1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài 20 tinh thần yêu nước của nhân dân ta môn ngữ văn lớp 7 đầy đủ chi tiết nhất

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 151 KB

Nội dung

Tuần 20 Bài 19 – Tiết : Đọc – Hiểu văn TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA - Hồ Chí Minh -I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nét đẹp truyền thống yêu nước nhân dân ta - Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn Năng lực: a Năng lực chung:Năng lực tự chủ tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác b Năng lực chuyên biệt: - Nhận biết văn nghị luận xã hội - Đọc – hiểu văn nghị luận xã hội - Chọn, trình bày dẫn chứng tạo lập văn nghị luận chứng minh Phẩm chất: Yêu nước biết quý trọng giữ gìn phát huy truyền thống đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: sgk, phiếu học tập, tiểu sử Hồ Chí Minh - Giao nhiệm vụ chuẩn bị cụ thể cho học sinh Chuẩn bị học sinh: Soạn bài: Nghiên cứu trả lời câu hỏi sgk III TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU Mục tiêu: - Tạo tâm cho học sinh, gây hứng thú, kích thích tị mị muốn khám phá kiến thức - Kết nối kiến thức có với kiến thức Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân Sản phẩm hoạt động: Hs trình bày miệng Phương án kiểm tra, đánh giá: Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: + Kể tên văn em học lớp viết lòng yêu nước cho biết cảm xúc, ấn tượng sâu sắc mà văn để lại cho em? + Em thấy văn văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” có điểm giống nhau? - Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe suy nghĩ *Thực nhiệm vụ: - Học sinh: Suy nghĩ, trả lời - Giáo viên: Lắng nghe, nhận xét - Dự kiến sản phẩm: + Văn “Lòng yêu nước” I.Ê-ren-bua -> chân lí lịng u nước lịng u nước tồn trái tim công dân + Điểm giống: Cùng đề cập đến lòng yêu nước khơi dậy mạnh mẽ Tổ quốc lâm nguy * Báo cáo kết - số học sinh trình bày ý kiến trước lớp * Đánh giá kết - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học: Đúng em vừa trình bày tinh thần yêu nước giá trị tinh thần cao quý dân tộc Ở thời đại, hồn cảnh biểu đa dạng Trong văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” mà tìm hiểu hơm Hồ Chí Minh đưa nhận định xác đáng tinh thần văn nghị luận chặt chẽ giàu sức thuyết phục Vì tiết học cần: (->Giáo viên nêu mục tiêu học) - Hiểu nét đẹp truyền thống yêu nước nhân dân ta - Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, văn I Tìm hiểu chung: - Mục tiêu: Học sinh nắm nét đời, nghiệp Chủ tịch HCM hoàn cảnh đời, thể loại, cách đọc, bố cục văn - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm - Phương thức thực hiện: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm + Hoạt động chung lớp - Sản phẩm hoạt động: + nội dung hs trình bày miệng + phiếu học tập nhóm - Phương án kiểm tra, đánh giá + Học sinh tự đánh giá + Học sinh đánh giá lẫn + Giáo viên đánh giá - Tiến trình hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ NV1: Nhắc lại nét tác gải Hồ Chí minh NV2: Nêu xuất xứ, thể loại, cách đọc văn bản? -> Học sinh làm việc cá nhân - NV3: Hoạt động nhóm nêu bố cục văn 2.Thực nhiệm vụ - Học sinh: NV1: Trình bày ý kiến cá nhân NV2: Nêu cách đọc NV3: Hoạt động nhóm trình bày - Giáo viên: Hướng dẫn học sinh thực NV - Quan sát, động viên, lắng nghe học sinh trình bày - Dự kiến sản phẩm: + Vài nét tiểu sử HCM + Xuất xứ, thể loại văn + Cách đọc văn + Bố cục văn Báo cáo kết quả: NV1+ 2: - Học sinh trình bày miệng ý kiến - Học sinh khác bổ sung NV3: Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác bổ sung Cụ thể: Em biết tác giả HCM qua thơ nào? Em giới thiệu vài nét tác giả HCM ? Văn luận chiếm vị trí quan trọng nghiệp văn thơ Hồ Chí Minh - Dựa vào c.thích (*), em nêu xuất xứ văn bản? => Trong báo cáo Bác nêu quan điểm yêu nước truyền thống quý báu đáng tự hào nhân dân ta hình thành qua trường kì lịch sử ngày bồi đắp thêm Hiểu rõ phát huy truyền thống hồn cảnh kháng chiến chống kẻ thù xâm lược việc quan trọng Văn thuộc thể loại gì? - HS trả lời - Học sinh tự nêu cách đọc, GV hướng dẫn đọc: Giọng to rõ ràng mạch lạc, dứt khốt tình cảm - GV đọc mẫu, gọi hs đọc - Học sinh đọc -> nhật xét - GV nhận xét, sửa chữa Giải thích nghĩa từ “qun”; “nồng nàn”? - HS đọc từ khó cịn lại Bài văn nghị luận vấn đề ? - Lòng yêu nước nhân dân ta Câu văn giữ vai trị câu chốt thâu tóm ND vấn đề nghị luận ? Tác giả - Hồ Chí Minh (1890-1969) - Quê lang Sen - Kim LiênNam Đàn - Nghệ An - Là lãnh tụ vĩ đại dân tộc Văn bản: a Xuất xứ, thể loại: - Bài văn trích "Báo cáo trị" Chủ tịch HCM Đại hội lần thứ II, tháng 2/ 1951 Đảng LĐ VN - Thể loại: Nghị luận xã hội (chứng minh vấn đề trị xã hội) b Đọc, thích, bố cục - Bố cục: phần + MB (Đ1): Nhận định chung lòng yêu nước + TB (Đ2,3): CM biểu lòng yêu nước + KB (Đ4): Nhiệm vụ - Dân ta có lịng nồng nàn u nước II Đọc, hiểu văn bản: Hs thảo luận nhóm: Tìm bố cục văn lập dàn ý theo trình tự lập luận ? Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá, bổ sung: -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng HĐ 2: Đọc, hiểu văn - Mục tiêu chung: Hiểu nét đẹp truyền thống Nhận định chung lòng yêu nước nhân dân ta yêu nước: + Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận HCM qua văn + Nhận biết văn nghị luận xã hội + Đọc, hiểu văn nghị luận xã hội + Chọn, trình bày dẫn chứng tạo lập văn nghị luận chứng minh Mục tiêu phần 1: Học sinh nắm nhận định chung lòng yêu nước, cách nâu nhận định văn nghị luận - PP: Vấn đáp, thuyết trình kết hợp trao đổi cặp đôi - Phương thức thực hiện: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động cặp đôi + Hoạt động chung lớp - Sản phẩm hoạt động: + nội dung hs trình bày miệng Phương án kiểm tra, đánh giá + Học sinh đánh giá lẫn + Giáo viên đánh giá - Tiến trình hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ NV1: Hoạt động cá nhân HS đọc đoạn Đoạn nêu nội dung ? Ngay phần MB, HCM cương vị Chủ tịch nước thay mặt toàn Đảng toàn dân ta khẳng định chân lí, chân lí gì? Em có nhận xét cách viết câu văn tác giả ? Cách nêu luận điểm tác giả HCM có đặc biệt ? Lịng yêu nước nhân dân ta nhấn mạnh lĩnh vực nào? Vì ? NV2: Trao đổi cặp đôi trả lời câu hỏi Câu 1: Em tìm hình ảnh bật tác giả dùng để diễn tả lòng yêu nước đoạn văn? Cách nêu hình ảnh? Câu 2: Em có nhận xét cách dùng từ tác giả? Nêu tác dụng cách dùng từ ? 2.Thực nhiệm vụ - Học sinh: NV1: Trình bày ý kiến cá nhân NV3: Hoạt động cặp đơi trình bày - Giáo viên: Hướng dẫn học sinh thực NV - Quan sát, động viên, lắng nghe học sinh trình bày - Dự kiến sản phẩm: + Nêu luận điểm văn (Nhận định chung lòng yêu nước) + Cách trình bày luận điểm + ý nghĩa luận điểm Báo cáo kết quả: Học sinh báo cáo kết làm việc theo nhiệm vụ giao - Báo cáo kết làm việc cá nhân HS đọc đoạn Đoạn nêu nội dung ? Hs nêu Ngay phần MB, HCM cương vị Chủ tịch nước thay mặt toàn Đảng tồn dân ta khẳng định chân lí, chân lí gì? - HS trả lời: Dân ta có lịng nồng nàn u nước, truyền thống q báu ta Em có nhận xét cách viết câu văn tác giả ? - Lời văn ngắn gọn, vừa phản ánh LS, vừa nhìn nhận đánh giá nêu cảm xúc LS, đạo lí DT Cách nêu luận điểm tác giả HCM có đặc biệt ? - HS trả lời: nêu luận điểm ngắn gọn, giản dị, mang tính thuyết phục cao Lòng yêu nước nhân dân ta nhấn mạnh lĩnh vực nào? Vì ? - Đấu tranh chống giặc ngoại xâm Vì đặc điểm LS DT ta phải chống ngoại xâm nên cần đến lòng yêu nước - Báo cáo kết trao đổi cặp đơi: Em tìm hình ảnh bật tác giả dùng để diễn tả lịng u nước đoạn văn? Cách nêu hình ảnh? - Nó kết thành…lũ cướp nước Em có nhận xét cách dùng từ tác giả? Nêu tác dụng cách dùng từ ? - Lặp lại nhiều lần đại từ ( tức lịng u nước); động từ mạnh dùng liên tiếp ( kết thành, lướt qua, nhấn chìm ) Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá, bổ sung: - Cách nêu luận điểm ngắn gọn, giản dị, mang tính thuyết phục cao khẳng định chân lí: Dân ta có lịng nồng nàn u nước, truyền thống quý báu ta - Hình ảnh so sánh, điệp ngữ kết hợp với động từ, tính từ -> diễn tả hình ảnh sức cơng phá sóng u nước Gợi tả sức mạnh lịng yêu nước, tạo khí mạnh mẽ cho câu văn, thuyết phục người đọc Chứng minh biểu lòng yêu nước: a Lòng yêu nước lịch sử thời khứ: -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng - Mục tiêu phần văn bản: Học sinh nắm biểu cụ thể lịng u nước qua hệ thống dẫn chúng tồn diện tác giả; thấy cách trình bày dẫn chứng văn nghị luận thuyết phục - Phương thức thực hiện: + Hoạt động nhóm, kĩ thuật sơ đồ tư + Hoạt động chung lớp - Sản phẩm hoạt động: Phiếu học nhóm chuẩn bị trước nhà - Phương án kiểm tra, đánh giá + Học sinh tự đánh giá + Học sinh đánh giá lẫn + Giáo viên đánh giá - Tiến trình hoạt động Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên yêu cầu học sinh làm dự án theo nhóm nhà: Yêu cầu 1: nghiên cứu đoạn văn thứ hai cho biết - Lòng yêu nước qúa khứ xác nhận chứng cớ LS ? Trước đưa dẫn chứng, tác giả khẳng định điều ? Vì tác giả lại khẳng định ? Em có nhận xét cách đưa dẫn tác giả đoạn văn ? Các dẫn chứng đưa có ý nghĩa ? u cầu 2: đọc đoạn văn thứ cho biết Để c/m lòng yêu nước đồng bào ta ngày nay, tác giả đưa dẫn chứng ? Các dẫn chứng đưa theo cách ? Dẫn chứng trình bày theo kiểu câu có mơ hình chung nào? Cấu trúc dẫn chứng có quan hệ với nào? Các dẫn chứng đưa có ý nghĩa ? u cầu 3: Vẽ sơ đồ tư cách lập luận tác giả hai đoạn văn - Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ: Lắng nghe ghi chép yêu cầu, lên kế haochj thực Thực nhiệm vụ - Học sinh Tập hợp nhóm làm nhà phiếu học tập - Giáo viên: Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu, cách trình bày sản phẩm yêu cầu cần đạt sản phẩm - Dự kiến sản phẩm: + nêu nội dung chủ yếu đoạn văn + cách nêu dẫn chứng + ý nghĩa dẫn chứng + khái quát hệ thống lập luận sơ đồ đơn giản 3.Báo cáo kết Gv tổ chức cho học sinh báo cáo sản phẩm trước lớp - Mỗi nhóm báo cáo kết thực yêu cầu - Các nhóm khác nhận xét bổ sung hoàn thiaeenj sản phẩm Cụ thể: Trước cho nhóm trình bày sản phẩm Gv yêu cầu Hs đọc đoạn 2,3 -Học sinh đọc Hai đoạn có nhiệm vụ ? - Chứng minh biểu lòng yêu nước GV: Để làm rõ lòng yêu nước, tác giả đưa chứng cớ lòng yêu nước hai thời - Dẫn chứng: Chúng ta có quyền tự hào trang LS vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, , Q.Trung, -> Dẫn chứng tiêu biểu, liệt kê theo trình tự thời gian LS =>Ca ngợi chiến công hiển hách LS chống ngoại xâm DT kì: Lịng u nước qúa khứ LS DT lòng yêu nước ngày đồng bào ta Hãy đoạn văn tương ứng? - Từ lịch sử…… anh hùng - Đồng bào… yêu nước Nhóm báo cáo kết thực yêu cầu dự kiến sau: - Lòng yêu nước qúa khứ xác nhận chứng cớ LS ? Trước đưa dẫn chứng, tác giả khẳng định điều ? Vì tác giả lại khẳng định ? - Vì thời đại gắn liền với chiến công hiển hách LS chống ngoại xâm DT Em có nhận xét cách đưa dẫn tác giả đoạn văn ? Các dẫn chứng đưa có ý nghĩa ? Sau hs nhóm trình bày - hs nhóm khác nhận xét - Gv chốt – hs ghi kiến thức Chuyển ý sang yêu cầu 2: Lịch sử dân tộc anh hùng mang truyền thống yêu nước từ ngàn xưa nối dòng chảy thời gian, mạch nguồn sức sống DT biểu câu chuyển ý, chuyển đoạn Đó câu nào? Em có nhận xét câu văn chuyển ý này? - Câu văn chuyển ý tự nhiên chặt chẽ Gọi nhóm thứ trình bày u cầu Để c/m lòng yêu nước đồng bào ta ngày nay, tác giả đưa dẫn chứng ? - Từ cụ già đến cháu -Từ chiến sĩ , đến công chức -Từ nam nữ công nhân , Các dẫn chứng đưa theo cách ?Dẫn 10 b Lòng yêu nước ngày đồng bào ta: - Nhận định chung: Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước - Liệt kê dẫn chứng theo mơ hình "từ đến" vừa cụ thể, vừa tồn diện => Cảm phục, ngưỡng mộ lòng yêu nước đồng bào ta kháng chiến chống TD Pháp chứng trình bày theo kiểu câu có mơ hình chung nào? Cấu trúc dẫn chứng có quan hệ với nào? - Mơ hình LK: Từ đến để làm sáng tỏ chủ đề đoạn văn: Lòng yêu nước đồng bào ta kháng chiến chống TD Pháp Các dẫn chứng đưa có ý nghĩa ? - HS trả lời sản phẩm Sau hs nhóm trình bày - hs nhóm khác nhận xét - Gv chốt – hs ghi kiến thức Yêu cầu nhóm thứ trình bày u cầu Mơ hình lập luận đoạn LĐ: Lịch sử có nhiều kháng chiến vĩ đại Dẫn chứng: trang LS vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, , Q.Trung Kết luận: Chúng ta phải ghi nhớ * Kết luận: Với nghệ thuật cơng liệt kê trùng điệp, lí lẽ hùng lao hồn, dẫn chứng cụ thể, lập luận đanh thép tác giả chứng minh lòng yêu nước nồng nàn nhân dân ta khứ Nó ăn sâu vào tiềm thức tầng lớp nhân dân, công việc Nhiệm vụ Đảng viên: Kết luận: Khác nơi việc làm giống nơi lòng -yêu So sánh: Tinh thần yêu nước nước thứ quí -> Đề cao tinh thần u nước nhân dân ta Mơ hình lập luận đoạn LĐ: Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước Dẫn chứng: - Từ cụ già đến cháu -Từ chiến sĩ , đến công chức -Từ nam nữ công nhân , *Đánh giá kết 11 - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Qua việc tìm hiểu hai đoạn văn em khái quát cách lập luận nội dung nghị luận tác giả? Hs khái quát ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng - Lòng yêu nước tồn dạng: + Có trưng bày -> nhìn thấy + Có cất giấu kín đáo -> khơng nhìn thấy => Cả đáng quí - Nêu lên bổn phận: phải động viên, tổ chức, khích lệ tiềm yêu nước người (Phải sức giải thích, tun truyền kháng chiến) -> Đưa hình ảnh để diễn đạt lí Mục tiêu phần 3: Học sinh nắm đánh giá lẽ –> Dễ hiểu, dễ vào lòng khái quát tác giả lòng yêu nước mục người đích văn (nêu nhiệm vụ Đảng viên) - PP: Vấn đáp, thuyết trình - Phương thức thực hiện: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động chung lớp - Sản phẩm hoạt động: + nội dung hs trình bày miệng Phương án kiểm tra, đánh giá + Học sinh đánh giá lẫn III Tổng kết + Giáo viên đánh giá Nghệ thuật: - Tiến trình hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ - Xây dựng luận điểm ngắn Yêu cầu học sinh đoạc đoạn văn cuối gọn, súc tích, lập luận chặt Đoạn em vừa đọc nêu nội dung ? chẽ, dẫn chứng tồn diện, tiêu Tìm câu văn có sử dụng hình ảnh so sánh? Hình biểu, chọn lọc theo ảnh s.sánh có tác dụng, ý nghĩa ? phương diện: lứa tuổi, nghề Theo lập luận tác giả lịng u nước nghiệp, vùng miền,… tồn dạng nào? - Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh 12 Em hiểu lòng yêu nước trưng bày lịng u nước cất giấu kín đáo ? Trong bàn bổn phận chúng ta, tác giả bộc lộ quan điểm yêu nước nào? Câu văn nói lên điều ? Em có nhận xét cách lập luận tác giả ? 2.Thực nhiệm vụ - Học , gợi ý khuyến khích học sinh trả lời, trao đổi với học sinh - Dự kiến sản phẩm: + Nêu nội dung đoạn sinh: + suy nghĩ trả lời câu hỏi + Trình bày ý kiến cá nhân - Giáo viên: nêu câu hỏivăn + Cách trình bày đoạn văn + ý nghĩa luận điểm Báo cáo kết quả: Học sinh báo cáo kết làm việc theo câu hỏi Đoạn em vừa đọc nêu nội dung ? -Nhiệm vụ Đảng viên việc phát huy tinh thần u nước Tìm câu văn có sử dụng hình ảnh so sánh? Hình ảnh s.sánh có tác dụng, ý nghĩa ? - So sánh: Tinh thần yêu nước thứ quí -> Đề cao tinh thần yêu nước nhân dân ta Theo lập luận tác giả lịng u nước tồn dạng nào? - Lòng yêu nước tồn dạng: + Có trưng bày -> nhìn thấy + Có cất giấu kín đáo -> khơng nhìn thấy Em hiểu lòng yêu nước trưng 13 ( sóng, lướt qua, nhấn chìm…) câu văn nghị luận hiệu ( câu có từ quan hệ từ… đến) Ý nghĩa: - Khẳng định dân ta có lịng u nước nồng nàn làm sáng tỏ lịng u nước 3.Ghi nhớ: sgk (27 ) IV Luyện tập Bài tập: Viết đoạn văn từ đến câu lập luận theo mơ hình "từ đến" để nói phong trào thi đua lớp em học kì vừa qua? bày lịng yêu nước cất giấu kín đáo ? - HS trả lời Trong bàn bổn phận Đảng viên, tác giả bộc lộ quan điểm yêu nước nào? Câu văn nói lên điều ? - phải động viên, tổ chức, khích lệ tiềm yêu nước người (Phải sức giải thích, tun truyền kháng chiến) Em có nhận xét cách lập luận tác giả ? - HS thảo luận, trả lời -> Đưa hình ảnh để diễn đạt lí lẽ –> Dễ hiểu, dễ vào lịng người Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá, bổ sung: -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng => Kết thúc viết Báo cáo trị hiểu thầm hứa với Người vận dụng vào thực tế công tác Và ngày nay, đọc văn hiểu rõ để suy ngẫm sâu thêm lịng, trí tuệ tài Bác, làm theo lời Bác dạy: Phát huy tinh thần yêu nước công việc cụ thể ngày, việc học tập, lao động ứng xử với người Nêu nét đặc sắc nghệ thuật ý nghĩa văn bản? + Nghệ thuật: - Sử dụng biện pháp liệt kê nêu tên anh hùng dân tộc lịch sử chống ngoại xâm đất nước, nêu biểu lòng yêu nước nhân dân ta 14 + Ý nghĩa: Truyền thống yêu nước quý báu nhân dân ta cần phát huy hoàn cảnh lịch sử để bảo vệ đất nước Qua văn em hiểu thêm Chủ tịch HCM ? - Chúng ta hiểu thêm kính trọng lịng HCM dân, với nước; hiểu thêm tài trí tuệ Người văn chương kể thơ ca văn xuôi - Gọi HS đọc ghi nhớ HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức vừa học giải tập cụ thể Phương thức thực hiện: Hoạt động nhân Sản phẩm hoạt động: Bài viết học sinh giấy Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh đánh giá học sinh - Giáo viên đánh giá học sinh Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: Viết đoạn văn từ đến câu lập luận theo mơ hình "từ đến" để nói phong trào thi đua lớp em học kì vừa qua? - Học sinh tiếp nhận: Nắm yêu cầu *Học sinh thực nhiệm vụ: Viết đoạn văn theo yêu cầu - Dự kiến sản phẩm: đoạn văn đảm bảo hình thức nội dung Trong học kỳ I vừa qua, phòng trào thi đua học tập lớp em sôi Từ thầy cô giáo đến bạn học sinh, từ bạn nữ đến bạn 15 nam, từ bạn học sinh giỏi đến học sinh yếu, từ bạn xưa trầm đến bạn sơi nổi, có thành tích cao tích cực phong trào Tất cố gắng để đạt thành tích cao * Báo cáo kết - Gọi 1đến học sinh trình bày đoạn văn trước lớp *.Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Mục tiêu: tạo hội cho HS vận dụng kiến thức, kĩ năng, thể nghiệm giá trị học vào sống thực tiễn gia đình, nhà trường cộng đồng Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân Sản phẩm hoạt động: Phần trình bày miệng học sinh Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh đánh giá học sinh - Gv đánh giá học sinh Tiến trình hoạt động Gv nêu nhiệm vụ: Liên hệ với sống số biểu thể lòng yêu nước nhân dân ta nay? - Hs tìm nêu biểu cụ thể Hs trình bày – hs khác bổ sung Gv bổ sung thêm HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG Mục tiêu: khuyến khích HS tiếp tục tìm hiểu thêm để mở rộng kiến thức, nhằm giúp HS hiểu kiến thức học nhà trường nhiều điều cần phải tiếp tục học hỏi, khám phá Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân nhà Sản phẩm hoạt động: Phần trình bày giấy học sinh Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh đánh giá học sinh - Gv đánh giá học sinh 16 Tiến trình hoạt động Gv nêu nhiệm vụ: - Kể tên số văn nghị luận xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh - học sinh thực nhà nộp kết vào tiết sau Nhắc nhở: Chuẩn bị “Đặc điểm văn nghị luận” IV Rút kinh nghiệm: 17 ... phát huy tinh thần yêu nước Tìm câu văn có sử dụng hình ảnh so sánh? Hình ảnh s.sánh có tác dụng, ý nghĩa ? - So sánh: Tinh thần yêu nước thứ quí -> Đề cao tinh thần yêu nước nhân dân ta Theo... lòng yêu nước nồng nàn nhân dân ta khứ Nó ăn sâu vào tiềm thức tầng lớp nhân dân, công việc Nhiệm vụ Đảng viên: Kết luận: Khác nơi việc làm giống nơi lòng -yêu So sánh: Tinh thần yêu nước nước...- Giáo viên yêu cầu: + Kể tên văn em học lớp viết lòng yêu nước cho biết cảm xúc, ấn tượng sâu sắc mà văn để lại cho em? + Em thấy văn văn ? ?Tinh thần u nước nhân dân ta? ?? có điểm giống nhau?

Ngày đăng: 21/10/2022, 18:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w