BÀI 2 : KỸ THUẬT AN TOÀN KHI VẬN HÀNH MÁY XÚC
3. Kỹ thuật an toàn khi vận hành máy xúc
3.3. Trong khi bảo dưỡng máy
- Tắt máy ngay lập tức khi phát hiện sự cố của máy. Kiểm tra tìm hiểu nguyên nhân sự cố như: sự rung động, quá nóng và sự cố xuất hiện trên màn hình điều khiển khi sửa chữa.
- Đỗ máy nơi bằng phẳng và dừng động cơ để kiểm tra và sửa chữa. Máy thực sự không hoạt động (rút chìa khóa). Phải đảm bảo các điều kiện an toàn khi tiến hành sửa chữa.
- Không tháo nắp két nước khi động cơ cịn nóng. Mở nắp két nước khi động cơ đã nguội dưới 500C
gầm máy. Đảm bảo làm việc với sự chống đỡ an tồn. Khơng sử d ng xy lanh thủy lực để treo và đỡ các thiết bị.
- Nhiên liệu bôi trơn dễ gây ra các nguy hiểm về hỏa hoạn.
Bảo quản dầu bôi trơn nơi khô ráo, tránh xa ngọn lửa.
- Không chạm vào đường ống xả có thể bị bỏng.
- Khơng mở các nắp che và nắp đậy khi động cơ đang nổ.
- Hãy cẩn thận không chạm vào các góc nhỏ khi bảo dưỡng động cơ.
- Thay thế các tấm trượt khi bị mòn hoặc quá bẩn. Hãy cẩn thận với dầu, mỡ, nước dư thừa rơi vãi…
- Hãy cẩn thận không bị trượt ngã…khi làm việc trên khung để bảo dưỡng động cơ và các chi tiết khác.
- Khí ga áp suất cao. Để tránh nổ và bỏng người, không để bắt lửa, không được hàn, không khoan. Hãy giảm áp trước khi xả ga.
- Khi muốn cho máy đỗ, hạ thấp gầu xuống chạm mặt đất, để cần khóa an tồn ở vị trí đỗ, rút chìa khóa ra và đóng cửa cabin
- Đỗ máy nơi bằng phẳng và an toàn.
4. Một số chú ý khi thực hiện thao tác.
- Không bao giờ được nhảy lên hoặc nhảy xuống máy. Không lên hoặc xuống máy khi máy đang di chuyển.
- Không cầm vào các cần điều khiển khi lên hoặc xuống máy.
- Ln đảm bảo an tồn bằng cách ln duy trì ít nhất 3 điểm tiếp xúc: bàn tay, bàn chân với tay vịn, bậc khung xích hoặc dải xích (với máy xúc bánh xích), hoặc chỗ bước chân (với máy xúc bánh lốp).
- Luôn vệ sinh tay vịn, lan can, bậc khung xích để khơng có dính dầu mỡ bám vào. Nếu hư hỏng hãy thay thế chúng và siết chặt lại các bu lông bị lỏng.
- Không ở trên máy khi di chuyển. Ở trên máy khi di chuyển rất nguy hiểm, có thể bị chấn thương hoặc ngã ra khỏi máy. Chỉ cho phép người vận hành ở trên máy.
BÀI 3: DI CHUYỂN MÁY XÚC
* Mục tiêu:
Sau khi học xong bài học này người học có khả năng: - Trình bày được kỹ thuật an tồn trước khi vận hành máy;
- Tuân thủ theo quy trình, đảm bảo an tồn cho người và phương tiện; - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, đảm bảo an tồn trong q trình học tập.
* Nội dung:
1. Khởi động và dừng động cơ (Máy xúc bánh lốp Hyundai 60W-9S) 1.1. Kiểm tra trước khi khởi động máy. 1.1. Kiểm tra trước khi khởi động máy.
- Quan sát xung quanh và dưới gầm máy để kiểm tra, siết chặt các ê cu và bulông, b i bẩn hoặc sự rò rỉ của dầu, nhiên liệu, nước làm mát, điều kiện làm việc của thiết bị và hệ thống thủy lực
- Kiểm tra, siết chặt các dây nối, các ống nối nơi có nhiệt độ cao.
- Điều chỉnh chỗ ngồi thoải mái, ph hợp với hình dáng của người vận hành.
- Điều chỉnh tầm nhìn của gương chiếu hậu.
- Kiểm tra tất cả các cần điều khiển ở vị trí trung gian.
- Mở công tắc ở vị trí ON và kiểm tra các m c sau:
1) Nếu tất các các đèn sang ON và còi cảnh báo trong 6 giây.
2) Chỉ các đèn sau đây sáng ON còn tất cả các đèn khác sẽ tắt sau 2 giây.
- Đèn báo áp suất dầu (1) - Đèn báo sạc ắc quy (2)
3) Đèn báo sây (3) sẽ sang ON khi nhiệt độ của nước làm mát dưới 100
C 4) Đèn báo làm ấm (4) sẽ sáng ON khi nhiệt độ của nước làm mát dưới 100
C
Hình 3.1 – Kiểm tra các đèn chỉ thị
b. Khởi động động cơ.
Bật âm thanh còi cảnh báo xung quanh sau khi kiểm tra nếu có vật cản trong khu vực.
- Kiểm tra tất cả các cần điều khiển ở vị trí trung gian.
- Bật chìa khóa ở vị trí ON
- Kiểm tra đèn làm nóng (1) có sáng ON
Hình 3.2 – Đèn sấy nóng động cơ
+ Khi đèn sấy nóng bật ON, chức năng sấy nóng sẽ được khởi động trong vịng 15 giây.
+ Sau khi đèn sấy nóng tắt ở vị trí OFF, động cơ khởi động trong vịng 10 giây.
- Nhả ngay lập tức chìa khóa sau khi khởi động để tránh thiệt hại đến động cơ và mô tơ đề.
+ Nếu động cơ khơng nổ, hãy để chìa khóa ở vị trí ON và ấn nút sưởi ấm (2) để sưởi ấm động cơ.
+ Sau khi sưởi ấm, khởi động lại động cơ.
+ Nếu động cơ vẫn không nổ, hãy để mô tơ đề nguội khoảng 10-20 giây trước khi bắt đầu khởi động lại động cơ.
c. Kiểm tra sau khi động cơ đã nổ.
- Đồng hồ đo mức dầu thủy lực trong bình có ở mức bình thường.
- Có sự rị rỉ dầu hay nước khơng. - Tất cả các đèn cảnh báo phải tắt (2-7).
- Chỉ số nhiệt độ nước làm mát của đồng hồ (1) bình thường.
- Tiếng ồn động cơ và màu sắc khí thải có bình thường khơng.
- Âm thanh và sự rung động bình
thường. Hình 3.3 – Kiểm tra các thông số
sau khi động cơ nổ
* Lưu ý:
- Không tăng nhanh tốc độ động cơ ngay sau khi khởi động, nó có thể làm hư hỏng động cơ và các bulông.
- Nếu phát hiện có sự cố ở màn hình điều khiển, dừng ngay động cơ và sửa lỗi theo yêu cầu.
d. Vận hành làm ấm động cơ.
- Chạy động cơ khơng tải trong vịng 5 phút - Chạy khơng tải và có tải ở phạm vi trung bình.
- Vận hành điều khiển gầu trong vịng 5 phút (khơng vận hành gì ngồi tay điều khiển và gầu).
- Vận hành động cơ ở tốc độ cao và vận hành cần điều khiển gầu, tay gầu khoảng 5-10 phút.
trước khi nó nguội xuống, độ bền của động cơ giảm nhanh. Vì vậy khơng dừng động cơ ở nút dừng khẩn cấp.
* Trong trường hợp đặc biệt, nếu động cơ q nóng khơng dừng khẩn cấp và vận hành máy ở tốc độ trung bình để máy nguội, sau đó dừng động cơ.
- Hạ gầu xuống mặt đất, sau đó đưa tất cả các cần điều khiển về vị trí trung gian.
- Vận hành động cơ ở tốc độ khơng tải thấp trong vịng 5 phút.
- Xoay chìa khóa khởi động về nấc tắt OFF
- Rút chìa khóa điện và khóa cần an tồn lại.
2. Vận hành di chuyển máy xúc.
2.1. Vận hành di chuyển máy xúc bánh xích Hyundai 60W
Hình 3.5 – Di chuyển máy xúc bánh xích
2.1.1. Vị trí di chuyển.
* Khi di chuyển, mô tơ di chuyển ở phía sau, các thiết bị cơng tác ở phía trước.
- Xác định vị trí di chuyển - Mở khố mâm quay toa.
Hình 3.6 – Vị trí mơ tơ di chuyển
- Mở khóa thủy lực.
- Điều chỉnh ga thích hợp.
- Nâng gầu, cần lên khỏi mặt đất. - Co gầu xếp vào giá đỡ gầu thích hợp.
- Đi số 1 hoặc số 2 tu theo địa hình, nhả phanh, đạp ly hợp. - Quan sát phía trước và sau thật an tồn.
khiển trái và phải hoặc bàn đạp được ấn đồng thời về phía trước máy sẽ di chuyển tiến.
- Di chuyển l i: Khi cần điều khiển trái và phải hoặc bàn đạp được ấn đồng thời về phía sau máy sẽ di chuyển l i.
Tốc độ di chuyển có thể được kiểm sốt bằng hành trình của cầ hoặc bàn đạp và thay đổi hướng bằng cách điều khiển hành trình khác nhau của hai bên.
Hình 3.7 – Di chuyển tiến, lùi
2.1.3. Quay chuyển hướng.
Chỉ vận hành một bên cần hoặc bàn đạp sẽ làm cho hướng di chuyển của máy thay đổi bằng cách di chuyển một bên xích.
Hình 3.8 – Chuyển hướng
2.1.4. Quay tròn.
Muốn thay đổi hướng so với vị trí ban đầu bằng cách di chuyển xích bên trái và bên phải. Cả hai bên cần và bàn đạp được vận hành đồng thời theo chiều khác nhau.
Hình 3.9 – Quay trịn
- Khi điều khiển máy chạy lên dốc phải co xếp gầu cần lại (hoặc duỗi ra) và hạ gầu thấp cách mặt đường 20-30cm, nó có thể d ng như một chiếc phanh trong trường hợp gặp nguy hiểm. Điều khiển đẩy 02 cần lái cho máy chạy tới theo yêu cầu.
Hình 3.10 – Di chuyển máy lên dốc
Chú ý khi cho máy xúc chạy lên dốc, mô tơ di chuyển chủ động phía sau và bánh dẫn hướng phải ở trước đồng thời quan sát an toàn đường đi, chướng ngại vật xung quanh máy.
2.1.6. Di chuyển xuống dốc
- Chú ý quan sát an toàn đường đi, chướng ngại vật xung quanh máy, khi quay toa cho máy chạy xuống dốc (quay máy một góc từ 90-1800
)
- Sau đó điều khiển kéo 2 cần lái vào trong trong (kéo về phía sau), thực hiện cho máy chạy xuống dốc, lúc này bánh chủ động (mô tơ di chuyển) ở phía trước và bánh dẫn hướng của máy ở phía sau.
Hình 3.11 – Di chuyển máy xuống dốc
- Nếu khởi động máy trên mặt đât và thiếu ổn định, hãy hạ thấp gầu xuống ngay lập tức và phanh máy lại.
- Khi đỗ trên mặt dốc, sử d ng gầu như một chiếc phanh và chèn chắc chắn đằng sau xích để tránh bị trượt.
2.2. Vận hành di chuyển máy xúc bánh lốp Hyundai 60W-9S 2.2.1. Chuẩn bị máy. 2.2.1. Chuẩn bị máy.
- Cài dây an toàn, khởi động máy - Mở cần khóa an tồn, co xếp gầu cần trên giá đỡ.
- Nâng lưỡi gạt
- Nhả khóa phanh dừng
Hình 3.12 – Máy xúc bánh lốp
2.2.2. Di chuyển máy chạy tiến, lùi.
- Quan sát đảm bảo an toàn từ mọi hướng. - Bật đèn tín hiệu xin đường.
- Đưa cơng tắc chọn chế độ về vị trí di chuyển (T)
- Đẩy cần số về phía trước (F)
- Ấn nhẹ bàn đạp ga để di chuyển máy. - Điều khiển máy xúc sao cho tâm vô lăng lái, một điểm giữa thân người ngồi lái (hàng cúc áo giữa ngực người lái) và một điểm trên đường tưởng tượng chiếu ra phía trước tạo thành một đường thẳng luôn tr ng hoặc song song với tâm của đường đã xác định.
Hình 3.13 – Di chuyển máy tiến, lùi
2.2.3. Di chuyển máy chạy chuyển hướng * Rẽ phải:
- Quan sát chướng ngại vật. - Bật đèn tín hiệu xin đường bên phải.
- Quay vô lăng lái về phía phải theo chiều kim đồng hồ cho đến khi máy xúc chuyển động vào đúng đường đã định thì từ từ trả lái và giữ ổn định cho máy xúc chuyển động theo hướng
* Rẽ trái:
- Quan sát chướng ngại vật. - Bật đèn tín hiệu xin đường bên trái.
- Quay vô lăng lái về phía trái ngược chiều kim đồng hồ cho đến khi máy xúc chuyển động vào đúng phần đường đã định thì từ từ trả lái và giữ ổn định cho máy xúc chuyển động
theo hướng đi. Hình 3.15 – Chuyển hướng trái
2.2.6. Dừng máy.
- Chọn địa điểm an toàn, bật đèn tín hiệu dừng và di chuyển máy xúc về đúng vị trí. - Đưa cần số về vị trí trung gian (N) - Khóa bàn đạp phanh - Đưa cơng tắc chọn chế độ về vị trí đỗ xe (P) - Hạ lưỡi gạt và gầu xúc xuống đất. - Đóng cần khóa an tồn. - Tắt máy, rút chìa khố ra ngồi, mở dây an tồn.
Hình 3.16 – Dừng máy
3. Một số chú ý khi thực hiện thao tác
- Hãy cẩn thận khi máy di chuyển, đảo ngược chiều di chuyển và khi máy quay toa 1800
- Không di chuyển liên t c trong một thời gian dài.
- Giảm tốc độ động cơ và di chuyển ở tốc độ thấp khi di chuyển trên bề mặt không bằng phẳng.
- Máy di chuyển trên mặt dốc không hiệu quả khi nhiệt độ dầu thấp. Vì vậy hãy khởi động cho ấm máy sau đó mới di chuyển trên mặt dốc.
- Hãy cẩn thận làm việc trên mặt dốc, nó có thể làm máy mất ổn định hoặc lật máy.
- Đảm bảo chắc chắn di chuyển với tốc độ thấp khi di chuyển trên mặt dốc.
- Vận hành máy trên dốc là rất nguy hiểm. Tránh vận hành máy trên dốc vượt quá 100
- Vận hành máy sau khi đã làm phẳng nền, khi vận hành máy trên mặt dốc.
- Quay máy trên dốc là rất nguy hiểm, có thể bị lật máy.
Không vận hành máy quay trên sườn dốc khi gầu có tải, máy có thể bị mất cân bằng.
- Tránh đỗ và dừng máy trên mặt dốc.
Hãy hạ thấp gầu chạm xuống đất và chèn xích, bánh lốp khi dừng máy.
- Tránh di chuyển ngang trên mặt dốc. Nguy hiểm máy có thể bị trượt hoặc lật.
- Di chuyển trên dốc là rất nguy hiểm.
Để đảm bảo an toàn hãy di chuyển máy chậm xuống dốc và duy trì chiều cao của gầu so với mặt đất từ 20-30 cm. Nó có thể được sử d ng như chiếc phanh trong trường hợp khẩn cấp.
- Lái máy di chuyển trên dốc là rất nguy hiểm.
Nếu khơng thể tránh khỏi thì hãy tìm vị trí bằng phẳng và chắc chắn để di chuyển.
- Giới hạn cân bằng của máy là 350. Không được vận hành khi vượt quá góc giới hạn trên trong bất k trường hợp nào.
* Mục tiêu:
Sau khi học xong bài học này người học có khả năng: - Trình bày được kỹ thuật an toàn trước khi vận hành máy;
- Tuân thủ theo quy trình, đảm bảo an tồn cho người và phương tiện; - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, đảm bảo an tồn trong q trình học tập.
* Nội dung:
1. Điều khiển một chu kỳ làm việc không tải. 1.1. Thực hiện các thao tác đơn.
Stt Tên thao tác
Dụng cụ, thiết
bị, vật tư
Yêu cầu kỹ thuật
1
Thao tác nâng cần chính Máy xúc, trang bị bảo hộ lao động, nhiên liệu, dầu bôi trơn.
- Thực hiện điều khiển kéo tay lái bên phải về phía sau nhẹ nhàng, nâng cần chính lên, khi thấy gần hết ty đứng và gầu cần đã cao rồi thì thả nhẹ cho tay lái về vị trí trung gian để dừng lại.
- Không được nâng hết ben ty đứng vì gây hư hỏng phớt ty và làm quá tải máy.
- Đối với máy xúc bánh lốp thì cần thêm thao tác hạ 4 chân đỡ, đóng phanh dừng (lốc kê) rồi mới thực hiện điều khiển.
2 Thao tác hạ cần chính. Máy xúc, trang bị bảo hộ lao động, nhiên liệu, dầu
- Thực hiện điều khiển đẩy tay lái bên phải ra phía trước nhẹ nhàng, hạ cần chính xuống, khi thấy gầu xúc gần chạm mặt đất thì thả nhẹ cho tay lái về vị trí trung gian để dừng
Stt Tên thao tác
Dụng cụ, thiết
bị, vật tư
Yêu cầu kỹ thuật
bôi trơn đầy đủ.
lại.
- Không được đánh tay lái quá mạnh, làm gầu cần tác động xuống nền đất gây nguy hiểm và hỏng máy.
3
Thao tác đóng gầu vào Máy xúc, trang bị bảo hộ lao động, nhiên liệu, dầu bôi trơn đầy đủ.
- Thực hiện điều khiển gạt