1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý rủi ro tín dụng cá nhân tại sacombank

43 455 4
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 17,76 MB

Nội dung

luận văn Quản lý rủi ro tín dụng cá nhân tại sacombank – Phòng giao dịch Thị Nghè

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

ĐẠI HỌC `

V HOA SEN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

KHOA KINH TE THUONG MAI

BAO CAO THUC TAP

TOT NGHIEP

DE TAI:

QUAN LY RUI RO TIN DUNG CA NHAN TAI SACOMBANK - PGD THI

NGHE

Tên cơ quan thực tập: Sacombank — PGD Thi Nghé

89-91 X6 Viét Nghé Tinh, F17, Q.Binh Thanh Hồ Chí Minh

Thời gian thực(ập :10/09/2012-— 22/12/2012

Người hướng dẫn : Cô Tô Thị Tú Trang Sinh viên thựctập :Phan Thị Bích Thắm

Lớp : TC 0911

MSSV :091881

Trang 2

Trường Dai hoc Hoa Sen Khoa Kinh Té Thuong Mai

BO GIAO DUC VA DAO TAO

ĐẠI HỌC Ó GIÁO DỤ

HOA SEN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

KHOA KINH TẾ THƯƠNG MẠI BÁO CÁO THỰC TẬP TÓT NGHIỆP Tên cơ quan thực tập :Sacombank —- PGD Thị Nghè 89-91 Xô Viết Nghệ Tĩnh, F17, Q.Bình Thạnh Hồ Chí Minh Thời gian thựctập :10/09/2012- 22/12/2012

Người hướng dẫn : Cô Tô Thị Tú Trang

Sinh viên thực tập :Phan Thị Bích Thắm Lớp : TC 0911

MSSV 2091881

Thang 12/2012

Trang 3

Trường Đại học Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thương Mại

TRÍCH YẾU

Trong thời đại đất nước đang từng bước hội nhập với nền kinh tế thế

giới, vấn đề giáo dục, đào tạo và bồi dưỡng cho những thế hệ trẻ ngày càng

được chú trọng nhiều hơn Ngày nay, việc học không đơn thuần gói gọn trong lý thuyết sách vở cứng nhắc mà đã được mở rộng ra ngoài thực tế, tạo điều

kiện cho sinh viên có thể tiếp cận với môi trường làm việc thực sự, ngoài việc

giúp cho việc học tập trở nên thú vị, sinh động hơn còn giúp sinh viên có những va chạm và có những kinh nghiệm thực tế đáng quý đề sinh viên không bỡ ngỡ khi thực sự bước vào môi trường thực tế

Với phương châm học thật, chất lượng thật, trường Đại học Hoa Sen đã tạo điều kiện cho chúng tôi, những sinh viên của trường, có cơ hội va chạm thực tế doanh nghiệp qua đợt thực tập tốt nghiệp Mục đích của kỳ thực tập

nay nha trường đã tạo điều kiện cho tôi cũng như những bạn sinh viên khác cơ

hội được tiếp xúc với doanh nghiệp để có thể áp dụng được những kiến thức

chuyên ngành đã học ở trường vào môi trường thực tế, có cơ hội làm quen với môi trường làm việc của doanh nghiệp Qua đó có điều kiện so sánh, đánh giá giữa lý thuyết và thực tiễn với trọng tâm là kiến thức ngành Tài chính - Ngân hàng

Hơn nữa là bước đầu tiếp cận thực tế, sinh viên thực tập, học hỏi và làm quen với chuyên môn được đào tạo đề khi tốt nghiệp có thể làm việc được

ngay khỏi phải bỡ ngỡ khi bước chân ra khỏi giảng đường đại học Từ đó có

thể tạo cho mình một chỗ đứng thật vững trong đời

Trang 4

Truong Dai hoc Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thương Mại

MỤC LỤC

ì9:04100 5 ii

9809.1907 ẽẽ ẽ vi

DANH MỤC BẢNG BIÊU HÌNH ẢNH 2° csssccsssse vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTT 5 s<s<ssvssevzsseszssezvsservsse viii o0: 0 ~ ÔỎ ix 1 KHAI QUAT VE NGAN HANG TMCP SAI GON THUONG TÍN (SACOMBANK) — PGD THI NGHE cssssssscccssssssssccssssssssccessssssssesessnssseees 1

1.1 Giới thiệu đơn vị thực tẬp - s55 5 es=seseseseeseseseseseesse 1

1.1.1 Giới thiệu ngân hàng Sacombank 1 DADA, Lịch sử hình thành -55<5<<<<<<+ 1 1.112 Sứ mệnh ẰSSSSSEerrrrree 1 1.113 Giá trị cốt lỗi 1.1.1.4 Các cột mốc quan trọng 1.1.2 Giới thiệu PGD Thị Nghè 1.1.2.1 Lịch sử hình thành

1.1.2.2 Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu - 5

1.1.2.3 Cơ cấu tổ chức ecceeeeeeerrrrrrrrrrree 5

1.2 Công việc thực tập tại Sacombank — PGD Thị Nghè 6 1.2.1 Đọc tiêu chí thẩm định tín dụng -«+ 6 1.2.2 Đọc quy trình cấp tín dụng tại Sacombank - PGD Thị Nghè 7

1.2.3 Đi công chứng hợp đồng tin dụng - 12

1.2.4 Phioío tài liỆtH -5-5<S<Seeeseeereretersreersrsee 12

2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ RỦI RO TÍN DỤNG CÁ NHÂN VÀ QUAN LY RỦI RO TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG - 14

2.1 Rủi ro tín dụng cá nhân s5 5s ssssssesessssssse 14

2.1.1 Khái miệm rủi ro tín dụng cá 'ÏlÂNH .-5<5-«<<<<<eses 14

2.12 Bán chất tín rủi ro tín dụng cá nhân - -« 14

2.1.3 Phân loại rủi ro tín dụng cá HÌIÂN1 5< 5<s<<<<csses 14

2.1.4 Nguyên nhân và hậu quả của rủi ro tín dụng cá nhân 15

Trang 5

Trường Đại học Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thương Mại

2.1.4.1 Nguyên nhân rủi ro tín dụng cá nhân - 15

2.1.4.1.1 Nguyên nhân khách quan -s- ««s=s+s<sszszxe 15 2.1.4.1.2 Nguyên nhân chủ quan - 2-2 + s+s<s+s+s+szszs+ 16 2.1.4.2 Hậu quả của rủi ro tín dụngcá nhân - - 18

2.1.4.2.1 Rui ro tin dụng ảnh hưởng xấu đến HĐKD của NH 18

2.1.4.2.2 Rui ro tin dụng gây hậu quả xấu đến nền kinh tế 19

2.2 Quản lý rủi ro tín dụng cá nhân 2.2.1 Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng cá nhân 2.2.2 Nội dung quản lý rủi ro tín dụng cá nhân

2.2.2.1 Phân tích, xác định rủi ro tín dụng cá nhân 2.2.2.2 Đo lường rủi ro tín dụng cá nhân -

2.2.2.3 Công cụ quản lý rủi ro tín dụng cá nhân 2.2.2.3 Quy trình tín dụng

2.2.2.3.2 Chính sách tin dụng cá nhân .24

2.2.2.3.3 Mô hình quản lý rủi ro tin dụng cá nhân - 24

3 THUC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN CÁ NHÂN VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI SACOMBANK - CN BÌNH THANH - PGD THỊ NGHỲ

3.1 Thực trạng hoạt động TDCN tại Sacombank - PGD Thị Nghè .27 3.1.1 Tình hình cho vay KHCN tại PGD Thị Nghè 27

3.1.2 Cơ cấu tín dụng cá nhân theo tài sản đâm bảo 28

3.1.3 Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay KHCN tại PGD Thị Nghè 29

3.2 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng cá nhân tại Sacombank - PGD Thi INg hề 5-5 < HH0 000401 8004080040808004080040500404.000040 30 3.2.1 Về quan điễm chỉ đạo -. e-©cce<cccescccesesr 30 3.2.2 VỀ phân tích, xác định rúi ro tín dụng cá nhân 31

Trang 6

Trường Đại học Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thương Mại

3.2.3.3 VỀ thông tin tín dụng -ccc - 34

3.2.3.4 Kiểm tra đảm bảo tiền vay - -cccc-cccccce> 37

3.2.3.5 Kiểm tra, phát hiện nợ xấu và trích lập dự phòng 37

3.2.4 Thành tựu đạt được trong công tác quản lý RRTD tại

Sacombank-PGD Thi Nghé tai Sacombank-PGD Thị Nghè

4 CAC GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA QUAN LY RUI RO TIN DUNG TAI SACOMBANK-PGD THI NGHE 2020 4.2 Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro TDCN tại Sacombank- PGD Thị Nghè „43 we 43 4.2.2 Quán lý, giám sát và kiém sodt chat ché qua trinh giải ngân và 43 4.2.2.1 Đối với từng khoản vay ccc-ccccccccccccccccex 43

Trang 7

Trường Đại học Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thương Mại

LỜI CÁM ƠN

Trong suốt thời gian vừa qua, tôi chân thành cảm ơn Sacombank — PGD Thi Nghe đã tạo điều kiện cho tôi có cơ hội thực tập tại PGD cũng như

có thể hoàn thành tốt môn “Thực tập Tốt Nghiệp” Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm

ơn đến anh Dương Thanh Phong-trưởng PGD Thị Nghè và các anh chị trong

phòng tín dụng của ngân hàng đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian vừa qua

Tôi cũng xin cảm ơn thầy cô trường Đại học Hoa Sen đã tạo điều kiện cho tôi tiếp xúc môi trường thực tế thông qua quá trình thực của mình

Trang 8

Truong Dai hoc Hoa Sen Khoa Kinh Té Thuong Mai Hinh 1: Hinh 2: Hinh 3: Hinh 4: Hinh 5: Bang 1: Bang 2: Bang 3: Biểu đồ Biểu đồ DANH MUC BANG BIEU HINH ANH Hình ảnh Hội sở ngân hàng Sacombank Sơ đồ tổ chức của PGD Thị Nghè

Sơ đồ phân loại rủi ro tín dụng cá nhân

Kết quả xếp hạng tín dụng cá nhân tiêu dùng tại Sacombank —- PGD

Thị Nghè

Báo cáo thông tin quan hệ tín dụng KHCN tại Sacombank- PGD Thị Nghè

Banh biểu

Tỷ trọng cho vay KHCN trong tổng dư nợ cho vay tại PGD Thị nghè Cơ cấu tín dụng cá nhân theo tài sản đảm bảo tại PGD Thị Nghè Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay KHCN tại PGD Thị Nghè

Biểu đồ

Trang 9

Trường Đại học Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thương Mại

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TAT

TMCP: Thương mại cô phần PGD: Phòng giao dịch CBTTD: Cán bộ tín dụng TCTD: Tổ chức tín dụng TDCN: Tín dụng cá nhân KH: Khách hàng CV.KH: Chuyên viên khách hang HSKH: Hồ sơ khách hàng GĐCN: Giám đốc chỉ nhánh TP.PGD: Trưởng phòng giao dịch TDCN: Tín dụng chỉ nhánh GĐKV: Giám đốc khu vực SPDV: Sản phẩm dịch vụ

KSVTD: Kiểm soát viên tín dụng TSDB: Tai san dam bao

CV.QLN: Chuyén vién quan ly ng HDKD: Hoat động kinh doanh RRTD: Rủi ro tín dụng

KSVTD: Kiểm soát viên tín dụn CV.QLN: Chuyên viên quản lý nợ KSVTD: Kiểm soát viên tín dụng

Trang 10

Truong Dai hoc Hoa Sen Khoa Kinh Té Thuong Mai

DAN NHAP

Trong thời buổi của nền kinh tế Việt Nam hiện này, nhu cầu mong muốn

được hưởng thụ cuộc sống đầy đủ và tiện nghỉ hơn của người dân ngày càng

cao Nắm bắt được nhũng nhu cầu đó, ngân hàng đã cung cấp cho người tiêu dùng những phương thức đạt được những mục tiêu đó sớm hơn Vì vậy, danh mục tín dụng cá nhân của ngân hàng được mở rộng, dư nợ tín dụng cá nhân tăng lên cả về quy mô và tỷ trọng trên tong đư nợ cho vay của ngân hàng Cho

vay đối với khách hàng là cá nhân là một thị trường rất tiềm năng để các ngân

hàng thương mại khai thác và cũng là thị trường cạnh tranh chính của các ngân hàng thương mại hiện nay Mảng tín dụng này mang lại cho ngân hàng mức lợi nhuận cao, song đây cũng là khoản mục kinh doanh chứa đựng nhiều rủi

T0

Sau thời gian thực tập tại Sacombank — CN Bình Thạnh - PGD Thị

Nghè tôi nhận thấy tín dụng cá nhân là một mảng kinh doanh quan trọng đối

với PGD Vì vậy nên tôi chọn đề tài “Quản lý rủi ro tín dụng cá nhân tại Sacombank - PGD Thị Nghè” làm đề tài nghiên cứu của tôi

Trong báo cáo TTTN, tôi nêu lên những công việc thực tập, từ những công việc sẽ làm cơ sở nền tảng cho đề tài thực tập của tôi Và trong quá trình thực tập tại Sacombank - PGD Thị Nghè, tôi đã đặt ra cho mình những mục tiêu sau:

e_ Mục tiêu 1: Hiểu một cách cơ bản nhất về cơ cấu, tổ chức của

một ngân hàng và nắm bắt được một số quy trình làm việc trong ngân hàng thông qua các công việc được thực tập

e Mục tiêu 2: Tự trang bị và trao đồi thêm cho bản thân một số

kiến thức để hoàn thành báo cáo đề tài thực tập của mình một

cách hiệu quả

e Mục tiêu 3: Vận dụng kiến thức sách vở, lý thuyết ứng dụng

vào thực tế môi trường làm việc ở ngân hàng để hoàn thành tốt

Trang 11

Trường Đại học Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thương Mại

1 KHAI QUAT VE NGAN HANG TMCP SAI GON THUONG TIN (SACOMBANK) - PGD THI NGHE

1.1 Giới thiệu đơn vị thực tập

1.1.1 Giới thiệu ngân hàng Sacombank 1.111 Lịch sử hình thành

Trên cơ sở chuyền thê từ Ngân hàng phát triển kinh tế Gò Vấp và sát nhập 3

Hợp tác xã tín dụng Tân Bình — Thành Công — Lữ Gia Ngân hàng TMCP Sài Gòn

Thương Tìn được thành lập theo quyết định số 05/GP-HB ngày 03/01/1992 của Ủy ban Nhân TP.HCM và hoạt động theo quyết định số 006/NH-GP ngày 05/12/1991

của Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam Sacomabank chính thức hoạt động từ ngày 21/12/1991 Hiện nay Hội sở của Sacombank đặt tại 266-268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Q.3, Thành phố Hồ Chí Minh Hình 1: Hội sở ngân hàng Sacombank 1.112 Sứ mệnh

Tối đa hóa giá trị cho Khách hàng, Nhà đầu tư và đội ngũ Nhân viên, đồng thời thê hiện cao nhất trách nhiệm xã hội đối với cộng đồng

1.113 Giá trị cốt lỗi

Tiên phong: Sacombank luôn là người mở đường và sẵn sàng chấp nhận

vượt qua thách thức trên hành trình phát triển để tìm ra những hướng đi mới

Trang 12

Trường Dai hoc Hoa Sen Khoa Kinh Té Thuong Mai

Luôn đổi mới, năng động và sáng tạo: Sacombank nhận thức rằng đổi

mới là động lực phát triển Vì vậy Sacombank luôn xác định đổi mới phương pháp

tư duy và hành động để biến các thách thức thành cơ hội

Cam kết với mục tiêu chất lượng: Sự chuyên nghiệp, tận tâm và uy tín

cao nhất đối với khách hàng, đối tác, đồng nghiệp là nguyên tắc ứng xử của mỗi

thành viên Sacombank Điều đó được cam kết xuyên suốt thông qua việc

Sacombank không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, luôn tận tâm và uy tín đối với mọi khách hàng mình phục vụ

Trách nhiệm đối với cộng đồng và xã hội: Sacombank luôn ý thức trách

nhiệm của mình đối với cộng đồng, xã hội nơi mình hoạt động và luôn tuân thủ tôn

chỉ hành động Vì cộng đồng — phát triển địa phương

Tạo dựng sự khác biệt: Sacombank luôn đột phá, sáng tạo để không ngừng

tạo nên những khác biệt về sản phâm, phương thức kinh doanh và mô hình quản lý

Chính sự khác biệt này đã tạo dựng lợi thế cạnh tranh của Sacombank trên thương trường

1.1.1.4 Các cột mốc quan trọng

1993: Là ngân hàng TMCP đầu tiên của TP.HCM khai trương chỉ nhánh

tại Hà Nội, phát hành kỳ phiếu có mục đích và thực hiện dịch vụ chuyển tiền nhanh

từ Hà Nội đi TP.HCM và ngược lại, góp phần giảm dẫn tình trạng sử dụng tiền mặt giữa hai trung tâm kinh tế lớn nhất nước

1995: Tiến hành Đại hội đại biểu cổ đông cải tổ, đồng thời hoạch định

chiến lược phát triển đến năm 2010 Ông Đặng Văn Thành được tín nhiệm bầu làm

Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Đại hội là bước ngoặt mở ra thời kỳ đổi mới

quan trọng trong quá trình phát triển của Sacombank

1997: Là ngân hàng đầu tiên phát hành cổ phiếu đại chúng với mệnh giá 200.000 đồng/cô phiếu đề tăng vốn điều lệ lên 71 tỷ đồng với gần 9.000 cổ đông

tham gia góp vốn

1999: Khánh thành trụ sở tại 278 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3, TP.HCM,

là thông điệp khẳng định Sacombank sẽ gắn bó lâu dài, cam kết đồng hành cùng

khách hàng, cổ đông, nhà đầu tư và các tổ chức kinh tế trên bước đường phát triển

Trang 13

Trường Dai hoc Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thương Mại

của Công ty Tài chính Quốc tế (International Finance Corporation — IFC, trực thuộc 'World Bank) vào năm 2002 và Ngân hàng ANZ vào năm 2005 Nhờ vào sự hợp tác này mà Sacombank đã sớm nhận được sự hỗ trợ về kinh nghiệm quán lý, công nghệ ngân hàng, quản lý rủi ro, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực từ các cổ đông chiến lược nước ngồi

2002: Thành lập Cơng ty trực thuộc đầu tiên — Công ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản Sacombank-SBA, bước đầu thực hiện chiến lược đa dạng hóa các sản

phẩm dịch vụ tài chính trọn gói

2003: Là doanh nghiệp đầu tiên được phép thành lập Công ty Liên doanh Quản lý Quỹ đầu tư Chứng khoán Việt Nam (VietFund Management — VEM), là liên doanh giữa Sacombank (nắm giữ 51% vốn điều lệ) và Dragon Capital (nắm giữ

49% vốn điều lệ)

2004: Ký kết hợp đồng triển khai hệ thống Corebanking T-24 với công ty

Temenos (Thụy Sĩ) nhằm nâng cao chất lượng hoạt động, quản lý và phát triển các dịch vụ ngân hàng điện tử

2005: Thành lập Chi nhánh 8 Tháng 3, là mô hình ngân hàng dành riêng cho phụ nữ đầu tiên tại Việt Nam hoạt động với sứ mệnh vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam hiện đại

2006:

- Là ngân hàng TMCP đầu tiên tại Việt Nam tiên phong niêm yết cổ phiếu tại HOSE với tổng số vốn niêm yết là 1.900 tỷ đồng - Thành lập các công ty trực thuộc bao gồm: Công ty Kiều hối

Sacombank-SBR, Công ty Cho thuê tài chính Sacombank-SBL, Công ty Chứng khoán Sacombank-SBS

2007:

- Thanh lập Chi nhánh Hoa Việt, là mô hình ngân hang đặc thù

phục vụ cho cộng đồng Hoa ngữ

- Phủ kín mạng lưới hoạt động tại các tỉnh, thành phố miền Tây Nam Bộ, Đông Nam Bộ, Nam Trung Bộ và Tây nguyên

2008:

Trang 14

Truong Dai hoc Hoa Sen Khoa Kinh Té Thuong Mai

2009:

Tháng 03, xây dựng và đưa vào vận hành Trung tâm dữ liệu (Data Center) hiện đại nhất khu vực nhằm đảm bảo tính an toàn

tuyệt đối hệ thống trung tâm dữ liệu dự phòng

Tháng 11, thành lập Công ty vàng bạc đá quý Sacombank-SB'

Tháng 12, là ngân hàng TMCP đầu tiên của Việt Nam khai trương chi nhánh tại Lào

Tháng 05, cổ phiếu STB của Sacombank được vinh danh là một trong 19 cổ phiếu vàng của Việt Nam Suốt từ thời điểm chính

thức niêm yết trên Sàn giao dịch chứng khốn TP.HCM, STB ln nằm trong nhóm cỗ phiếu nhận được sự quan tâm của các nhà đầu tư trong và ngoài nước

Tháng 06, khai trương chi nhánh tại Phnôm Pênh, hoàn thành việc mở rộng mạng lưới tại khu vực Đông Dương, góp phần tích cực trong quá trình giao thương kinh tế của các doanh nghiệp giữa ba nước Việt Nam, Lào và Campuchia

Tháng 09, chính thức hoàn tất quá trình chuyển đổi và nâng cấp

hệ thống ngân hàng lõi (core banking) từ Smartbank lên T24, phiên bản R§ tại tất cả các điểm giao dịch trong và ngoài nước

2010: Kết thúc thắng lợi các mục tiêu phát triển giai đoạn 2001 — 2010 với

tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 64%/năm; đồng thời thực hiện thành công chương trình tái cấu trúc song song với việc xây dựng nền tảng vận hành vững chắc, chuẩn bị đủ các nguồn lực để thực hiện tốt đẹp các mục tiêu phát triển giai đoạn 2011 —

2020

2011:

Ngày 03/03/2011, khai trương hoạt động Trung tâm Dịch vụ Quản lý tài sản Sacombank Imperial nhằm cung cấp những giải pháp tài chính trọn gói phục vụ đối tượng khách hàng là cá nhân có nguồn tiền nhàn rỗi và tài sản lớn nhằm đáp ứng nhu cầu quản

lý và phát triển tài sản một cách có hiệu quả nhất

Ngày 05/10/2011, Sacombank thành lập Ngân hàng 100% vốn nước ngoài tại Campuchia đánh dấu bước chuyên tiếp giai đoạn

Trang 15

Truong Dai hoc Hoa Sen Khoa Kinh Té Thuong Mai

mới của chiến lược phát triển và nâng cao năng lực hoạt động của Sacombank tại Campuchia nói riêng và khu vực Đông Dương

- Ngày 20/12/2011, Sacombank vinh dự đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba của Chủ tịch Nước vì những thành tích đặc biệt xuất sắc giai đoạn 2006-2010, góp phần vào sự nghiệp xây

dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc theo QD sé 2413/QD-CTN ngay 15 tháng 12 năm 2011

2012: Tháng 4, nâng cấp thành công hệ thống ngân hàng lõi (core banking) T24 từ phiên bản R8 lên R11 hiện đại nhằm phát huy năng lực quản lý, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ và tăng cường sức cạnh tranh cho Sacombank

1.1.2 Giới tuệu PGD Thị Nghè

1.12.1 — Lịch sử hình thành

PGD Thị Nghè được thành lập ngày 12/12/2007 theo quyết định số

§88/2005/ QĐ-NHNN ngày 6/6/2005 của thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt

Nam và công văn số 06 TT_HCQT ngày 7/12/2007 về việc đăng ký mở PGD Thi Nghè của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - chi nhánh Bình Thạnh

Là một PGD vừa và nhỏ được thành lập đến nay gần hơn 5 năm hoạt động,

PGD có uy tín trên địa bàn và đã thu hút số lượng khách hàng đáng kể

Xếp loại:

e_ Chi nhánh Bình Thạnh: loại 3 e PGD Thi Nghé: loại 3

1.1.2.2 Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu

Thực hiện nghiệp vụ tiền gửi, tiền vay và các sản phẩm dịch vụ khác phù hợp với quy định của NHNN và qui định về phạm vi hoạt động được phép của

PGD, các qui định qui chế liên quan đến từng nghiệp vụ

Thực hiện công tác tiếp thị, phát triển thị phần xây dựng và bảo vệ thương hiệu, nghiên cứu, đề xuất các nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu của đại bàn hoạt đông

Xác định kế hoạch kinh doanh theo định hướng phát triển chung tại khu vực

của toàn Ngân hàng trong từng thời kỳ 1.1.2.3 Cơ cấu tổ chức

Trang 16

Truong Dai hoc Hoa Sen Khoa Kinh Té Thuong Mai Bộ máy tổ chức gồm: Trưởng PGD và 3 bộ phận phòng ban: dịch vụ khách hàng, xử lý giao dịch, bộ phận quỹ: TRƯỞNG PHÒNG DỊCH VỤ XỬ LÝ GIAO BỘ PHẬN KHÁCH HÀNG DỊCH QUỸ Hình 2: Sơ đồ tố chức của PGD Thị Nghè 1.2 Công việc thực tập tại Sacombank - PGD Thị Nghè 1.2.1 Đọc tiêu chí thấm định tín dụng

Các công việc kinh doanh chính của ngân hàng là thu nhận tiền gửi của khách hàng để cho vay và tạm ứng cho khách hàng khác có nhu cầu về vốn Ngân

hàng dự đoán rằng thu nhập lãi nhận được từ cho vay thì đủ để bù đắp chỉ phí lãi

tiền gửi và các chi phí hành chính nhưng chưa tạo ra lợi nhuận đề thỏa mãn các cỗ đông Vì vậy, về khía cạnh thẩm định rủi ro tín dụng thì việc quản lý danh mục cho vay là việc quan trọng hàng đầu Thắm định rủi ro tín dụng được mô tả như việc đánh giá rủi ro tín dụng của người đi vay, đó là khả năng họ khơng thể hồn trả nợ

khi đến hạn

Thâm định một hồ sơ tín dụng không bao giờ là một công việc dễ dàng

Mỗi hồ sơ có thể là một trường hợp độc lập nhất, và có nhiều biến số để xem xét,

khiến cho việc phát triển một công cụ thâm định chuẩn gặp nhiều khó khăn Mặc dù

nhiều CBTD góp ý rằng tiêu chuẩn cho việc phân tích tín dụng là khơng hồn hảo,

tuy nhiên nguyên tắc chung của việc cho vay vẫn không đổi Việc cho vay có cơ sở

đảm bảo được khả năng sinh lời của ngân hàng Sự thận trọng phải được lưu tâm nhằm đảm bảo rằng món vay tốt không biến thành xấu khi kết quả khoản vay được

Trang 17

Truong Dai hoc Hoa Sen Khoa Kinh Té Thuong Mai

Trong viéc thâm định tín dụng, sự tín nhiệm vàng đáng tin cậy của người đi vay là vô cùng quan trọng Do đó, việc không có bất kỳ một nghi ngờ nào về sự

liêm chính của người đi vay là điều cần thiết Hiện có một số nhóm chỉ tiêu thẩm

định tín dụng Tuy nhiên ở Sacombank đã sử dụng nhóm 8 chỉ tiêu thâm dinh(8C) gồm: tính cách người đi vay(Character), tư cách của người di vay(capacity), kha năng trả nợ( capability), dòng tiền(cashflow), vốn(capital), điều kiện hoạt động( conditions), tai san chung(collectability) va tai san thé chap(collateral)

1.2.2 Đọc quy trình cấp tin dụng tại Sacombank - PGD Thị Nghè

Khi xét duyệt hồ sơ cấp tín dụng, các CBTD của PGD Thị Nghè luôn thực hiện chặt chẽ và đầy đủ các bước theo quy trình cấp tín dụng nhằm hạn chế những

rủi ro không đáng có Căn cứ theo quyết định số 150/2011/QĐ — TD ban hành ngày

13/01/2011 về quy định quy trình cấp tín dụng của Sacombank, lưu đồ quy trình cấp

tín dụng tại Sacombank cụ thể như sau:

Trang 18

Trường Dai hoc Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thương Mại Chứng từ/ [ Thời Trach nhiệm Bước Quá trình tài liệu lên | gian quan thực hiện — Quy trình CN-KH BI iép thi, tiếp nhận nhu cầu cầh |_ bán hàng CV-TD ín dụng của khách hàng : Quy trình CV.KH B2 Thâm định thâm định CV.TD Quy trình

ca \ A aca phan quyet

Cấp thẩm quyền | B3 Phê duyệt cấp tín

dụng

Quy trình

NVHT Hoàn chỉnh hồ sơ và triển | | hoàn chỉnh

KSVTD,TTV.TTT | B4 khai phán quyết hỗ sơ và

GDVTD giải ngân

GDV Quy

¥ Quy trinh

CV.QLN, CV.KH Quản lý và thu hồi nợ quản lý và

Trang 19

Trường Dai hoc Hoa Sen Khoa Kinh Té Thuong Mai > Dién giai lwu dd Bước |_ Các bước thực hiện Mô tả các bước của quá trình

A.Theo mô hình bán hàng chuyên nghiệp tại

Sacombank đối với nghiệp vụ cấp tín dụng, ở

bước này CV.KH thực hiện công tác tiềm kiếm

và tiếp thị KH, tiếp nhận nhu cầu cấp tín dụng,

sau khi tiếp thị KH thành công:

- _ CV.KH hướng dẫn khách hàng hoàn chỉnh hồ sơ vay vốn theo quy định

Tiếp thị, tiếp nhận -_ Nhập thông tin khách hàng vào bảng theo 1 | nhu cầu cấp tín dụng dõi hồ sơ khách hàng, đồng thời báo cáo lại

của khách hàng Trưởng phòng trực tiếp quản lý về HSKH

mà mình tiếp nhận đề theo dõi, hỗ trợ B.CV.KH luôn là đầu mối thông tin giữa

Sacombank và KH trong quá trình phối hợp với các phòng nghiệp liên quan tại chi nhánh cung cấp SPDV cấp tín dụng cho KH Sau khi có ý kiến phê duyệt của cấp phán quyết,

CV.KH tiếp nhận kết quả, lập thông báo, trình

Ban Giám đốc Sở giao dịch, Chi nhánh/Trưởng PGD ký và phát hành thông báo về việc

cắp/không cấp tín dụng đến KH

Ở bước này CV.KH thực hiện công tác xác

minh va thẩm định hồ sơ của KH làm cơ sở tham 2 | Xác minh, thẩm định | mưu cho cấp có thâm quyền phê duyệt, ghi ý kiến

vào Tờ trình tín dụng

Trang 20

Trường Dai hoc Hoa Sen Khoa Kinh Té Thuong Mai

3 Phé duyét

thời hạn cho từng hình thức và khoản mục cập tín dụng; trường hợp không đống ý cấp tín dụng phải

ghi rõ lý do Ý kiến phán quyết được thể hiện bằng các hình thức sau:

- _ TP.PGD, GĐCN: ghi ý kiến phán quyết vào

Tờ trình cấp tín dụng

- Ban TDCN: ghi ý kiến phán quyết vào Báo

cáo tái thẩm định của Phòng thâm định Sở

giao dịch

-_ GĐKV: ghi ý kiến phán quyết vào Báo cáo

tái thâm định của Tổ thâm định khu vực - PTGD.TD/GDTD: ghi ý kiến phán quyết

vào Báo cáo tái thẩm định của Phòng thẩm định Hội sở

- UBTD/HĐTD: ghi ý kiến phán quyết vào Báo cáo tái thâm định của Phòng Thâm định Hội sở hoặc biên bản phán quyết cấp

tín dụng

Hoàn chính hồ sơ và

triển khai phán quyết

Ở bước này hướng dẫn và quy định rõ trách

nhiệm của từng chuyên viên/nhân viên thuộc

Bp.Quan lý tín dụng phối hợp với các chuyên

viên/nhân viên thuộc Phòng/Bộ phận khác tại Chi nhánh thực hiện các thủ tục cần thiết trong quá

trình hoàn chỉnh hồ sơ và triển khai phán quyết

sau khi đề xuất cấp tín dụng được phê duyệt Các công việc chính gồm:

- KSVTD kiém tra tính đầy đủ và hợp lệ của

hồ sơ tín dụng, các điều kiện cấp tín

dụng(nếu có); lập hợp đồng tín dụng/ hợp

đồng bảo lãnh, hợp đồng đảm bảo tiền vay,

lập thủ tục giải ngân/ phát hành chứng thư

Trang 21

Truong Dai hoc Hoa Sen Khoa Kinh Té Thuong Mai bảo lãnh - NV.HT thực hiện công chứng/ chứng thực, đăng ký giao dịch đảm bảo, nhận hồ sơ TSĐB bản gốc từ KH

- GDV.TV thực hiện các thủ tục giải ngân

trên hệ thống/ phối hợp với các bộ phận

liên quan phát hành thư bảo lãnh, thu phí và theo dõi thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh

-_ BP.TTQT/TTV.TTQT phối hợp với các bộ

phận có liên quan thực hiện các thủ tục có liên quan ( chiết khấu BCT, giải ngân cho

KH, nhận BCT )

-_ Thủ quỹ/ phụ quỹ thực hiện giải ngân

5 | Quan ly và thu hồi nợ

Sau khi đã câp tín dụng cho KH, Bp.Quản lý

tín dụng phối hợp với các phòng/ bộ phận nghiệp vụ liên quan khác tại Chi nhánh thực hiện công tác quản lý và thu hồi nợ theo quy định hiện hành của Sacombank về quản lý và thu hồi nợ Các

công việc chính bao gồm:

- CV.QLN: theo dõi danh mục dư nợ phát sinh; lập danh sách Khách hàng đáo hạn

vốn, lãi trong 10 ngày tới và KH đã trễ hạn, quá hạn vốn, lãi gửi CV.KH đôn đốc thu

nợ

- _ CV.KH tiến hành kiểm tra sau khi cấp tín

dụng kể cả khi KH có phát sinh nợ xấu

6 Tất toán

Sau khi khách hàng hoàn tât nghĩa vụ thanh

Trang 22

Trường Đại học Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thương Mại

kêt thúc tại công đoạn của mình Về việc quản lý và hoàn trả hồ sơ TSĐB của KH thực hiện theo 7 Lưu hồ sơ Quy định quản lý hồ sơ tài sản đảm bảo hiện

hành

Bp.QLTD lưu bộ hồ sơ tất toán tại Chỉ nhánh trong một năm, sau đó chuyền về kho lưu trữ theo

thứ tự quy định

1.2.3 Đi công chứng hợp đồng tín dụng

Trước khi đi công chứng, phải chuẩn bị tất cả đầy đủ hồ sơ cần thiết Phải

liên hệ với khách hàng dé thoải thuận thời gian gặp nhau, yêu cầu khách hàng phải

đi cả vợ lẫn chồng hoặc đi một người đối với trình trạng độc thân Và yêu cầu người vay mang bản chính giấy chứng minh nhân dân, giấy chứng nhận kết hôn, quyền sử dụng đất, quyền sử dụng nhà hay là các giấy tờ có liên quan đến tài sản thế

chấp lên văn phòng công chứng

Thật ra tưởng đâu công việc này dễ, nhưng khi vào thực tế thì nó rất khó Đồi hỏi người đi công chứng phải hoàn thành tất cả các yêu cầu cũng như thủ tục

của một bộ hồ sơ cấp tín dụng, đưa cho trưởng phòng xét duyệt xem hồ sơ vay đó

có kha thi hay không Khi trưởng phòng đồng ý sẽ ký tên và mang hồ sơ sau đó mang lên phòng công chứng cho khách hàng ký tên Trước khi đi công chứng phải gọi điện thoại cho khách hàng, hẹn ngày giờ đi công chứng Khi lên văn phòng công

chứng, phải kiểm tra lại hồ sơ một lần nữa và chỉ chỗ ký tên cho khách hàng, sao đó mang hồ sơ, giấy tờ có liên quan đi công chứng

1.2.4 Photo tài liệu Các bước thực hiện: e _ Bước 1: Đặt tờ giấy sát mép phía trong của máy và đặt theo chiều dọc của máy e _ Bước 2: Đậy nắp máy, đồng thời chọn số lượng trang cần photo và ấn vào nút Start

e _ Bước 3: Máy sẽ bắt đầu công việc của mình, va sau khi hoàn tất thì mở nắp máy dé lấy bản chính ra

Trang 23

Truong Dai hoc Hoa Sen Khoa Kinh Té Thuong Mai

¢ Ngoai ra néu muén photo hai mặt thì phải đặt giấy vào khay để

giấy ở sát mép phải theo chiều hướng vào trong máy và để mặt

giấy cần photo ngửa lên trên đồng thời ấn nút Start dé may bắt đầu thực hiện

Một điều cũng cần hết sức lưu ý khi photo đó là phải nhớ lấy bản chính ra

khỏi máy sau khi photo xong Ngoài ra, vì là máy chung của cả PGD nên giấy photo sẽ rất mau hết vì vậy trước khi photo tôi phải luôn kiểm tra xem máy còn giấy hay không, nếu không thì phải bổ sung ngay lặp tức để tránh tình trạng kẹt giấy như trên

đồng thời cũng để người sử dụng sau có đủ giấy đề sử dụng ngay khi cần

Kết luận:

Khái quát được quá trình hình thành, các mục tiêu, sứ mệnh mà Sacombank đã đặt ra Qua công việc thực tập tại PGD có thể làm nền tảng cho việc thực hiện đề tài “Quản lý rủi ro tín dụng cá nhân tại PGD Thị Nghè” Từ việc đọc quy trình tín

dụng, các nguyên tắc thấm định tín dụng sẽ giúp tôi đút kết được kinh nghiệm và là cơ sở đề thực hiện báo cáo thực tập của tôi

Trang 24

Truong Dai hoc Hoa Sen Khoa Kinh Té Thuong Mai

2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CÁ NHÂN VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG

2.1 Rủi ro tín dụng cá nhân

2.1.1 Khái miệm rủi ro tín dụng cá nhân

Rủi ro tín dụng cá nhân là khả năng xảy ra những tổn thất ngoài dự kiến cho ngân hàng do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả, hoặc không trả đầy đủ

vốn và lãi

2.1.2 Bán chất tín rúi ro tín dụng cá nhân

Rủi ro tín dụng cá nhân diễn ra trong quá trình ngân hàng cấp tín dụng cho

khách hàng cá nhân Khi thực hiện một hoạt động tài trợ nào thì ngân hàng đều cố

gắng phân tích các yếu tố của người vay sao cho độ an toàn cao nhất Và nhìn chung ngân hàng chỉ quyết định cho vay khi thấy an toàn Tuy nhiên, không một

nhà kinh doanh ngân hàng nào tai ba có thé dy đoán chính xác các vấn đề sẽ xảy ra Khả năng hoàn trả tiền vay của nhiều khách hàng có thể bị thay đổi do nhiều

nguyên nhân Hơn nữa, nhiều cán bộ ngân hàng không có khả năng thực hiện phân tích tín dụng thích đáng Do vậy rủi ro tín dụng là không thể tránh khỏi, là khách

quan, chỉ có thể đề phòng, hạn chế chứ không thê loại trừ Sau khi phân tích kỹ khả

năng có thể xảy ra các rủi ro, ngân hàng phải biết chấp nhận rủi ro, như vậy chấp nhận rủi ro cũng có nghĩa là mạo hiểm nhưng không phải liều lĩnh, thiếu cân nhắc tính toán Do vậy rủi ro dự kiến luôn được xác định trước trong chiến lược chung của ngân hàng

Trang 25

Trường Đại học Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thương Mại Rủi ro tín dụng 4 N Ỷ ‡ Ỷ ‡

Không thu Không thu Không thu Không thu

được lãi được vốn đủ lãi đủ vốn

đúng hạn đúng hạn (mất vốn)

Vv Ẳ A Vv

Lai treo No qua 1.Lãi treo 1 Không

phát sinh hạn phát đóng băng thu hồi sinh x được nợ 2.Mién giảm lãi 2.Xóa nợ

Hình 3: Sơ đồ phân loại rủi ro tín dụng cá nhân

Rủi ro tín dụng cá nhân có thể xảy ra ở 4 trường hợp đối với nợ lãi và nợ gốc Đó là việc không thu được lãi đúng hạn hoặc không thu đủ lãi, không thu được vốn đúng hạn hoặc không thu đủ vốn Khi không thu được lãi đúng hạn, nguy cơ rủi ro đang ở mức thấp và chỉ đưa vào mục lãi treo phát sinh Nếu ngân hàng không thể thu đủ lãi thì sẽ có khoản mục lãi treo đóng băng, trừ những trường hợp ngân hàng miễn giảm lãi đó cho khách hàng.Còn khi không thu được vốn đúng hạn, ngân hàng sẽ có khoản nợ quá hạn phát sinh Tuy nhiên, khoản này vẫn chưa thể coi là khoản

mất mát hoàn toàn của ngân hàng vì có thể vì lý do nào đó khách hàng chậm trả nợ

gốc và sẽ trả sau hạn cam kết trong hợp đồng Nếu như khoản này ngân hàng

không thể thu hồi được thì lúc này ngân hàng coi như gặp rủi ro tín dụng ở mức độ

cao vì đã phát sinh khoản nợ không có khả năng thu hồi

2.1.4 Nguyên nhân và hậu quả của rủi ro tín dụng cá nhân

2.1.4.1 Nguyên nhân rủi ro tín dụng cá nhân

2.1.4.1.1.Nguyén nhân khách quan

% Môi trường kinh tế

Hoạt động kinh doanh tiền tệ là một loại hình kinh doanh đặc biệt, rất nhạy

cảm, chịu tác động mạnh mẽ từ các yếu tố của nền kinh tế trong nước và thế giới Trong thời gian qua nền kinh tế nước ta cũng như một số nước trong khu vực có

Trang 26

Trường Đại học Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thương Mại

những biến động gây ảnh hưởng không nhỏ đến ngành ngân hàng Bất kỳ một biến động nào của nền kinh tế cũng sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của Ngân hàng Như một cá thể tự nhiên, Ngân hàng “khoẻ mạnh” hay không cũng phụ thuộc rất nhiều vào môi trường kinh tế ổn định hay không

s Môi trường pháp lý

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các yếu tố pháp lý là điều kiện đảm

bảo cho hoạt động kinh doanh, đặc biệt là các hoạt động tín dụng của các ngân hàng

thương mại Nhưng cũng chính vì vậy, nếu môi trường pháp lý chưa hoàn chỉnh

thiếu đồng bộ cũng sẽ gây khó khăn, bất lợi cho cả doanh nghiệp và ngân hàng Cơ

chế, chính sách, quy hoạch của Nhà nước, của chính quyền các cấp thay đổi cũng có thể dẫn đến rủi ro khi khách hàng sử dụng vốn vay của khách hàng

2.1.4.1.2.Nguyên nhân chủ quan

s* Từ phía khách hàng vay vốn:

Thứ nhất, do khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, không có thiện chí

trong việc trả nợ vay Đa số các khách hàng khi vay vốn ngân hàng đều có các phương án kinh doanh cụ thé, khả thi Ngân hàng sẽ xem xét phương án kinh doanh

đó mới đưa ra quyết định cho vay Trên thực tế, khách hàng có thể gian lận ngân hàng thể hiện qua việc sử dụng vốn vay không đúng mục đích, không đúng đối

tượng kinh doanh, không đúng phương án đã nêu nên không trả được nợ đúng hạn hoặc không trả được nợ Ví dụ, khách hàng có thể vay vốn ngắn hạn nhưng lại dùng để mua sắm tài sản cố định và bất động sản, có thể dẫn đến việc không trả nợ đúng hạn

Thứ hai, do khả năng quản lý kinh doanh của khách hàng còn yếu, không có đầu óc kinh doanh nên không thể đưa phương án kinh doanh của mình đạt hiệu quả nên việc trả nợ ngân hàng là rất khó khăn Ngoài ra, nếu khách hàng bị lừa đảo trong kinh doanh hoặc bạn hàng gặp rủi ro thì ngân hàng cũng gặp khó khăn trong việc thu nợ đúng hạn

Thứ ba, khách hàng gian lận, có ý lừa ngân hàng được thể hiện qua việc

cung cấp những thông tin không chính xác, hay cung cấp thông tin không đầy đủ, che dấu thông tin về bản thân như: thu nhập, quyền sở hữu tài sản, có thể nộp báo

cáo tài chính không chính xác, cố ý đưa ra số liệu sai sự thật, phản ánh không đúng

Trang 27

Trường Dai hoc Hoa Sen Khoa Kinh Té Thuong Mai

thuc trang san xuất kinh doanh và tình hình tài chính của đơn vi Những món cho vay trên cơ sở những thông tin giả như vậy dễ đưa đến rủi ro cho NH

s* Từ phía ngân hàng

Rủi ro do ngân hàng không có chính sách cho vay rõ ràng, phù hợp với thực trạng nền kinh tế Chính sách cho vay của khách hàng là kim chỉ nam cho hoạt động tín dụng của ngh đó Một chính sách cho vay thông nhất, rõ ràng, đầy đủ và đúng đắn sẽ giúp cho CBTD xác định được nhiệm vụ của mình, nâng cao hiệu quả của hoạt động tín dụng Ngược lại khi chính sách cho vay không đầy đủ, không phù hợp với thực trạng nền kinh tế và khả năng của ngân hàng thì sẽ làm cho hoạt động tín dụng đi lệch lạc, dẫn đến việc cấp tín dụng không đúng đối tượng gây nên rủi ro tín dụng cho ngân hàng

Do CBTD thiếu đạo đức và trình độ chuyên môn nghiệp vụ Sự tiếp tay của

một số cán bộ ngân hàng cùng với khách hàng làm giả hồ sơ vay, hay nâng giá tài sản thé chấp, cầm cố lên quá cao so với thực tế đề rút tiền ngân hàng Đạo đức của cán bộ là một trong các yếu tố tối quan trọng đề giải quyết vấn đề hạn chế rủi ro tín dụng Một cán bộ kém về năng lực có thể bồi dưỡng thêm, nhưng một cán bộ tha hóa về đạo đức mà lại giỏi về mặt nghiệp vụ thì thật vô cùng nguy hiểm khi được bố trí trong công tác tín dụng Trình độ chuyên môn của CBTD ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng tín dụng, sự hạn chế trong khả năng phân tích thâm định dự án; kiến

thức thị trường, kiến thức xã hội hạn chế có thể dẫn đến khi cho vay mà không đánh

giá được liệu dự án hay phương án đó có khả thi không

Do sự thiếu giám sát và quản lý sau khi cho vay Các ngân hàng thường có thói quen tập trung nhiều công sức cho việc thâm định trước khi cho vay mà lơi lỏng quá trình kiểm tra, kiểm soát đồng vốn sau khi cho vay Khi ngân hàng cho vay thì khoản cho vay cần phải được quản lý một cách chủ động để đảm bảo sẽ đựơc hoàn trả Theo dõi nợ là một trong những trách nhiệm quan trọng nhất của CBTD nói riêng và của ngân hàng nói chung Việc theo dõi hoạt động của khách hàng vay nhằm tuân thủ các điều khoản đề ra trong hợp đồng tín dụng giữa khách hàng và ngân hàng nhằm tìm ra những cơ hội kinh doanh mới và mở rộng cơ hội kinh doanh Tuy nhiên trong thời gian qua các NHTM chưa thực hiện tốt công tác này Điều này một phần do yếu tố tâm lý ngại gây phiền hà cho khách hàng của cán bộ ngân hàng, một phần do hệ thống thông tin quản lý phục vụ kinh doanh tại các

Trang 28

Trường Dai hoc Hoa Sen Khoa Kinh Té Thuong Mai

doanh nghiệp quá lạc hậu, không cung cấp được kịp thời, đầy đủ các thông tin mà NHTM yêu cầu

Do sự hợp tác giữa các NHTM nhằm hạn chế rủi ro chưa thực sự hiệu quả

Sự hợp tác này nảy sinh đo nhu cầu quản lý rủi ro đối với cùng một khách hàng khi

khách hàng này vay tiền tại nhiều ngân hàng Trong quản trị tài chính, khả năng trả nợ của một khách hàng là một con số cụ thể, có giới hạn tối đa của nó Nếu do sự thiếu trao đôi thông tin, dẫn đến việc nhiều ngân hàng cùng cho vay một khách hàng

đến mức vượt quá giới hạn tối đa này thì rủi ro chia đều cho tất cả chứ không chừa

một ngân hàng nào Ngân hàng quá chú trọng về lợi tức, đặt mong muốn về lợi tức cao hơn các khoản cho vay lành mạnh, do vậy rủi ro của khoản vay càng cao

Do sự cạnh tranh không lành mạnh với các ngân hàng khác để mong muốn có tỷ trọng cho vay nhiều hơn Cạnh tranh không lành mạnh ở đây có thể hiểu rằng ngân hàng đã bỏ qua một số bước kiểm định các khoản cho vay, hạ thấp tiêu chuẩn

tín dụng, đáp ứng nhu cầu của khách hàng nhằm lôi kéo khách hàng

Thiếu một cơ chế theo dõi, quản lý rủi ro, thiếu hạn mức tín dụng tối đa cho

từng khách hàng thuộc các ngành nghề, địa phương khác nhau để phân tán rủi ro, chưa đủ các tiêu thức để đo lường rủi ro, rủi ro tối đa cho phép chấp nhận đối với

từng khách hàng, nhóm khách hàng thuộc các ngành khác nhau 2.1.4.2 Hậu quả của rủi ro tín dụngcá nhân

2.1.4.2.1.Rủi ro tín dụng ảnh hưởng xấu đến HĐKD của NH

" Rủi ro làm giảm lợi nhuận của ngân hàng

Khi xảy ra ở mức độ nhẹ là ngân hàng bị giảm lợi nhuận khi không thu hồi được lãi cho vay, nặng hơn là ngân hàng không thu được cả vốn lẫn lãi, nợ thất thu

với tỷ lệ cao dẫn đến ngân hàng bị lỗ và mất vốn Mặt khác ngày nay, hoạt động tín

dụng cá nhân chiếm một tỷ trọng đáng kế trong tổng tài sản có của một ngân hàng thương mại, đó là hoạt động tạo ra lợi nhuận chủ yếu của ngân hàng Do vậy, nếu có rủi ro trong hoạt động tín dụng cá nhân thì lợi nhuận của ngân hàng sẽ giảm sút

" Làm giảm khả năng thanh toán của ngân hàng

Các khoản tín dụng cá nhân có rủi ro khiến cho việc hoàn trả gặp khó khăn,

trong khi đó thì ngân hàng phải thanh toán những khoản tiết kiệm, tiền gửi của dân

Trang 29

Truong Dai hoc Hoa Sen Khoa Kinh Té Thuong Mai

hang bị giảm sút dẫn đến việc rút tiền của dân cư tăng lên thì khả năng thanh khoản

của ngân hàng bị giảm sút nghiêm trọng " Làm giảm uy tín của ngân hàng

Một ngân hàng có rủi ro tín dụng cá nhân lớn thể hiện là một ngân hàng

kinh đoanh kém, điều này thể hiện nguy cơ bị mắt vốn cao, trong khi đó, ngân hàng

kinh doanh bằng nguồn vốn huy động được từ nguồn tiền gửi, tiền tiết kiệm của dân cư, do vậy dân chúng sẽ thiếu lòng tin vào khả năng kinh doanh và khả năng hoàn trả của ngân hàng Kết quả là khả năng huy động vốn của ngân hàng gặp khó khăn Đồng thời, các ngân hàng nước ngoài cũng vì thế mà xa lánh, không cấp hạn mức tín dụng, không mử quan hệ tín dụng

"_ Dẫn đến nguy cơ phá sản:

Khi rủi ro tín dụng cá nhân xảy ra với tình trạng kéo dài không khắc phục được, với sự tác động trên 3 phương diện trên đến một mức độ nào đó thì sẽ đây ngân hàng đến bờ vực phá sản

2.1.4.2.2.Rủi ro tín dụng gây hậu quả xấu đến nền kinh tế

Ngân hàng hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ tín dụng với tư cách là trung gian của đời sống kinh tế , nó có quan hệ trực tiếp và thường xuyên với các tổ chức kinh tế , vì vậy kinh doanh ngân hàng gặp phải rủi ro tất yếu sẽ gây ra

những ảnh hưởng đối với nền kinh tế và đời sống kinh tế xã hội Rủi ro làm cho lợi

nhuận ngân hàng giảm, từ đó ngân hàng không có khả năng đáp ứng nhu cầu về vốn cho khách hàng và chỉ trả chậm đối với người cho vay Vì vậy, xét trong nền kinh

tế, rủi ro làm cho sản xuất bị đình trệ, các doanh nghiệp phải đóng cửa, hàng hố

khơng đủ đáp ứng nhu cầu của thị trường, tới một chừng mực nào đó làm giá cả hàng hóa tăng vọt, đó chính là một trong những nguyên nhân của lạm phát Mặt khác, các ngân hàng thường lập một hệ thống chặt chẽ có mối liên hệ với nhau, khi

một ngân hàng gặp phải rủi ro có nguy cơ dẫn đến phá sản dễ đàng kéo theo tình

trạng khủng hoảng của cả hệ thống ngân hàng, gây mắt 6n định trên thị trường tiền tệ Đặc biệt trong, điều kiện nền kinh tế phát triển, mọi hoạt động thanh toán giao dịch của khách hàng đều được thực hiện qua ngân hàng, các doanh nghiệp song chủ yếu nhờ vốn ngân hàng, nên khi ngân hàng gặp rủi ro lớn có thể gây chậm trễ trong cơng tác thanh tốn của khách hàng, làm cản trở trực tiếp quá trình chu chuyển vốn

tất yếu làm giảm lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 30

Trường Dai hoc Hoa Sen Khoa Kinh Té Thuong Mai

2.2 Quản lý rủi ro tín dụng cá nhân

2.2.1 Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng cá nhân

Quản lý rủi ro tín dụng cá nhân là một bộ phận của quản lý rủi ro tín dụng nằm trong khuôn khổ quản lý rủi ro chung của ngân hàng thương mại Ban lãnh đạo NHTM có trách nhiệm xây dựng mục tiêu, chiến lược, nhiệm vụ kinh doanh đối với đối tượng khách hàng cá nhân, trong đó xác định rõ những rủi ro và lợi nhuận của ngân hang, dé thiết lập một hệ thống kiếm soát và quản lý rủi ro tín dung cá nhân hiệu quả, ban lãnh đạo ngân hàng phải tổ chức, giám sát các hoạt động tín dụng theo đúng quy đinh, đánh giá mức độ rủi ro của hoạt động tín dụng, đưa ra các biện pháp tổ chức để hạn chế rủi ro, đặt ra các hạn mức và giám sát rủi ro

Như vậy có thể hiểu: Quản lý rủi ro tín dụng cá nhân là một quá trình khởi đầu từ khi ngân hàng gặp gỡ khách hàng cá nhân; thâm định và phê duyệt cho vay đến khi tất toán hợp đồng nhằm đảm bảo thu hồi đầy đủ gốc và lãi theo cam kết

trong hợp đồng tín dụng giữa khách hàng cá nhân và ngân hàng 2.2.2 Nội dung quản lý rủi ro tín dụng cá nhân

2.2.2.1 Phân tích, xác định rủi ro tín dụng cá nhân :

Khách hàng có nhu cầu tín dụng ngân hàng không những đông đảo về số lượng mà còn rất đa đạng và phức tạp Việc đánh giá chính xác mức độ rủi ro của

khoản vay được quyết định bởi sự hiểu biết của ngân hàng về khách hàng Mức độ hiểu biết về khách hàng phụ thuộc vào lượng thông tin mà ngân hàng thu thập được

và khả năng xử lý hiệu quả những thông tin đó Để đánh giá mức độ rủi ro trong các quyết định cho vay, các ngân hàng cần có các phương pháp nhằm xác định rủi ro có thể xảy ra thông qua tiến hành xem xét khách hàng và phương án vay vốn trên

những khía cạnh như: tính hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ vay vốn, tình hình tài chính

của khách hàng, tính khả thi của phương án xin vay, và khả năng đảm bảo tiền vay

2.2.2.2 Đo lường rủi ro tín dụng cá nhân :

+_ Nợ quá hạn là khoản nợ mà khách hàng không trả được khi đến hạn thỏa thuận ghi trên hợp đồng Khi một món nợ không trả được vào kì hạn trả nợ, toàn bộ gốc còn lại của hợp đồng sẽ được chuyển thành nợ quá hạn

+_ Tỷ lệ nợ quá hạn đối với khách hàng cá nhân — mức độ rủi ro tín dụng cá nhân Công thức tính

Trang 31

Trường Đại học Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thương Mại

Dư nợ quá hạn cho vay KHCN

Ty 1é ng qué han cho vay = - x 100% khách hàng cá nhân Tổng dư nợ cho vay KHCN

Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động tín dụng cá nhân của ngân hàng

nói chung và đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng cá nhân nói riêng một cách rõ

nét Chỉ tiêu này càng cao cho thấy chất lượng tín dụng của Ngân Hàng càng kém và ngược lại Ở Việt Nam, mức giới hạn cho phép của mức độ rủi ro tín dụng do

Ngân Hàng nhà nước quy định là 5% + Hệ số rủi ro tín dụng Công thức tính: Tổng dư nợ cho vay KHCN Hệ số RRTD cá nhân = - x 100% Tổng tài sản có

Đây là chỉ số tính toán hiệu quả tín dụng của một đồng tài sản Ngoài ra, chỉ số này còn giúp xác định quy mô hoạt động tín dụng cá nhân của Ngân Hàng + Tỷ lệxóa nợ Công thức tính: Xóa nợ ròng Ty 1é x6a ng = - x 100% Tổng TS có Đây là chỉ số phản ánh tỷ thiệt hại về tài sản do rủi ro tín dụng cá nhân gây Ta 2.2.2.3 Công cụ quản lý rủi ro tín dụng cá nhân 2.2.2.3.1.Quy trình tín dụng

Quy trình cho vay và quản lý tín dụng cá nhân do Ban giám đốc ngân hàng quyết định, được soạn thảo một cách chỉ tiết và quán triệt từ trên xuống dưới nhằm mục đích giúp cho quá trình cho vay diễn ra thống nhất, khoa học, nhằm hạn chế, phòng ngừa rủi ro và nâng cao chất lượng tín dụng, góp phần đáp ứng ngày một tốt

hơn nhu cầu vay vốn của khách hàng cá nhân Quy trình tín dụng là các bước, nội

dung công việc mà CBTD, các phòng ban có liên quan trong ngân hàng phải thực

Trang 32

Trường Dai hoc Hoa Sen Khoa Kinh Té Thuong Mai

hiện khi tiến hành tài trợ cho khách hàng

Một quy trình tín dụng hợp lý và thống nhất sẽ giúp cho CBTD quản lý khoản vay một cách chặt chẽ hơn Do đó giảm thiểu nguy cơ phát sinh rủi ro tín dụng do các nguyên nhân chủ quan trong quá trình phân tích, đánh giá, kiểm tra,

kiểm soát tín dụng Quy trình tín dụng thường được chia thành ba giai đoạn: trước

khi cho vay, trong khi cho vay và sau khi cho vay

> Giai đoạn trước khi cho vay:

Đây là giai đoạn quan trọng nhất quyết định chất lượng của một khoản tín dụng Thông qua nội dung phân tích, CBTD sẽ đánh giá được mức độ rủi ro của khoản vay, để từ đó xem xét có thực hiện tài trợ cho khách hàng hay không Trong giai đoạn này CBTD thực hiện các bước cơ bản sau:

- Bước 1: Lập hồ sơ vay vốn

Bước này do CBTD thực hiện ngay sau khi tiếp xúc khách hàng Nhìn chung một bộ hồ sơ vay vốn cần phải thu thập các thông tin như: năng lực pháp lý, năng lực hành vi dân sự của khách hàng; phương án vay vốn; khả năng hoàn trả nợ vay

(vốn vay + lãi) của khách hàng

- Bước 2: Phân tích tín dụng

Phân tích tín dụng là xác định khả năng hiện tại và tương lại của khách hàng trong việc sử dụng vốn vay và hoàn trả nợ vay Tìm kiếm những tình huống có thể xảy ra dẫn đến rủi ro cho ngân hàng, dự đoán khả năng khắc phục những rủi ro

đó, dự kiến những biện pháp giảm thiểu rủi ro và hạn chế tổn that cho ngân hàng

Phân tích tính chân thật của những thông tin đã thu thập được từ phía khách hang trong bước 1, từ đó nhận xét thái độ, thiện chí của khách hàng làm cơ sở cho việc ra quyết định cho vay

- Bước 3: Ra quyết định tín dụng

Trong khâu này, ngân hàng sẽ ra quyết định đồng ý hoặc từ chối cho vay đối

với một hồ sơ vay vốn của khách hàng Khi ra quyết định, thường mắc 2 sai lầm cơ bản: Đồng ý cho vay với một khách hàng không tốt và từ chối cho vay với một

khách hàng tốt Cả 2 sai lầm đều ảnh hưởng đến hoạt đông kinh doanh tín dụng,

thậm chí sai lầm thứ 2 còn ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng

»> _ Giai đoạn trong khi cho vay

Trang 33

Trường Dai hoc Hoa Sen Khoa Kinh Té Thuong Mai

- Bước 4: Giải ngân

Ở bước này, ngân hàng sẽ tiễn hành phát tiền cho khách hàng theo hạn mức tín dụng đã ký kết trong hợp đồng tín dụng

Nguyên tắc giải ngân: phải gắn liền sự vận động tiền tệ với sự vận động hàng hóa hoặc dịch vụ có liên quan, nhằm kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng và đảm bảo khả năng thu nợ Nhưng đồng thời cũng phải tạo sự thuận

lợi, tránh gây phiền hà cho công việc sản xuất kinh doanh của khách hàng

- Bước 5: Giám sát tín dụng

Nhân viên tín dụng thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay thực tế của khách hàng có đúng mục đích không, hiện trạng tài sản đảm bảo, tình hình tài chính của khách hàng, để đảm bảo khả năng thu nợ Công việc này cho phép ngân hàng thu thập thêm các thông tin về khách hàng Tăng cường đối chiếu công nợ và phân loại nợ Việc đối chiếu dư nợ cho vay trực tiếp giữa ngân hàng và khách hàng giúp ngân hàng phát hiện và uốn nắn kịp thời những sai phạm trong công tác

cho vay của CBTD Nếu các thông tin phản ánh chiều hướng tốt, điều đó cho thấy

chất lượng tín dụng đang được đảm bảo Ngược lại, khi nhận thấy khoản vay đang

đứng trước nguy cơ rủi ro tín dụng ngân hàng cần có các biện pháp xử lý kịp thời

Như vậy, nếu phân tích tín dụng trước khi cho vay, giúp cán bộ ngân hàng có

thể đánh giá được mức độ rủi ro của khoản vay thì việc kiểm tra giám sát trong quá

trình vay vốn sẽ giúp ngân hàng kịp thời đưa ra các giải pháp nhằm giảm thiểu khả năng xảy ra rủi ro tin dụng

> Giai đoạn sau khi cho vay:

Quan hệ tín dụng sẽ kết thúc khi ngân hàng thu hồi toàn bộ gốc và lãi của

khoản vay Các khoản tín dụng bảo đảm trả đầy đủ và đúng hạn là các khoản tín dụng an toàn Trong một số trường hợp, người vay khơng hồn trả nợ hoặc hồn trả

khơng đầy đủ và đúng hạn, điều đó có nghĩa là rủi ro đã xảy ra Lúc này CBTD

phải tiến hành xem xét, tìm ra nguyên nhân dẫn đến việc khách hàng khơng thanh

tốn được nợ cho ngân hàng như đã cam kết theo hợp đồng tín dụng Tóm lại, kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay là toàn bộ công việc kiểm tra từ khi khách hàng đặt quan hệ tín dụng đến khi ngân hàng duyệt kế hoạch vay vốn, ký hợp đồng tín dụng với khách hàng và thực hiện các cam kết theo hợp đồng Sau khi đã cho vay,

ngân hàng cần kiểm tra xem xét khách hàng sử dụng tiền vay có đúng mục đích

Trang 34

Trường Dai hoc Hoa Sen Khoa Kinh Tế Thương Mại

việc hoàn trả nợ gốc và lãi có đúng thời hạn không 2.2.2.3.2.Chính sách tin dụng cá nhân

Chính sách tín dụng bao gồm hệ thống các quan điểm, chủ trương, định

hướng quy định chỉ đạo hoạt động tín dụng và đầu tư của ngân hàng thương mại, do hội đồng quản trị ban hành phù hợp với chiến lược phát triển của ngân hàng và những quy định hiện hành Do đó, chính sách tín dụng cá nhân là cương lĩnh tài trợ của một ngân hàng đối với khách hàng cá nhân, là hướng dẫn chung cho CBTD và các nhân viên ngân hàng, tăng cường chuyên môn hóa trong phân tích tín dụng, tạo sự thống nhất chung trong hoạt động tín dụng cá nhân nhằm hạn chế rủi ro tín dụng và nâng cao khả năng sinh lời

Ngân hàng tiến hành các hoạt động tín dụng nhằm tìm kiếm lợi nhuận trên cơ sở đáp ứng nhu cầu của khách hàng Các chính sách tín dụng của ngân hàng nhằm đạt được mục tiêu cân bằng giữa tối đa hóa lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro, đảm bảo tăng trưởng tín dụng an toàn và hiệu quả, đúng định hướng và chiến lược phát triển của ngân hàng

Chính sách tín dụng cung cấp cho CBTD và nhà quản lý một khung chỉ dẫn chỉ tiết để ra quyết định tín dụng và định hướng danh mục đầu tư tín dụng của ngân hàng Thông qua kết cấu danh mục đầu tư tín dụng của một ngân hàng, ta có thé biết được chính sách tín dụng của ngân hàng này như thế nào Nếu một chính sách tín dụng hoạt động không hiệu quả thì phải tiến hành kiểm tra hoặc được tăng

cường quản lý bởi ban lãnh đạo ngân hàng

2.2.2.3.3.Mô hình quản lý rủi ro tín dụng cá nhân

> Mô hình định tính về rủi ro tín dụng — Mô hình 6C:dựa vào 6 yếu tố Đối với mỗi khoản vay, câu hỏi đầu tiên của ngân hàng là liệu khách hàng có thiện chí và khả năng thanh toán khi khoản vay đến hạn hay không? Điều này

liên quan đến việc nghiên cứu chỉ tiết “ 6 khía cạnh — 6C” của khách hàng bao gồm:

- _ Tư cách người vay (Character): CBTD phải chắc chắn rằng người vay

có mục đích tín dụng rõ ràng và có thiện chí nghiêm chỉnh trả nợ khi đến hạn

Trang 35

Trường Dai hoc Hoa Sen Khoa Kinh Té Thuong Mai

- Thu nhập của người vay (Cashflow): xác định nguồn trả nợ của khách hàng vay

- Bao dam tién vay (Collateral): 14 nguén thu thtr hai có thể ding dé tra nợ vay cho ngân hàng

- _ Các điều kiện khác (Conditions):cụ thể là các điều kiện về chính trị,

kinh tế, xã hội, công nghệ luạt pháp các điều kiện này là khách

quan, nằm ngoài sự kiểm soát của ngân hàng và người vay nhưng lại có ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng cá nhân

-_ Kiểm soát (Control): đánh giá những ảnh hưởng do sự thay đổi của luật pháp, quy chế hoạt động, khả năng khách hàng đáp ứng các tiêu chuẩn của ngân hàng

Việc sử dụng mô hình này tương đối đơn giản, song hạn chế của mô hình này là nó phụ thuộc vào mức độ chính xác của nguồn thông tin thu thập, khả năng dự báo cũng như trình độ phân tích, đánh giá của CBTD

> Mô hình điễm số tín dụng cá nhân

Để đưa ra được một mô hình quản lý rủi ro hiện đại và hiệu quả phù hợp với từng ngân hàng, trước hết các ngân hàng cần phải lượng hóa được rủi ro tín

dụng Vì vậy mà ngân hàng sử dụng mô hình cho điểm để xử lý đơn xin vay của người tiêu dùng như: mua xe hơi, trang thiết bị gia đình, bất động sản, Mô hình

này bao gồm một hệ thống các tiêu chí liên quan đến từng đối tượng khách hàng, mỗi chỉ tiêu có điểm số khác nhau phụ thuộc vào tính chất và tầm quan trọng của chúng Căn cứ vào tình trạng của khách hàng và thang điểm của ngân hàng sẽ quyết định số điểm tương ứng cho từng chỉ tiêu liên quan tới khách hàng, sau đó cộng

tổng số điểm Khi đã có tổng số điểm, căn cứ vào bảng chuẩn CBTD có thể đệ trình quyết định cho vay hoặc từ chối yêu cầu xin vay Mức điểm chuẩn có thê thay đổi

theo từng thời kỳ và phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển của nền kinh tế cũng như tiềm lực tài chính của ngân hàng và khách hàng

Mỗi ngân hàng có thể lựa chọn hệ thống các chỉ tiêu và thang điểm riêng cho mình, dựa vào chính sách tín dụng của ngân hàng đó Đối với tín dụng cá nhân, có thể bao gồm các chỉ tiêu sau:

- Các chỉ tiêu tài chính: Thu nhập hàng tháng của người vay, số dư tiền gửi tại các ngân hàng và tô chức tín dụng khác mà khách hàng

Trang 36

Trường Dai hoc Hoa Sen Khoa Kinh Té Thuong Mai

có giao dịch, chi phí sinh hoạt, khoản phải trả ngân hàng hàng tháng

- Chi tiéu phi tài chính: tuổi tác, nghề nghiệp, trình độ học vắn, tình trạng cư trú, số người phụ thuộc, tình trạng hôn nhân

Với mô hình trên thì đã loại bỏ được sự đánh giá chủ quan trong quá trình cho vay và giảm đáng kể thời gian ra quyết định tín dụng Mô hình này cũng đã

xem xét một cách toàn diện tất cả các yếu tố tài chính và phi tài chính của khách

hàng Tuy nhiên, mô hình này vẫn có một số hạn chế là: vấn đề thông tin không cân

xứng giữa ngân hàng và khách hàng vay ; mô hình này không thể tự điều chỉnh

nhanh chóng để thích ứng với những thay đổi trong nền kinh tế và cuộc sống gia

đình Một mô hình điểm số không linh hoạt có thể ảnh hưởng đến hoạt động tín

dụng của ngân hàng, bỏ sót những khách hàng lành mạnh, làm giảm lòng tin của khách hàng vào dịch vụ của ngân hàng

Hai mô hình trên giúp ngân hàng xác định được mức độ rủi ro của mỗi khoản vay về mặt định tính và định lượng Việc áp dụng các mô hình này là không

loại trừ lẫn nhau, nên mỗi ngân hàng có thể sử dụng cùng một lúc nhiều mô hình

khác nhau để phân tích và đánh giá mức độ rủi ro của khoản vay Kết luận:

Từ những phân tích trên giúp chúng ta hiểu được thế nào là rủi ro tín dụng cá nhân và tác động của nó đến nền kinh tế cũng như hoạt động của ngân hàng,

đồng thời cũng thấy được những nội dung quản lý rủi ro cơ bản của ngân hàng Từ

đó ta thấy được vai trò quan trọng của quản lý rủi ro tín dụng trong việc bảo vệ

ngân hàng, các cô đông và người gửi tiền Quản lý rủi ro là quá trình chấp nhận rủi

To có sự tính toán trước Cùng với sự phát triển của nền kinh tế là sự lớn mạnh của thị trường khách hàng cá nhân Thị trường này đang được coi là thị trường mục tiêu của không ít cá ngân hàng Lượng khách hàng cá nhân ngày càng gia tăng với tốc độ lớn tại các ngân hàng Như vậy, xây dựng một chiến lược quản lý rủi ro tín dụng

cá nhân là tất yếu đối với mỗi ngân hàng thương mại

Trang 37

Trường Dai hoc Hoa Sen Khoa Kinh Té Thuong Mai

3 THUC TRANG HOAT DONG TIN CA NHAN VA QUAN LY RUI RO TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI SACOMBANK - CN BÌNH THẠNH - PGD THỊ

NGHE

3.1 Thực trạng hoạt động TDCN tại Sacombank — PGD Thi Nghé

Với sự tăng trưởng của nền kinh tế, mức sống của người dân tăng lên, nhu cầu của các cá nhân về sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng ngày càng cao và tinh

tế hơn Thói quen tích lũy đang dần thay thế bởi một hành vi tiêu đùng mới, thay vì

tích lũy người dân đã quen dần với các sản phẩm tín dụng ngân hang, tao lập một cuộc sống tiện nghỉ ngay bằng nguồn vốn hỗ trợ của ngân hàng

Các sản phẩm cho vay tiêu dùng tiếp tục phát triển là thế mạnh của Sacombank trong lĩnh vực tín dụng bán lẻ và được nhiều khách hàng đón nhận

3.1.1 Tinh hình cho vay KHCN tại PGD Thị Nghè

Cho vay luôn giữ vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của PGD Nó mang lại nguồn thu nhập chủ yếu trong tổng thu nhập của PGD Nhận thức được vấn đề huy động vốn đã không dé dang và việc sử dụng nguồn vốn huy động đó sao cho có hiệu quả lại càng khó, PGD đã từng bước thực hiện chiến lược hiện đại hóa và tăng trưởng hoạt động tín dụng trong thời gian tới trên nguyên tắc thận trọng, an toàn và hiệu quả

Tận dụng những ưu thế về địa bàn như dân cư đông đúc có nguồn thu nhập

cao và ổn định, có nhiều cơ quan hành chính sự nghiệp kết hợp với những tiện ích hấp dẫn của sản phẩm tín dụng mà ngân hàng cung cấp, trong những năm qua dư nợ cho vay khách hàng cá nhân có sự tăng trưởng đáng kể và chiếm một ty trọng lớn trong tông dư nợ cho vay

Trang 38

Truong Dai hoc Hoa Sen Khoa Kinh Té Thuong Mai Tỷ trọng cho vay KHCN trong tổng dư nợ cho vay tại PGD Thị Nghè 350,000 300,000 250,000 ~ 200,000 150,000 100,000 ~ 50,000 - 0 - 8 KH cá nhân — KH doanh nghiệp " Tổng cộng Triệu đồng 2010 2011 Năm

Biểu đồ 1: Tỷ trọng cho vay KHCN trong tổng dư nợ tại PGD Thị Nghè

Qua bảng 1 và biểu đồ 1 cho thấy trong tổng doanh số cho vay của PGD thì

doanh số cho vay đối với nhóm khách hàng cá nhân là lớn nhất và có xu hướng tăng cao Năm 2011, doanh số cho vay đối với nhóm khách hàng này là 249,850 triệu đồng tăng 102,450 triệu đồng Ngược lại, doanh số cho vay đối với nhóm khách

hàng là doanh nghiệp chiếm tỷ trọng rất thấp đồng thời có xu hướng giảm Năm

2011, doanh số cho vay đối với nhóm khách hàng này đạt 69,400 triệu đồng giảm 7,300 triệu đồng Tỷ lệ này cho ta thấy vị trí quan trọng của hoạt động tín dụng cá

nhân tại PGD trong thời gian gần đây

Mặt khác, do các khoản cho vay đối với khách hàng là doanh nghiệp luôn tiềm ấn nhiều rủi ro nên CBTD của PGD đặc biệt thận trọng khi đưa ra quyết định cho vay, đồng thời CBTD cũng chưa thể đánh giá được hết tiềm năng nhu cầu vốn của thị trường, nên doanh số cho vay chưa đạt mức tối đa dẫn đến tình trạng vốn huy động luôn trong trạng thái dư thừa

Trang 39

Trường Dai hoc Hoa Sen Khoa Kinh Té Thuong Mai

Bảng 2: Cơ cấu tín dụng cá nhân theo tài sản đảm bảo tại PGD Thị Nghè ĐVT: Triệu đồng Khoản mục Năm 2010 Năm 2011 So sánh 11/10 Số dư | Tỷtrọng| Sốdư | Týtrọng +/- Cho vay không TSĐB 15487| 720%| 19,201 8.05% 3,714 Cho vay có TSĐB 199,613 | 92.8% | 219,315 | 91,95% 19,702 Tổng cộng 215,100 100% | 238,516 100% 23,416 ( NĐgn: Thơng kê của PGD Thị Nghè) Doanh số thu nợ tại PGD Thị Nghè theo đối tượng 300,000 250,000 2 5 6 = Cho vay không = 150,000 4 TSĐB 100,000 - = Cho vay có TSĐB 50,000 - m Tổng cộng 0 4 2010 2011 Nam

Biểu đồ 2: Doanh số thu nợ theo đối tượng tại PGD Thị Nghè

Qua bang 2 và biểu đồ 2 ta thấy nhìn chung dư nợ cho vay khách hàng cá nhân có tài sản đảm bảo thường chiếm tỷ trọng cao khoảng 90% tổng dư nợ cá nhân Thông thường những khoản vay không có tài sản đảm bảo chỉ được áp dụng

với những đối tượng vay vốn là cán bộ nhân viên có nguồn trả nợ từ lương tháng 3.1.3 Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay KHCN tại PGD Thị Nghè

Trang 40

Trường Dai hoc Hoa Sen Khoa Kinh Té Thuong Mai

Nhìn vào bảng trên ta thấy tỷ lệ nợ xấu cuối năm 2011 có giảm hơn so với cuối năm 2010, nhưng khoản mục nợ xấu có biến động xấu, nợ nhóm 4 - 5 nhiều

hơn đặc biệt là xuất hiện nợ nhóm 5 Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu của PGD vẫn ở mức

thấp chiếm 1.09% tổng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân Song với việc gia tăng về số lượng các khoản nợ xấu khó đòi thì trong thới gian tới PGD cần phải có biện

pháp xử lý dé thu hồi nợ một cách triệt đẻ

Như vậy trong những năm qua, hoạt động tín dụng cá nhân là một hoạt động sử dụng vốn chủ yếu của PGD Dư nợ cho vay đối với khách hàng cá nhân tăng lên đều đặn qua các năm và luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ cho vay, mang lại cho PGD khoản mục có tính sinh lời cao Điều đó cho thấy PGD đang

đi đúng định hướng chung của toàn hệ thống là trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu

Việt Nam

3.2 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng cá nhân tại Sacombank — PGD Thị

Nghè

Rủi ro trong hoạt động ngân hàng là điều không thể tránh khỏi và do đó để

đảm bảo hiệu quả kinh doanh tối ưu thì năng lực quản trị rủi ro của ngân hàng phải tốt Với quan điểm nhất quán và xuyên suốt của Sacombank về tầm quan trọng của

công tác quản trị rủi ro, trong những năm qua công tác quản trị rủi ro tiếp tục đánh

dấu những bước phát triển mới trong công tác này, đặc biệt là những phát triển

trong công tác quản trị rủi ro tín dụng Với mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam, phát triển tín dụng cá nhân được ngân hàng coi là chiến lược phát triển trọng tâm Vì vậy trong thời gian qua công tác quản trị rui ro tín dụng cá nhân đã và đang được quan tâm một cách thích đáng

3.2.1 Vé quan diém chi dao

Mở rộng hoạt động tín dụng cá nhân phải gắn liền với an toàn trong cho vay, do đó PGD Thị Nghè chỉ xét cấp tín dụng cho những khách hàng cá nhân có nguồn thu nhập tốt và ôn định, có uy tin dé dam bảo an toàn trong cho vay

Ngày đăng: 14/03/2014, 17:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w