1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng Kỹ thuật sửa chữa động cơ xăng - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh

191 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỹ Thuật Sửa Chữa Động Cơ Xăng
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Quảng Ninh
Chuyên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật
Thể loại bài giảng
Năm xuất bản 2020
Thành phố Quảng Ninh
Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 9,61 MB

Nội dung

Bài giảng Kỹ thuật sửa chữa động cơ xăng cung cấp cho học viên những nội dung về: cạo, rà nắp máy; sửa chữa thân máy, đáy dầu; tháo, lắp, kiểm tra, sửa chữa xi lanh; tổng quan cơ cấu trục khuỷu thanh truyền; xây dựng quy trình kiểm tra sửa chữa khắc phục những hư hỏng của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền;... Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ - KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC BÀI GIẢNG KỸ THUẬT SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ XĂNG (Dành cho sinh viên bậc Đại học) (LU HNH NI B) Qung Ninh, 2020 Bài 1: cạo, rà nắp máy I Mục tiêu Sau học xong sinh viên có khả năng: - Nhận biết đ-ợc sai hỏng nắp máy - Thực quy trình cạo rà lắp máy yêu cầu kỹ thuật - Đảm bảo an toàn lao động vệ sinh công nghiệp II Điều kiện cho dạy học - Giáo án, đề c-ơng giảng, tài liƯu ph¸t tay, phim chiÕu - Dơng th¸o lắp , sửa chữa - Nắp máy III Nội dung 3.1 Chuẩn bị loại dao cạo 3.1.1 Cấu tạo loại dao cạo - Mũi cạo thẳng có cấu tạo giống dũa dẹt, đầu l-ỡi cắt có tiết diện hình chữ nhật - Mũi cạo kéo giống mũi cạo thẳng nh-ng phần l-ỡi cắt có cấu tạo hợp với thân góc nghiêng dùng để cạo mặt phẳng - Mũi cạo tam giác gồm ba l-ỡi cắt hợp thành ba góc có tiết diện tam Hình 9.1: Các loại dao cạo giác dùng để cạo mặt cong - Mũi cạo cong có thành phần trụ đ-ợc lắp vào cán gỗ, l-ỡi cắt có dạng cong hình dao, dùng để cạo mặt cong 3.1.2 Cách mài sửa mũi dao cạo *Mũi cạo thẳng: Đặt mũi cạo nằm bệ tỳ đá mài cho tâm mũi cạo thẳng góc với chu vi đá mài Giữ cho đầu mút dao cạo luôn tiếp xúc với đá mài, tay phải tạo chuyển động qua lại mặt chu vi đá Chọn thỏi đá mài hạt mịn gá đặt vào thành gỗ Bôi lên bề mặt đá lớp dầu máy tẩm n-ớc Đặt dao cạo vị trí thẳng đứng cho mặt mút dao cạo nằm bề mặt thỏi đá Cầm cán dao hai ngón tay trái, ấn nhẹ xuống đá mài Tay phải cầm lấy phần cắt dao tạo cho dao chuyển động theo toàn bề mặt muốt mặt cong Tiến hành mài nghiền theo mặt phẳng vị trí nằm ngang, giữ mũi cạo hai tay cho chuyển động theo phần l-ỡi cắt Tài liệu học tập Kết thúc việc mài nghiền mũi dao cạo sau đà khử hết vết mài sắc máy mài mặt mũi cạo *Mũi cạo tam giác: Tay phải cầm cánmũi dao cạo, ngón tay trái giữ vào rÃnh mặt bên dao cạo, ấn nhẹ dao cạo vào chu vi đá mài theo góc nghiêng khoảng 450 Khi dao cạo chuyển động phía tr-ớc Hình 9.2: cách mài sửa loại dao cạo hạ nhẹ nhàng tay phải xuống thấp, dao chuyển động phía sau nâng tay phải lên Di chuyển dao cạo theo chu vi đá mài lần l-ợt mài sắc cạnh phần cắt, mài mặt l-ợn cạnh sắc *Kiểm tra chất l-ợng mài sắc: góc mài sắc th-ớc đo góc L-ỡi cắt phải nhẵn bóng 3.2 Chuẩn bị nắp máy bột rà - Chuẩn bị nắp máy, bột rà - Rà bột màu lên bàn máp, nhấc nắp máy lên bàn máp để nắp máy tiếp xúc với bàn máp - Nhấc nắp máy khỏi bàn máp quan sát - Hết sức nhẹ nhàng đặt nắp máy lên bàn máp Hình 9.3: Kiểm tra nắp máy bàn máp tránh va chạm làm x-ớc bề mặt lắp ghép IV Quy trình cạo nắp máy - Quan sát bột màu phần nắp máy bắt đầu cạo từ phần có dính màu đậm nắp máy - Khi cạo ý tiến hành theo b-ớc lớn: + Cạo thô: 4-5mm/lần cạo, bắt đầu cạo từ phần đậm thân máy + Cạo tinh: Sau cạo thô ta tiến hành cạo tinh, chiều rộng phoi tạo nhỏ từ 2-3 Hình 9.3: Cạo,rà nắp máy mm/lần cạo * Chú ý: Trong cạo phải tiến hành nhẹ nhàng, tránh t-ợng cạo phoi nhiều lần cạo Th-ờng xuyên rà lại bột màu để kiểm tra cạo, thấy diện tích bột màu t-ơng đối toàn nắp máy khoảng 95% mà không xuất vết màu đậm trình cạo rà nắp máy hoàn thành Tài liệu học tập *Yêu cầu sau cạo: - Kiểm tra độ cong vênh nắp máy, thấy lớn 0,10mm chiều dài 100mm cạo rà lại - Kiểm tra độ phẳng nắp máy bàn máp - Kiểm tra vết tiếp xúc nắp máy cách đ-a nắp máy lên bàn máp đà có bột rà, nhấc nắp máy khỏi bàn máp quan sát diện tích tiếp xúc cđa bét mµu nµo thÊy diƯn tÝch bét mµu Hình 9.4: Kiểm tra vết tiếp xúc t-ơng đối toàn nắp máy khoảng 95% mà không xuất vết màu đậm trình cạo rà nắp máy đ-ợc hoàn thành Bài 2: Sửa chữa thân máy, đáy dầu I Mục tiêu Sau nghiên cứu sinh viên có khả năng: - Nhận biết đ-ợc sai hỏng thân máy - Thực qui trình sửa chữa thân máy, đáy dầu yêu cầu kỹ thuật Tài liệu học tập - Đảm bảo an toàn lao động vệ sinh công nghiệp II Điều kiện cho dạy học - Giáo án, đề c-ơng giảng, tài liệu phát tay cho sinh viên, phim chiếu - Dụng cụ tháo lắp - Dụng cụ kiểm tra sửa chữa - Thân máy, đáy dầu III Nội dung 3.1 sửa chữa Thân máy 3.1.1 Những h- hỏng, nguyên nhân tác hại - Thân máy bị nứt, vỡ cố piston, truyền đổ n-ớc lạnh vào động nóng Làm công suất động yếu động không làm việc đ-ợc - Đ-ờng ống dẫn n-ớc th-ờng bị ăn mòn hoá học Gây tắc làm thủng đ-ờng ống dẫn n-ớc làm Hình 10.1: Thân máy mát, dẫn đến thiếu n-ớc làm mát động làm việc làm động nóng lên nhanh chóng, giảm công suất động cơ, tuổi thọ động giảm - Các đ-ờng dẫn dầu bôi trơn bị bẩn, tắc làm việc lâu ngày Gây thiếu dầu bôi trơn dầu bôi trơn đến bề mặt chi tiết làm việc, làm chi tiết nhanh mòn hỏng dẫn tới công suất động giảm Tuổi thọ động giảm - Các lỗ bắt ren bị hỏng tháo, lắp không kĩ thuật Gây khó khăn cho việc sửa chữa, bảo d-ỡng 3.1.2 Sửa chữa - Mặt phẳng lắp ghép bị cong vênh mài rà lại nh- nắp máy - Hàn đắp vết nứt, vỡ bên gia công lại - Các lỗ ren bị hỏng ren lại khoan rộng ép bạc vào ren lỗ - Các đ-ờng ống dẫn dầu bị tắc bẩn phải thông rửa dùng khí nén thổi lại - Các phận lắp ráp rửa dung môi dạng dầu mỏ, bàn chải cứng, dung dịch rửa tạo bọt, n-ớc cách ngâm bể chứa dung dịch làm nóng lạnh Sau kiểm tra sửa chữa thay tuỳ tình trạng h- hỏng Kiểm tra mặt phẳnglắp ghép Hình 10.2: Kiểm tra mặt phẳng lắp ghép cong vênh thay Tài liệu học tập 3.2 Sửa chữa đáy dầu (cacte) STT H- hỏng Nguyên Tác hại Sửa chữa Minh họa nhân Đáy dầu bị Va móp, chạm Gây thiếu Dùng búa bẹp, dầu bôi trơn nhựa nắn lại, rạn nứt trình làm cho động việc hàn đắp gia công lại dùng tiếp Bề mặt lắp Tháo ghép lắp Làm bị không cong, vênh chảy Dùng búa dầu bôi trơn nhựa nắn lại, kỹ gây lÃng phí hàn đắp gia thuật, quy dẫn tới h- công lại dùng trình hỏng sử dụng gây phá huỷ gioăng lâu ngày Gioăng đệm động bị tiếp động cơ Làm Thay đệm chảy Thay gioăng rách làm việc dầu bôi trơn đệm mới, hàn hỏng, nút xả lâu ngày gây lÃng phí đắp làm lại dầu chờn ren ®iỊu dÉn tíi h- ren míi kiƯn kh«ng háng tèt gây phá huỷ động Bài 3: tháo, lắp, kiểm tra, sửa chữa xilanh I Mục tiêu Sau nghiên cứu xong sinh viên có khả năng: - Thực đ-ợc quy trình tháo, lắp xilanh rời đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Sử dụng thành thạo dụng cụ để kiểm tra đ-ợc h- hỏng xilanh thực đ-ợc ph-ơng pháp sửa chữa xilanh - Đảm bảo an toàn lao động vệ sinh công nghiệp II Điều kiện cho dạy học Tài liệu học tập - Giáo án, đề c-ơng giảng,tài liệu phát tay, phim chiếu - Các loại xilanh -ớt - Các dụng cụ cho việc tháo lắp, đo kiểm , sửa chữa III Nội dung 3.1.h- hỏng, nguyên nhân, tác hại Nguyên nhân H- hỏng STT Tác hại Bề mặt làm việc Do thành phần lực ngang Làm tăng khe hở lắp ghép bị mòn chiều theo tác dụng đẩy xéc măng piston xilanh gây giảm ngang piston không miết vào thành công suất máy xilanh gây nên t-ợng tạo nên độ mòn méo ôvan Bề mặt làm việc Vùng xéc măng khí Gây lọt khí buồng đốt làm bị mòn theo có áp suất nhiệt độ dầu bôi trơn bị biến chất phá chiều dọc cao, độ nhớt dầu bị phá huỷ màng dầu, dầu bôi trơn không huỷ sinh ma sát khô sục lên buồng đốt Công suất tạo nên độ nửa -ớt xilanh xéc động giảm côn măng, piston vùng bị mòn nhiều tạo nên độ côn Ngoài xilanh Mạt kim loại có lẫn Tốc độ mài mòn xilanh bị cào dầu bôi trơn xéc măng piston tăng nhanh tạo khe hở x-ớc bị gẫy lớn gây va đập trình làm việc Khe hở lớn động không làm việc đ-ợc Bề mặt làm việc Tiếp xúc với sản vật cháy Tạo nhiều muội than xilanh bị buồng đốt, gây t-ợng cháy rỗ ăn cháy sớm mòn hoá học Xilanh Do piston bị kẹt Làm giảm áp suất buồng đốt, bị nứt, vỡ xilanh, chốt piston thúc động không làm việc vào tháo lắp không kỹ thuật, hay nhiệt ®é Tµi liƯu häc tËp thay ®ỉi ®ét ngét 3.2 Quy trình tháo, lắp( với xilanh -ớt) TT Công việc Dụng cụ tháo lắp Đ-a thân máy lên giá đỡ chuyên dùng Dùng kích, kê đ-a thân máy lên giá Quan sát thứ tự làm việc xilanh,đánh Dùng búa đột dấu dấu Lần l-ợt tháo lót xilanh khỏi động Dùng vam chuyên dùng để tháo lót xilanh Lần l-ợt đặt lót xilanh theo thứ tự Dùng tay nhẹ nhàng đặt chúng lên giá lên giá chuyên dùng Lần l-ợt rửa lót xilanh Dùng vải n-ớc rửa vệ sinh lót xilanh Khi lắp làm lần l-ợt theo thứ tự ng-ợc Dùng vam chuyên dùng để ép lót lại xilanh vào thân máy *Chú ý: - Khi lắp vam chuyên dùng trực tiếp thân máy để ép lót xilanh vào Tr-ớc lắp phải vệ sinh thân máy nh- lót xilanh, ý gioăng n-ớc đệm đồng - Lót xilanh phải nhô cao mặt thân động từ 0,07- 0,10 mm Hình 11.1: Tháo lót xilanh vam - Tuyệt đối không đ-ợc dùng búa đóng vào lót xilanh làm vỡ, sứt mẻ 3.3 Kiểm tra, sưa ch÷a xilanh 3.3.1 KiĨm tra - KiĨm tra b»ng mắt th-ờng xilannh xem có vết x-ớc không - Dùng đồng hồ so để đo độ mòn côn, độ ôvan xilanh cách đo đ-ờng kính vị trí A, B Tài liệu học tập C theo h-ớng ngang dọc thân máy Sau đem Hình 11.2: Kiểm tra vết x-ớc lòng xilanh so sánh kết đo đ-ợc vị trí nêu để tìm độ côn, độ ôvan xilanh - Độ ôvan hiệu số đo đ-ợc hai đ-ờng kính mặt cắt ngang ống xilanh Trị số phải nhỏ 0,05 - Sử dụng th-ớc kiểm phẳng để kiểm tra bề mặt khối xilanh xem có bị cong vênh không *Chú ý: Đo đ-ờng kính vị trí song song vuông góc với mặt phẳng đ-ờng chứa tâm chốt piston - Độ côn hiệu số đo đ-ợc hai đ-ờng kính đ-ờng sinh mặt phẳng cắt dọc ống xilanh Trị số cho phép phải nhỏ 0,12mm Hình 11.3: Cách đo độ côn, độ ôvan - Khe hở tiêu chuẩn xilanh piston là: 0,06-0,08mm động Xăng ; 0,10-0,12mm động Diesel - Kiểm tra phần đầu ống lót xilanh, dùng vi kế đo sâu đồng hồ có mặt số để đo chiều rộng mặt bích ống lót xilanh chiều sâu bậc tối thiểu vị trí Sau trừ chiều sâu bậc khỏi chiều rộng mặt bích ống lót xilanh Kết phần nhô lên ống Hình 11.4: Cách đo chiều sâu bậc lót 3.3.2 Sửa chữa - Xilanh bị cào x-ớc nhẹ dùng giấy nhám mịn số 00 đánh bóng dùng tiếp Khi lòng xilanh không đáp ứng yêu cầu kĩ thuật không đạt độ bóng sau mài, kích th-ớc lòng xilanh phải tăng để đáp ứng ống lót xilanh Điều đ-ợc thực máy xoáy lòng xilanh có độ xác đặc biệt xoáy xilanh xách tay - Xilanh bị mòn côn, ôvan doa lại theo cốt sửa chữa Mỗi cốt sửa chữa tăng lên 0,25mm Sự mài lỗ phải đ-ợc thực với dao cán cứng, trình mài không đ-ợc để lại vết không xilanh - Mài bóng tạo nên độ nhẵn bóng mặt g-ơng xilanh khử độ côn méo với l-ợng kim loại lấy Mài bóng th-ờng cho phép dùng vòng găng có kích Tài liệu học tập Hình 11.7:Doa rộng thành xilanh bàn gá th-ớc tiêu chuẩn - Thông th-ờng xilanh không mở rộngkích th-ớc mài bóng 0,05 trừ piston đ-ợc thay - Khi mài bóng bắt đầu mài từ d-ới xilanh với lực ép trung bình đá mài Dịch chuyển đá mài lên, xuống nhanh khoảng 25- 40 lần/ hành trình - Khi thành xilanh đ-ợc cắt rộng phải tăng chiều dài đá để đá mài tiếp xúc với toàn mặt g-ơng xilanh, trừ khu vực d-ới Hình 11.6 Các vết gia công sau doa mài thành xilanh hành trình vòng găng *Chú ý: Đối với xe n-ớc Đông Âu có cốt sửa chữa, xe n-ớc Tây Âu Nhật Bản thông th-ờng cã cèt lµ: cèt 0,5mm;cèt 1mm vµ cèt 1,5mm - Xilanh đà hết cốt sửa chữa phải thay mới, xilanh bị nứt vỡ phải thay Xilanh dùng lại phải cạo gờ miệng xilanh, ®èi víi xilanh -ít th¸o quay mét gãc 90 ®Ĩ dïng tiÕp - Khi c¹o gê dïng doa tay để xử lí gờ miệng Hình 11.8 Cách cạo gờ miệng xilanh xilanh Doa tay d-ợc điều chỉnh cho phù hợp với kích th-ớc xilanh, nói chung doa th-ờng có l-ỡi cắt đơn Việc điều chỉnh chủ yếu cố định doa trình cắt gờ Không nên cắt lần 0,4mm d-ới đáy gờ - Đôi khối xilanh có vết nứt nhỏ rỗ lại sau nứt.Các khu vực không chịu nhiệt độ 500F áp suất (từ chất làm nguội dầu xilanh) đ-ợc chỉnh sửa cách dùng hợp chất epoxy *Yêu cầu kỹ thuật sau sửa chữa: - Độ bóng phải đạt từ - Độ côn từ - Độ ôvan từ Tài liệu học tập Chú ý: Khi tháo vòng gioăng xếp nếp phải có đệm d-ới gioăng để tránh làm rách gioăng.(Hình2.10) - Nhấc nắp két làm mát Sau nhấc vòng gioăng xếp nếp đệm cao su - Nhấc lõi két làm mát đồng thời tháo đ-ợc gioăng xếp nếp phía d-ới nắp d-ới tản nhiệt.(Hình 2.11) d, Ph-ơng pháp kiểm tra * Một số ph-ơng pháp kiểm tra rò rỉ kÐt n-íc: - Dïng khÝ nÐn: Dïng b¬m tay nÐn khí có áp suất từ 0,15-0,2 Pa vào két n-íc, møc n-íc n-íc rót bít kho¶ng 1,5 (cm) để tạo khoảng trống cho khí nén áp suất két đ-ợc báo áp kế gắn bơm Nếu sau vài phút, áp suất không giảm chứng tỏ két kín, giảm chứng tỏ két hở ( Hình2.12) Hình 2.11: Tháo vòng gioăng đệm xếp nếp L-u ý: Tr-íc kiĨm tra kÐt n-íc, ta kÐo nót chỈt lỗ xả đầu ống.Sau bơm n-ớc vào để tạo áp suất tiêu chuẩn - Dùng tia X ( tia cực tím): Pha vào n-ớc làm mát hàm l-ợng nhỏ chất phát quang Sau ta dùng đèn chiếu tia X vào chỗ nghi chảy, có n-ớc rò chất phát quang phát Hình 2.12: Bộ kiểm tra áp suất để kiểm tra áp suất rò rỉ két n-ớc màu xanh nên dễ dàng quan sát đ-ợc Ph-ơng pháp chiếu tia X th-ờng kết hợp với nén khí vào két để tăng c-ờng xác khả phát rò rỉ (Hình 2.13) - Dùng mắt quan sát h- hỏng bên dò rỉ n-ớc, đóng cặn e, Ph-ơng pháp sửa chữa - Cánh tản nhiệt bị xô dạt nắn lại Tài liệu học tập 176 Hình 2.13: Đèn cực tím để kiểm tra dò dỉ két n-ớc lực chuyên dùng đẩy theo chiều ngang để cánh thẳng lại nh- ban đầu - Bình chứa, bình ng-ng ống dẫn thẳng thủng hàn thiếc lại.Tr-ớc hàn phải làm mối hàn - Két n-ớc bẩn tiến hành súc rửa két n-ớc ( Hình 2.14) f, Quy trình lắp - Lắp lõi két làm mát vào nắp d-ới - Để lắp đ-ợc nắp ta sử dụng khối h-ớng dẫn (Hình 2.15) H×nh 2.14: Sóc rưa kÐt n-íc H×nh 2.15: Khèi h-ớng dẫn tháo két làm mát - Khối h-ớng dẫn ép vòng gioăng xếp nếp nắp tản nhiệt vị trí mà ta đánh dấu theo thứ tự từ đến (Hình 2.16) Tài liệu học tập 177 Hình 2.16: Khối h-ớng dẫn lắp nắp két làm mát - Khối h-ớng dẫn ép gioăng xếp nếp vào nắp tản nhiệt giữ nắp Nếu muốn đạt tiêu chuẩn chiều cao xêp nếp phải từ 8,4-8,8 ( mm) (H×nh 2.17) H×nh2.17: KiĨm tra chiỊu cao củavòng gioăng xếp nếp - Không ép vòng gioăng xếp nếp vào vùng có đầu ống n-ớc, mép gờ dấu móc nắp tản nhiệt (Hình 2.18) Hình 2.18: Chú ý lấp vòng gioăng xếp nếp Tài liệu học tập 178 - Những điểm đ-a vào minh hoạ ép khối h-ớng dẫn đ-ợc Mà phải sử dụng kìm cẩn thận để không làm h- hại đến gioăng xếp nếp - Lắp nắp két làm mát vào tản nhiệt (Hình.2.19) Hình 2.19: Lắp nắp tản nhiệt vào tản nhiệt - Dùng cơlê lắp bulông gá đỡ két làm mát lại - Dùng tay nâng nhẹ két làm mát vào giá đỡ xiết chặt bulông - Dùng dụng cụ chuyên dùng lắp đ-ờng ống n-ớc vào két làm mát nh- cũ - Đóng khoá n-ớc két làm mát lại - Cho dung dịch làm mát vào két n-ớc g, Kiểm nghiệm đánh giá sản phÈm - Thùc hiƯn kiĨm tra l¹i b-íc kiĨm tra phát h- hỏng thi phải tiến hành sửa chữa lại thay h, Câu hỏi ôn tập 1, Trình bày h- hỏng két làm mát? 2, Trình bày quy trình tháo - lắp két làm mát? 3, Những điểm cần ý trình tháo lắp két làm mát? 4, Các ph-ơng pháp kiểm tra - sửa chữa két làm mát? 3.3 Quạt gió a, Kết cấu - Điều kiện làm việc * Kết cấu: Cánh quạt gió th-ờng dập từ thép dày từ 1,3 mm nhựa tổng hợp (chất dẻo ) Các cánh quạt có góc nghiêng định (25 300) đ-ợc bố trí không theo vòng tròn (70 1100)nhằm giảm tiếng ồn Đầu cuối cánh quạt cong để phân bố luồng không khí đ-ợc tốt May quạt đ-ợc lắp trục bơm n-ớc, cánh quạt tán đinh ( bu lông ) với may Số cánh quạt th-ờng từ cánh Chiều dài cánh D = Tài liệu học tập 179 0,3 0,6 m, th-ờng đ-ợc đặt theo hình chữ X Quạt đ-ợc dẫn động ®ai tõ trơc khủu tíi puly qu¹t giã Trơc cánh quạt Cánh quạt Hình 2.20: Cấu tạo quạt gió Để giảm bớt công suất tiêu hao cho việc dẫn động quạt để giúp cho hệ thống làm mát hoạt động tốt Ng-ời ta dùng quạt gió có khớp nối điện từ ly hợp thủy lực, Một số động sử dụng quạt gió đ-ợc dẫn động động điện riêng biệt, Có điều kiển ECU không * Điều kiện làm việc: Quạt gió chịu lực uốn, chịu rung giật, chịu rung động động cơ, bụi bẩn b, Những h- hỏng TT H- Hỏng Nguyên Nhân Hậu Quả Cánh quạt bị nứt, gÃy, biến dạng Làm n-ớc Do làm việc lâu ngày, va làm mát nóng quệt, tháo lắp lên, không làm mát đ-ợc Quạt chạy có tiếng kêu Các đinh tán, bulông, đai ốc Làm bắt cánh quạt bị lỏng quạt - Quạt dùng khớp nối thuỷ lực: Lo xo l-ỡng kim bị Làm động Quạt không hoạt động gÃy nóng hoạt động Đối với quạt điện: Quạt không Không có điện, chạm mát, Làm động hoạt động lúc hoạt động lúc cảm biến nhiệt độ động nóng không, hoạt động không hỏng, động điện hỏng Tài liệu học tập 180 hỏng c, Quy trình tháo * Đối với quạt đ-ợc dẫn động đai bơm n-ớc ( hình 2.21 ) - Gỡ dây đai dẫn động quạt gió bơm n-ớc cách nới lỏng bu lông chống xoay, bu lông điều chỉnh hay bu lông máy phát điện - Chỉnh cho dây ®ai cã ®é láng ®Ĩ th¸o - Dïng tay th¸o dây đai - Giữ chặt puli dùng cờlê tháo bulông bắt cánh quạt Hình 2.21: Quạt dẫn động trực tiếp đai bơm - Nhấc cánh quạt để lên giá chuyên dùng * Đối với quạt dùng khớp nối thuỷ lực (hình 2.22) - Ta tháo bu lông bắt cụm ly hợp với puli dẫn động bơm, nhấc cụm ly hợp quạt gió khỏi puli - Tháo bu lông bắt quạt gió với cụm ly Hình 2.22: Quạt dùng khớp nối thuỷ lực hợp - Nhấc cánh quạt đặt lên giá *Đối với quạt điện (hình 2.23) - Tháo dây điện nối mô tơ quạt nguồn - Dùng cờlê tháo bu lông bắt ổ quạt với két n-ớc - Nhấc ổ quạt - Tháo đai ốc bắt mô tơ quạt với ổ quạt, tháo mô tơ quạt - Dùng dụng cụ chuyên dùng tháo cánh quạt đặt lên giá Hình 2.23: Quạt điện d, Ph-ơng pháp kiểm tra *Kiểm tra trực giác: Thấy đ-ợc h- hỏng cánh quạt nh- bị nứt, gẫy,biến dạng Gõ tay vào cánh quạt mà kêu rè rè bị lỏng đinh tán + Kiểm tra cân tĩnh cụm puli quạt gió: Tài liệu học tập 181 - Lắp cụm cánh quạt lên động cơ.Dùng tay quay quạt nhiều vòng, vòng đánh dấu vị trí puli cánh quạt rơi thẳng xuống đất - Quay nhiều vòng mà vòng lại vị trí khác đ-ợc - Nếu dừng lại vị trí đà đánh dấu có dồn trọng l-ợng puli cụm ly hợp Ta tiến hành sửa chữa nắn lại vị trí *Đối với quạt dùng khớp nối thuỷ lực: Dùng tay quay khớp dẫn động ly hợp kiểm tra xem có bị h- hỏng dò rỉ dầu silicol không ( hình 2.24) Hình 2.24: Kiểm tra ly hợp quạt gió - Kiểm tra xem lò xo l-ỡng kim có bị gẫy hay không không gẫy kiểm tra độ đàn hồi lò xo *Đối với quạt điện quan sát: - Đ-ờng dây nối với ổ quạt có bị đứt hở lõi hay không - Khung quạt có bị méo hay cánh quạt có kẹt vào két n-ớc không - Dùng ắc quy để kiểm tra ổn định tốc quay mô tơ quạt ( hình 2.25 ) - Nghe tiếng cắt gió cánh quạt để kiểm tra quạt tiếng kêu kít (hiện t-ợng khô dầu trục mô tơ quạt) phát từ mô tơ quạt Hình 2.25: Kiểm tra mô tơ quạt e, Ph-ơng pháp sửa chữa điện - Cánh quạt bị biến dạng nắn lại, thay (cánh nhựa) - Cánh nứt d-ới 1mm hàn lại dũa phẳng ( quạt nhựa dán keo ) - Đinh tán dơ lỏng tán lại - ổ đỡ bị mòn thay - Puli mòn ép kim loại tiện lại - Cánh quạt gẫy thay - Quạt dẫn động thuỷ lực điều khiển b»ng lß xo l-ìng kim nÕu lß xo l-ìng kim yếu, gẫy thay - Cụm ly hợp bị dò rỉ dầu xilycol thay Tài liệu học tập 182 - Với quạt dẫn động điện méo ổ quạt nắn lại, mô tơ quạt khô dầu tra thêm dầu vào trục, mô tơ quạt không hoạt động tốc độ vòng quay nhỏ quy định thay f, Quy trình lắp *Đối với quạt dẫn động dây đai : - Dùng cờ lê dẹt lắp bu lông cố định quạt gió vào puli hay trục quạt gió - Dùng tay quay dây đai qua puli trục cơ, máy phát điện, puli bơm n-ớc - Điều chỉnh độ căng dây đai cho thích hợp *Đối với loại quạt dùng ly hợp thuỷ lực: - Dùng cờlê lắp bu lông cố định cánh quạt với cụm ly hợp - Dùng cờlê lắp bu lông cố định cụm ly hợp với puli - Quàng dây đai qua máy phát điện, trục bơm n-ớc - Điều chỉnh dây đai có độ găng thích hợp * Đối với quạt điện: - Lắp quạt vào mô tơ quạt - Bắt mô tơ quạt với ổ quạt - Cố định ổ quạt vào két n-ớc - Nối đ-ờng dây điện lại với g, Kiểm nghiệm đánh giá sản phẩm - Sau tiến hành sửa chữa, lắp lên động quạt chạy tốt tiếng kêu hay t-ợng khác g, Câu hỏi kiểm tra: Điều kiện làm việc quạt gió? Trình bày Quy trình tháo lắp quạt gió? Các h- hỏng quạt gió? Ph-ơng pháp kiểm tra sửa chữa quạt gió? 3.4 Van h»ng nhiƯt a, KÕt cÊu - §iỊu kiƯn lµm viƯc * KÕt cÊu: Tµi liƯu häc tËp 183 - Hộp xếp - Đ-ờng n-ớc bơm - Van vỊ b¬m - Van vỊ kÐt làm mát - Đ-ờng n-ớc két làm mát - Đ-ờng n-ớc nóng từ động 7- Thân van Hình 2.26: Sơ đồ van nhiệt kép Gồm hai cánh van gắn hai trụ van , Hộp xếp bên có chứa chất bay ( gồm 1/3 thể tích r-ợu etylic 2/3 n-ớc cất l-ợng chất lỏng có tổng thể tích kho¶ng tõ 5-8 cm3) hép xÕp cã thĨ b»ng kim loại có hệ số giÃn nở lớn Trên hộp xếp có gắn liền với trụ van, có đ-ờng n-ớc bơm, đ-ờng két đ-ờng n-ớc đến từ động * Điều kiện làm việc: Chịu nhiệt độ cao, áp suất lớn chịu l-u động dòng n-ớc nóng Chịu ăn mòn hóa học tạp chất n-ớc b, Những h- hỏng TT H- Hỏng Nguyên Nhân Van nhiệt vị trí mở, n-ớc qua Do làm việc lâu ngày, chất hoạt tính két làm mát tác dụng Lò xo bị yếu, đàn tính Van nhiệt Tháo lắp không kỹ thuật Thanh vị trí l-ỡng kim bị gÃy (với loại dùng đóng, n-ớc l-ỡng kim để mở van) không qua két làm mát Hậu Quả Không nâng nhanh nhiệt độ động lên nhiệt độ định mức N-ớc không qua két làm mát không đ-ợc làm mát làm động nóng Van nhiệt Do làm việc lâu ngày, tháo lắp không N-ớc làm mát bị thủng kỹ thuật qua két làm mát Tài liệu học tập 184 c, Quy trình tháo Tr-ớc tháo van nhiệt phải xả chất làm mát cho nhiệt độ thấp két làm mát Tháo hết n-ớc làm mát động két làm mát Dùng cơle, khẩu, tuyp tháo hai bulông bắt cút n-ớc.(Hình 2.27a) a Dùng tay tháo cút dẫn n-ớc vào bơm Dùng tay tháo đệm van nhiệt Tháo đệm khỏi van nhiệt d, Ph-ơng pháp kiểm tra * Kiểm tra nhiệt độ mở van độ nâng van: - Nhúng van nhiệt vào chậu n-ớc đun nóng từ từ b Hình 2.27: Tháo van nhiệt - Đun cho nhiệt độ cao mức quy định (80-84oC) từ 15 oC so với nhiệt độ van van phải mở hoàn toàn - Độ mở van phải mức quy định mm 95 oC(Hình 2.28) - Hạ nhiệt độ xuống d-ới oC so với mức quy định van phải đóng hoàn toàn.(Hình 2.29) - Khi van nhiệt đóng hoàn toàn ta lấy tay lắc nhẹ phải cảm giác van đóng chặt vào van (dựa vào kinh nghiệm) Hình 2.28: Kiểm tra độ mở van hăng nhiệt - Nếu van bị thủng ta lau khô lắc nhẹ thấy có vết n-ớc chứng tỏ van bị thủng * Kiểm tra phán đoán: - Khởi động động cho chạy không tải, lấy tay bóp vào đ-ờng ống két làm mát thấy có dung dịch làm mát áp suất giảm chứng tỏ van vị trí kẹt mở (Hình 2.30) Hình 2.29.Kiểm tra đóng van nhiêt - Nếu cho động chạy tải trung bình t-ơng đối lâu lấy tay bóp mạnh vào đ-ờng ống Tài liệu học tập 185 Hình 2.30: Kiểm tra van nhiệt phán đoán không thấy lực đẩy nhiệt độ động cao, két làm mát vận lành chứng tỏ van vị trí kẹt đóng e, Ph-ơng pháp sửa chữa - Nếu nh- hộp xếp van bị thủng phải thay - Thanh l-ỡng kim bị hỏng thay - Lò xo đàn tính phải thay - Chất hoạt tính tác dụng thay van - Các đệm van bị rách phải thay f, Quy trình lắp - Lắp đệm vào van nhiệt Chú ý: Dùng keo dán ( gắn) cho vào hai mặt vòng đệm - Lắp van nhiệt vào cút n-ớc dẫn n-ớc vào bơm Chú ý: quay chiều van nh(Hình 2.27 b) - Xiết hai bulông chặt lại - Đối với động TOYOTA 1RZ, 2RZ Momen xiết 120 Kg.cm - Đóng khoá n-ớc lại - Cho dung dịch vào két n-ớc làm mát g, Kiểm nghiện đánh giá sản phẩm: -Tiến hành kiểm tra lại xuất h- hỏng ta tiến hành sửa chữa lại thay chi tiết h, Câu hỏi kiểm tra: Trình bày quy trình tháo lắp van nhiệt Trình bày h- hỏng nguyên nhân hậu - ph-ơng ph¸p kiĨm tra van h»ng nhiƯt 3.5 C¸c chi tiÕt khác a, áo n-ớc * Kết cấu điều kiện làm việc: - Kết cấu : áo n-ớc khoang rỗng đ-ợc đúc liền với thân máy nắp máy bao quanh xi lanh xu páp Phần lớn động chiều dài áo n-ớc kéo dài xuống phía d-ới xi lanh để tăng hiệu làm mát toàn chiều dài xi lanh thân máy th-ờng có khóa điểm thấp áo n-ớc để xả toàn n-ớc thân máy Động hai dÃy xi lanh có hai khóa xả Những động có đệm thân nắp máy, xi lanh có buồng đốt riêng biệt Để làm mát tốt thân máy, nắp máy đệm phải có lỗ phù hợp để nối thông đ-ờng n-ớc thân nắp máy Tài liệu học tập 186 1- áo n-ớc 2- Các te Hình 2.31 : áo n-ớc - Điều kiện làm việc : Chịu nhiệt độ cao, ăn mòn hóa học tạp chất, chịu ứng suất nhiệt * Những h- hỏng nguyên nhân hậu TT H- hỏng Nguyên nhân Hậu Rò rỉ n-ớc Làm việc lâu ngày Gioăng đệm làm kín hỏng N-ớc làm mát lẫn vào dầu bôi trơn Đóng cặn Làm việc lâu ngày, bảo d-ỡng kém, n-ớc làm mát bẩn Làm mát * Ph-ơng pháp kiểm tra- sửa chữa : - Với t-ợng rò rỉ n-ớc ta kiểm tra dầu bôi trơn xem có lẫn n-ớc làm mát không - Với t-ợng đóng cặn kiểm tra n-ớc làm mát - Bị rò rỉ n-ớc ta thay gioăng đệm khác xin lanh khác t-ơng ứng - Súc rửa áo n-ớc thân động cơ(Hình 2.32) Hình 2.32: Súc rửa áo n-ớc thân động b, Nắp két n-ớc * Kết cấu điều kiện làm việc - Kết cấu : Nắp th-ờng đ-ợc làm nhôm, có lò xo, đệm làm kín Tài liệu học tập 187 Nắp có bố trí van van không khí Hình 2.33 : Nắp két n-ớc + Van không khí ( hình 2.33a) : Van không khí gồm lò xo van Van nµy chØ më mét chiỊu vỊ phÝa két n-ớc Đế van làm cao su tựa thân van + Van n-ớc (hình 2.33b) : Gồm lò xo, van, đế van Van mở chiều từ phía két n-ớc không khí a Van không khí b Van két n-ớc Hình 2.33 : Sơ đồ nắp két n-ớc - Điều kiện làm việc : Nắp két n-ớc chịu nhiệt độ, áp suất cao, ăn mòn hóa chất có n-ớc * Những h- hỏng nguyên nhân hậu TT H- hỏng Nguyên nhân Hậu Van đóng Lò xo van hỏng, van bị kẹt Tăng áp suất két làm mát Van mở Lò xo van hỏng, van bị kẹt Giảm áp suất két làm mát Tài liệu học tập 188 * Kiểm tra- sửa chữa nắp két làm mát: Để kiểm tra áp st më van ta dïng dơng thư n¾p kÐt n-ớc cho van xả mở , áp suất phải nằm khoảng từ 0,75 Kg/cm2 đến 1,05 Kg/cm2 (Hinh 2.34) Theo dõi kim đồng hồ áp suất, áp suất tác động lên nắp két n-ớc d-ới 0,6 Kg/cm2 làm đồng hồ không đ-ợc tụt Nếu phép thử không cho kết theo tiêu chuẩn quy định phải thay nắp két n-ớc Hình 2.34 Bộ kiểm tra áp suất để kiểm tra áp suất nắp két n-ớc c, Các đ-ờng ống dẫn n-ớc * Kết cấu- Điều kiện làm việc: - Kết cấu: Các đ-ờng ống dẫn n-ớc đ-ợc làm caosu thép - Điều kiện làm việc: chịu ăn mòn hoá học n-ớc làm dung dịch làm mát * H- hỏng- nguyên nhân hâu quả: TT H- hỏng Nứt, phồng, móp, rách Nguyên nhân Làm việc lâu ngày, tháo lắp không kĩ thuật, bị ăn mòn Hậu Rò rỉ n-ớc làm mát * Ph-ơng pháp kiểm tra sửa chữa: - Dùng tay bóp ống xem xét tình trạng ống nối ống nứt, phồng, móp, rách phải thay (hình 2.35) - Kiểm tra đầu nối ống, mặt bích bơm quan sát thông th-ờng thấy tình trạng xấu phải thay d, Bình giÃn nở Hình 2.35: KT ống dẫn n-ớc Trên xe đại hệ thống làm mát n-ớc có trang bị thêm bình giÃn nở chất dẻo Nó đ-ợc thông với miệng két làm mát ồng tràn ống chuyển tiếp e, Cảm biến nhiệt độ làm mát Tài liệu học tập 189 1- Giắc nối điện 2- Vỏ 3- Nhiệt điện trở Để kiểm tra cảm biến nhiệt độ n-ớc làm mát ta dùng ôm kế để kiểm tra điện trở điện cực cảm biến : Tháo giắc cắm nối với cảm biến Dùng ôm kế đo điện trở cực Giá trị điện trở đ-ợc thể nh- sơ đồ bên d-ới Nếu trị số điện trở không nh- tiêu chuẩn phải thay cảm biến nhiệt độ n-ớc làm mát Tài liệu häc tËp 190 ... để kiểm tra ? ?-? ??c h- hỏng xilanh thực ? ?-? ??c ph-ơng pháp sửa chữa xilanh - Đảm bảo an toàn lao động vệ sinh công nghiệp II Điều kiện cho dạy học Tài liệu học tập - Giáo án, đề c-ơng giảng, tài liệu... tác hại - Thân máy bị nứt, vỡ cố piston, truyền đổ n-ớc lạnh vào động nóng Làm công suất động yếu động không làm việc ? ?-? ??c - ? ?-? ??ng ống dẫn n-ớc th-ờng bị ăn mòn hoá học Gây tắc làm thủng ? ?-? ??ng ống... biết ? ?-? ??c sai hỏng thân máy - Thực qui trình sửa chữa thân máy, đáy dầu yêu cầu kỹ thuật Tài liệu học tập - Đảm bảo an toàn lao động vệ sinh công nghiệp II Điều kiện cho dạy học - Giáo án, đề c-ơng

Ngày đăng: 21/10/2022, 19:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.13.Kết cấu cố định bạc lót trên - Bài giảng Kỹ thuật sửa chữa động cơ xăng - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
Hình 1.13. Kết cấu cố định bạc lót trên (Trang 28)
b.Thân trục khuỷu (Hình 1.3). - Bài giảng Kỹ thuật sửa chữa động cơ xăng - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
b. Thân trục khuỷu (Hình 1.3) (Trang 31)
Thông th-ờng đối trọng đ-ợc lắp bằng Bulơng với trục khuỷu (Hình 1.6b). Để giảm lực tác dụng lên bulông đối trọng đ-ợc lắp với má khuỷu bằng  rãnh mang cá và đ-ợc kẹp chặt bằng bulơng (hình 1.6b.) - Bài giảng Kỹ thuật sửa chữa động cơ xăng - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
h ông th-ờng đối trọng đ-ợc lắp bằng Bulơng với trục khuỷu (Hình 1.6b). Để giảm lực tác dụng lên bulông đối trọng đ-ợc lắp với má khuỷu bằng rãnh mang cá và đ-ợc kẹp chặt bằng bulơng (hình 1.6b.) (Trang 34)
Hình 1.7. Kết cấu đuôi trục khuỷu - Bài giảng Kỹ thuật sửa chữa động cơ xăng - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
Hình 1.7. Kết cấu đuôi trục khuỷu (Trang 35)
Hình Vẽ Minh Họa Chú ý - Bài giảng Kỹ thuật sửa chữa động cơ xăng - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
nh Vẽ Minh Họa Chú ý (Trang 38)
(hình4.2)       - Bài giảng Kỹ thuật sửa chữa động cơ xăng - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
hình 4.2 (Trang 41)
Hình 4.4 - Bài giảng Kỹ thuật sửa chữa động cơ xăng - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
Hình 4.4 (Trang 42)
Hình4.6 - Bài giảng Kỹ thuật sửa chữa động cơ xăng - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
Hình 4.6 (Trang 43)
(hình5.1). - Bài giảng Kỹ thuật sửa chữa động cơ xăng - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
hình 5.1 (Trang 47)
Hình5.22 - Bài giảng Kỹ thuật sửa chữa động cơ xăng - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
Hình 5.22 (Trang 48)
Hình3.19. Kiểm tra lỗ đầu to - Bài giảng Kỹ thuật sửa chữa động cơ xăng - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
Hình 3.19. Kiểm tra lỗ đầu to (Trang 53)
Hình 1.5: Dẫn động đai cho trục cam - Bài giảng Kỹ thuật sửa chữa động cơ xăng - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
Hình 1.5 Dẫn động đai cho trục cam (Trang 79)
Hình 1.7: Cơ cấu phân phối khí xupáp treo - Bài giảng Kỹ thuật sửa chữa động cơ xăng - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
Hình 1.7 Cơ cấu phân phối khí xupáp treo (Trang 81)
Hình 2.10: Trục cam - Bài giảng Kỹ thuật sửa chữa động cơ xăng - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
Hình 2.10 Trục cam (Trang 89)
2. Quy trỡnh thỏo lăp. - Bài giảng Kỹ thuật sửa chữa động cơ xăng - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
2. Quy trỡnh thỏo lăp (Trang 96)
Hình 5.16: Kiểm tra độ cong - Bài giảng Kỹ thuật sửa chữa động cơ xăng - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
Hình 5.16 Kiểm tra độ cong (Trang 117)
Hình 5.17: Kiểm tra độ cong của đũa đẩy - Bài giảng Kỹ thuật sửa chữa động cơ xăng - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
Hình 5.17 Kiểm tra độ cong của đũa đẩy (Trang 119)
Hình 5.18: Kiểm tra độ côn của con - Bài giảng Kỹ thuật sửa chữa động cơ xăng - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
Hình 5.18 Kiểm tra độ côn của con (Trang 120)
Hình 5.20. Kiểm tra độ - Bài giảng Kỹ thuật sửa chữa động cơ xăng - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
Hình 5.20. Kiểm tra độ (Trang 124)
đai trùng với vạch “0” (hình 6.2). - Bài giảng Kỹ thuật sửa chữa động cơ xăng - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
ai trùng với vạch “0” (hình 6.2) (Trang 133)
trên (hình 6.4). - Bài giảng Kỹ thuật sửa chữa động cơ xăng - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
tr ên (hình 6.4) (Trang 134)
( hình4.6). - Bài giảng Kỹ thuật sửa chữa động cơ xăng - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
h ình4.6) (Trang 137)
Hình 6.12. Điều chỉnh khe hở nhiệt bằng vòng đệm lệch tâm - Bài giảng Kỹ thuật sửa chữa động cơ xăng - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
Hình 6.12. Điều chỉnh khe hở nhiệt bằng vòng đệm lệch tâm (Trang 140)
- Khi tháo phải đối xứng nhau - Nới đều rồi mới tháo hẳn  - Bài giảng Kỹ thuật sửa chữa động cơ xăng - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
hi tháo phải đối xứng nhau - Nới đều rồi mới tháo hẳn (Trang 160)
TT Kiểm tra hình vẽ - Bài giảng Kỹ thuật sửa chữa động cơ xăng - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
i ểm tra hình vẽ (Trang 164)
Bơm n-ớc th-ờng là bơm li tâm (hình 2.2). Thân bơm đ-ợc đúc bằng gang hoặc - Bài giảng Kỹ thuật sửa chữa động cơ xăng - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
m n-ớc th-ờng là bơm li tâm (hình 2.2). Thân bơm đ-ợc đúc bằng gang hoặc (Trang 172)
(hình 2.3). - Bài giảng Kỹ thuật sửa chữa động cơ xăng - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
hình 2.3 (Trang 173)
0,3  0,6 m, th-ờng đ-ợc đặt theo hình chữ X. Quạt đ-ợc dẫn động bằng đai từ trục khuỷu tới puly quạt gió  - Bài giảng Kỹ thuật sửa chữa động cơ xăng - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
3  0,6 m, th-ờng đ-ợc đặt theo hình chữ X. Quạt đ-ợc dẫn động bằng đai từ trục khuỷu tới puly quạt gió (Trang 181)
Hình 2.26: Sơ đồ van hằng nhiệt kép  - Bài giảng Kỹ thuật sửa chữa động cơ xăng - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
Hình 2.26 Sơ đồ van hằng nhiệt kép (Trang 185)
+ Van khơng khí (hình 2.33a ): Van khơng khí gồm lị xo và lá van. Van này chỉ - Bài giảng Kỹ thuật sửa chữa động cơ xăng - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
an khơng khí (hình 2.33a ): Van khơng khí gồm lị xo và lá van. Van này chỉ (Trang 189)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN