khả năng làm việc của các chi tiết, các bộ truyền khảo sát sự thay đổi của các ứng suất đó tại một điểm trên tiết diện ngang của trục khi nó quay
CÁC CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN CHI TIẾT MÁY CHƯƠNG I, II, III Chủ đề 1(nhóm 1) 1. Hãy trình bày các chỉ tiêu đánh giá khả năng làm việc của trục (hình vẽ) 2. Hãy xác định các loại tải trọng tác dụng lên trục (hình vẽ). Biết: F t1 = 1200N; F r1 = 500N; F a1 = 700N; F tKN = 600N; Đường kính vòng lăn bánh răng d 1 = 300mm; đường kính khớp nối d 2 = 150 mm; b= 220mm; 3. Dưới tác dụng của các loại tải trọng đó thì trục chịu những loại ứng suất nào Hãy khảo sát sự thay đổi của các ứng suất đó tại một điểm trên tiết diện ngang của trục khi nó quay. Chủ đề 2 ( Nhóm 2) Trình bày về các yêu cầu với máy và CTM. Nêu các chỉ tiêu đánh giá khả năng làm vịêc của CTM . Vận dụng để phân tích về chỉ tiêuquan trọng nhất để đánh giá khả năng làm việc của các chi tiết, các bộ truyền sau: 1. Trục xe đạp. 2. Bộ truyền bánh răng trong hộp số xe máy. 3. Bộ truyền bánh răng ở máy ép nước mía. 4. Bộ truyền xích xe đạp. Chủ đề 3 ( Nhóm 3) 1. Hãy khảo sát sự thay đổi ứng suất tiếp xúc trên bề mặt các bánh ma sát. Biết bộ truyền có tỷ số truyền u=2. Khi chọn vật liệu của hai bánh thì nên chọn vật liệu bánh 1 tốt hơn hay bánh 2 tốt hơn, tại sao? Hãy kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc của bộ truyền bánh ma sát làm bằng thép tiếp xúc b b b A B C D F a1 F r1 F t1 F r2 F t2 d 1 d 2 + trong (Hình 1) 45 có d 1 = 200 mm; d 2 = 400 mm . Ứng suất cho phép của các bánh: [ ] [ ] 1 2 450 ; 420 H H Mpa Mpa σ σ = = ; Tải trọng F n = 5000 N 2. Nếu có 2 bộ truyền bánh ma sát (một tiếp xúc trong và một tiếp xúc ngoài) có kích thước như nhau, chịu tải như nhau, tốc độ quay như nhau thì bộ truyền nào sẽ hỏng trước, vì sao? Chủ đề 4 ( Nhóm 4) Trình bày khái niệm,tầm quan trọng của độ cứng. Phân tích sự khác nhau giữa độ cứng và độ bền. Hãy kiểm nghiệm độ cứng của một trục chịu tải như hình vẽ. Biết: F t1 = 2000N; F r1 = 800N; F a1 = 1200N; F tKN = 1000N; Đường kính vòng lăn bánh răng d 1 = 400mm; đường kính khớp nối d 2 = 200 mm; a=250 mm; b= 200mm; Đường kính trục tại vị trí lắp bánh răng d B = 35mm; Đường kính trục tại vị trí lắp khớp nối d D = 24 mm; Đường kính trục tại vị trí lắp ổ lăn d A =d C = 30 mm; Độ võng, góc xoắn cho phép để bánh răng làm việc bình thường là: [f]=0.02 mm; [Ф]= 30 ’ trên chiều dài 1m; Góc xoay cho phép để ổ làm việc bình thường là [θ]= 0,005 rad. Mô đun đàn hồi của vật liệu trục: E≈2,15. 10 5 Mpa; Mô đun trượt đàn hồi G ≈ 8.10 4 Mpa. F n F n R 1 R 2 n 1 n 2 F n F n R 1 R 2 n 1 n 2 Tiếp xúc trong trong trong Tiếp xúc ngoài b b b A B C D F a1 F r1 F t1 F r2 F t2 d 1 d 2 +