1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Ảnh hưởng của chế độ nối đất điểm trung tính tới thiết bị và hệ thống bảo vệ rơle trên xuất tuyến 473E7 công ty điện lực Thừa Thiên Huế

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

Bài viết Ảnh hưởng của chế độ nối đất điểm trung tính tới thiết bị và hệ thống bảo vệ rơle trên xuất tuyến 473E7 công ty điện lực Thừa Thiên Huế trình bày các tính toán, đánh giá và phân tích sự thay đổi dòng điện ngắn mạch, điện áp khi chuyển đổi phương thức nối đất qua điện trở sang nối đất trực tiếp của xuất tuyến 473E7 tại Công ty điện lực Thừa Thiên Huế (PC Huế) và ảnh hưởng của sự thay đổi này đến thiết bị và hệ thống bảo vệ rơle trong trường hợp ngắn mạch 3 pha và 1 pha chạm đất.

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC (ISSN: 1859 - 4557) ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ NỐI ĐẤT ĐIỂM TRUNG TÍNH TỚI THIẾT BỊ VÀ HỆ THỐNG BẢO VỆ RƠLE TRÊN XUẤT TUYẾN 473E7 CÔNG TY ĐIỆN LỰC THỪA THIÊN HUẾ EFFECTS OF NEUTRAL GROUNDING METHODS ON ELECTRICAL EQUIPMENT AND RELAY PROTECTION OF 473E7 FEEDER, THUA THIEN HUE POWER COMPANY Trần Thanh Sơn, Nguyễn Phúc Huy, Trần Anh Tùng, Vũ Thị Thu Nga, Đặng Việt Hùng Đại học Điện lực Ngày nhận bài: 17/06/2021, Ngày chấp nhận đăng: 26/10/2021, Phản biện: PGS TS Phạm Văn Bình Tóm tắt: Hiện nay, lưới điện trung áp tồn nhiều phương thức nối đất điểm trung tính (cách ly, trực tiếp, qua cuộn dập hồ quang qua tổng trở), phương thức có ưu, nhược điểm khác nhau, việc lựa chọn phương thức nối đất phù hợp phụ thuộc vào quan điểm an tồn, kỹ thuật kinh tế Bài báo trình bày tính tốn, đánh giá phân tích thay đổi dòng điện ngắn mạch, điện áp chuyển đổi phương thức nối đất qua điện trở sang nối đất trực tiếp xuất tuyến 473E7 Công ty điện lực Thừa Thiên Huế (PC Huế) ảnh hưởng thay đổi đến thiết bị hệ thống bảo vệ rơle trường hợp ngắn mạch pha pha chạm đất Từ khóa: Nối đất điểm trung tính, ngắn mạch, bảo vệ rơle Abstract: There are different methods of neutral point grounding in medium voltage electric power distribution networks in practice, such as isolated neutral point, direct grounding, low-impedance grounded neutral point, and high-impedance grounded neutral point (Peterson Coil) Each of these methods has advantages and disadvantages, and the decision on the method also depends on the safe, technical and economical point of views This paper presents brief calculations, analysis, and assessments on the changes of short-circuit current and voltage between the low-resistance grounded neutral point switched to solid grounded neutral point of 473E7 feeder on the networks of Thua Thien Hue Power Company The impacts of these changes on equipment, relay protection are also analyzed with three-phase and phase-to-ground short-circuit Keywords: Neutral grounding point, short-circuit, relay protection GIỚI THIỆU CHUNG Hiện nay, hệ thống điện chế độ nối đất điểm trung tính lưới điện phân phối trung áp có ảnh hưởng lớn đến tiêu kinh tế, kỹ thuật đặc biệt vấn đề an toàn Trên thực tế, tồn 04 phương thức nối đất điểm trung tính lưới điện gồm: trung tính cách ly, trung nối đất trực tiếp, trung tính nối đất qua cuộn dập hồ quang (cuộn pertersen) trung tính nối đất qua tổng trở Mỗi phương thức nối 46 đất có ưu, nhược điểm khác Trên giới, lưới điện phân phối nước khác có lựa chọn phương thức nối đất khác dựa quan điểm kinh tế-kỹ thuật, an toàn phù hợp, Mỹ, Canada lựa chọn trung tính nối đất trực tiếp; Bỉ, Pháp, Anh (lưới thành phố) lựa chọn trung tính nối đất qua tổng trở; Italia, Nhật, Nauy lựa chọn trung tính cách ly; Đức, Anh (lưới nơng thơn) lựa chọn trung tính nối đất qua cuộn Số 28 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC (ISSN: 1859 - 4557) Petersen Phương thức nối đất khác có ảnh hưởng khác tới dòng điện điện áp có cố chạm đất lưới điện phụ thuộc nhiều vào hiệu hệ thống nối đất đầu nguồn [1-3] Tại Việt Nam, thông tư 39/2015/TTBCT quy định điểm trung tính lưới điện 22kV nối đất trực tiếp [4] Trường hợp trung tính nối đất trực tiếp sử dụng mạng pha – dây có ưu điểm giảm điện áp, cách điện thiết bị phải thiết kế với điện áp pha xảy ngắn mạch pha chạm đất, loại ngắn mạch chiếm tỉ lệ cao lưới trung áp Tuy nhiên, phương thức có nhược điểm dòng ngắn mạch lớn, điện áp tiếp xúc điện áp bước vượt giá trị cho phép gây nguy hiểm cho người vận hành người dân Trường hợp trung tính nối đất qua điện trở nhỏ có ưu điểm dịng cố chạm đất pha nhỏ giúp thiết bị đóng/cắt làm việc ổn định có độ bền cao, giảm chi phí sửa chữa thay thế, điện áp bước điện áp tiếp xúc nằm giới hạn cho phép, nhiên phương thức nối đất có nhược điểm gây độ điện áp pha không chạm đất, làm phóng điện điểm cách điện yếu pha gây cố ngắn mạch nhiều pha [5] Trong hệ thống bảo vệ rơ le, bảo vệ chống chạm đất phụ thuộc nhiều vào phương thức nối đất trung điểm, sử dụng dịng điện cố chạm đất để chọn độ nhạy loại rơ le phù hợp Trường hợp nối đất trực tiếp, có dịng điện chạm đất lớn, yêu cầu phải cắt đường dây để loại bỏ cố khỏi hệ thống, rơ le q dịng q dịng có hướng sử dụng phổ biến để bảo vệ cố chạm đất cho hệ thống Một cách tiếp cận sử dụng rộng rãi giới để giới hạn dòng cố lắp đặt điện trở nối đất điểm trung tính mạng phân Số 28 phối để hạn chế điện áp độ chạy qua điểm trung tính máy biến áp máy phát điện đến giá trị an tồn có cố [6]; nhiên, trường hợp mức cách điện thiết bị phải lựa chọn điện áp dây, có khả gây áp nội tượng cộng hưởng (nếu nối qua cuộn kháng), phải cắt đường dây có cố chạm đất, độ nhạy bảo vệ phụ thuộc vào chiều dài tuyến dây, cơng suất nhiệt thất lớn (nếu nối qua điện trở) Trong thực tế việc đánh giá, lựa chọn phương thức nối đất phù hợp nhằm thỏa mãn điều kiện không thể, tùy theo quan điểm đánh lựa chọn phương thức nối đất khác dựa tiêu chí kinh tế- kỹ thuật Đối với lưới điện 22kV PC Huế, bên cạnh phương thức trung tính nối đất trực tiếp (NĐTT) cịn tồn phương thức nối đất qua điện trở nhỏ (NĐ.ĐTN) trung điểm cuộn dây phía 22kV máy biến áp T1 T2 trạm 110kV Huế (E7), R=42,3 Ω Việc thực phương thức nối đất khác gây khó khăn q trình vận hành, đảm bảo độ tin cậy, đặc biệt cần phối hợp kết mạch vịng hệ thống có phương thức nối đất khác Việc phân tích, đánh giá vấn đề an toàn thiết bị vận hành nhằm chọn phương thức nối đất trung tính phù hợp cho lưới điện 22kV PC Huế cần đánh giá cụ thể sở lưới điện, thiết bị hệ thống bảo vệ có [7] Trong phần sau báo, xuất tuyến 473E7 C41E7 nhận điện từ MBA T1-63MVA lựa chọn để tiến hành mô phân tích Xuất tuyến có chiều dài lớn chủ yếu cáp ngầm loại (XLPE-A150, XLPE-A185, XLPE-A240) dây khơng (ACSR70) 47 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC (ISSN: 1859 - 4557) TÍNH TỐN NGẮN MẠCH THEO IEC 60909 Việc tính tốn dịng ngắn mạch thực phương pháp thành phần đối xứng thông qua sơ đồ thay thứ tự thuận, nghịch không lưới điện tuân theo tiêu chuẩn IEC 60909 [8] Hình trình bày sơ đồ sợi sơ đồ thứ tự thuận áp dụng để tính tốn ngắn mạch (a) Sơ đồ sợi lưới điện tới điểm cố (b) Sơ đồ thứ tự thuận Hình – Sơ đồ lưới điện sơ đồ tương đương tính ngắn mạch Điện áp tính tốn điểm ngắn mạch tính cơng thức sau: Ueq  c  U đm Hệ số hiệu chỉnh điện áp c phụ thuộc vào điện áp lưới ảnh hưởng số tượng tính tốn ngắn mạch: - Điện áp thay đổi theo thời gian; - Sự thay đổi đầu phân áp MBA; - Hiện tượng siêu độ máy điện quay Bảng 1- Hệ số hiệu chỉnh điện áp c theo IEC-60909 Điện áp Hệ số c định mức cmin → mạng cmax → INmax I Nmin (Uđm) ≤ 1000 V 1,05 hay 1,10 0,95 kV ÷ 35 1,10 1,00 kV Các phần tử sơ đồ: 48 Trong sơ đồ thay thế, tổng trở thứ tự thuận thứ tự nghịch hệ thống, MBA, đường dây, cáp điện, kháng điện Ngồi tính dịng ngắn mạch lớn tổng trở máy phát, máy biến (1) máy điện tính tốn hiệu áp, nhà chỉnh theo hệ số riêng + Hệ thống (supply network) Trong đa số trường hợp biết lưới trung áp: UđmS (kV) điện áp định mức hệ thống, I kS" – dòng điện ngắn mạch hệ thống (kA) Tổng trở ngắn mạch thứ tự thuận hệ thống qui đổi phía cấp điện áp mạng điện cần tính xác định sau: ZS  c  U đmS  I kS" tr (2)  a  RS / X S  ZS  XS   a2  (3) Trong t tỉ số biến đổi MBA Trong trường hợp đặc biệt, tổng trở ngắn mạch thứ tự khơng hệ thống có Số 28 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC (ISSN: 1859 - 4557) thể xem xét, phụ thuộc vào cấu trúc tổ đấu dây điểm nối đất MBA + Máy biến áp Thành phần tổng trở TTK thường xác định từ thực nghiệm nhà sản xuất, thành phần ảnh hưởng tới dịng điện ngắn mạch pha-đất, pha-đất Trong hệ thống cịn cấu hình MBA pha cuộn dây có cuộn dây cân nối ∆ Cuộn dây làm tăng dòng ngắn mạch đặc biệt trung tính MBA nối đất cuộn cân khép kín [9-10] + Cáp đường dây không Tổng trở cáp tính nhiệt độ 200C: Z c  r0 C  jx C l (4) Với nhiệt độ θ ≠ 200C cần qui đổi giá trị tương đương: r0   1     20 r0 (5) α – hệ số ảnh hưởng nhiệt độ phụ thuộc vào loại vật liệu, với đồng αCu = 3,95*10-3 Tính dịng ngắn mạch Dịng ngắn mạch pha đối xứng xác định sau có tổng trở ngắn mạch (Zk): I k"  U eq Zk  c  U đm  Rk2  X k2 Khi khơng có xét ảnh hưởng động (máy điện quay) dòng ngắn mạch trạng thái xác lập nên sử dụng để chọn dòng cắt (Icu) thiết bị bảo vệ Đối với dạng ngắn mạch không đối xứng, việc thành lập sơ đồ thay tiến hành cho thành phần thứ tự thuận – nghịch – khơng Các dạng ngắn mạch có chạm đất trung tính nối đất MBA có ảnh hưởng lớn tới tổng trở thứ tự không sơ đồ Trong đó, dịng ngắn mạch pha-đất lớn nhiều dòng ngắn mạch pha tổng trở TTK nhỏ I k"1  U eq Zk  Z (1)  Z ( 2)  Z (0) c  U đm (7) Z (1) , Z ( ) , Z ( ) tổng trở thay thứ tự thuận – nghịch – khơng sơ đồ TÍNH TỐN NGẮN MẠCH XUẤT TUYẾN 473E7 CÔNG TY ĐIỆN LỰC THỪA THIÊN HUẾ THEO IEC 60909 Xuất tuyến 473E7 C41E7 nhận điện từ MBA T1-63MVA có tổng chiều dài 14,6 km bao gồm 6,67 km đường dây không 7,93 km cáp ngầm Sơ đồ đơn tuyến thể hình Xuất tuyến cấp điện cho khu vực phường Hương Sơ, phường nội thành: Thuận Lộc, Thuận Thành, Phú Hòa thành phố Huế với 42 trạm biến áp phân phối có tổng cơng suất 14,78 MVA Ở thời điểm khảo sát xuất tuyến làm việc với mức tải 46% (Ilvmax=250A) Sau (6) mơ phỏng, C41E7 dịng ngắn mạch pha hai trường hợp tính I "k  12,550 kA Kết tính toán ngắn mạch pha chạm đất bảng Trong thể điện áp pha lành (pha B C) thành phần tổng trở thứ tự thuận (R(1), X(1)) không (R(0), X(0)) tính cơng suất sở Scs = 100 MVA Bảng - Kết tính NM C41E7 Chế % điện áp % theo Scs =100 MVA I k"1 độ pha trung kA Vb Vc R(1) X(1) R(0) X(0) tính Số 28 49 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC (ISSN: 1859 - 4557) NĐ.Đ TN 187, 192, 0,62 0,79 23 139 24, NĐTT 110, 111, 12,3 0,79 23 0,92 24, Hình – Sơ đồ đơn tuyến xuất tuyến 473E7 50 Hình – Tỉ lệ tăng dòng ngắn mạch pha chạm đất theo chiều dài tuyến NĐTT NĐ.ĐTN So sánh điện áp pha b NĐ.ĐTN NĐTT 200 150 100 50 T73b82 T472-7HTTAM9 T471-7DONGBA T472-7HTTAM2 T15/11HNGSO1 T73bBC18 T73b15/15 T476LTTON6 T73bBC530123 T73bBC530039 T73bBC530153 T73bBC530042 T472-7HTTAM8 T73b28 T472-7HTTAM T73bBC17 T476LTTON4 T73bXNHTDUNG T475NHATLE T73bBC530039 % điện áp pha lành Từ bảng ta thấy, trung tính NĐ.ĐTN điện áp pha lành tăng lên cao vượt điện áp dây dịng ngắn mạch pha chạm đất có giá trị nhỏ Khi chuyển sang trung tính NĐTT, dịng ngắn mạch pha chạm đất tăng lên gần 20 lần so với NĐ.ĐTN, nhiên điện áp pha lành tăng nhẹ nằm giá trị cho phép Tiến hành khảo sát điểm cho lưới điện kết cho thấy, tùy thuộc vào cấu trúc lưới điện tỉ lệ thành phần tổng trở thứ tự khơng mà ảnh hưởng làm tăng dịng ngắn mạch pha chạm đất giảm sâu dọc theo chiều dài đường dây, với đầu tuyến tăng gấp gần 20 lần cuối tuyến khoảng 1,4 lần hình Các nút đoạn cáp Hình – Mức độ điện áp pha B đầu đường cáp ngầm chế độ trung tính NĐTT NĐ.ĐTN Số 28 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC (ISSN: 1859 - 4557) NĐTT T73b82 T472-7HTTAM9 T471-7DONGBA T472-7HTTAM2 T15/11HNGSO1 T73bBC18 T73b15/15 T476LTTON6 T73bBC530123 T73bBC530039 T73bBC530153 T73bBC530042 T472-7HTTAM8 T73b28 T472-7HTTAM T73bBC17 T73bXNHTDUNG T476LTTON4 T475NHATLE T73bBC530039 % điện áp pha lành NĐ.ĐTN 250 200 150 100 50 Các nút đoạn cáp Hình – Mức độ điện áp pha C đầu đường cáp ngầm chế độ trung tính NĐTT NĐ.ĐTN Trong đó, q điện áp pha lành chế độ NĐ.ĐTN, đặc biệt tuyến cáp ngầm, đạt đến lần trị số điện áp chế độ xác lập hình Đối với trường hợp NĐTT hệ số chạm đất nhỏ 1,4 đảm bảo theo qui định ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ NỐI ĐẤT ĐIỂM TRUNG TÍNH TỚI THIẾT BỊ VÀ HỆ THỐNG BẢO VỆ RƠLE TRÊN XUẤT TUYẾN Hiện nay, xuất tuyến 473E7 sử dụng loại rơle: - Rơ le bảo vệ chống chạm đất sử dụng loại SEL751 cho xuất tuyến từ 471 đến 480 cài đặt với ngưỡng chỉnh định cho 50N/51N Iep = 80 (A), thời gian tác động phụ thuộc theo đặc tính IEC IS lỗi chạm đất phát thông qua phát dịng điện thứ tự khơng - Rơ le bảo vệ cho MBA sử dụng bảo vệ so lệch SEL 787, q dịng SEL 351 cho MC 131 phía 110kV, q dịng SEL 751 cho MC 431 phía 22kV Trong bảo vệ chống chạm đất 51NP cho phía 22kV cài đặt TOC trip 0,07 đặc tính SEL-C1 với bội số thời gian (time-dial) 0,3 Tuy nhiên, để đồng sơ đồ cấu trúc lưới điện 22kV tồn TP.Huế, lưới điện 22kV Huế chuyển đổi hình Số 28 thức nối đất qua điện trở sang nối đất trực tiếp Ưu điểm chuyển đổi sang nối đất trực tiếp dòng chạm đất lớn nên hệ thống bảo vệ phát tác động ngay; đồng thời điện áp pha lành không vượt điện áp pha, nên giảm chi phí cách điện; dịng điện sét phóng trực tiếp xuống đất Với ngưỡng chỉnh định dòng cho bảo vệ sử dụng hệ thống lưới 22kV Huế 2, dòng ngắn mạch thay đổi tính tốn chuyển từ NĐ.ĐTN sang NĐTT (bảng 2) khơng ảnh hưởng tới q trình cài đặt ngưỡng tác động rơ le Thời gian tác động bảo vệ 51N xuất tuyến từ 471-480 giảm với thay đổi trạng thái trung tính nối đất thể hình 0.8 0.6 0.4 0.2 C41E7 T73b10 T73b37 T73b69 T73b9' T73bBC5… T73bBC5… T73bBC5… T73bBC5… T73bBC5… So sánh điện áp pha c Hình 6- Tỉ lệ giảm thời gian tác động bảo vệ chống ngắn mạch chạm đất theo chiều dài tuyến NĐTT NĐ.ĐTN Bên cạnh vấn đề hệ thống bảo vệ rơle, ảnh hưởng chế độ nối đất điểm trung tính lưới điện đến điện áp pha lành ngắn mạch pha chạm đất đáng quan tâm, đặc biệt tuyến cáp ngầm Như thấy hình 4, mức độ điện áp pha B C điểm đầu tuyến cáp ngầm giả định pha A bị ngắn mạch chạm đất cao Mức độ áp đặc biệt nguy hiểm đến cách điện đầu cáp, tuyến cáp có nhiều năm vận hành bị suy giảm cách điện Tuy nhiên, vấn đề giải chuyển đổi trung tính MBA 51 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC (ISSN: 1859 - 4557) sang NĐTT, chế độ mức độ áp nằm phạm vi cho phép KẾT LUẬN Phương thức nối đất điểm trung tính lưới điện phân phối gồm 04 dạng điển hình, lựa chọn hình thức nối đất trung tính hợp lý tuỳ thuộc vào mục đích khác kinh tế, kỹ thuật hệ thống Trong trình vận hành hệ thống, phương thức nối đất điểm trung tính chuyển đổi từ dạng sang dạng khác để đáp ứng nhu cầu thực tế khu vực, hệ thống Đối với xuất tuyển 473E7 lưới phân phối 22kV Huế 2, chuyển đổi từ NĐ.ĐTN sang NĐTT tính tốn để xác định mức độ đáp ứng thiết bị hệ thống Nhóm tác giả thực tính tốn mơ dựa phần mềm ETAP đưa thay đổi dòng ngắn mạch, điện áp xuất tuyến có chuyển đổi trạng thái điểm trung tính Từ đó, đánh giá đáp ứng thiết bị hệ thống bảo vệ rơ le hệ thống tích hợp, cài đặt làm việc ổn định với dòng điện ngắn mạch Sự điện áp vấn đề lớn chuyển đổi trung tính, nhiên việc theo dõi xem xét mức điện áp tác dụng lên đến cách điện đầu cáp cần quan tâm đặc biệt tuyến cáp có nhiều năm vận hành bị suy giảm cách điện LỜI CẢM ƠN Nhóm tác giả trân trọng cảm ơn Công ty Điện lực Thừa Thiên Huế Hội Điện lực phối hợp cung cấp số liệu giúp đỡ nhóm tác giả thực nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A Drandic, A.Marusic, M Drandic, J Havelka, Power system neutral point grounding, Journal of Energy, vol 66 (2017) Special issue, p.52-68 [2] Nguyễn Lương Mính, Võ Như Quốc, Nghiên cứu ảnh hưởng hệ thống nối đất đến điện áp dòng điện cố chạm đất lưới điện phân phối 22 kV pha dây pha dây, Tạp chí Điện & Đời Sống, 2010, p.12-17 [3] Nguyễn Lương Mính, Trần Vinh Tịnh, Quá điện áp dòng điện ngắn mạch pha lưới điện phân phối 22kV, 11/2012 [4] Thông tư 39/2015/TT-BCT ngày 18/11/2015 Bộ trưởng Bộ Công thương qui định hệ thống điện phân phối [5] Bùi Ngọc Thư, Mạng cung cấp phân phối điện, NXB KH&KT, 2005 R L Henriks, Selection of system neutral grounding resistor and ground fault protection for industrial power systems, Industry Applications Society 38th Annual Petroleum [6] L Yu, and Chemical Industry Conference, Toronto, Ontario, Canada, 1991, pp 147-153 [7] PC Thừa Thiên Huế, Báo cáo đánh giá chế độ trung tính nối đất qua điện trở nhỏ lưới điện 22kV TP Huế, 2020 [8] IEC 60909, Short-circuit currents in three-phase ac systems [9] Angel Ramosa, Juan Carlos Burgos, Influence of tertiary stabilizing windings on zerosequence performance of three-phase three-legged YNynd transformers Part II: Tank overheating hazard and short-circuit duty, Electric Power Systems Research 145 (2017) 149– 156 [10] Angel Ramosa, Juan Carlos Burgos, Influence of tertiary stabilizing windings on zerosequence performance of three-phase three-legged YNynd transformers Part II: Tank 52 Số 28 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC (ISSN: 1859 - 4557) overheating hazard and short-circuit duty, Electric Power Systems Research 145 (2017) 149– 156 Giới thiệu tác giả Tác giả Trần Thanh Sơn tốt nghiệp Đại học Bách khoa Hà Nội chuyên ngành Hệ thống điện năm 2004 Năm 2005 ông tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật điện trường Đại học Bách khoa Grenoble, Cộng hoà Pháp Năm 2008 ông nhận Tiến sĩ chuyên ngành Kỹ thuật điện Trường Đại học Joseph Fourier Cộng hồ Pháp Hiện ơng Trưởng khoa Kỹ thuật điện, Trường Đại học Điện lực Nghiên cứu ông tập trung vào vấn đề: ứng dụng phương pháp số tính tốn, mơ trường điện từ, toán tối ưu hoá hệ thống điện, lưới điện thông minh Trần Anh Tùng tốt nghiệp Kĩ sư Hệ thống điện – Đại học Bách Khoa Hà Nội năm 2007; tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật điện Đại học Bách Khoa Grenoble, Pháp năm 2008 ; nhận Tiến sĩ chuyên ngành Kỹ thuật điện Đại học Toulouse III, Pháp năm 2011 Từ 2011 đến 2013 nghiên cứu sau tiến sĩ Nexans Lyon Hiện Tiến sĩ Trần Anh Tùng nghiên cứu ứng dụng công nghệ vật liệu cách điện nanocomposites Đại học Công nghệ Montréal (ÉTS) Viện nghiên cứu Hydro-Québec (IREQ), Canada Tiến sĩ Trần Anh Tùng làm việc khoa Kỹ thuật điện, Đại học Điện lực Lĩnh vực quan tâm nghiên cứu bao gồm thiết bị FACTS, tối ưu hóa lưới điện, bảo vệ chống sét cho hệ thống điện, vật liệu cách điện cho cáp điện lực Tác giả Nguyễn Phúc Huy tốt nghiệp đại học thạc sĩ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội vào năm 2003 2010; năm 2015 nhận Tiến sĩ Hệ thống điện tự động hóa Trường Đại học Điện lực Hoa Bắc, Bắc Kinh, Trung Quốc Hiện tác giả công tác Trường Đại học Điện lực Lĩnh vực nghiên cứu: chất lượng điện năng, ứng dụng điện tử công suất, độ tin cậy hệ thống điện Tác giả Vũ Thị Thu Nga tốt nghiệp đại học ngành hệ thống điện năm 2004, nhận Thạc sĩ ngành kỹ thuật điện năm 2007 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội; nhận Tiến sĩ ngành kỹ thuật điện Đại học Toulouse - Pháp năm 2014 Hiện tác giả giảng viên Trường Đại học Điện lực Lĩnh vực nghiên cứu: tích điện khơng gian, HVDC, vật liệu cách điện, kỹ thuật điện cao áp, rơle tự động hóa trạm Đặng Việt Hùng tốt nghiệp đại học Đặng Việt Hùng tốt nghiệp Đại học Thạc sĩ trường Đại học Bách khoa Hà Nội vào năm 2002 2004 Năm 2010 nhận Tiến sĩ Kỹ thuật điện trường Ecole Centrale de Lyon (CH Pháp) Hiện công tác Khoa Kỹ thuật điện, trường Đại học Điện lực Hướng nghiên cứu chính: Chất lượng điện năng, Vật liệu kỹ thuật điện cao áp, Tự động hóa hệ thống cung cấp điện Email: hungdv79@epu.edu.vn Số 28 53 ... số điện áp chế độ xác lập hình Đối với trường hợp NĐTT hệ số chạm đất nhỏ 1,4 đảm bảo theo qui định ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ NỐI ĐẤT ĐIỂM TRUNG TÍNH TỚI THIẾT BỊ VÀ HỆ THỐNG BẢO VỆ RƠLE TRÊN XUẤT TUYẾN... sánh điện áp pha c Hình 6- Tỉ lệ giảm thời gian tác động bảo vệ chống ngắn mạch chạm đất theo chiều dài tuyến NĐTT NĐ.ĐTN Bên cạnh vấn đề hệ thống bảo vệ rơle, ảnh hưởng chế độ nối đất điểm trung. .. phương thức nối đất trung tính phù hợp cho lưới điện 22kV PC Huế cần đánh giá cụ thể sở lưới điện, thiết bị hệ thống bảo vệ có [7] Trong phần sau báo, xuất tuyến 473E7 C41E7 nhận điện từ MBA

Ngày đăng: 21/10/2022, 20:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1– Sơ đồ lưới điện và sơ đồ tương đương tính ngắn mạch  - Ảnh hưởng của chế độ nối đất điểm trung tính tới thiết bị và hệ thống bảo vệ rơle trên xuất tuyến 473E7 công ty điện lực Thừa Thiên Huế
Hình 1 – Sơ đồ lưới điện và sơ đồ tương đương tính ngắn mạch (Trang 3)
Bảng 2- Kết quả tính NM tại thanh cái C41E7 Chế  - Ảnh hưởng của chế độ nối đất điểm trung tính tới thiết bị và hệ thống bảo vệ rơle trên xuất tuyến 473E7 công ty điện lực Thừa Thiên Huế
Bảng 2 Kết quả tính NM tại thanh cái C41E7 Chế (Trang 4)
Hình 2– Sơ đồ đơn tuyến xuất tuyến 473E7 Từ bảng 2 ta thấy, khi trung tính NĐ.ĐTN  - Ảnh hưởng của chế độ nối đất điểm trung tính tới thiết bị và hệ thống bảo vệ rơle trên xuất tuyến 473E7 công ty điện lực Thừa Thiên Huế
Hình 2 – Sơ đồ đơn tuyến xuất tuyến 473E7 Từ bảng 2 ta thấy, khi trung tính NĐ.ĐTN (Trang 5)
Hình 3– Tỉ lệ tăng dịng ngắn mạch 1 pha chạm đất theo chiều dài tuyến giữa NĐTT  - Ảnh hưởng của chế độ nối đất điểm trung tính tới thiết bị và hệ thống bảo vệ rơle trên xuất tuyến 473E7 công ty điện lực Thừa Thiên Huế
Hình 3 – Tỉ lệ tăng dịng ngắn mạch 1 pha chạm đất theo chiều dài tuyến giữa NĐTT (Trang 5)
Hình 5– Mức độ quá điện áp trên ph aC tại đầu các đường cáp ngầm trong chế độ  - Ảnh hưởng của chế độ nối đất điểm trung tính tới thiết bị và hệ thống bảo vệ rơle trên xuất tuyến 473E7 công ty điện lực Thừa Thiên Huế
Hình 5 – Mức độ quá điện áp trên ph aC tại đầu các đường cáp ngầm trong chế độ (Trang 6)
Hình 6- Tỉ lệ giảm thời gian tác động của bảo  vệ  chống  ngắn  mạch  chạm  đất  theo  chiều dài tuyến giữa NĐTT và NĐ.ĐTN  - Ảnh hưởng của chế độ nối đất điểm trung tính tới thiết bị và hệ thống bảo vệ rơle trên xuất tuyến 473E7 công ty điện lực Thừa Thiên Huế
Hình 6 Tỉ lệ giảm thời gian tác động của bảo vệ chống ngắn mạch chạm đất theo chiều dài tuyến giữa NĐTT và NĐ.ĐTN (Trang 6)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w