1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài 22 sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền thế kỉ XVI – XVIII môn lịch sử lớp 7 đầy đủ chi tiết nhất

11 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 29,06 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 46, Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (thế kỉ XVI - XVIII) I TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI I: MỤC TIÊU Kiến thức: - Nhà nước phong kiến tập quyền Đại Việt phát triển hàn chỉnh đạt đến đỉnh cao ơt TK XV mặt thiết chế trị, pháp luật, kinh tế - Đầu TK XVI biểu suy yếu nhà Lê ngày rõ nét mặt trị, xa hội Hiểu ngun nhân hậu tình hình Kĩ năng: - Đánh giá nguyên nhân suy yếu triều đình phong kiến Lê - Xác định vị trí địa danh trình bày diễn biến kiện lịch sử đồ - Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề Phẩm chất - Tự hào truyền thống đấu tranh anh dũng nhân dân - Hiểu nhà nước thịnh trị hay suy vong lòng dân II THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Giáo án word Powerpoint - Tranh ảnh, lược đồ phong trào nông dân TK XVI Chuẩn bị học sinh - Đọc trước sách giáo khoa hoàn thành nhiệm vụ giao - Sưu tầm tư liệu phong trào nơng dân TK XVI III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung bước đầu học cần đạt suy yếu nhà nước phong kiến tập quyền, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu - Phương pháp: Trực quan, phát vấn - Thời gian: phút - Tổ chức hoạt động: GV đặt câu hỏi: Chính quyền thời Lê Sơ hồn chỉnh cực thịnh thời vua - Dự kiến sản phẩm: Trên sở ý kiến GV dẫn dắt vào GV nhận xét vào :Vì nhà nước phong kiến thời Lê sơ (ở TK XV) thịnh trị mà sang TK XVI lại suy thoái nhanh chóng Vậy đâu ngun nhân dẫn đến suy thối Bài học hơm giúp tìm hiểu nội dung B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Sự sa đọa triều đình nhà Lê (15p) a) Mục tiêu: nhận biết ghi nhớ sa đoạ triều đình phong kiến, phe phái dẫn đến mâu thuẫn xung đột, tranh giành quyền lợi ngày gay gắt nội giai cấp thống trị b) Nội dung : Nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, lược đồ suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi giáo viên c) Sản phẩm : Trả lời hoàn cảnh đời nhà nước văn Lang: d) Tổ chức thực hiên: Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: -Từ đầu kỷ XVI Vua, - Yêu cầu hs đọc mục I SGK trả lời câu hỏi sau: quan ăn chơi xa xỉ, xây ? Nhận xét nhà nước phong kiến Lê sơ đầu dựng cung điện, lâu đài kỷ XIX tốn ? Tại bước vào kỉ XVI nhà nước Lê sơ lại suy yếu? YC HS lấy tư liệu ( đoạn trích SGK) để - Nội triều đình chia chứng minh bè kéo cánh, tranh giành Bước 2: HS đọc SGK thực yêu cầu GV quyền lưc Dưới thời Lê khuyến khích học sinh hợp tác với thực Uy Mục quý tộc ngoại thực nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS thích nắm hết quyền lực, làm việc hệ thống câu hỏi gợi mở: hiêt hại công thần nhà Lê Bước Báo cáo kết hoạt động Dưới thời Lê Tương - Hs trình bày kết Dực , Trịnh Duy Sản gây Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập bè cánh, giết liên HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết hs miên suốt 10 năm GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết - Quan lại địa phương thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính hà hiếp vơ vét cải xác hóa kiến thức hình thành dân Sau HS trả lời GV phân tích cho HS hiểu rõ máy nhà nước suy yếu khơng có sách tiến để trị đất nước triều đại suy thối Hoạt động 2: Phong trào khởi nghĩa nông dân đầu TK XVI (15p) a) Mục tiêu: nhận biết ghi nhớ nguyên nhân, diễn biến, kết ý nghĩa phong trào nông dân b) Nội dung: Nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, lược đồ suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi giáo viên c) Sản phẩm: Trả lời đời sống nhân dân cực khổ.Mâu thuẩn nông dân với địa chủ, nhân dân với nhà nước phong kiến trở nên gay gắt.-> Bùng nổ khởi nghĩa; khởi nghĩa diễn sôi không thành công d) Tổ chức thực hiên: Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: - Hoạt động cá nhân: a Ngun nhân: ? Vì đầu kỉ XVI nơng dân dậy khởi - Đời sống nhân dân khổ Nghĩa? cực ? Gọi HS lên bảng lược đồ Kể tên -> Nông dân >< Địa chủ khởi nghĩa tiêu biểu đầu kỉ XVI? Nhân dân >< nhà nước - Hoạt động nhóm: phong kiến +Lập bảng thống kê theo mẫu Thời gian b Các phong trào đấu tranh Lãnh đạo tiêu biểu: Địa bàn hoạt động khởi nghĩa - K/n Trần Tn + Em có nhận xét phong trào đấu tranh - K/n Lê Hy, Trịnh Hưng nông dân kỉ XVI? - K/n Phùng Chương + Trong khởi nghĩa khởi nghĩa -*K/n Trần Cảo.: tiêu biểu ? khởi nghĩa tiêu biểu , ba + Việc nghĩa quân nông dân ba lần công lần cơng Thăng Long uy Thăng Long nói lên điều gì? hiếp nhà Vua, làm lung lay Bước 2: HS đọc SGK thực yêu cầu triều đình phong kiến GV khuyến khích học sinh hợp tác với -Quy mô rộng lớn , thu hút thực thực nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, nhiều thành phần tham hỗ trợ HS làm việc hệ thống câu hỏi gia gợi mở: - nổ lẻ tẻ, chưa đồng loạt, Bước Báo cáo kết hoạt động c ý nghĩa: - Hs trình bày kết - khởi nghĩa Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ cơng mạnh mẽ vào học tập quyền nhà Lê sơ mục HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết hs nát GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, - thể tinh thần đấu tranh kết thực nhiệm vụ học tập học sinh chống áp cường quyền Chính xác hóa kiến thức hình thành nhân dân ta C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức sa đọa cuối thời Lê dẫn đến đời sống khổ cực nhân dân buộc họ phải đứng lên chống lại triều đình b) Nội dung hoạt động: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân trả lời câu hỏi Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo c) Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi thể đầy đủ nội dung học; d) Cách thức tiến hành hoạt độngGV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận yêu cầu học sinh chọn đáp án trả lời bảng (trắc nghiệm) Câu 1: Tình hình nhà Lê sơ đầu TK XVI có điểm bật? A Khủng hoảng suy vong B Phát triển ổn định C Phát triển đến đỉnh cao D Phát triển không ổn định Câu 2: Thời Lê sơ đầu TK XVI mâu thuẩn diễn gay gắt nhất? A Mâu thuẩn nông dân với địa chủ B Mâu thuẩn phe phái phong kiến C Mâu thuẩn bọn quan lại với nhân dân địa phương D Mâu thuẩn nhân dân với nhà nước phong kiến Câu 3: Nghĩa quân khởi nghĩa mệnh danh "quân ba chỏm" A Khởi nghĩa Trần Tuân B Khởi nghĩa Trần Cảo C KHởi nghĩa Phùng Chương D Khởi nghĩa Trịnh Hưng Câu 4: Kết khởi nghĩa đầu TK XVI A Góp phần làm nhà Lê nhanh chóng sụp đổ B Nhiều lần uy hiếp chiếm kinh thành C Có lần khiến vua Lê hoảng sợ chạy khỏi kinh thành D Trước sau bị dập tắt HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG TÌM TỊI MỞ RỘNG a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b) Nội dung hoạt động: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm hồn thành tập c) Sản phẩm học tập: tập nhóm d) Cách thức tiến hành hoạt động ? nhận xét vua Lê kỷ XVI so với Lê Thánh Tông? - Thời gian: phút - Dự kiến sản phẩm HS trả lời - GV giao nhiệm vụ cho HS + Học cũ, soạn mục II 22: Các chiến tranh Nam Bắc triều Trịnh - Nguyễn trả lời câu hỏi cuối SGK ************************** Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 47, Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (thế kỉ XVI - XVIII) (tiếp theo) II CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM - BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH - NGUYỄN I: MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết nguyên nhân, diễn biến, hậu chiến tranh Nam-Bắc triều Trịnh- Nguyễn Năng lực: - Tự học, thực hành với đồ dùng trực quan, phát giải vấn đề, hợp tác - Đánh giá nguyên nhân suy yếu triều đình phong kiến Lê - Xác định vị trí địa danh trình bày diễn biến kiện lịch sử đồ Phẩm chất: - Yêu nước có ý thức bảo vệ đoàn kết, thống đất nước, chống âm mưu chia cắt lãnh thổ IV THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Giáo án word Powerpoint - Bản đồ Việt Nam Chuẩn bị học sinh - Đọc trước sách giáo khoa hoàn thành nhiệm vụ giao - Sưu tầm tư liệu chiến tranh Nam - Bắc triều Trịnh - Nguyễn V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a, Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung bước đầu học cần đạt nắm nét suy yếu nhà nước phong kiến tập quyền, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b.Nội dung hoạt động: HS hướng dẫn GV trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c) Sản phẩm học tập: chiến tranh Nam - Bắc triều Trịnh - Nguyễn d) Cách thức tiến hành hoạt động: GV đặt câu hỏi: Sự suy yếu triều đình nhà Lê dẫn đến hậu gì? - Dự kiến sản phẩm: chiến tranh Nam - Bắc triều Trịnh - Nguyễn Trên sở ý kiến GV dẫn dắt vào GV nhận xét vào : Nguyên nhân sâu xã chiến tranh Nam-Bắc triều Trịnh - Nguyễn phân tranh suy yếu nhà nước phong kiến tập quyền, cụ thể triều đình nhà Lê từ đầu TK XV Vậy chiến tranh để lại hậu gì, tìm hiểu nội dung học hơm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Chiến tranh Nam - Bắc triều (15p) a) Mục tiêu: nhận biết ghi nhớ nguyên nhân, diễn biến, hậu chiến tranh Nam – bắc triều b) Nội dung hoạt động: Nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, lược đồ suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi giáo viên c) Sản phẩm học tập: Trả lời hoàn cảnh đời nhà nước văn Lang: d) Cách thức tiến hành hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: *Nguyên nhân: - Yêu cầu hs đọc mục I SGK trả lời câu hỏi - Mạc Đăng Dung vốn võ Trình bày nguyên nhân, diễn biến hậu quan, tiêu diệt chiến tranh Nam -Bắc triều lực đối lập, thâu tóm Bước 2: HS đọc SGK thực yêu cầu GV quyền hành, quyền tể khuyến khích học sinh hợp tác với thực tướng thực nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ - Năm 1527, Mạc Đăng trợ HS làm việc hệ thống câu hỏi gợi Dung cướp nhà Lê, lập mở: nên nhà Mạc (Bắc triều) ?Sự suy yếu triều đình nhà Lê biểu * Diễn biến nào? (Tranh chấp phe phái) - 1533, Nguyễn Kim, võ ?Trước tình hình Mạc Đăng Dung làm gì? quan nhà Lê, chạy vào (Lập Nam triều.) Thanh Hoá, đưa người * Trực quan đồ Việt nam +GV vị trí thuộc dịng dõi nhà Lê lên đồ làm vua (Nam triều) ? Qua em nói lại nguyên nhân hình - Hai tập đồn đánh thành Ban-Bắc triều? liên miên ,Kéo dài 50 ?Sau thành lập tập đồn pk làm gì? năm Gv trình bày sơ lược diễn biến - 1592, Nam triều chiếm ?Hậu chiến tranh Nam-Bắc triều? Thăng Long, chiến tranh Hs đọc SGK kết thúc Gv phân tích thêm hậu chiến * Hậu quả: tranh Nam - Bắc triều để lại Nhân dân đói khổ ly tán, ?Với hậu e có nhận xét tính chất đất nước bị chia cắt chiến tranh? Chiến tranh phi nghĩa Bước Báo cáo kết hoạt động ( chiến tranh phong kiến ) - Hs trình bày kết Là nội chiến Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết hs GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành Hoạt động 2: Chiến tranh Trịnh - Nguyễn chia cắt Đàng Trong Đàng Ngoài (15p) a) Mục tiêu: nhận biết ghi nhớ nguyên nhân, diễn biến chiến tranh Trịnh Nguyễn chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài b) Nội dung hoạt động: Nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, lược đồ suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi giáo viên c) Sản phẩm học tập: Trả lời hoàn cảnh đời nhà nước văn Lang: d) Cách thức tiến hành hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: - Yêu cầu hs đọc mục I SGK trả lời câu hỏi *Nguyên nhân Trình bày nguyên nhân, diễn biến chiến tranh Nam - Bắc - 1545, Trịnh Kiểm triều chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài nắm toàn binh Bước 2: HS đọc SGK thực yêu cầu GV quyền khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực - Nguyễn Hoàng xin nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS làm việc vào trấn thủ Thuận hệ thống câu hỏi gợi mở: Hóa - Quảng Nam -> ? Sau chiến tranh kết thúc với phần thắng thuộc Hình thành lực họ Nam triều (Nguyễn Kim), tình hình nước ta có thay Nguyễn đổi? Gv trình bày: Trịnh Kiểm giết Nguyễn Kim *Diễn biến: ông Nguyễn Uông -> Nắm quyền - Đầu kỉ XVII , ?Trước tình hình Nguyễn Hồng làm gì? Vì sao? Cuộc chiến tranh - Con thứ Nguyễn Kim Trịnh – Nguyễn bùng - lo sợ bị giết nổ Trực quan đồ hành Việt Nam -> Với mâu thuẩn họ Trịnh họ Nguyễn - Chiến tranh diễn bùng nổ chiến tranh (1627-1672) lần ? Hậu chiến tranh? đánh nhau, chiến Hs đọc SGk phần in nghiêng để trả lời ?Tính chất chiến tranh - Là chiến tranh phi nghĩa ?Em có nhận xét tình hình trị - xã hội nước ta TK XVI - XVII? Tình trạng chia cắt kéo dài, gây bao đau thương cho dân tộc tổn hại cho phát triển đất nước - Đàng Ngoài vua Lê chúa Trịnh nắm giữ - Đàng Trong họ Nguyễn cai quản Bước Báo cáo kết hoạt động - Hs trình bày kết Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết hs GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành trường Quảng Bình – Hà Tĩnh - Cuối lấy sơng Gianh (Quảng Bình) làm ranh giới chia cắt đất nước - Hậu quả: Chia cắt đất nước thành Đàng Trong- Đàng Ngồi Nhân dân đói khổ ly tán - Ngăn cản phát triển kinh tế chung - Làm lực đất nước suy yếu C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức chiến tranh Nam - Bắc triều Trịnh - Nguyễn b) Nội dung hoạt động: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân trả lời câu hỏi Trong trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, giáo c) Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi thể đầy đủ nội dung học; d) Cách thức tiến hành hoạt động GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm Trong trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, giáo GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận yêu cầu học sinh chọn đáp án trả lời bảng (trắc nghiệm) Câu 1: Năm 1527 diễn kiện quan trọng lịch sử Việt Nam? A Chiến tranh Trịnh - Nguyễn kết thúc B Chính quyền Đàng Ngồi thành lập C Chính quyền Đàng Trong thành lập D Mạc Đăng Dung lập triều Mạc Câu 2: "Khơn ngoan qua Thanh Hà Dẫu có cánh khó qua Lũy Thầy" Hai câu thơ cho thấy vai trị Lũy Thầy lịch sử nước ta từ TK XVII - XVIII? A Là ranh giới chia cắt đất nước B Là dãy núi cao Thanh Hà C Là vùng đất quan trọng Đàng Trong D Là nguyên nhân gây chia cắt lâu dài đất nước Câu 3: Chiến trường chiến tranh Nam - Bắc triều diễn đâu? A Từ Thanh Hóa Bắc B Từ Nghệ An Bắc C Từ Thuận Hóa Bắc D Từ Quảng Bình Bắc Câu 4: Các chiến tranh Nam - Bắc triều Trịnh - Nguyễn để lại cho nhân dân hậu gì? A Nhân dân đói khổ, đất nước bị chia cắt làm hai B Tình hình xã hội khơng ổn định C Cuộc sống nhân dân có nhiều cải thiện D Kinh tế miền bị tàn phá nặng nề D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b) Nội dung hoạt động: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm hồn thành tập c) Sản phẩm học tập: tập nhóm d) Cách thức tiến hành hoạt động ? nhận xét tính chất chiến tranh Nam - Bắc triều Trịnh Nguyễn? - Thời gian: phút - Dự kiến sản phẩm HS trả lời - GV giao nhiệm vụ cho HS + Học cũ, soạn mục I 23: Kinh tế - văn hóa TK XVI - XVIII trả lời câu hỏi cuối SGK - Cho biết tình kinh kế nơng nghiệp đằng trong, đằng ngồi có bước biến chuyển - Sự khác kinh tế nông nghiệp kinh tế hàng hoá miền đất nước, nguyên nhân khác Ngày soạn: Ngày giảng: ... giảng: Tiết 47, Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (thế kỉ XVI - XVIII) (tiếp theo) II CÁC CUỘC CHI? ??N TRANH NAM - BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH - NGUYỄN I: MỤC TIÊU Kiến thức: -... kiến GV dẫn dắt vào GV nhận xét vào : Nguyên nhân sâu xã chi? ??n tranh Nam-Bắc triều Trịnh - Nguyễn phân tranh suy yếu nhà nước phong kiến tập quyền, cụ thể triều đình nhà Lê từ đầu TK XV Vậy chi? ??n... ? Nhận xét nhà nước phong kiến Lê sơ đầu dựng cung điện, lâu đài kỷ XIX tốn ? Tại bước vào kỉ XVI nhà nước Lê sơ lại suy yếu? YC HS lấy tư liệu ( đoạn trích SGK) để - Nội triều đình chia chứng

Ngày đăng: 21/10/2022, 18:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

?Trước tình hình đó Mạc Đăng Dung đã làm gì? (Lập ra Nam triều.) - Bài 22 sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền thế kỉ XVI – XVIII môn lịch sử lớp 7 đầy đủ chi tiết nhất
r ước tình hình đó Mạc Đăng Dung đã làm gì? (Lập ra Nam triều.) (Trang 7)
?Trước tình hình đó Nguyễn Hồng đã làm gì? Vì sao? - Bài 22 sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền thế kỉ XVI – XVIII môn lịch sử lớp 7 đầy đủ chi tiết nhất
r ước tình hình đó Nguyễn Hồng đã làm gì? Vì sao? (Trang 8)
?Em có nhận xét gì về tình hình chính trị - xã hội nước ta ở TK XVI - XVII? - Bài 22 sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền thế kỉ XVI – XVIII môn lịch sử lớp 7 đầy đủ chi tiết nhất
m có nhận xét gì về tình hình chính trị - xã hội nước ta ở TK XVI - XVII? (Trang 9)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w