ rõ nhát ở điểm này Trong tác phẩm, dễ

Trang 26

dàng nhận ra hai khơng gian rộng được nhà văn dung cơng phác họa là khơng gian New 'York với hai quận Bronx, Manhattan và khơng gian Dublin của Ireland Ở đây, cĩ lẽ cĩ

một chút dấu ấn tự thuật của Colum McCamn

'Bộ mặt Nam Bronx hiện lên từ nhiều gĩc độ qua nhiều chủ thể nhìn khác nhau Theo

khảo sát của người viết, cĩ thê thấy như sau:

Carian Tara Tillie Gloria Claire

"Thiên đàng Sợ yêu— Ngơi nhàma | — Tunghơvà | Miĩngựở đẹp để thật, Phần I túy xây nên— | ngợicaThiên | trêntường-

nhưng tơi vẫn Phan 2 Chita — Phan 3 Phan 1

thich 6 day hon

Phan 1

Cái nhìn của Ciaran, Lara, Tillie, Gloria va Claire li những mảnh ghép bổ sung cho nhau để hồn chỉnh bức phơng nền Bronx nghèo nàn, u ám Đĩ là thành phố cĩ “khơng

khí thật âm ướt” [27, tr.53], “cái thành phố ngập trong rác rưởi, sống nhoi nhĩc trên bân

thiu” [27, tr.54] Dé là thành phố của những dãy nhà ổ chuột, “tơi coi đĩ như là thứ gì đĩ

đáng sợ, ân chứa điều gì đáng xấu hơ - những dãy nhà cao tầng xập xệ này hồn tồn khơng tổn tại trong kí ức thơ ấu hay tranh vẽ của tơi, hay ở bất cứ nơi nào khác” [27, tr.243] Đĩ là thành phố của sự đồ vỡ, của sự xuống cấp mọi giá trị trước sĩng giĩ cuộc

đời: “Chúng tơi vào khu Bronx, lướt qua những cửa hàng đã đĩng cửa, cĩ mấy con chĩ

ve vay bên ngồi Những bãi trống đầy gạch vụn Những ống thép mĩp xoắn Những

mảng tường vỡ Vài bĩng người lê la giữa đống thùng rác và rac thai” [27, tr.542] và

“Bọn trẻ trên tầng mười ơm tỉ vi ném vào đầu đám tuần tra khu nhà đang đi rảo bên dưới Cảnh sát ập đến nện dùi cui Tiếng súng nỗ väng xuống từ gĩc nhà Cảnh đốt phá ngồi đường ” [27, tr.53] Đĩ là thành phĩ của sự khắc nghiệt về thời tiết: “Khu

Bronx mùa hè quá nĩng mà mùa đơng thi quá lạnh” [27, tr.529]

Cùng với Bronx là Manhattan Nhưng nếu như Bronx xập xệ, nghèo nàn, âm mốc và tệ nạn thì Manhattan giàu sang, tráng lệ Manhattan nồi tiếng là khu vực sống của những đại gia ở đất nước này Dưới con mắt của những người phụ nữ như Gloria và các bà bạn

của bà, đĩ là thành phố của “nhà to phố sang” [27, tr.493] Cịn với Claire, người dân cư

Trang 27

ngụ ở đây, vẻ sang trọng tốt ra từ phong cách sống Cũng bởi vì sống trong khu phĩ của tỉ phú nên bà đã rất ngần ngại khi nĩi địa chỉ cho các bạn mình, lần gặp đầu tiên bà cũng

khơng mang trang sức, và dĩ nhiên, người kể đã khéo léo cho thấy bà luơn cĩ cảm giác như mình đang phơ trương quá sức trước mắt bạn bè Diện mạo Manhattan được về thêm một nét từ điểm nhìn của cơ gái diém Tillie Cơ đã từng làm gái ở Lexington

Nhưng lúc cĩ tuơi, cơ buộc phải về khu Bronx Đơn giản vì Manhattan chỉ dành cho gái gọi cao cấp, trẻ và hầu như khơng cĩ gái da màu Cịn với điểm nhìn của đám đơng trong

buơi sáng mùa hè 1974, thành phố hiện lên với muơn vàn âm thanh náo nhiệt: “Tiếng cịi

xe hơi Những chiếc xe chở rác Cịi hiệu chuyến phi Âm thanh xơ bồ từ xe điện ngầm Những mảnh rác lẫn lộn trong những gĩc hẻm tối tăm ” [27, tr.6], những tuyến đường nối tiếp lẫn nhau: “Trên phố Nhà thờ Phĩ Liberty Phố Cortland Phĩ West Phĩ

Fulton Phé Vesey” [27, tr.5], những hình ảnh chân thực đằng sau sự hào nhống từng

biết đến: “Những cơ gái điểm trong bộ đồ jean nhàu nhĩ Thương nhân Mấy cậu nhĩc

giao hàng Những người đeo bảng quảng cáo thuê to kếch Cánh cờ bạc bịp Thêm gã sâu rượu đang bị ra ngồi tìm cữ rượu sớm” [27, tr7]

Như vậy, khơng gian New York ở đây là những mảnh vỡ, người đọc chỉ cĩ được cái

nhìn tồn diện khi lắp ghép nhiều mảng màu hiện thực từ cái nhìn của nhiều chủ thể

được rải ra trong tác phẩm Tương tự như vậy với khơng gian Ireland Bộ mặt hiện ra đầy

đủ hơn nếu chúng ta tiếp cận với cả câu chuyện của Ciaran về quê nhà lẫn câu chuyện cơ gai Jaslyn tìm đến thăm khi ơng đã ở tuổi lục tuần

Trong hồi niệm của Ciaran, đĩ là thành phố của năm tháng tuổi thơ yên ả, thanh

bình: “Hai trạm điện khơng lồ màu đỏ và trắng chọc gãy đường chân trời phía đơng,

nhưng ở những hướng cịn lại chân trời vẫn là một đường cong nhẹ nguyên lành,

được tơ điểm bởi những con mong biển trong khơng trung, những chiếc tàu thủy

chở thư ngồi Dun Laoghaire và những đám mây lướt nhanh cuối trời” [27, tr.19]

Song cũng giống như “Thủy triều vịnh Dublin vốn dâng lên chậm chạp nhưng nĩ

cĩ thể thay đổi khĩ lường” [27, tr.19], đây cịn là khơng gian mang trong mình nĩ

biết bao mảng màu xám tối: “Khu cảng Những quán trọ rẻ tiền Những gĩc phố nơi

đá lĩt đường vỡ nham nhở [27, tr.25], những người cơ nhỡ, những người già nát

rượu Chính điều này đã làm cho cơ gái trẻ Jaslyn phải ngạc nhiên khi đặt chân đến

Trang 28

mảnh đất này: “Cơ vốn mường tượng ra những con đường cấp phối, hai bén rop

bĩng cây và những dãy hàng rào cao, rồi cánh đàn ơng với mái tĩc đen nhánh,

những túp lều trắng đứng lẻ loi trên đỉnh đồi Nhưng thay vào đĩ cơ lại thấy những cầu vượt, dốc lên cầu và những màn lên lớp của những gã say rượu mặt phi về ý

nghĩa đích thực của chính sách thế giới” [27, tr.576]

Đọc Người di day, chúng ta khĩ cĩ thể trả lời khơng gian nào là khơng gian chính của câu chuyện Bởi khơng gian ở đây là phi tâm điểm Cái tưởng như chính chưa hẳn đã là

chính, cái phụ biết đâu lại trở thành tâm điểm của tác phẩm này

Từ một gĩc độ khác, khơng gian mảnh vỡ ở đây cịn được biểu hiện qua sự đan xen giữa khơng gian hiện thực và khơng gian quá khứ, hồi niệm của nhân vật Đĩ là khơng

gian gãy rời, đứt nối qua dịng hồi tưởng của Claire khi bạn bà đến thăm nhà Hiện thực

là ngơi nhà của bà trên đại lộ Park Quá khứ là khơng gian 6 cia Gloria — khu Bronx,

khơng gian chiến trường Việt Nam trong hồi ức về Joshua

Một biểu hiện nữa của khơng gian mảnh vỡ trong tác phẩm là khơng gian hồi ức bị cắt xén rời rạc, lộn xộn Đĩ là khơng gian được tái hiện trong câu chuyện của

Tillie Bà bị bắt, phải nhận tội thay con, bị quản giáo là người đồng tính chuyên trại khi khơng làm mụ vừa lịng và chống trả mụ; rồi con gái bị tai nạn qua đời, lo lắng

cho hai đứa cháu Tất cả khiến Tillie bất an, hoảng loạn, rối trí Điều ấy thể hiện rõ

qua cách nhân vật kể chuyện: kể khơng trật tự, khơng quan tâm đến thời gian, khơng gian, quan hệ của các sự việc Đĩ hồn tồn chỉ là những hình ảnh hiện lên ngẫu nhiên trong trí nhớ mà thơi

1.2.3.2 Phân mảnh và dán ghép thời gian

Cốt truyện Người đi dây kê về hiện thực đời sống New York và Ireland những năm 70

của thế kỉ XX, kéo dài

ến tháng 12 năm 2006 Dầu án thời gian ấy in hẳn trên tác phẩm bởi những thời điểm cụ thể Ví dụ buơi biểu diễn đi dây bắt đầu khoảng 7 giờ 45 phút

sáng, bạo động ở miễn Nam Ireland mùa xuân năm 1974, trát gọi trình diện Tillie ngày

19 tháng 11 năm 1973 và hành trình trở lại thăm Claire lần cuối trước khi bà mắt của

Jaslyn vào tháng 12 năm 2006 Đương nhiên xen vào đĩ là những mảng hiện thực hồi ức trước những năm 70 này

Trang 29

Như đã nĩi trong phần phân mảnh cốt truyện, tiêu thuyết được kẻ khơng theo trật tự tuyến tính Thời gian kể chuyện và thời gian sự kiện bị phân mảnh, gấp khúc, đồng hiện

và nhiều khi lẫn lộn quá khứ, hiện tại theo suy nghĩ của nhân vật

Thời gian sự kiện của câu chuyện về người đi dây được bẻ ra làm ba đoạn và kể

khơng liền mạch như sau: NĐgước nhìn va sing Hing | ˆ Hãy để thể giới trượt mãi [_ Trên nhịp đường rây tiên đi bộ Hiện tại Quá khứ Hiện tại

'Xen vào giữa những phần này là những câu chuyện khác Thời gian theo đĩ cũng cĩ thể là hiện tại hoặc quá khứ theo cách kể của từng chủ thể Trong tương quan so sánh

giữa phần truyện “Ngước nhìn và sững lặng” với “Hãy đề thế giới trot mai di”, ching ta

thấy tác giả đảo trật tự thời gian khi kể chuyện Những sự kiện xảy ra trước được đem kể sau và ngược lại Với cách đảo thuật này, người kể chuyện dẫn người đọc vào hành trình

khám phá quá khứ, khám phá nguyên nhân của những vấn đề trong hiện tại; nhiều yếu tố bất ngờ, ngẫu nhiên cứ thế được phơi bày, thu hút sự quan tâm của độc giả qua từng, trang viết

Ngồi cách kể chuyện đảo thuật như trên, tiểu thuyết Agưởi đi dây cịn cĩ cách kể

chuyện bổ thuật đầy hiệu quả Việc bỏ thuật giúp người kể chuyện cung cấp hàm lượng

lớn những thơng tin liên quan đến sự kiện chính đang kể cũng như làm giãn mạch truyện,

giảm tốc độ kể, đơi khi là ngưng đọng thời gian kể Tiêu biểu cĩ lẽ phải nhắc đến phần

*Mirĩ ngự ở trên tường” Thời gian kể chuyện gĩi gọn trong buổi sáng khi những người bạn đến thăm Claire Nhưng với cách kể chuyện bổ thuật, người kể chuyện đưa người

đọc quay trở về với quá khứ xa xăm, tìm đến nguyên nhân khiến bao trái tìm Mỹ cịn nhức nhối Xen kẽ vào cĩt truyện chính là những mảnh ghép thời gian hồi ức của Claire Chuyện mở ra bằng sự kiện Claire thức dậy và tiễn chồng đi làm Tiếp đĩ là suy nghĩ của

ơi đầu gặp gỡ với những người bạn Sau đĩ mạch kể lại trở về hiện tại bằng việc bà dặn dị người gác thang máy khi khách đến Rồi những bà bạn đến chơi, người kể

chuyện kể theo cảm xúc của nhân vật Claire Kí ức về con của bà hiện lên xen vào những câu nĩi và suy nghĩ, hành động trong hiện tại Ví như:

Trang 30

+ Tơi nghĩ giờ tơi đi cắm hoa vào nước đây, - bà nĩi

Nĩ viết thư kể cho bà nghe về những cuộc chiến xâm nhập giành quyền truy nhập tài

khoản vào lúc nửa đêm ~ Chị ổn chứ, Claire?

Một cái chạm khẽ vào khuỷu tay ba La Gloria.” [27, tr.171-176]

Bằng cách bổ thuật như vậy, tác giả bổ sung những sự kiện về con trai Claire và

những bà mẹ khác một cách khá đậm đặc Mặt khác cịn cho thấy nhân vật sống cuộc

sống đầy tâm trạng Đứa con trai luơn hiển hiện trong cuộc sống của bà, nỗi đau mắt con khơng thê nào nguơi ngoai được Bà khơng mạnh mẽ như chồng, cĩ thể lẻn vào nhà tắm xả vịi nước mà khĩc một trận rồi sẽ nguơi ngoai Bà luơn sống trong ám ảnh đau ,, bĩp nghẹt trái tìm bà Cĩ lẽ đĩ là lí do thương, quá khứ và hiện tại dường như đồng hi chúng ta gặp rất nhiều những đoạn văn thể hiện sự rối bời của Claire kiểu như thế này trong tác phẩm

“Bà duỗi bàn tay chống lên quầy bếp Những ngĩn tay chỗi ra ấn xuống ban

Joshua Cĩ phải cái tên ấy đã khiến bà day dứt? Cĩ phải bởi họ chưa nhắc đến tên nĩ? Cĩ phải bởi nĩ đã chẳng hiển hiện trong suốt cuộc trị chuyện buổi sáng nay?

Thơi đủ rồi Đủ rồi Bưng khay lên Đừng nghĩ nhảm nhí nữa Mọi thứ đang thật tuyệt Nụ cười đĩ của Gloria Những bơng hoa tuyệt dep

Ra ngồi Bay giờ

Đi thơi.” [27, tr.179]

Bên cạnh lối đảo thuật và bỗ thuật, chúng ta cịn bắt gặp cách kể chuyện dự thuật

trong Nguoi đi dây dù rất hiểm Đĩ là những đoạn kể chuyện tương lai khi dang ở thì hiện tại như đoạn Gloria kể về gia đình, bà nhắc tới hai đứa bé gái, sau đĩ trong đoạn kể

tiếp về cuộc gặp gỡ ở nhà Claire mới cho người đọc biết hai đứa bé đĩ là con của Jazzlyn Hoặc như đoạn Adelita kế về người yêu của mình - linh mục Corrigan Chủ thể

kể chuyện đang kể chuyện họ vừa trải qua một đêm làm tình đầy hứng khởi thì đột ngột

chuyển sang kể chuyện sẽ xảy ra sau đĩ khá lâu, sau khi Corrigan gặp tai nạn và qua đời “Một tuần sau — sau vụ tai nạn - tơi về nhà và nhặt nhạnh đám râu tĩc của anh cịn dính

trên thành bồn rửa, sắp xếp chúng thành các hình thù khác nhau, một cách ám ảnh, hết

Trang 31

lần này đến lần khác ” [27, tr.475] Báo trước sự kiện sẽ xảy ra, người kể chuyện gieo vào người đọc khơng chỉ nỗi đau mà cịn sự hồi hộp theo dõi, đợi chờ kết cục đầy thảm khốc ấy Đĩ cũng là một cách lạ hĩa kể chuyện đề tránh nhàm chán khá thành cơng của

Colum McCann

Một điểm khá đặc biệt của tiểu thuyết này là kể chuyện men theo tâm trạng nhân vật Khi đĩ, ranh giới thời gian sự kiện bị xĩa nhịa Sự kiện, khơng gian cứ thế hiện lên theo

lời kể của nhân vật, khơng quan tâm đến mối quan hệ của chúng Nĩi cách khác, đĩ là

những lát cắt thời gian ứng với những sự kiện rời rạc được tái hiện qua suy nghĩ Tiêu biểu là thời gian trong câu chuyện của Tilie Người đọc khĩ mà phân biệt được sự việc nào diễn ra trước, sự việc nào diễn ra sau qua cách kể của bà Thời gian kể bắt đầu từ lúc

bà bị bắt vào tù đến khi quyết định tự tử Nhưng sự kiện thì diễn ra khơng theo trật tự

nào Đang kể chuyện hiện tại mình bị bắt, bà quay lại quá khứ năm mười ba tuổi với

những lần đi khách đầu tiên, rồi chuyện sinh con, chuyện ở khu Lexington, chuyện

những gã bảo kê, chuyện Conrigan, rồi lại ở hiện tại với việc chống lại quản trại hiện

thực và quá khứ cứ thế đan cài, chồng chéo lên nhau

Như vậy cĩ thê nĩi: Tính chất phân mảnh của tiêu thuyết này thê hiện ở nhiều cấp

khác nhau Đĩ là sự phân mảnh về cốt truyện, về nhân vật và về khơng - thời gian Tắt

cả gĩp phần tạo nên sự đa dạng trong cách kể, lơi kéo người đọc tham gia một cách tích

cực vào việc theo dõi diễn biến của những câu chuyện khác nhau Thơng qua đĩ, nhà văn

thực khá bộn bề, với những mảng màu đen trắng khác nhau

đưa độc giả đến với một

của hiện thực xã hội đầy biến động, với những con người đa tính cách, đa tâm trạng,

được tái hiện từ rất nhiều gĩc độ nhìn

Với kĩ thuật phân mảnh và dán ghép, tiểu thuyết Người đi đậy thể hiện rõ tính chất phi

trung tâm Khơng cịn cốt truyện nảo là chính, khơng cịn nhân vật nào là chính, và cũng khơng cĩ khơng — thời gian chính cho tit cả các câu chuyện này Bắt cứ câu chuyện nào cũng cĩ thể trở thành trung tâm, nhân vat nào cũng cĩ thé thu hút sự chú ý như một tâm

điểm Cuộc sống do đĩ đa sắc màu

1.3 Tự sự đa chủ thể - kiến tạo biểu tượng gì

Với tư cách là nghệ thuật ngơn từ, văn học trước hết mang đặc trưng hình tượng — nghĩa nhân sinh

gián tiếp Bất cứ nghệ sĩ nào khi sáng tác văn chương cũng hướng đến kiến tạo những

Trang 32

biểu tượng đề chuyên tải thơng điệp thâm mĩ trong tác phâm của mình Khơng cĩ biểu

tượng sẽ khơng cĩ nghệ thuật

Khái niệm biểu tượng thường được hiểu là “hình ảnh các vật thể, cảnh tượng và sự

kiện xuất hiện trên cơ sở nhớ lại hay tưởng tượng Khác với tri giác, biểu tượng cĩ thê

mang tính khái quát Nếu tri giác chỉ liên quan đến hiện tại, thì biểu tượng liên quan đến

quá khứ và tương lai” (Từ điển tâm lý học) Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngơn ngữ học

giải thích rằng: biểu tượng là “Hình thức của nhận thức, cao hơn cảm giác, cho ta hình

ảnh của sự vật cịn giữ lại trong đầu ĩc sau khi tác động của sự vật vào giác quan đã

chấm dứt” [56] Theo từ điển biểu tượng, những gì được gọi là biểu tượng khi và chỉ khi nĩ được một nhĩm người đồng ý rằng nĩ cĩ nhiều hơn một ý nghĩa là đại diện cho chính

bản thân nĩ

Tinh chất đa nghĩa của biểu tượng được làm nên khơng chỉ từ gĩc độ sáng tạo mà cịn

từ gĩc độ tiếp nhận Kiến tạo biểu tượng do đĩ trở thành xu hướng tắt yếu của quá trình mã hĩa thơng tin trong các tác phâm văn chương

“Như là ngơn ngữ của cái bất tri giác, biểu tượng là “một sự so sánh kéo dài”

(J.Lemaitre), là sự thể hiện gián tiếp một ý tưởng bằng một hình ảnh hay một câu

chuyện cĩ nội dung tương tự với ý tưởng ấy” (Lautréamon) Đặc điểm chung nhất của mọi dạng thức biểu tượng là sự thơng qua một hình ảnh cụ thể để biểu hiện một điều trừu tượng, “biểu hiện một cái gì khác căn cứ vào một tương ứng loại suy” (Agndré Lalande)” [3] Biểu tượng bao giờ cũng cĩ tính ước lệ, tính đại diện và gợi

liên tưởng Chiều sâu tư tưởng của tác phẩm do đĩ một phần lớn được thê hiện qua

các biểu tượng mà nhà văn xây dựng Mỗi tác phẩm, mỗi nghệ sĩ sẽ cĩ một hướng

kiến tạo biểu tượng riêng, sao cho vừa dung chứa tốt nhất ý đồ nghệ thuật, lại vừa hấp dẫn người đọc, người xem

Trong tiêu thuyết này, tác giả đã xây dựng thành cơng khá nhiều biêu tượng Đặc sắc nhất là biểu tượng người đi dây Từ một sự kiện cĩ thật trong lịch sử, soi chiếu dưới gĩc nhìn của những chủ thể khác nhau, nhà văn kiến tạo một biểu tượng mang ý nghĩa nhân

sinh vơ cùng sâu sắc

Trang 33

13.1 Tái hiện một sự kiện cĩ thật trong lịch sử

Van học và hiện thực cuộc sống cĩ mối quan hệ khăng khít với nhau Hiện thực là

mảnh đất màu mỡ ươm mầm cho sáng tác Cuộc sống ngồi kia cung cấp cho tác giả nguồn đề tài phong phú, gợi lên trong lịng nghệ sĩ những xúc cảm ban đầu đẻ đến

khoảnh khắc nào đĩ nĩ chín muỗi thành những thăng hoa nghệ thuật Dĩ nhiên, hiện thực

trong tác phẩm văn chương đã được thanh lọc qua cái nhìn và quan điểm, cảm xúc của

nhà văn Người nghệ sĩ do đĩ khơng chỉ đưa một lát cắt của đời sống vào trong tác phẩm

mà khơng kèm theo đĩ một ẩn ý nghệ thuật nào Hiện thực phản ánh luơn mang thơng

điệp hoặc phục vụ tối đa cho việc truyền tải thơng điệp của tác phẩm văn chương Một trong những yếu tố gĩp phần hiệu quả nhất vào việc thể hiện ý đồ nghệ thuật là sử dụng những biêu tượng đa nghĩa Cĩ thể biểu tượng ấy do tác giả sáng tạo nên, cũng cĩ thể

thuộc về bản thân hiện thực Nhưng dẫu sáng tạo thì cũng khởi phát trên một cơ sở hiện thực cụ thể nào đĩ Nhà văn tài năng sẽ là người biết lẫy ra giữa bơn bề sự kiện và con

người ngồi kia những vấn đề cĩ ý nghĩa với tất cả mọi người, đồng thời lại nhắn nhủ

được những cảm nhận rất cá nhân Cái khĩ là làm sao đĩ để độc giả nhận ra những gì

hiện lên trong tác phẩm khơng quá xa lạ mà cũng chăng phải thứ họ đã chứng kiến đến

in dé phan anh dé làm gì luơn được đặc biệt quan tâm Người đi day trước hết được gợi lên từ một sự kiệ nghị những bước đi thế ki Thơng qua đĩ tác giả tạo sự liên tưởng rất khéo tới sự kiện khủng bố 11/9 ở Mĩ cĩ thật trong lịch sử Đĩ là sự kiện

người Pháp Philippe Petit di dây giữa hai tịa tháp đơi ngày 7 tháng 8 năm 1974 —

Từ năm 18 tuơi, Philippe Petit đã bắt đầu thu thập thơng tin về tháp đơi và dp a ước mơ thực hiện buơi đi dây nĩi giữa hai tịa tháp ấy Sau sáu năm tìm kiếm tài liệu

song song với quá trình tập luyện, buổi sáng mùa hè năm 1974, ơng và nhĩm bạn đã

đem

thực hiện kế hoạch mạo hiểm này Trước đêm biểu diễn, họ đã bí at dung

lẫn trong hàng hĩa lên bằng thang máy Họ sử dụng dây cung và một mũi tên gắn với một đoạn dây thừng để chăng cáp qua hai tịa nhà Và rồi sáng hơm sau, buổi biểu

diễn 45 phút của ơng đã thu hút sự chú ý của đơng đảo cơng chúng và cả nhà chức

trách Họ khơng chỉ thuyết phục mà cịn đe dọa dùng trực thăng tiếp cận buộc ơng

phải dừng cuộc biểu diễn

Trang 34

Trước khi thực hiện những bước nhảy tử thần trên sợi dây ở tháp đơi, Philippe Petit từng trải qua quá trình khổ luyện và thực hành di dây giữa hai tịa tháp của nhà thờ Đức

'Bà vào năm 1971 Ơng cũng thực hiện một lần đi dây mạo hiểm nữa vào năm 1973 trong buơi biêu diễn giữa hai trụ tháp ở phía bắc cầu Sydney Harbour Đĩ là những bước đệm chắc chắn đê nghệ sĩ di dây thực hiện thành cơng niềm khao khát của mình ở trung tâm thương mại thế giới năm 1974

Sự kiện di dây của Philippe Petit da đi vào điện ảnh Bởi đĩ khơng đơn thuần là một trị mạo hiểm mà cịn là hành động kì vĩ của con người Cảm hứng ấy cũng đã miên man chảy trong tiểu thuyết Người đi đây của Colum McCann

13.2 Xâ

dựng hình tượng người di dây như một mắt xích kết nối các câu chư)

Trên cái nền sự kiện lịch sử, Colum MeCann khắc họa nhân vật di dây cho tác phẩm

của mình Ở câu chuyện thứ nhất, từ điểm nhìn của người kể chuyện ngơi ba, một ấn

tượng mạnh bạt vào tri giác người đọc khi người kể chuyện giới thiệu về nhân vật một

cách khá mơ hồ: “Anh ta đứng ở rìa tịa nhà, thân hình tối sẫm tương phản trên nền xám

của buổi sáng Một thợ lau chủi cửa sổ chăng Hay cơng nhân xây dựng Hay ngl nhào lộn?” [27, tr5]

Cảm thức mơ hồ ấy thả người đọc vào những liên tưởng khác nhau; đề hồi hộp dõi

theo câu chuyện, cũng là dõi theo từng động tác của anh ta, hịa vào điểm nhìn của trăm

ngàn dân chúng Manhattan trong buổi sáng mùa hè hơm ấy Mặc cơng việc, mặc thời

gian Chỉ cịn lại cái ngước nhìn sững lặng! Sự hồi nghĩ, phán đốn về anh ta chỉ được

người kể chuyện tường minh hĩa ở phần cuối câu chuyện thứ nhát, khi “người đàn ơng

đã đứng thẳng lên, tay cầm một thanh dài và mỏng, đưa đẩy nhẹ, lượng sức nặng của nĩ,

thử nâng nĩ giữa khơng trung ” [27, tr.13]; và “Khơng khí đột nhiên ngập tràn thơng cảm Người đàn ơng phía trên là một thơng điệp mà họ chừng như đã biết, mặc dù trước đây chưa từng nghe qua” [27, t.13]

Nếu như ở phần đầu, người kể chuyện đứng từ điểm nhìn bên ngồi đề kể về người đi dây thì ở phần “Hãy đề thế giới trượt mãi đỉ” điểm nhìn của người kể chuyện đã bát đầu

hành trình dịch chuyển vào trong nhân vật Bên cạnh những câu kể mang tính chất khách

quan về cơng việc luyện tập của “gã” như “Gã đi tới giữa sợi dây, chỗ thách thức nhất

Ga tập nhảy lị cị, chuyển từ chân nọ sang chân kia Gã cầm một cái sào nặng giúp giữ

Trang 35

thăng bằng ” [27, tr271], “Khoảnh khắc yêu thích của gã là chạy dọc sợi dây mà khơng cần đến sào thăng bằng ” [27, tr.271]; kể về cơng việc chuẩn bị cho buơi đi dây

giữa hai tịa tháp đơi như “Gã bàn bạc kế hoạch với những người bạn Họ sẽ phải lên vào tịa tháp kia, đặt những trụ đỡ vào đúng chỗ [27, tr.280] là những câu văn xuất phát từ chính điểm nhìn của nhân vật Ở những câu văn ấy, người kể chuyện men theo tâm trạng, suy nghĩ của người đi dây Ví như: “Chỉ đến khi trở lại căn nhà gỗ, gã mới nghĩ ra cây sào trong tay gã chính là một cột thu lơi ” [27, tr.272], “Gã cảm thấy vơ cùng thoải mái, dù cho lũ chuột cào lên ván sàn loạt soat” [27, tr.272], “Ga tu hoi chúng đã nhìn gì

và cảm nhận ra sao về cảnh trước mắt” [27, tr.272], “Gã băn khoăn khơng biết liệu chúng

cĩ đến và cọ mình lên những cọc gỗ khơng lồ mà gã đã đĩng xuống đắt làm trụ ” [27, tr.273] Một đặc điểm dễ nhận thấy là nhà văn sử dụng khá nhiều từ ngữ mang tính chất

độc thoại khi kể về nhân vật Dấu hiệu ấy cho thấy rõ nhất sự dịch chuyền điểm nhìn từ

người kể chuyện ngơi ba vào nhân vật này Vậy là với mảnh ghép thứ hai, với người kể chuyện thứ hai, câu chuyện về người đi dây hồn thiện thêm một bước với hành trình

luyện tập, cơng tác chuẩn bị cho buơi biểu diễn, và đặc biệt hơn, người kế chuyện đã dần

khám phá phần nội tâm nhân vật

Bản thể người di dây tiếp tục được phơi bày trong mảnh ghép thứ ba: “Trên nhịp

đường rầy tiến bộ” Người kể chuyện phác họa thêm một đặc điềm của anh ta: nhanh

nhẹn, trí nhớ tốt và được nhiều người ngưỡng mộ, nhất là phụ nữ; đồng thời kể tiếp về

buơi biêu diễn Tuy nhiên, người kể chuyện dường như tập trung nhiều vào suy nghĩ và nhờ những câu văn đặc tả suy nghĩ và tâm trạng này, ý nghĩa biểu tượng người đi dây sáng rõ hơn tâm trạng của nhân vật Vẫn là lối kể nhằm lột tả anh ta nghĩ gì Cĩ thể n

"Thì ra, cĩ những điều kì diệu được làm nên từ khoảnh khắc “đánh mắt mình”, phút giây

khơng cảm thấy mình là sự đốn ngộ và tận cùng trải nghiệm

Một cách rất ngẫu nhiên, người đi dây trở thành nhân vật kết nĩi tất cả các nhân vật,

các câu chuyện trong tác phâm Những bà mẹ mắt con trong chiến tranh bàn tán về anh, vợ chồng Lara gây tai nạn đúng vào hơm anh biểu diễn, những cơ gái điểm khơng quan tâm lắm đến việc của anh chàng này, vị thâm phán nĩng lịng chờ được thụ lí vụ án của

rộn với buổi biểu diễn trên

anh, “nĩ” mải mê tìm kiếm “chữ kí” khi người ta đang bậi

kia Quả thật, dù muốn hay khơng, mọi cuộc đời vẫn cứ quấn bện bên nhau

Trang 36

1.3.3 Đưa ra những đánh giá đa chiều

Tính đa thanh, phức điệu là một đặc điểm tiêu biểu của văn học hiện đại và hậu hiện đại Theo Bakhtin, một tác phẩm cĩ tính đa thanh, phức điệu là một tác phẩm “tồn tại

khơng hịa đồng nhiều tiếng nĩi và ý thức độc lập, bình quyền, đầy đủ giá trị, nơi tiếng nĩi của nhân vật bình đăng với tiếng nĩi tác giả, tác giả khơng chỉ nĩi về nhân vật mà

cịn nĩi với nhân vật, quan hệ đối thoại với nhân vật” [5, tr.12] Ơng ví văn bản tiểu

thuyết giống như bản tổng phơ một tác phâm giao hưởng, “ở đấy cĩ rất nhiều bè, nhiều

bộ với những cách di bè, phối khí phức tạp” [5, tr21]

Ở tác phẩm này, chúng ta thấy tự sự đa chủ thê khơng chỉ giúp khắc họa thành cơng

nhân vật mà cịn giúp nhà văn đưa ra những nhận định khác nhau, thậm chí trái chiều từ những chủ thể và điểm nhìn khác biệt Tính chất đa thanh, phức điệu của tác phẩm một

phần làm nên từ đĩ

Đám đơng Manhattan trong khoảnh khắc hồi hộp, hứng khởi đã phát

điểm trước hiện tượng anh chàng chăng mình giữa khơng trung trên chiếc dây nĩi liền

ộ nhiều quan hai tịa tháp Nhiều người cùng chung một niềm cảm thán: “Trời đất ơi, chuyện gì thế

này” hay “Lạy Chúa tơi” [27, tr8] Ai đĩ thiếu kiên nhẫn tỏ ra khĩ chịu, “cố gào lên

giọng đề nĩ vang xa: Nhảy mẹ nĩ đi, thằng kia!” [27, tr.11] “Nhimg người muốn anh ta

ở nguyên đĩ, dinh lấy sợi day, ở đĩ thơi chứ đừng xa hon — cảm thấy kinh tởm những lời gào thét ấy: họ muốn người đàn ơng an tồn quay trở vào trong vịng tay của cảnh sát chứ khơng phải bầu trời” [27, tr.12] Và hiệu ứng trái chiều quả thật vơ cùng rõ nét:

“Nhảy đi, mẹ kiếp!

Đừng nhảy!” [27, tr.12]

'Với điểm nhìn của nhân vật Tillie ~ một cơ gái điểm chấp nhận nhận tội thay con đẻ

cháu mình cĩ mẹ thì hình tượng người đi dây chẳng cĩ ý nghĩa gì trong hồn cảnh hiện

tại của bà Bởi đơn giản “những đứa trẻ cĩ ý nghĩa hơn nhiều so với chiếc vịng đeo

khĩa, hơn cả cú nhào lộn trên khơng trung” [27, tr.I 16]

'Với điểm nhìn của Claire — một bà mẹ mắt con trong chiến tranh ở Việt Nam, đang rất

mong muốn được kể về con mình trong buơi họp mặt bè bạn, khơng muốn mọi người vì

chú ý vào người đi dây mà lăng quên con mình - thì người di dây chẳng qua là sự dại đột

đánh cược với mạng sống của mình: “'Cuối cùng cũng đến thế Thật tring tron voi co thé

Trang 37

mình Khiến nĩ trở nên rẻ mạt Trị xiếc rồi Sao anh ta lại dám làm vậy với chính cơ

thể của mình chứ? Vứt mạng sống chính mình vào mặt mọi người? Khiến cái chết của

con trai bà trở nên tầm thường?” [27, tr.196]

Vi Solomon — vị thắm phán quyền uy, bỏ lỡ màn trình diễn di dây ngoạn mục - thi “anh ta đang dùng chính cơ thể mình dé đưa ra một tuyên ngơn” [27, tr419] Ong cho

rằng người đi dây ấy là một thiên tài, “một tượng đài trong chính bản thân anh ta Anh ta tự biến mình thành tượng đài, khơng những thế cịn là tượng đài hồn hảo cho New York

hồn hảo [27, tr.418] Chính Solomon là người giải mã bí mật cuối cùng về người đi dây Qua câu chuyện về người đi dây và những câu chuyện cá nhân khác, người kể

chuyện đã cho người đọc biết về cuộc sống, tài năng và màn trình diễn đi dây của anh ta Nhung cĩ một điều, vì sao anh ta cĩ thể chăng một sợi dây gần trăm kí giữa hai tịa tháp

thì khơng ai lí giải Quyền uy giải mã ấy được trao cho người hết sức ngưỡng mộ anh, kể

về anh bằng cái niềm say sưa khĩ tả, cũng là người nghĩ ra hình thức phạt anh vơ cùng

độc đáo: mười xu cho mỗi ting, và phải biểu diễn một buổi đi dây khác Cĩ thể nĩi, nhờ

những bộc bạch của Solomon, câu chuyện về người đi dây hồn kết trên thực tế “Anh ta khai tắt it quy trình! Đầu tiên một tay trong nhĩm bắn một dây câu qua Bằng cung tên

Mà giĩ như thế Nhấm đúng gĩc Trúng ngay bờ tường Rồi họ tuồn những sợi dây qua dần cho đến khi bĩ dây chịu được sức nặng” [27, tr.539]

13.4 Gợi liên trống từ cuộc đời nhân vật

Giá trị biểu tượng của hình tượng người đi dây cịn được tạo nên từ việc nhà văn gợi

liên tưởng đến c\ lối sống, một cách

thêu

đời các nhân vật Mỗi người một hồn cảnh, m

tương lai rất khác nhau; song ai cũng đang đi dây mạo hiểm giữa cuộc đời này

Cĩ những người đi dây bằng khát vọng và sự dần thân như Corrigan, Ciaran, Sam Perter,

Solomon, Jaslyn và nĩ Cĩ những người đi dây bằng tình yêu thương và nỗi đau hậu

chién nhu Claire, Gloria, Adelita Lại cĩ những người đi dây bằng nỗi đau trụy lạc như

me con Jazzlyn, Lara Vậy là tất cả đã, đang va vẫn sẽ di dây Soi day thử thách cũng là

đời

sợi dây quần bện mỗi cuộc đời bên những cuội

Như vậy, trước khi trở thành một bộ phận của bản thể tác phẩm văn học, biểu tượng

hiện đã hiện hữu trong đời sống con người, như là kết quả tắt yếu của quá trình tư duy

Tuy vậy, từ hình tượng đến biêu tượng là một quá trình khái quát hĩa cao độ hàm lượng,

Trang 38

giá trị tư tưởng và tính biểu tượng trong bản thân hình tượng đĩ Việc kiến tạo và sử dụng biểu tượng vì thế tất yếu nhằm đề tơn giá trị của ý tưởng bằng sức mạnh của hình

ảnh Như mọi biểu tượng khác, người đi dây hàm chứa ý nghĩa bề sâu của tác phẩm và ý

nghĩa ấy ít hay nhiều tùy thuộc phần lớn vào vai trị tiếp nhận của độc giả

'Chênh vênh giữa giĩ trời và ném vào thế giới dưới sợi dây kia biết bao hiệu ứng, cuộc biểu diễn của anh trở thành vấn đề nĩng hơi đề luận bàn Bằng ngịi bút tự sự đa chủ thể, tác giả đã nâng hình tượng ấy lên thành biểu tượng giàu giá trị nhân văn, từ đĩ chuyển đến người đọc thơng điệp đầy ý nghĩa: Hãy vượt lên chính mình và chạm đến tự do, hãy sống bằng nghị lực, niềm tin và sự kết nồi yêu thương

Biểu tượng này đặt cạnh biểu tượng tháp đơi — hình ảnh tượng trưng cho tài năng, trí

tuệ, sự giàu cĩ và phát triển của nước Mỹ cũng như tồn nhân loại Đối với riêng người

di dây, tháp đơi là sự ngưỡng mộ nhưng cũng là thách thức Anh muốn chỉnh phục nĩ, song để làm được điều đĩ quả thật chẳng dễ dàng

Đi dây là một việc làm mạo hiểm, thậm chí cĩ thể là phạm pháp Thực hiện

cơng việc

ấy khơng chỉ cần cĩ tài năng, mà đơi khi cịn cần bản lĩnh vượt lên chính bản thân mình

Đĩ khơng chỉ là hành trình chỉnh phục mà cịn là hành trình kết nối lẫn nhau Nhưng

thực tế là giữa bon chen của cuộc sống đời thường New York buổi giao thời, biết bao

con người vẫn đi dây Khơng đơn thuần là một hình tượng nhân vật, người đi dây trở thành biểu tượng cho con người giữa cuộc đời này Chúng ta đang đi dây, và đang rất

cần phải giữ thăng bằng, rất cần được giúp đỡ để giữ thăng bằng Cĩ người thành cơng, để tìm ra hạnh phúc, cũng cĩ người thất bại và rơi xuống đáy vực sâu Đi dây — một trị

xiêc của cuộc đời, một hành động chứng tỏ bản lĩnh vượt lên chính mình, một sự găn bĩ,

một hành trình két nơi yêu thương và kiêm tìm tự do, hạnh phúc Dù ct

sống cịn

nhiều gĩc khuất, nhưng vượt lên tất cả, con người với nghị lực và tình yêu sẽ đi qua sợi dây chơng chênh trong giĩ, sánh ngang tầm vũ trụ; mạo hiểm đơi khi sẽ đem lại niềm

hạnh phúc ngọt ngào Nhân loại đi dây, chính trị đi dây, pháp luật đi dây và lịch sử cũng

viết tiếp đời mình bằng những trang đi dây như thế

Chính ở điểm này chúng ta nhận ra sự gặp gỡ kì diệu ciia Colum McCann véi Colleen

McCullough Trong 7iếng chim hĩt trong bụi mận gai, nữ nhà văn đã xây dựng một biểu

tượng mang ý nghĩa tương tự biểu tượng người đi dây của Colum McCamn Chú chỉm ở

Trang 39

tiểu thuyét cia Colleen McCullough cing lam được điều phi thường dẫu là trong giờ phút cuối cùng của cuộc đời — một kiểu thăng hoa đầy kiêu hãnh Bài ca của chú chim vat lên từ đau khơ tột cùng nhưng đầy hân hoan, hạnh phúc Bài ca ấy khiến cho họa mỉ lẫn sơn ca phải ghen tị ngước nhìn Và dĩ nhiên, bài ca ấy chỉ cĩ thê vút lên bằng sự đánh đổi cả mạng sống sau cú lao mình vào chiếc gai nhọn nhất Làm một việc mà cĩ thê phải

từ bỏ cả cuộc đời này, dẫu là khơng biết hay thực sự ý thức, chúng ta vẫn cứ làm theo cái

cách của riêng mình "Con chim mang chiếc gai của bụi mận cắm vào ngực tuân theo qui

luật bắt di bất dịch của thiên nhiên; bản thân nĩ khơng biết sức mạnh nào đã buộc nĩ lao

vào mũi nhọn và chết mà vẫn hĩt Lúc mũi gai xuyên qua tim nĩ, nĩ khơng nghĩ đến cái chết sắp đến, nĩ chỉ hĩt, hĩt cho đến lúc mắt tiếng đứt hơi Nhưng chúng ta, khi lao ngực vào bụi mận gai, chúng ta biết, chúng ta hiểu Tuy thế ta vẫn lao ngực vào bụi mận gai

Sẽ mãi mãi như thế!” [28] Người di dây cĩ lề hơi khác chú chim kia khi anh ý thức được

việc mình làm Vấn đẻ là cả hai đều cĩ một động lực thơi thúc hành động mà khơng dễ gì lí giải Cĩ điều chắc chắn rằng, cả người di dây lẫn chú chim kia đã vượt lên mọi nỗi lo

âu rất chân thật trong bản thân mình, đề làm nên một điều phi thường, kì diệu Và điểm

khác nhau nữa ở hai tiểu thuyết này là cái kết cho số phận Chú chim phải lìa bỏ cuộc

đời, cịn người đi dây đã về đến đích Colum MeCann hướng người đọc đến những gì cĩ hậu hơn

1.4 Tự sự đa chủ thể - những tương quan đối

14.1 Tự sự đa chủ thể và sự đối lập trong quan điễm cá nhân

Khơng chỉ thành cơng ở phân mảnh và dán ghép, ở xây dựng biểu tượng, Colom

MeCann cịn rất thành cơng khi vận dụng thủ pháp đối lập trong tác phẩm này Ở một

mức độ nào đĩ, cĩ thể nĩi tiêu thuyết là sự đối thoại giữa các quan điểm trái ngược nhau

Trước hết là sự đối lập trong quan điểm về tơn giáo Người đi dây phác họa một cách

nhìn mới về đức tin Những điều trước nay giáo dân vẫn cho là lí tưởng, cần tuân thủ

tuyệt đối thì dưới ngịi bút của tác giả đã bộc lộ nhiều vấn đề cần phải luận bàn Niềm tin

của Corrigan là cĩ thật Cách anh thực hiện lí tưởng của mình là cĩ thật Song liệu đĩ đã là giải pháp tối ưu? Liệu đĩ cĩ phải là niềm tin mù quáng sau bao thất bại

Thứ nữa là sự đối lập trong quan điêm về đạo đức Thế nào là người tốt? Thế nào là người xấu? Những cơ gái điểm bám lấy Corrigan như ân nhân của mình, đơi khi cĩ cảm

Trang 40

giác như họ lợi dung lịng tốt của vị mục sư như lời anh trai anh nĩi liệu cĩ phải là người

xấu? Thâm phán Solomon từ bỏ lí tưởng thời trai trẻ, bắt nhịp và leo lên danh vọng bằng, cách hịa nhập với xu thế chung cĩ phải là người xấu hay khơng?

'Và chiến tranh Cĩ cuộc chiến nào thực sự là vĩ đại? Cĩ cuộc chiến nào là vì lí tưởng hạnh phúc của nhân loại tồn cầu?

Cuối cùng là sự đối lập giữa tự do và pháp luật, khát vọng và những ràng buộc việc thực hiện khát vọng trong mỗi cá nhân Người đi dây muốn làm nên điều kì vĩ, muốn khẳng định chính mình, muốn đạt được ước nguyện trước hết phải vượt qua được những đắn đo về sinh mệnh Và hiên nhiên, anh cũng phải bước qua những ràng buộc của luật

pháp ban hành Nhưng ngay cả hành động đi dây, cĩ phải chăng đĩ hồn tồn là điều đáng cho ta cơng kích hay ngưỡng mộ?

Cĩ thể khẳng định rằng, tắt cả những đối lập mà tác giả thể hiện trong tác phẩm đều nhằm hướng đến vấn đề quan hệ mật thiết với con người: Tự do Liệu rằng con người đã

tự do thực sự hay chưa khi chúng ta vẫn cịn rằng buộc vào tơn giáo, chính trị, đạo đức

và pháp luật? Chúng ta cĩ thực sự tự do khi hầu hết những quyết định đưa ra lại khơng

thé vượt qua chính bản thân mình? Với Colum MeCann, chỉ khi nào đạt đến cảnh giới tự

do, con người mới làm nên được điều phi thường nhất 1.4.2 Tự sự đa chủ thể và những đí Cĩ những điều ta chỉ nghe hoặc thống nhìn qua, ta vẫn nghĩ đĩ là điều tuyệt vời cần ip trong hiện thực cuộc sống

hướng đến Thành phố New York vốn dĩ đọng lại trong tâm trí bao người bởi danh tiếng giàu sang và phát triển, tự do Song khi ta len lỏi vào từng ngĩc ngách của phố xá hằng

ngày, đến cả Manhattan lẫn Bronx dưới sự dẫn dắt của nhà văn, chợt vỡ ra rằng tất cả

những gì đọng lại trong ta từ trước tới nay hình như chỉ là vẻ bên ngồi hào nhống Khoảng cách giàu nghèo, kì thị chủng tộc kéo theo nĩ là ranh giới đẳng cấp rạch rịi Một

chủ thể nhận ra, nhiều chủ thể càng nhận ra rõ hơn điều đĩ

Phía trên cao là biểu tượng kì vĩ, cịn dưới này là tắt cả những cái xấu xa và sự

lầm than Thiên đàng đẹp và hạnh phúc, nhưng lại cĩ những người tự nguyện bám

vào cuộc sống trần gian với tất cả những nhơ nhớp đời thường Sau lớp áo chồng

tu vẫn là một trái tìm khao khát yêu đương Những bà mẹ cĩ con hi sinh trong chiến

trận tìm đến nhau để chia sẻ nhưng lại mang theo cả những ganh ghét rất đời

Ngày đăng: 22/10/2022, 00:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN