1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình đào tạo thường xuyên nghề vận hành máy xúc

84 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Đào Tạo Thường Xuyên Nghề Vận Hành Máy Xúc
Tác giả Ks. Nguyễn Văn Thành
Trường học Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum
Chuyên ngành Vận hành máy xúc
Thể loại Giáo trình
Năm xuất bản 2020
Thành phố Kon Tum
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 5,31 MB

Nội dung

UBND TỈNH KON TUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO THƯỜNG XUYÊN NGHỀ: VẬN HÀNH MÁY XÚC (Ban hành kèm theo định số 109/QĐ-CĐCĐ ngày 27/3 /2020 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum) Kon Tum – Năm 2020 LỜI NĨI ĐẦU Trong cơng tác xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất thi cơng khâu quan trọng định tới tính ổn định tuổi thọ cơng trình Vì nghề Vận hành máy thi cơng nói chung, nghề Vận hành máy xúc nói riêng nghề nhà nước ta quan tâm đầu tư để đào tạo người có tay nghề cao việc vận hành máy thi cơng Giáo trình đào tạo thường xuyên nghề Vận hành máy xúc mang tính tích hợp kiến thức kỹ thực hành; Nội dung giáo trình trình bày phân tích quy trình vận hành máy xúc; Các biện pháp an tồn thực công việc Người học trang bị kiến thức kỹ bước công việc vận hành máy xúc; Thực thành thạo công việc chuẩn bị xe, máy, trường trước thi công; Thực thành thạo công việc khởi động máy thao tác chu k đào di chuyển máy xúc; Thực thành thạo kỹ vận hành máy xúc; Thực phương pháp thi công; Lựa chọn máy xúc ph hợp với điều kiện thi công khác nhau; Vận hành số máy xúc thông d ng an toàn cho người thiết bị; Trong q trình biên soạn giáo trình đào tạo tơi đưa vào kiến thức mới, đại sử sử d ng rộng rãi khu vực Tây Nguyên nước Mặc d nhiều cố gắng chắn cịn có nhiều sai sót, mong nhận ý kiến đóng góp q báu người học đồng nghiệp Chúng xin chân thành tiếp thu chỉnh sửa để tài liệu học tập in lần sau bổ sung, chỉnh sửa hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn quý nhà giáo Trung tâm Thực nghiệm Cung ứng dịch v , Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum đóng góp kiến thức q báu để hoàn thành tài liệu học tập Kon Tum, ngày 06 tháng 01 năm 2020 Biên soạn Ks Nguyễn Văn Thành MỤC LỤC Contents BÀI 1: KỸ THUẬT THI CÔNG BẰNG MÁY XÚC Phân loại phạm vi ứng d ng máy xúc 1.1 Phân loại 1.2 Phạm vi áp d ng Các bước chu k máy xúc, v ng đào, khoang đào máy xúc 2.1 Khái niệm chu k xúc 2.2 Các bước chu k xúc 2.3 V ng đào 2.4 Khoang đào Phương pháp thi công máy xúc 3.1 Phương pháp đào dọc 3.2 Phương pháp đào ngang Biện pháp tăng suất máy xúc 4.1 Phân loại suất 4.2 Các biện pháp tăng suất máy 11 4.2.3 Tăng thể tích xúc đầy gầu 11 BÀI 2: KỸ THUẬT AN TOÀN KHI VẬN HÀNH MÁY XÚC 12 Cấu tạo chung phận máy xúc 12 1.1 Máy xúc bánh xích Hyundai 60W 12 1.2 Máy xúc bánh xích KOMATSU PC200 16 1.3 Máy xúc bánh lốp Hyundai 60W-9S 19 Lên, xuống máy xúc 22 Kỹ thuật an toàn vận hành máy xúc 23 3.1 Trước vận hành 23 3.2 Trong vận hành máy 26 3.3 Trong bảo dưỡng máy 30 3.4 Khi đỗ máy 33 Một số ý thực thao tác 33 BÀI 3: DI CHUYỂN MÁY XÚC 34 Khởi động dừng động (Máy xúc bánh lốp Hyundai 60W-9S) 34 1.1 Kiểm tra trước khởi động máy 34 1.2 Khởi động dừng động 34 Vận hành di chuyển máy xúc 38 2.1 Vận hành di chuyển máy xúc bánh xích Hyundai 60W 38 2.1.1 Vị trí di chuyển 38 2.1.2 Di chuyển tiến l i 39 2.1.3 Quay chuyển hướng 39 2.1.4 Quay tròn 39 2.2 Vận hành di chuyển máy xúc bánh lốp Hyundai 60W-9S 40 Một số ý thực thao tác 42 BÀI 4: ĐIỀU KHIỂN MỘT CHU KỲ LÀM VIỆC CỦA MÁY XÚC 45 Điều khiển chu k làm việc không tải 45 1.1 Thực thao tác đơn 45 1.2 Thực thao tác kết hợp điều khiển máy xúc 49 Điều khiển chu k làm việc có tải 57 2.1 Điều khiển máy xúc gầu nghịch thực phương pháp đào ngang 57 2.2 Điều khiển máy xúc gầu nghịch thực phương pháp đào dọc 60 Chú ý an toàn lao động 63 BÀI 5: XÚC VẬT LIỆU LÊN XE VẬN CHUYỂN 65 Xác định vị trí thi công 65 Vận hành máy tới vị trí thi công 66 Tạo vị trí tơ đứng lấy vật liệu 66 Tạo vị trí máy đứng xúc vật liệu 66 Xúc vật liệu 67 Đổ vật liệu lên ô tô 67 Rèn luyện kỹ xúc đất đổ lên xe ô tô 68 7.1 Quan sát địa hình 68 7.2 Khi tới điểm đỗ máy để thi công 68 7.3 Điều khiển gầu vị trí đào đất 68 7.4 Chu trình làm việc máy xúc - xúc đất 69 Một số ý thực thao tác 70 BÀI 6: THI CÔNG TẠO MẶT BẰNG 71 Xác định vị trí kích thước mặt thi công 71 Vận hành máy tới vị trí thi cơng 71 2.1 Khảo sát đường di chuyển máy 71 2.2 Kiểm tra máy trước di chuyển 72 2.3 Di chuyển máy đến vị trí thi cơng 72 Đào cắt đất, đá tạo đoạn mặt thô (áp d ng với cơng trình lượng phoi đất dầy) 73 Đào cắt đất, đá tạo đoạn mặt tinh 73 Kiểm tra kết thúc công việc 73 Một số ý thực thao tác 73 BÀI 7: ĐÀO HÀO 75 Đào hai mép thành đoạn hào trước 75 Đào phần đoạn hào 76 Đào hoàn thiện đầu hào 77 Hoàn thiện đáy hào 77 Di chuyển máy đào đoạn hào 78 Hoàn thiện cuối hào 78 Kiểm tra kết thúc công việc 78 Một số ý thực thao tác 79 BÀI 8: LÁI MÁY XÚC LÊN, XUỐNG XE KÉO CHUYÊN DÙNG 80 Vận hành máy xúc lên xe ô tô vận chuyển 80 1.1 Chuẩn bị 81 1.2 Thao tác lái máy xúc lên xe vận chuyển 81 1.3 Những ý đưa máy xúc lên xe vận chuyển 82 - Được trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cá nhân: Quần áo, ủng, găng tay 82 Vận hành máy xúc xuống xe ô tô vận chuyển 82 2.1 Trình tự thực 82 2.2 Một số ý thực công việc 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 BÀI 1: KỸ THUẬT THI CÔNG BẰNG MÁY XÚC Mục tiêu: Sau học xong học người học có khả năng: - Trình bày phương pháp phân loại phạm vi ứng d ng máy xúc; - Phân tích đặc điểm tổ chức thi cơng loại máy xúc; - Trình bày phương pháp thi công máy xúc; - Phân tích ưu nhược điểm phương pháp khác ứng d ng phương pháp; - Trình bày cách phân loại suất, đặc điểm loại suất biện pháp tăng suất máy; - Rèn luyện tính cẩn thận, xác, đảm bảo an tồn q trình học tập Nội dung: Phân loại phạm vi ứng dụng máy xúc 1.1 Phân loại * Theo số gầu: - Loại gầu - Loại nhiều gầu Hình 1.1 Các loại máy xúc gầu dạng thiết bị lắp lẫn khác a) Máy xúc gầu thuận dẫn động khí; b) Máy xúc gầu thuận dẫn động thuỷ lực; c) Máy xúc gầu bào; d) Máy xúc gầu nghịch dẫn động khí; i) Máy xúc gầu ngoạm dẫn động thuỷ lực; k) Máy đóng cọc; l) Máy xúc gầu dây; m)Máy xúc lật; n) Máy ấn bấc thấm dẫn động thuỷ lực * Theo dung tích gầu: - Loại nhỏ có dung tích gầu từ 0,2 – m3 - Loại vừa có dung tích gầu từ m3 – m3 - Loại lớn có dung tích gầu lớn m3 * Theo hình thức dẫn động thiết bị công tác: - Máy xúc dẫn động khí - Máy xúc dẫn động thủy lực 1.2 Phạm vi áp dụng Máy xúc thường d ng để khai thác đất đá xúc vật liệu, đào hố móng, kênh, mương, rãnh đặt đường dây, đường ống, nạo vét kênh mương, đào đất hố sâu có nước,…và đổ lên xe ô tô vận tải Các bước chu kỳ máy xúc, vùng đào, khoang đào máy xúc 2.1 Khái niệm chu kỳ xúc Chu k xúc thực thao tác để xúc gầu đất từ vị trí đổ sang vị trí khác quay vị trí ban đầu để thực gầu 2.2 Các bước chu kỳ xúc - Hạ cần, gầu: hạ cần, gầu cho gầu đáy khoang đào - Xén đất: điều khiển cho gầu cắm vào đất, để đất rơi vào gầu đến đầy gầu - Nâng cần, gầu: Gầu từ đáy khoang đào nâng lên vị trí an tồn - Quay: thân máy, cần gầu quay góc 900 – 1800 vị trí đổ - Đổ đất: điều khiển để gầu mở cho đất rơi hết - Quay vị trí ban đầu để thực chu k công tác 2.3 Vùng đào V ng đào chỗ làm việc máy đào nhiều đường đào, kích thước v ng đào xác định theo thông số máy thực qua nhiều đường đào 2.4 Khoang đào Khoang đào chỗ làm việc máy đào đường đào, kích thước khoang đào xác định theo thông số máy đào Phương pháp thi công máy xúc 3.1 Phương pháp đào dọc Hình 1.2 – Phương pháp thi cơng đào dọc máy xúc gầu ngược Phương pháp thường áp d ng đào cơng trình chạy dài có chiều ngang hẹp hào, rãnh mương, máng … Khi đào máy đào l i theo tim cơng trình, chiều rộng đường đào đạt từ – 4,5m, chiều sâu tối đa đạt tới 5,5m (t y theo loại máy vị trí đứng máy) Xe vận chuyển bố trí hai bên phía sau máy đào, máy đào đổ đất phải quay góc từ 600 – 1800 Phương pháp có ưu điểm: đảm bảo độ ổn định tốt máy làm việc, cần gầu song song với tr c bánh xe 3.2 Phương pháp đào ngang Hình 1.3 – Phương pháp thi công đào ngang máy xúc gầu ngược Phương pháp thường áp d ng đào kênh, mương, hố móng, … có chiều ngang tương đối rộng Khi đào máy đào di chuyển dọc theo mép cơng trình Tr c bánh xe vận chuyển thường bố trí song song với tr c di chuyển máy đào Phương pháp có nhược điểm ổn định cần gầu vng góc với tr c bánh xe Biện pháp tăng suất máy xúc 4.1 Phân loại suất 4.1.1 Năng suất lý thuyết Là thể tích đất mà máy xúc đổ đơn vị thời gian Năng suất tính tốn với thông số thiết kế máy NLT = 60.q.n Trong đó: - NLT suất lý thuyết máy, đơn vị tính m3/h m3/kíp - q dung tích gầu 10 - n chu k công tác máy phút N = 1/T - T thời gian hoàn thành chu k cơng tác tính phút (nếu T tính giây n=60/T) 4.1.2 Năng suất kỹ thuật Năng suất máy có tính đến điều kiện thi cơng thực tế gọi suất kỹ thuật Ký hiệu NKt NKT = 60.q.n.(1/Kt.Kc Kđ Ktg Kp) Trong đó: Kt hệ số tơi xốp đất đào Kc hệ số xét tới tổn thất thời gian máy dịch chuyển khoang Kđ hệ số đầy gầu, gầu thuận thường lấy Kđ = 1, gầu dây Kđ = 0,9 Ktg hệ số sử d ng thời gian công tác máy, t y điều kiện c thể lấy Ktg = 0,25 – 0,9 Kp hệ số xét tới phối hợp máy đào xe vận chuyển Nếu đào đổ đống chỗ lấy Kp = Máy xúc gầu thuận, gầu nghịch đổ đất xe vận chuyển Kp = 0,9, gầu dây gầu ngoạm lấy Kp = 0,85 4.1.3 Năng suất sử dụng Năng suất sử d ng khác với suất kỹ thuật tính đến việc sử d ng máy xúc theo thời gian tay nghề người thợ lái, tức trình độ làm việc tổ chức làm việc máy xúc kỹ am hiểu máy người thợ Năng suất sử d ng tính theo giờ, theo ca, tháng, năm ký hiệu NSD NSD = NT.KB.Km Trong đó: - NT suất lớn mà máy xúc đạt m3/h làm việc điều kiện c thể - KB Là hệ số tính đến việc sử d ng máy theo thời gian - Km hệ số đo trình độ tay nghề thợ lái máy, lúc xác định hệ số K B người ta phải tính đến đình trệ mà máy làm việc, máy xúc tránh khỏi di chuyển vào v ng đào, thời gian bảo dưỡng kỹ thuật… Hệ số đo trình độ tay nghề thợ lái máy Km = 0,86 máy vạn d ng xây dựng 70 Cung quay máy, lựa chọn cho ph hợp với thực tế mà chọn góc quay từ 900 đến 1800 theo hình vẽ * Đổ đất (dỡ- tải): - Duỗi gầu ra, đất rơi xuống - Duỗi tay cần ph cần thiết - Nâng, hạ cần cần thiết * Quay máy đưa gầu vùng đào : Đẩy cần điều khiển phía trước - máy quay phải - đưa gầu v ng đào (quan sát chọn điểm cần hạ gầu) Dừng tay lái điều khiển, dừng quay * Hạ gầu : Hạ gầu xuống điểm chọn, chuẩn bị cho chu trình sau Một số ý thực thao tác Stt Tên bước công việc Những ý thực Chuẩn bị d ng c , vật tư - Trang bị bảo hộ lao động, dây an toàn khu vực thi cơng Tạo vị trí máy đứng xúc Khơng nên để máy đứng cao vật liệu thấp so với mặt trạng Tạo vị trí ô tô đứng lấy Không nên cho xe ô tô đậu cao so với vật liệu máy đứng, rễ gây va chạm với xe ô tô Xúc vật liệu lên ô tô vận - Chú ý quan sát quay máy, xúc, đổ vật chuyển liệu giữ khoảng cách an tồn cho máy - Khơng xúc máy tải gây hư hỏng máy Kiểm tra nghiệm thu Đảm bảo an toàn lao động 71 BÀI 6: THI CÔNG TẠO MẶT BẰNG *Mục tiêu: Sau học xong học người học có khả năng: - Trình bày kỹ thuật an tồn thi công tạo mặt bằng; - Đọc vẽ thi công mặt - Lựa chọn phương án thi công ph hợp tăng suất thi công - Thực thao tác điều khiển máy xúc, xúc vật liệu tạo mặt yêu cầu kỹ thuật - Tn thủ theo quy trình, đảm bảo an tồn cho người phương tiện *Nội dung: Xác định vị trí kích thước mặt thi cơng - Đọc vẽ in khổ Ao mặt tổng thể, tìm vị trí cần thi cơng vẽ (mã số vị trí) - Đọc yêu cầu chung cao trình… tổng thể mặt - Nghiên cứu chi tiết yêu cầu kỹ thuật cần đạt được, theo vẽ thiết kế chi tiết vị trí giao nhiệm v - Ghi lại thông số, yêu cầu kỹ thuật chiều rộng, dài, cao trình, mái dốc Vận hành máy tới vị trí thi cơng 2.1 Khảo sát đường di chuyển máy Đối với v ng đào yếu, lún, d ng máy xúc bánh xích đứng sàn lát (tấm chống lầy) ghép, để máy xúc làm việc an toàn cần có đủ ghép để lát sàn có chiều dài gấp 1,5 lầnn chiều dài bánh xích * Một số hình ảnh tổ chức thi cơng kết hợp máy xúc tơ 72 Hình 6.1 – Vị trí thi cơng Trong trường hợp thi cơng máy xúc với khoang đào hẹp, ta cho máy xúc gầu nghịch l i tiến hành đào dọc theo khoang đào diện, hướng đào tr ng với hướng di chuyển máy Máy xúc đổ đất lên ô tô đứng bên hai bên cạnh máy c ng mặt máy đứng Khi công trình có chiều dài lớn kênh mương hẹp rãnh đặt ống dẫn nước,…, cần đẩy nhanh tiến độ thi cơng ta sử d ng hai máy xúc làm việc đồng thời Hai máy tiến hành đào từ cơng trình hai phía đầu cơng trình từ hai đầu cơng trình vào cơng trình 2.2 Kiểm tra máy trước di chuyển - Kiểm tra nhiên liệu, dầu bôi trơn, nước làm mát máy, …, xung quanh máy có đầy đủ - an tồn khơng 2.3 Di chuyển máy đến vị trí thi cơng - Khởi động máy, kiểm tra đèn báo chế độ làm việc máy hình hiển thị - Thực di chuyển máy đến vị trí thi cơng an tồn 73 - Xác định hướng di chuyển máy thi công để đậu máy cho ( T y theo phương pháp đào ngang, dọc, hay đậu máy cao thấp …) đảm bảo an toàn cho người c ng thiết bị Đào cắt đất, đá tạo đoạn mặt thơ (áp dụng với cơng trình lượng phoi đất dầy) - Thực quay máy – hạ cần- gầu xúc thực đào phá mặt trạng - Không ép máy tải, gây hư hỏng máy T y theo chất đất cứng hay mềm mà điều khiển gầu xúc nhẹ hay nặng hơn, phải thực xúc theo lớp * Xúc chuyển vật liệu: - Sau đào phá, điều khiển máy xúc chuyển vật liệu đổ bên góc khoảng 1200 – 1800 đạt - Xúc chuyển vật liệu theo quy trình lớp từ xuống dưới, gần đến cao trình thiết kế 10-20cm dừng máy, kiểm tra máy đo đạc, thước đo người cán kỹ thuật thực Đào cắt đất, đá tạo đoạn mặt tinh - Sau kiểm tra cao trình hố đào máy đo kỹ thuật, tiến hành đào xúc lớp đất mỏng theo kỹ thuật đo đạc tính (10-15cm) cho phép cộng – trừ 3-5 cm cho phép - Thực đào tinh hoàn thiện mặt đạt yêu cầu kỹ thuật Kiểm tra kết thúc công việc Kiểm tra cao trình đáy hố móng, bề rộng miệng – đáy xem có đạt kích thước u cầu kỹ thuật khơng Nếu chưa đạt điều khiển máy xúc chỉnh sửa lại cho đạt, chuyển máy đào xúc lượt (hoặc hố móng kế tiếp) Một số ý thực thao tác - Trang ph c bảo hộ phải gọn gàng, không đeo đồng hồ đồ trang sức làm việc - Tập trung, cẩn thận, xác đảm bảo an tồn suốt q trình thực đào xúc hoàn thiện mặt Làm việc tuân thủ theo quy trình đào xúc mặt bằng, ln quan sát xung quanh máy - Khi giao nhận vật tư (nhiên liệu, dầu bôi trơn, mỡ bôi trơn …) xếp d ng c gọn gàng, - Khi vận hành máy ý quan sát chướng ngại vật xung quanh, cơng tắc bật tắt vị trí, đèn báo tín hiệu an tồn phép vận hành máy 74 - Vệ sinh bên máy sẽ, khơng hút thuốc q trình làm việc, đề phòng cháy nổ 75 BÀI 7: ĐÀO HÀO *Mục tiêu: Sau học xong học người học có khả năng: - Trình bày kỹ thuật an toàn đào hào; - Thực thao tác điều khiển máy xúc đào hào yêu cầu kỹ thuật - Tuân thủ theo quy trình, đảm bảo an toàn cho người phương tiện - Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, xác *Nội dung: Đào hai mép thành đoạn hào trước Đào gầu đầu phải cắt lớp đất mỏng phía mặt để giữ cho hai mép thành hào không bị nở vỡ giới - Mở gầu: Tay điều khiển bên phải(P) đánh sang phải, mở cho miệng gầu tr ng với mặt phẳng tay gầu - Vươn tay gầu: Tay điều khiển bên trái (T) đánh sang trái tay gầu quay ly tâm tăng bán kính hoạt động gầu xúc so với tâm quay máy( tương ứng với vị trí điểm đầu hào) * Chú ý: Cần đẩy pitston tay gầu cịn ngồi xi lanh ≥ 20 cm ( tương ứng với cung hoạt động thiết bị công tác có hiệu an tồn cao) - Hạ cần: Tay điều khiển bên phải( P ) đẩy phía trước cần máy xúc hạ xuống gầu tiếp đất vị trí giới hạn điểm đầu hào * Chú ý: Hạ liên t c không dừng chừng để tránh giao động lắc lư thiết bị công tác làm ảnh hưởng tới tuổi thọ cổ quay trung tâm máy hạ xuống vị trí xúc - Điều chỉnh góc cắt: Tay điều khiển bên phải( P ) đánh sang trái hoạc phải để thay đổi góc hợp mặt phẳng đáy gầu với mặt phẳng đáy khoang đâị cho ph hợp tính chất cơ, lý đất - Cắt đất: Phối hợp c ng lúc ba động tác co tay gầu kết hợp nâng hoạc hạ cần quay gầu để ln ln trì chuyển động gầu cho gầu cắt phoi đất mỏng bề mặt hào: Tay điều khiển bên trái (T) đánh sang phải, tay điều khiển bên phải ( P ) kéo chéo góc phía sau, đất cắt nạp vào gầu cuối hành trình cắt nạp đất phải đóng gầu để giữ đất, tay điều khiển ( P ) đánh sang trái miệng gầu nằm ngang - Nâng gầu: Tay điều khiển bên phải ( P ) kéo phía sau cần máy xúc nâng lên, đáy gầu cao miệng hào - Quay sang vị trí đổ đất: Tay điều khiển bên trái ( T) đẩy phía trước máy quay sang bên phải, kéo phía sau máy quay sang bên trái 76 * Chú ý: Quay sang vị trí đổ đất, đổ sang hai bên hào - Đổ đất: Kết hợp mở gầu vươn tay gầu, tay điều khiển ( P ) đánh sang phải, tay điều khiển trái (T) đánh sang trái * Chú ý: Đổ đất cách giới miệng hào ≥ 1m đổ hết đất gầu - Quay vị trí xúc: Tay điều khiển bên trái (T) kéo phía sau máy quay sang bên trái, đẩy phía trước máy quay sang bên phải * Chú ý: Quay vị trí xúc, kết hợp vừa quay vừa hạ cần (tay điều khiển bên phải( P ) đẩy phía trước) để rút ngắn thời gian thực chu k làm việc, tăng suất thi cơng Qúa trình thi cơng lặp lặp lại chu k * Chú ý: Khi đào xúc cắt đất miệng hào phải thường xuyên quan sát cọc tiêu giới, cắt phoi đất mỏng tránh sạt nở miệng hào Đổ đất cách giới miệng hào ≥ 1m đổ hết đất gầu Đào phần đoạn hào * Với hào nhỏ Công tác đào hào tiến hành máy xúc nhân lực Khi thi cơng máy thường d ng máy xúc loại nhỏ với dung tích gầu từ 0,15 - 0,35 m3, khối lượng đào đất hào đào không nhiều, d ng máy làm đất loại lớn suất cao không hợp lý Tốt d ng loại máy xúc nhỏ, để đào hào có chiều rộng 3,0 m Khi máy di chuyển dọc theo tim cống đào đất đổ thành đống bên hố móng cách mép hố từ 0,5 – l,0 m Đất đào thành lớp từ 1015cm toàn chiều rộng hố móng * Với hào đào >3m - Chú ý cho máy vào tr c tim hào cần đào xúc * Chú ý: 77 + Khi đào xúc phải thường xuyên quan sát mặt đáy khoang đào để đảm bảo độ sâu thiết kế độ phẳng tương đối theo mặt phẳng ngang đáy hào + Trong q trình đào xúc phần đoạn hào khơng đào kiểu hàm ếch + Thường xuyên quan sát vị trí đứng máy phải đảm bảo thăng ngang( máy bị nún nghiêng thành hào bị nghiêng theo Đổ đất cách giới miệng hào ≥ m đổ hết đất gầu Đào hoàn thiện đầu hào - L i máy từ 30-40cm vươn tay gầu: Tay điều khiển bên trái (T) đánh sang trái tay gầu quay ly tâm tăng bán kính hoạt động gầu xúc so với tâm quay máy( tương ứng với vị trí điểm đầu hào) * Chú ý: Cần đẩy pitston tay gầu xi lanh ≥ 20 cm ( tương ứng với cung hoạt động thiết bị cơng tác có hiệu an toàn cao) - Hạ cần : Tay điều khiển bên phải( P ) đẩy phía trước, cần máy xúc hạ xuống gầu tiếp đất vị trí giới hạn điểm đầu hào * Chú ý: Hạ liên t c không dừng chừng để tránh giao động lắc lư thiết bị công tác làm ảnh hưởng tới tuổi thọ cổ quay trung tâm máy hạ xuống vị trí xúc - Mở gầu: Đẩy tay điều khiển bên phải (P) sang phải, mở cho mặt phẳng đáy gầu vng góc với mặt phẳng ngang - Cắt đất: Phối hợp c ng lúc ba động tác hạ cần, vươn tay gầu kết hợp với quay gầu để ln ln trì chuyển động gầu cho đáy gầu ln vng góc với mặt phẳng ngang: Tay điều khiển bên phải ( P ) đẩy chéo góc phía trước bên phải, tay điều khiển bên trái (T) đánh sang phải, đất cắt rơi xuống đáy hào Khi gầu cắt xuống hết độ sâu hào, giữ nguyên vị trí gầu, ép tay gầu kết hợp nâng cần kéo đất khỏi góc đáy hào khoảng ≥ bán kính quay gầu Quay cho đáy gầu nằm ngang tr ng với mặt phẳng đáy hào Yêu cầu kỹ thuật đầu hào sau hồn thiện: Thành hào phải thẳng đứng, đầu hào vng góc với đáy Hồn thiện đáy hào - Phối hợp c ng lúc ba động tác co tay gầu kết hợp nâng hoạc hạ cần quay gầu: Tay điều khiển bên trái (T) đánh sang phải, tay điều khiển bên phải ( P ) kéo chéo góc phía sau sang phải hoạc trái Gầu chuyển động theo mặt ngang đáy hào hướng vào tâm máy, đất cắt nạp vào gầu Cuối hành trình cắt nạp đất phải kết hợp nâng cần đóng gầu để giữ đất, tay điều khiển bên phải( P ) đánh chéo góc phía sau sang trái miệng gầu nằm ngang 78 * Chú ý: Khi đóng khơng để đáy gầu phá mặt phẳng ngang đáy hào - Nâng gầu: Tay điều khiển bên phải( P ) kéo phía sau cần máy xúc nâng lên đáy gầu cao miệng hào - Quay sang vị trí đổ đất: Tay điều khiển bên trái ( T) đẩy phía trước máy quay sang bên phải, kéo phía sau máy quay sang bên trái * Chú ý: Quay sang vị trí đổ đất, kết hợp vừa nâng vừa quay để rút ngắn thời gian thực chu k làm việc, tăng suất thi công - Đổ đất: Kết hợp mở gầu vươn tay gầu, Tay điều khiển bên phải( P ) đánh sang phải, tay điều khiển bên trái (T) đánh sang trái * Chú ý: Đổ tháo tải hết đất gầu vị trí quy định Di chuyển máy đào đoạn hào - Di chuyển máy đến vị trí thi cơng đảm bảo an tồn - Chú ý cho máy vào tr c tim hào cần đào xúc Hoàn thiện cuối hào Vươn tay gầu cho mặt phẳng tay gầu vuông góc với mặt phẳng cần, mở gầu cho miệng gầu tr ng với mặt phẳng tay gầu Hạ cần kết hợp l i máy cho gầu tiếp xúc điểm cuối miệng hào - Hạ cần cắt đầu cuối hào theo phương thẳng đứng, đất cắt rơi xuống đáy hào - Vươn tay gầu kêt hợp quay gầu đáy gầu song song mặt phẳng ngang - Hạ cần cho đáy gầu tr ng với mặt đáy hào, co tay gầu kết hợp quay gầu cho đáy gầu chuyển động theo mặt đáy hào tới điểm cuối hào đất cắt nạp vào gầu - Nâng cần, đáy gầu cao đáy hào kết hợp đóng gầu giữ đất nâng tới đáy gầu cao miệng hào, quay sang vị trí đổ đất Kiểm tra kết thúc cơng việc Trong q trình kiểm tra, thấy khơng đạt u cầu kỹ thuật tiến hành chỉnh sửa lại cho đạt kích thước thiết kế - Mời cán kỹ thuật kiểm tra, ký biên nghiệm thu bàn giao hố móng - Lưu giữ hồ sơ nghiệm thu thực nhiệm v 79 Một số ý thực thao tác - Trang ph c bảo hộ phải gọn gàng, không đeo đồng hồ đồ trang sức làm việc - Làm việc phải tập trung cẩn thận, đào xúc, đổ vật đất cẩu đặt cống, ln có cơng nhân hỗ trợ Nên ý quan sát, thao tác nhẹ nhàng, xác tuyệt đối an tồn cho người xung quanh thiết bị - C ng với người kỹ thuật, thực công việc đào xúc, kiểm tra, điều chỉnh, đo đạc, đặt cống lấp hoàn thiện đạt yêu cầu kỹ thuật theo vẽ thiết kế - Khơng hút thuốc q trình làm việc, đề phòng cháy nổ 80 BÀI 8: LÁI MÁY XÚC LÊN, XUỐNG XE KÉO CHUYÊN DÙNG *Mục tiêu: Sau học xong học người học có khả năng: - Trình bày kỹ thuật an tồn lái máy xúc lên, xuống xe ô tô vận chuyển; - Thực thành thạo công việc lái máy xúc lên, xuống xe xe ô tô vận chuyển; - Tuân thủ theo quy trình, đảm bảo an tồn cho người phương tiện - Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, xác *Nội dung: Vận hành máy xúc lên xe ô tô vận chuyển Để đảm bảo an tồn q trình vận chuyển máy, phải sử d ng loại xe kéo có kích thước chiều dài, chiều rộng lớn kích thước máy xúc Tải trọng xe kéo phải lớn tải trọng máy xúc Sử d ng c c chèn bánh xe để tránh cho xe không bị dịch chuyển trình di chuyển máy xúc lên xe kéo Hình 8.1- Ơ tơ vận chuyển máy xúc 81 1.1 Chuẩn bị - Chuẩn bị xe kéo: Xe kéo chun d ng có kích thước tải trọng lớn kích thước trọng lượng máy xúc, bánh xe chèn chắn - Lắp cầu cho máy lên: Cầu thép, phải kê chèn chắn đảm bảo đỡ trọng lượng máy xúc mặt cầu có gia cơng gân ngang tạo độ bám cho xích chạy lên - chống trượt xích - Chuẩn bị xích, tăng để cố định máy: Phải đủ chiều dài, chắn để giữ cố định máy 1.2 Thao tác lái máy xúc lên xe vận chuyển - Di chuyển máy xúc tới rơ moóc: + Máy phải thẳng hành với rơ moóc, đường tâm dọc máy tr ng với đường tâm sàn xe rơ moóc + Hai bên xích chạy phải thẳng hàng với hai cầu dẫn lên rơ moóc - Điều khiển nâng cần, co xếp gầu: Nâng gầu, cần lên khoảng không an tồn (50-70cm so với sàn xe rơ mc) - Điều khiển máy chạy lên xe rơ moóc: Điều khiển đẩy hai cần lái, chạy máy lên rơ moóc nhẹ nhàng Hình 8.2 – Lái máy xúc lên xe kéo - Dừng máy: + Dừng máy cân bằng, hai xích máy nằm sàn xe cách hai mép ngồi rơ mc + Quay toa máy cho gầu cần quay phía sau, hạ cần xếp gầu xuống sàn xe rơ moóc + Tắt máy, đóng nắp ca bơ máy khóa cửa ca bin 82 1.3 Những ý đưa máy xúc lên xe vận chuyển - Được trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cá nhân: Quần áo, ủng, găng tay - Chỉ khởi động máy ngồi tư ghế lái, không rời khỏi ghế máy hoạt động - Xe vận chuyển máy phải chèn chắn - Cầu cho máy lên phải đủ độ cứng vững để đỡ trọng lượng máy phải kê kích chắn - Trước di chuyển máy phải quan sát xung quanh để đảm bảo an tồn, phát tín hiệu cịi khởi hành máy - Trên công trường máy thi công trang bị bình xịt CO kịp thời xử lý cố cháy nổ - Trong trình vận hành máy xúc thiết bị có tượng bất thường phải cho dừng kiểm tra kỹ, đảm bảo an toàn cho phép vận hành tiếp - Khơng để chất thải rắn, hố chất d ng thi công như: chất dầu, mỡ thiết bị xe máy thải hoà lẫn vào nước gây ô nhiễm môi trường - Không hút thuốc q trình làm việc, đề phịng cháy nổ - Trọng tâm máy thay đổi đột ngột di chuyển từ đoạn dốc đến đoạn rơ moóc - Nếu máy xúc từ nhỏ đến trung bình lắp ráp đầy đủ thiết bị cần, gầu, Khi leo cầu lên rơ moóc phải tiến, sau chèn bánh máy xúc gỗ d ng cáp, xích, tăng đơ…, cố định máy sàn rơ moóc theo bốn hướng ngang máy dọc máy Vận hành máy xúc xuống xe ô tô vận chuyển 2.1 Trình tự thực - Chọn vị trí xuống máy: Vị trí xuống máy phải phẳng, đủ độ cứng, kê chèn bánh xe chắn - Tháo xích cố định máy: Nới tất dây xích trước tháo - Loại bỏ vật cản đường di chuyển máy: Không để vật cản, dầu nhớt đường di chuyển máy - Khởi động máy xúc: Kiểm tra cần lái, công tắc khóa, đèn báo vị trí trung gian (an toàn) Khởi động máy - Điều khiển nâng cần máy xúc: Quan sát nâng cần lên vị trí an tồn ( cách sàn rơ mc 30-40 cm) - Di chuyển máy xúc tới cầu dẫn: Điều khiển hai cần lái cho máy tiến từ từ đầu cầu dẫn 83 - Chạy máy xúc xuống xe kéo: + Điều khiển tay lái cho đáy gầu xúc song song cách mặt đường (20-30 cm) cho máy chạy tiến + Khi gầu xúc vừa tiếp đất thao tác kết hợp nâng cần vào cần ph cho hai đầu bánh xích tiếp xúc nhẹ với chiều dốc nghiêng cầu dẫn – tiếp đất, cho máy chạy tới đồng thời nâng hẳn cần lên máy xuống xe kéo an toàn - Dừng máy xúc: Dừng máy, gạt cần khóa thủy lực, xuống ca bin kiểm tra xung quanh máy xem có bị va quệt hay trầy xước khơng Thu dọn d ng c , cầu dẫn: Thu dọn hết d ng c , thiết bị vệ sinh khu vực làm việc 2.2 Một số ý thực công việc - Được trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cá nhân: Quần áo, ủng, găng tay - Chỉ vận hành máy ngồi tư ghế lái, không rời khỏi ghế lái máy hoạt động - Xe vận chuyển phải chèn chắn - Cầu cho máy xuống phải đủ độ cứng vững để đỡ trọng lượng máy phải kê kích chắn - Trước di chuyển máy phải quan sát xung quanh để đảm bảo an tồn, phát tín hiệu cịi khởi hành máy - Trong trình vận hành máy xúc thiết bị có tượng bất thường phải cho dừng kiểm tra kỹ, đảm bảo an toàn cho phép vận hành tiếp - Không hút thuốc q trình làm việc, đề phịng cháy nổ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Hữu Toàn - Hướng dẫn thực hành máy xúc – NXB Giao thông vận tải [2] Lưu Bá Thuận - Máy làm đất giới hóa cơng tác đất – NXB Xây dựng – 2012 [3] Giáo trình kỹ thuật thi cơng – Bộ xây dựng – NXB Xây dựng – 2003 [4] Hyundai - Hướng dẫn vận hành máy xúc Hyundai [5] Vận hành máy xúc – Tài liệu lưu hành nội [6] Tài liệu tham khảo từ internet - http//:www.oto-hui.com - http//:www.otofun.net - http//:www.tailieu.vn - http://123doc.vn ... cơng trình Vì nghề Vận hành máy thi cơng nói chung, nghề Vận hành máy xúc nói riêng nghề nhà nước ta quan tâm đầu tư để đào tạo người có tay nghề cao việc vận hành máy thi cơng Giáo trình đào tạo. .. mặt dốc 43 - Vận hành máy dốc nguy hiểm Tránh vận hành máy dốc vượt 100 - Vận hành máy sau làm phẳng nền, vận hành máy mặt dốc - Quay máy dốc nguy hiểm, bị lật máy Không vận hành máy quay sườn... thi cơng Giáo trình đào tạo thường xuyên nghề Vận hành máy xúc mang tính tích hợp kiến thức kỹ thực hành; Nội dung giáo trình trình bày phân tích quy trình vận hành máy xúc; Các biện pháp an tồn

Ngày đăng: 21/10/2022, 08:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Các loại máy xúc một gầu và các dạng thiết bị lắp lẫn khác - Giáo trình đào tạo thường xuyên nghề vận hành máy xúc
Hình 1.1. Các loại máy xúc một gầu và các dạng thiết bị lắp lẫn khác (Trang 6)
Hình 1.2 – Phương pháp thi công đào dọc bằng máy xúc gầu ngược - Giáo trình đào tạo thường xuyên nghề vận hành máy xúc
Hình 1.2 – Phương pháp thi công đào dọc bằng máy xúc gầu ngược (Trang 8)
Hình 1.3 – Phương pháp thi công đào ngang bằng máy xúc gầu ngược - Giáo trình đào tạo thường xuyên nghề vận hành máy xúc
Hình 1.3 – Phương pháp thi công đào ngang bằng máy xúc gầu ngược (Trang 9)
Hình 2.2 – Thiết bị trong cabin máy xúc - Giáo trình đào tạo thường xuyên nghề vận hành máy xúc
Hình 2.2 – Thiết bị trong cabin máy xúc (Trang 13)
Hình 2.1 – Tổng quan máy xúc - Giáo trình đào tạo thường xuyên nghề vận hành máy xúc
Hình 2.1 – Tổng quan máy xúc (Trang 13)
- Màn hình điều khiển: - Giáo trình đào tạo thường xuyên nghề vận hành máy xúc
n hình điều khiển: (Trang 14)
Hình 2. 3- Màn hình điều khiển - Giáo trình đào tạo thường xuyên nghề vận hành máy xúc
Hình 2. 3- Màn hình điều khiển (Trang 14)
Hình 2.5 – Các cần điều khiển và bàn đạp - Giáo trình đào tạo thường xuyên nghề vận hành máy xúc
Hình 2.5 – Các cần điều khiển và bàn đạp (Trang 15)
Hình 2.6 – Bảng điều khiển điều hịa khơng khí và sưởi ấm - Giáo trình đào tạo thường xuyên nghề vận hành máy xúc
Hình 2.6 – Bảng điều khiển điều hịa khơng khí và sưởi ấm (Trang 15)
Hình 2.7 – Các thiết bị khác trong cabin máy xúc - Giáo trình đào tạo thường xuyên nghề vận hành máy xúc
Hình 2.7 – Các thiết bị khác trong cabin máy xúc (Trang 16)
1.2. Máy xúc bánh xích KOMATSU PC200 * Hình dáng bên ngoài:  - Giáo trình đào tạo thường xuyên nghề vận hành máy xúc
1.2. Máy xúc bánh xích KOMATSU PC200 * Hình dáng bên ngoài: (Trang 16)
Hình 2.8 – Máy xúc KOMATSU PC200 1- Xilanh thủy lực gầu  - Giáo trình đào tạo thường xuyên nghề vận hành máy xúc
Hình 2.8 – Máy xúc KOMATSU PC200 1- Xilanh thủy lực gầu (Trang 17)
Hình 2.9 – Các thông số cơ bản của máy xúc KOMATSU PC200 - Giáo trình đào tạo thường xuyên nghề vận hành máy xúc
Hình 2.9 – Các thông số cơ bản của máy xúc KOMATSU PC200 (Trang 18)
Hình 2.10 – Các chi tiết chính của máy xúc KOMATSU PC200 - Giáo trình đào tạo thường xuyên nghề vận hành máy xúc
Hình 2.10 – Các chi tiết chính của máy xúc KOMATSU PC200 (Trang 19)
Hình 2.12 – Các thơng số cơ bản của máy xúc Hyundai 60W-9S - Giáo trình đào tạo thường xuyên nghề vận hành máy xúc
Hình 2.12 – Các thơng số cơ bản của máy xúc Hyundai 60W-9S (Trang 20)
Hình 2.13 – Các chi tiết chính trong cabin máy xúc Hyundai 60W-9S - Giáo trình đào tạo thường xuyên nghề vận hành máy xúc
Hình 2.13 – Các chi tiết chính trong cabin máy xúc Hyundai 60W-9S (Trang 22)
3. Kỹ thuật an toàn khi vận hành máy xúc. 3.1. Trước khi vận hành.  - Giáo trình đào tạo thường xuyên nghề vận hành máy xúc
3. Kỹ thuật an toàn khi vận hành máy xúc. 3.1. Trước khi vận hành. (Trang 23)
Hình 3.1 – Kiểm tra các đèn chỉ thị - Giáo trình đào tạo thường xuyên nghề vận hành máy xúc
Hình 3.1 – Kiểm tra các đèn chỉ thị (Trang 35)
thường. Hình 3.3 – Kiểm tra các thông số - Giáo trình đào tạo thường xuyên nghề vận hành máy xúc
th ường. Hình 3.3 – Kiểm tra các thông số (Trang 36)
- Khóa cửa cabin. Hình 3.4 – Dừng động cơ - Giáo trình đào tạo thường xuyên nghề vận hành máy xúc
h óa cửa cabin. Hình 3.4 – Dừng động cơ (Trang 37)
Hình 3.5 – Di chuyển máy xúc bánh xích - Giáo trình đào tạo thường xuyên nghề vận hành máy xúc
Hình 3.5 – Di chuyển máy xúc bánh xích (Trang 38)
Hình 3.11 – Di chuyển máy xuống dốc - Giáo trình đào tạo thường xuyên nghề vận hành máy xúc
Hình 3.11 – Di chuyển máy xuống dốc (Trang 40)
Hình 3.12 – Máy xúc bánh lốp - Giáo trình đào tạo thường xuyên nghề vận hành máy xúc
Hình 3.12 – Máy xúc bánh lốp (Trang 41)
Hình 5.1 – Vị trí thi cơng - Giáo trình đào tạo thường xuyên nghề vận hành máy xúc
Hình 5.1 – Vị trí thi cơng (Trang 65)
- Tu theo địa hình mà sắp xếp  ô  tơ  đỗ  ở  các  góc  độ  khác  nhau, sao cho cung quay nhỏ nhất - Giáo trình đào tạo thường xuyên nghề vận hành máy xúc
u theo địa hình mà sắp xếp ô tơ đỗ ở các góc độ khác nhau, sao cho cung quay nhỏ nhất (Trang 69)
* Một số hình ảnh tổ chức thi công kết hợp máy xúc và ô tô. - Giáo trình đào tạo thường xuyên nghề vận hành máy xúc
t số hình ảnh tổ chức thi công kết hợp máy xúc và ô tô (Trang 71)
Hình 6.1 – Vị trí thi cơng - Giáo trình đào tạo thường xuyên nghề vận hành máy xúc
Hình 6.1 – Vị trí thi cơng (Trang 72)
Hình 8.1- Ơtơ vận chuyển máy xúc - Giáo trình đào tạo thường xuyên nghề vận hành máy xúc
Hình 8.1 Ơtơ vận chuyển máy xúc (Trang 80)
Hình 8.2 – Lái máy xúc lên xe kéo - Giáo trình đào tạo thường xuyên nghề vận hành máy xúc
Hình 8.2 – Lái máy xúc lên xe kéo (Trang 81)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN