1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cẩm nang Lời ăn tiếng nói Quảng Bình - Nguyễn Tú

366 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cẩm nang Lời ăn tiếng nói Quảng Bình
Tác giả Nguyễn Tú
Người hướng dẫn GS.TSKH. Tô Ngọc Thanh, ThS. Đoàn Thanh Nở
Trường học Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam
Thể loại Sổ tay
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 366
Dung lượng 20,11 MB

Nội dung

Quảng Bình vốn là mảnh đất giao thoa về nhiều mặt giữa hai miền của Tổ quốc, mà rõ nét nhất là giao thoa văn hoá, trong đó có lời ăn tiếng nói cũng vậy. Bên cạnh những ngôn ngữ phổ thông, Quảng Bình còn lưu giữ vết tích một số yếu tố ngữ Chàm; lời ăn tiếng nói vùng Quảng Trạch, Tuyên Hóa, Minh Hóa chịu ảnh hưởng ngôn ngữ Nghệ Tĩnh; trong khi từ sông Gianh trở vào lại có tiếng nói chung với Bình Trị Thiên. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung Sổ tay Lời ăn tiếng nói Quảng Bình sau đây để nắm rõ hơn!

Trang 3

DỰ ÁN CÔNG BỐ, PHỔ BIẾN

TÀI SẲN VĂN HÓA, VĂN NGHỆ DÂN GIAN VIỆT NAM

(E1, Ngõ 29, Tạ Quang Bửu — Bách Khoa — Hà Nội

Điện thoại: (043) 627 6439; Fax: (043) 627 6440

Email: duandangian@gmail.com)

BAN CHỈ ĐẠO

1 G8 TSKH TÔ NGỌC THANH Trưởng ban

2 ThS HUYNH VINH AI Phó Trưởng ban

3 G8 T8 NGUYÊN XUAN KÍNH Phó Trưởng ban 4 Ơng NGUYỄN KIỂM Ủy uiên

5 Nhà van DO KIM CUONG Uy vien

6 TS TRAN HUU SON Uy vién

7 Nhà giáo NGUYỄN NGỌC QUANG Uy vién

8 ThS DOAN THANH NO Uy vién

GIAM DOC VAN PHONG DU AN

Trang 4

Chịu trách nhiệm nội dung:

GS.TSKH TÔ NGỌC THANH

Thẩm định:

Trang 5

LỜI GIỚI THIỆU

Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (VNDGVN) là một tổ chức chính trị xã hội nghê nghiệp, năm trong khôi Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam

Quyết định số 82/NV, ngày 01/03/1967 của Bộ Nội vụ

thay mặt Chính phủ đã cho phép Hội Văn nghệ dân gian thành

lập và hoạt động trên phạm vi toàn quốc và có mối liên hệ nghề nghiệp với các tổ chức khác ở trong nước và nước ngồi

Tơn chỉ mục đích của Hội la “Swu tam, nghiên cứa, phổ biến và truyền dạy vẫn văn hóa-văn nghệ dân gian các tộc người Việt Nam:” Trên cơ sở thành quả của các công việc trên,

Hội là một trong những đội quân chủ lực góp phần bảo tồn và

phát huy những giá trị văn hóa - văn nghệ mang đậm bản sắc dân tộc đã được ông cha ta sáng tạo và giữ gìn trong suốt mấy nghìn năm của lịch sử dân tộc

Những giá trị sáng tạo đó thể hiện mối quan hệ của các tộc người Việt Nam với thiên nhiên thông qua các tri thức sản xuất nông nghiệp; với xã hội thông qua phong tục tập quán, hội xuân; với nhân sinh quan thông qua các nghỉ lễ vòng đời người; với vũ trụ và thế giới tự nhiên đã được siêu nhiên hóa thông qua các loại hình tín ngưỡng tôn giáo; với lý tưởng thâm mỹ thông qua các sáng tạo văn học nghệ thuật Ở mỗi tộc người Việt Nam, những lĩnh vực và hình thái văn hóa - văn nghệ

Trang 6

này lại được thể hiện trong một sắc thái riêng Chính kho tàng

văn hóa đa dạng đó là nội dung, là đối tượng hoạt động của hội

viên Hội VNDGVN

Sau hơn bốn mươi năm hoạt động, được sự lãnh đạo của Đảng và sự chăm sóc của Nhà nước, Hội VNDGVN đã lớn mạnh với gần 1.200 hội viên Số công trình do hội viên của Hội đã hoàn thành lên đến gần 5.000 công trình, hiện đang được lưu trữ và bảo vệ tại Văn phòng Hội

Nay, được sự quan tâm của Ban Bí thư và Thủ tướng

Chính phủ, Dự án “Công bố và phổ biến tài sản văn héa-van

nghệ dân gian các đân tộc Việt Nam” đã được phê duyệt

Trong thời gian 10 năm, Dự án sẽ chọn lọc khoảng 2000 công trình trong sô bản thảo Hội lưu trữ của hội viên và xuất bản dưới dang các cuốn sách nghiên cứu, sưu tầm Trước mắt

trong giai đoạn đầu (2008 - 2012), chúng tôi dự định sẽ chọn

xuất bản 1.000 công trình

Hy vọng, các xuất bản phâm của Dự án sẽ cung, cấp cho bạn

đọc trong và ngoài nước một bộ sách mang tính chất bách khoa

thư về các săc màu văn hóa của các tộc người Việt Nam, phục vụ thiết thực vào việc tra cứu, mở rộng, hiểu biết của bạn đọc về truyền thống văn hóa giàu có và độc đáo đó; góp phần xây dựng

nên “Văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”

Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, Dự án mong nhận

được ý kiến chỉ bảo kịp thời của bạn đọc gần xa

Xin chan thành cảm ơn !

Trưởng Ban chỉ đạo thực hiện Dự án

Trang 7

LỜI NÓI ĐÀU

Quảng Bình vốn là mảnh đất giao thoa về nhiều mặt

giữa hai miền của Tổ quốc, mà rõ nét nhất là giao thoa văn

hóa, trong đó có lời ăn tiếng nói cũng vậy

Bên cạnh mặt bằng ngôn ngữ phổ thông, Quảng Bình còn lưu giữ vết tích một số yếu tố ngôn ngữ Chàm); lời ăn tiếng nói vùng Quảng Trạch, Tuyên Hóa, Minh Hóa chịu ảnh hưởng ngôn ngữ Nghệ Tĩnh; trong khi từ sông Gianh trở vào lại có tiếng nói chung với Bình Trị Thiên

Mặt khác, mỗi vùng trong mỗi huyện lại có tiếng nói

riêng, như huyện Quảng Trạch có tiếng nói Nam Déo Ngang, tiếng nói vùng biển Cảnh Dương, Quảng Tùng, tiếng nói Hòa Ninh, Minh Lệ; huyện Minh Hóa có tiếng Nguồn; huyện Bố Trạch có tiếng miền biển Lý Hòa; Nhân

Trạch lại có tiếng Cao Lao riêng; các huyện Quảng Ninh,

Lệ Thủy cũng vậy, tiếng miền biển khác với tiếng vùng ruộng trũng, đồng bằng; hoặc đến như thị xã Đồng Hới là nơi đô thị, văn hóa tương đối cao hơn các nơi mà tiếng nói

Trang 8

ở Bảo Ninh, Quang Phú thuộc vùng biển Đồng Hới đã khác

nhau, và chỉ trong một làng Diêm Điện, Trung Nghĩa sát

cạnh Đồng Hới mà tiếng nói cũng khác nhau đến kỳ lạ Tiếng nói các vùng ấy không những khác về thanh điệu,

ngữ âm mà có khi khác hẳn về từ, về định nghĩa

Mặc dầu vậy, sự khác nhau về tiếng nói của các vùng

trong tỉnh cũng không đến nỗi cách biệt, gây khó hiểu đến

mức phải dùng phiên dịch trong giao tiếp bình thường Đặc biệt là, tuy lời ăn tiếng nói của quê hương Quảng Bình mang chất dân gian, có thể nói là nôm na mách qué, nhưng

nó vẫn đậm đà, tế nhị với một vẻ đẹp riêng, tỉnh tế riêng, có

ý tứ, tình nghĩa riêng, không đên nỗi phiền mà đôi khi cũng hài hước đáng yêu Ví dụ câu ca sau đây:

Mời trù trôông đặng “may xưa ”

Ruyên tam tam trọn, tam trừa mược tam

Rõ ràng, trong 14 tiếng trên đây, chỉ có “mời” là tiếng

phổ thông mà người nghe cũng nắm được đại ý hoặc có thể nhanh chóng nhận ra đúng thực nghĩa của nó rằng:

Mời trầu mong được “may xưa” (may mắn)

Duyên em em chọn (để nhận) em chừa (gác lại) mặc em

Kể ra cũng tính tứ và thắm thiết lắm!

Hoặc như câu:

Đêm nằm lựy giỏ thâm bâu

Hỏi ai ai biét em sau nhở ai

Trang 9

Người nghe cũng không thấy khó khăn để hiểu rằng

“luy giỏ” là lệ rơi, thâm bâu là ướt áo và cũng nhanh chóng

cảm nhận được sự nhớ mong chờ đợi da diết của một người

con gái đang yêu!

Ngoài ca dao, ngạn ngữ, trong lời ăn tiếng nói giao

tiếp hàng ngày, người Quảng Bình cũng có cách diễn đạt ẩn dụ vừa hài hước vừa tế nhị mà không mất đi tình cảm chân

thật Ví dụ người Quảng Bình nói: “đẹp quái” nghĩa là đẹp lắm; “hát hay quái” nghĩa là hát hay lắm Nếu có chàng trai nào mới tìm hiểu người yêu mà hỏi người con gái rằng: “em có yêu anh không” và người con gái trả lời rằng: “yêu quái” thì chàng trai sẽ ngỡ ngàng biết mấy! Bởi vì anh ta

không biết đâu là thực, đâu là hư, là cô ấy nói yêu lắm hay

đồ yêu quái, chẳng là ngộ nghĩnh, vui nhộn mà thắm đượm

đó sao?

Tính hài hước này còn khá nhiều trong cách ngôn, tục

ngữ, ví như: “Lấy mắt ngó, đừng mó tay!” Câu này vừa có

tính ra lệnh, vừa có tính khuyên lơn! Giá như có người

đang định sờ tay vào một vật gì mà nghe ai đó nói ra lời nói này, dù là nhẹ nhàng đến máy, cũng phải giật mình mà thụt tay ngay lại!

Thật là kỳ lạ, nếu đem so hai câu này với nhau: “Ngó

Trang 10

Thế đấy, lời ăn tiếng nói Quảng Bình rat dan da ma

cũng rất tỉnh tế, ý vị! Chính vì những vẻ đẹp â ấy mà chúng

tôi sưu tập, gom góp chúng lại để giữ gìn vốn cũ của địa phương mình

Trong khi làm công việc sưu tầm, góp nhặt này, chúng

tôi được Sở Văn hóa Thông tin và Hội Văn nghệ Quảng

Bình, Chỉ hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam tại Quảng Bình

và nhiều anh em văn nghệ sĩ, nhà giáo trong tỉnh giúp đỡ;

đặc biệt có các ông Nguyễn Phùng Tao, nguyên Trưởng ty Thẻ thao Quảng Bình, ông Nguyễn Thúc, giáo viên Cục

thống kê Quảng Bình cũng như đồng chí Đinh Ngọc Tú, Cục trưởng Cục Thống kê Quảng Bình đã hết lòng chỉ dẫn, giúp đỡ về nhiều mặt, cung câp, tặng biếu cho chúng tôi nhiều tư liệu quan trọng, nhiều từ ngữ quý báu, nhiều phương tiện

thuận lợi để hồn thành cơng việc Chúng tôi xin ngỏ lời cảm tạ

Tuy vậy, như trên đã trình bày, Quảng Bình vốn rất

nhiều vùng cư dân rất đặc biệt mà công việc sưu tập do một người đứng ra làm, thì dù cô ging mây cũng không thể bao quát và tường tận hết được kho tàng lời ăn tiếng nói đồ sộ của một vùng quê hương yêu quý đa dạng như Quảng Bình chứng ta Cho nên trong quá trình sưu tập không tránh khỏi có sai sót rất mong được sự đóng góp của quý độc giả để

cuốn sách hoàn thiện hơn ở lần xuất bản sau

Nguyễn Tú

Trang 11

CÁCH THỨC GHI CHÉP

1 Theo thứ tự chữ cái: a, ä, â, b,c, d, d, e, é, i, g, h, k,

1m, n,o, Ô, Ơ, p, q, r, S, t, U, U, y, V, X

2 Về dấu, theo thứ tự: Không dấu (bình), huyền C), sắc ('), nặng (.), hỏi (?), ngã (~)

3 Về cách trình bày mục từ

a) Mục từ in chữ đậm và nét đứng Ví dụ: A, A lết

b) Định nghĩa thì sử dụng ngôn ngữ phỏ thông, in chữ

thường và đứng Ví dụ: A lết: Rùa biển, như ba ba

c) Ví dụ dẫn chứng thì viết bằng lời lẽ địa phương, in

chữ nghiêng, không đóng mở dấu kép, như:

- Bạ: Lẫn lộn, không phân biệt Vd: Lộn bậy lộn bạ

Bạ răng nói rúa

d) Ca dao tục ngữ, câu hò hát, thơ văn trích dẫn, đồng

dao, câu đó, câu đối đều in nghiêng, mỗi câu có đóng, mở dấu ngoặc kép (“ ”), và gạch nói để phân biệt, như:

Bá: Vá “Áo rách khéo bá hơn lành vụng may” “Chộ

người ta ăn cá mình bá chà?” (cdtng)

4 Khi gặp ví dụ dẫn chứng đi liền với ca dao tục ngữ hay hò hát, thơ văn chứng minh thì ví dụ không có dau

ngoặc kép mà ca dao tục ngữ hay hò hát thơ văn trích dẫn

Trang 12

mỗi câu đều có dấu ngoặc kép, cũng như gạch nối dài để phân biệt Ví dụ trong trường hợp sau đây:

Boi: Budi, dương vật trẻ con Vd: Trỏ buổi vào chẳng

cần “Qua khỏi lòi trẻ bòi cho khái (cọp)” (cdtng)

5 Ngoài thơ văn, câu đối trích dẫn là nguyên văn gốc của tác giả hoặc tác phẩm, phần ca dao tục ngữ, đồng dao,

hò hát, dù không phải gốc của Quảng Bình, hoặc không TỐ

xuất xứ, nhưng người Quảng Bình ứng dụng các thứ ấy để

phô tả chính kiến thì cũng ghi theo đúng lời ăn tiếng nói Quảng Bình

Ví dụ: Câu ca dao gốc là: “Dưới bắn thư lên trên bắn

(hư xuống ai người luống cuống xem thư”, nhưng người

Quảng Bình xưa vẫn nói: “Đưới (dưới) bắn thơ (thư) lên,

côi (trên) bắn thơ (thư) xuống, ai người luống cuống coi (xem) thơ”

Cũng giống như các mục từ Hán Việt, ngôn ngữ phổ thông ở Quảng Bình cũng có trường hợp nói khác Ví dụ:

“thịnh trị” thì Quảng Bình nói “thạnh trị”, “thịnh vượng”

thì Quảng Bình nói “thạnh vượng” v.v

6 Các mục từ trong số tay này không có định vị ngữ pháp vì chúng tôi không đủ năng lực và vì thế nó không mang tính chất từ điển, mà chỉ là sự gom gop tap hợp để

bước đầu gop phan cho công việc làm từ điển tiếng nói

Quảng Bình về sau

7 Không đưa vào những từ mà Tử điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên (Nhà xuất bản Đà Nẵng - Hà Nội

2001) đã có, hoặc đã ghi là phương ngữ nhưng xét phương,

Trang 13

“ O26O⁄4./s¿O 2s2 (cdtng): (HMT): (Va): (hh): (adh) (CDKC va CM): ‘LA(ENONg): 2g D): ): - NTC): (tNQTr): (MB): NHUNG TU VIET TAT Ca dao tục ngữ Hàn Mặc Tử Ví dụ Hò hát Địa danh Ca đao kháng chiến và cách mạng Đồng dao

Tiếng Nguồn huyện Minh Hóa Tiếng Nam Đèo Ngang

Truyện Kiều

Song tỉnh bất dạ (Nguyễn Hữu Hào)

Trần Mạnh Đàn

Hoài Nam - Nguyễn Trọng Cần Tiếng phía Tây Nam huyện Quảng Trạch

Trang 14

(TK): Trần Kinh, Quảng Bình địa dự tiện đọc

(NDC): Nguyễn Đăng Cư, Phó bảng triéu Nguyễn

Trang 15

A.Ă.Â

A lết: Rùa biển, như ba ba

Ả: Chị (nói chung), chị đầu (nói riêng) “Mẫn (làm) ả ngã

mặt lên Muốn mẫn ả phải biết ngã mặt lên” (cdtng) Ả: Cô gái, tiếng xưng hô giữa trai với gái Người con trai

gọi người con gái bằng ả và tự xưng là tôi; người con

gái gọi người còn trai bằng cụ và tự xưng là tôi “Xứng eng (anh) xứng ả xứng cả một đôi” (cdtng)” - “Tôi tưng a thuyén quyên, cốt đề đò xem tình ý lạ ”

(HMT)

Ac: Chim qua “Tha quang xudng nác (nước) không thà cho ác ăn” - “Trên trời sợ con ác, dưới nắc sợ cá mương”- “Cưỡi (gửi) trơng (trứng) cho ác” (cdtng) Ac mé: Ac déc “Ba tai dc mo” (cdtng)

Ác mó (tNg): Con vẹt

Ái đè: Chẳng ngờ Vd: Học giỏi như anh ai đè lại hỏng (thì) Ai đủ: Như “ai bảo”

Anh cá: Anh đầu, như anh trưởng “4nh cả ả đẫu” (cdtng)

Áo bà ba: Áo ngắn thân (ngang hông), cổ giữa, tay rộng, hai bên hai bọc lớn ở dưới

Áo cánh cụt: Giống áo cánh, nhưng hai tay cụt ngang cùi tay

Trang 16

Áo khách quạ: Áo nữ, có giữa, khuy bằng khuyết vải, vừa

che lưng quân hoặc đài hơn tí chút

Áo nối quảng: Ao dai nữ, nối vải khác màu, từ nửa ngực trở lên quảng qua vai đến một phần trên lưng và hai

nửa cánh tay liền với vai Người phụ nữ Quảng Bình mặc áo nối quàng là hạng người nghèo, không chú ý

khoe màu áo mà chú ý khoe cách vá may thể hiện tren

đường kim mũi chỉ “Ới ø mặc áo nổi quàng, hỏ lên một tiếng cho làng hò theo” - “Không thương những áo cổ vàng, chỉ thương em chiếc áo nỗi quàng năm thám” (cảtng) - “Nhưng xuân em chín từ năm ngoái,

há phải vì em áo nối quàng” (HMT)

Áo rộng: Áo thụng

Ảo uột: Yếu đuối, bạc nhược Vd: Bà ngoại em b ngoài xem ra ảo uột, nhưng trong lòng rất cương nghị

Ạo ực: Ậm ực, náo nite Vd: Ao ye trong bựng (lòng) không nói ra được

Ap na: Ap sát Vd: Mặc ai cản phải áp nà vô lấy cho kỳ được Ấy áy: Áy náy, ngại ngùng

Ăn chung ở chạ: (Trai gái) đã lấy nhau tồi Vd: Hai đứa đã ăn chung ở chạ với nhau rỗi còn bàn chỉ nữa

Ăn chùng: Ăn vụng

Ăn dè: Ăn nhín, tiết kiệm “Buôn tàu bán bè, không bằng

ăn đề tiết kiệm ” (cdtng)

Ăn khẳm tháng: Ăn mừng đã sinh nở trọn tháng yên hàn

Trang 17

Ăn khín: Ăn chực Ăn lắng: Ăn buổi sáng hoặc giữa trưa và chiều An man: An lam An méng tra méng: An miéng tra miếng Ăn mờng: Ăn mừng

Ăn nằm ba năm giàu: Mia mai kẻ lười biếng Vd: Đừng có mơ ăn xong lại năm ba năm thì giàu

Ăn ngay nói thẳng: Tính cương trực ngay thẳng

Ăn nhằm: Kết quả, điều mong đạt Vd: Không ăn nhằm chỉ

Ăn như thúng lủng khu: Ăn nhiều, mấy cũng không vừa Ăn phóng (fNg): Ăn vụng như “ăn ching”

Ăn quải: Ăn ky, ăn giỗ

Ăn to nói nậy: Nói năng to lớn, ra vẻ không sợ ai Vd: Tinh anh ta quen ăn to nói nậy hồi, khơng chịu sửa Ăn xài Âm ò: Ôn ảo, vang động Vd: Tiếng nói người miễn biển âm Ô át cả sóng gió Ăn tiêu phung phí Ang: U, vâng, như “ây” Ăn núp: Ấn nap Ap ứ: Ám ứ, ấp úng Vd: Chuyện rõ ràng rứa mà cứ ấp ứ không chịu nói

Âu: Trẻ con nôn, như “ói”, “sứa ra” Vd: Bé bú nhiều quá,

âu ra rồi

Trang 18

Ba: Bông, hoa

Ba ba: Rùa biển, như con a lết “Ba ba nấu cháo ba ba, tam

tam nhự cửa hỏi anh đà chín chưa” - “Câu Hai nước chảy phân hai, nhị nhị như tứ em chớ nghe ai bôn lan”

(hh)

Ba ba: Áo ba ba

Ba bớp: Xảo trá, điêu ngoa Vd: Thằng ba bớp, đừng nghe

lời hăn

Ba chả: Nhão nhẹt Vd: Cơm nhảo ba chả, không ăn được

Ba chang: Nhu “ba lap”, “ba lia”

Ba hạng đân: Lớp dân cùng khỏ thời phong kiến, còn gọi

là dân ba hạng

Ba lia: Nửa thật nửa đối, xảo quyệt lộ ra Vd: Tính nó hay

nói ba lia, chớ tin

Ba đồn (đdh): Xem “chợ Đồn”

Ba Nương (đdh): Làng thuộc huyện Minh Hóa, vùng đất thời Cần Vương chống Pháp do vua Hàm Nghỉ lãnh

đạo (1885 -1888)

Ba Rền (đdh): Xem “núi Ba Rền” vần R Ba que xỏ lá: Xảo quyệt dối trá

Trang 19

Ba tai ác má: Điêu ngoa lật lọng, gian ác

Ba tháng (lúa): Ba giăng Ba trợn: Không đứng đắn Ba trợn ba trạo: Nnhư “ba trợn” Ba xàm: Bậy bạ, như “ba láp”

Bà chọa: Nhập nhòe, lem nhem “Arh xem lại ẩi cho rõ cho

tường, nếu đôi mắt còn bà chọa thì hãy đeo gương mà

dom” (bh)

Bà gia: Mự vợ, như “mụ gia” “Thương tằm ngả áo bọc

đâu, mụ gia thương rê bơng (bưng) trầu hai tay”

(cdtng)

Bà hỏa: Bà thần lửa Vd: Đề: Bà Hỏa: đền thờ thân ngăn

hỏa hoạn

Bà xơ: Bà phước, nữ tu công giáo

Bá: Vá “Áo rách khéo bá hơn lành vụng may” - “Chộ

(thấy) người ta ăn cá mình bá chài” (cdtng) Ba cha: To lim Vd: Con cd rat là bá chả

Ba tanh: Bach tinh, trim ho

Ba: Bam Vd: Réu ba v6 vach - Byi bá vô áo

Ba: Lan lộn, không phân biệt Vd: Lộn bậy lộn bạ - Ba rang

(thê nào) nói rứa

Bạ: Xác Vd: Bạ âu, bạ mía

Bả: Tát vào má

Trang 20

Bã: Khô do toát nước ra nhiều, Vd: Mới bã bọt méng (nước miếng) mà nó cũng không chịu (nói khô nước miếng mà nó cũng không chịu)

Bạc bẹo: Bạc bẽo

Bạch chạch: Rõ mặt, trắng mặt Vd: Đã bạch chạch cái mặt mày ra chưa?

Bạch lạp: Nên trắng “Cho rồi thấp hai hàng cây bạch lạp,

khói nghiêm trang sẽ dâng lên tràn ngập, cả Hàn Giang cả màu sắc thiên không ” (HMD

Bai: Vai Vd: Moi bai mdi lưng - Một mình gánh nặng hai

bai “Miệng mán cai bai mân đây tớ” (cdtng)

Bại: Đồng nhỏ

Bại biển: Bãi biển

Bại đọc: Bãi biên gần cửa lạch

Bại ngang: Bãi biển nơi không có cửa lạch Vd: “Bại đọc ngư nhọc nông nhàn Bại ngang ngư nhàn nông nhọc ” (cdtng)

Bại phân: Bãi phân, đồng phân

Bại sông: Bãi ven sông

Bải bãi: Nói liền không dứt, tỏ ý dứt khoát nhưng dối trá

Vd: Việc rõ ràng rứa mà hăn cứ chối bải bải

Bải hải: Kêu to lên do hoảng sợ Vd: Bong nhiên anh ta la

lên bài hải, mặt xanh như tàu lá Bái hải bơ hơ: Vô duyên

Bám: Dính Vd: Nhựa chuỗi bám vô áo giặt không ra

Trang 21

Bạm: Ham hố Vd: Bam lam bam an

Bam: Nhiéu lắm Vd: Cô áp hát hay bảm - Chợ hôm nỉ

nhiêu cá bam - Anh noi bam qué, hóa ra nói suông Ban: Quả bóng đá Ban: San bằng Vd: Ban sân để chực gặt, có chỗ phơi lo (hia) Bàn ủi: Bàn là Bạn: Làm thuê theo mùa Vd: Năm ni (ôi đi bạn ghe ông ấy đến Tết mới hêt hạn

Bạn cộ: Bạn cũ - “4w em bạn cộ như tôn, cỗ khoai (củ

khoai) chia bơn, cái Ì không chia" (cdtng)

Bàng: Vung đậy nồi “Cơm sống là bởi tại bàng, có phải tai nang md song com m6!” (cdtng)

Bang: Huc, choi, đấu “Hai con trâu bạng chắc, con roi

đuôi) chết oan"- “Nhất coi cá cắn câu nhì coi trâu

bang chắc” - “Trâu bò bạng chắc ròi mọi (muôi) chết oan” (cdtng)

Bang dang: Thit bac nhac, nhu “bang nhang”

Banh: Quả bóng đá, như “quả ban”

Banh: Phanh, bày ra Vd: Chưa chỉ đã banh áo banh ngực ra chục đánh nhaul “Chuyện lành banh thành dữ" (cdtng)

Banh: Tan, tan tanh Vd: Nha cửa bị giặc phá banh hết Banh: Bây beng, lộn xộn Vd: Con bé này hư quá chừng!

Đề đạc trong nhà cứ banh ra, không dọn đẹp gọn

được à?

Trang 22

Banh chanh: Phoi bày một cách lộn xộn, không kín đáo

Bành chành bẹ chọc: Như “bành chành”, nhưng lôn xộn

hơn

Bánh chì: Bánh làm bằng xôi nếp quết dẻo, nhân đậu xanh

Bánh đòn: Bánh gói bằng lá chuỗi như bánh chưng, nhưng

hình ông tròn

Bánh lọc: Bánh làm bằng bột sẵn lọc, hoặc gói lá chuối hoặc luộc, nhân tôm thịt, ăn với nước măm ớt

Bánh nộm: Còn gọi là bánh nộm Ba Đồn ở thị trắn huyện

ly huyện Quảng Trạch; là thứ bánh tông hợp nhiêu

loại như bánh đa, bánh ướt, nôm giá đỗ đỏ, cá biển

luộc; sắp xếp từng lớp, dùng bánh đa lót hai mặt ngoài trên dưới, trong và giữa nộm cà cá, dùng cán

dao đập vỡ bánh đa, lây tay bẻ từng miêng, châm

nước mắm ớt, ăn no vẫn không chán

Bánh su sê: Còn gọi là bánh Phu thê, ẩn ý là bánh nên vợ

nên chồng, thường có mặt trong đám cưới, đám hỏi Bánh làm bằng bột hoàng tỉnh hoặc bột sắn lọc và cùi

dita nạo, vơ ngồi lá dừa hình hai c: p vuông góc,

hộp trên đậy hộp dưới, hấp bằng nồi hấp hơi

Bánh tráng: Bánh đa

Bánh tráng mè xát: Bánh đa làng Lộc Điền, huyện Quảng Trạch; là thứ bánh đa mè (vừng) xát trắng tỉnh, tráng

bột gạo trắng khác với các loại bánh đa thường thì mè không xát sạch vỏ và không dày đặc như bánh tráng

mè xát Lộc Điền

Trang 23

Bánh ướt: Như bánh mướt, bánh phở Bạnh mặt: Trơ mặt, trắng mặt vì bị vạch tội

Banh: Cừ, giỏi Vd: Ông ta nói tiếng Lào bảnh lắm

Bao bố: Bao tải

Bao đồng: Vô ích, vô duyên, không đâu vào đâu Vd: Làm việc bao đồng vơ (Ích sự - Ông ta cứ lo việc bao đông của thiên hạ, còn việc nhà thì bắt biết

Bao kẹt: Hộp diêm, còn gọi là hộp quẹt

Bao lăm: Bao nhiêu đâu, không mấy Vd: Chẳng bao lăm

đâu, có chỉ mà ngại!

Bao tay: Găng tay (dùng cho trẻ sơ sinh) Vd: Trẻ mới sinh ra phải cho nó mang bao tay, tránh chụi vào mắt

Bào: Xót, đau như bị cào Vd: Ruột xót như bào

Bào gan bào ruột: Cồn cào, xót xa trong lòng

Bạo: Bão Vd: Bạo Nam, bạo nêm: Bão gió Nam, bão gió nằm “Chép Bàu Tró không giỏ cũng mưa, chớp

Mui Ctra không mưa cũng bạo” (cdtng)

Bạo: Mạnh, khỏe

Bạo gió xốc: Bão mà các chiều gió ngược nhau, giành

chiêu nhau, là thứ bão gây thiệt hại lớn

Báp: Ngô (quả hay hạt) “Chèo đồ bẻ báp bên sông, báp

chưa có trầy bẻ bông mà về” (cdtng)

Bay: Chúng may, tui may Vd: Bon bay dinh trở mặt phải không?

Trang 24

Bày: Thời gian giữa trưa và chiéu “An phat (bat bằng tay bỏ miệng) quen tay, ngủ bày quen mắt” (cdtng) Bày: Nói ra, như “phô bày” Vd: Bao nhiêu nổi lòng tôi bày

ra với anh

Bay: Quà cho trẻ Vd: Cháu đang ăn bày của chú cho Băm: Chém Vd: Tao băm mặt mày ra mới hả mư (giận)

Bằm: Vằm nát Vd: Bằm thịt làm nhân bánh nậm

Bặm tợn: Hung dữ với vẻ mat tron mắt, bặm miệng Bắn bổng: Bắn lên trời, không nhằm trúng ai

Bắn: Gửi, nhăn

Bắn thơ: Gửi thơ “Dưới bắn thơ lên, côi (trên) bắn thơ

xuống, ai người luông cuông coi (xem) thơ” (cdtng) Bắn tin: Nhắn tin

Băng đồng chỉ sá: Nhằm mục đích, một hướng để được hoặc đạt được “Anh mới nghe em đau đâu chưa khá,

anh đã băng đông chỉ sá hái lá em xông, có rứa mới

ra đạo vợ chống, đô mô hôi anh chặm (lau) ngọn gió lông anh che” (cdtng)

Bặng: Vắt lên, vén lên, móc lên day Vd: Bang man xong là

gap chăn ngay - Bang áo quân lên dây phơi Bắp: Ngô, như “báp”

Bắp bả: Bắp về hay bắp đùi Bắp lòn: Ngô tẻ (đỏ)

Bắp mỏ: Lỗ miệng, Vd: Mày hãy coi chừng cái bắp mỏ lẹp

Trang 25

Bắp nếp: Ngô trắng Bap: Ngap tran Vd: Nudc lén bap bo - Bat chao mic bap meng (miéng) Bat: Vat Vd: Bat bét lam béng (bánh) - Bắt từng giọt sữa cho con bú Bắt: Hợp khẩu vị Vd: Khé rành chấm với ruốc (mắm tôm) lạt thì bắt lắm Bắt được tay vày được kén: Bắt quả tang một sự việc, một hành động

Bắt kẻ có tóc không ai bắt kẻ trọc đầu: Cái gì cũng phải

có căn cứ chính xác, không vu vơ, căn cứ vào chỗ

chắc chắn Vd: Người khôn bắt kẻ có tóc, kẻ đại vớ

lấy đứa trọc đầu (như “bắt ran dau đuôi")

Bắt thường: Bắt đền

Bắt vái: Rủi ro, điểm không may “Máy mắt phải bắt vái,

may mắt trái được Gn” (cdtng)

Bam: Map, to béo Vd: Thang nhỏ bụ bậm dễ thương

Bậm bạp: Béo khỏe

Bam: Tham tim, nhu “bam” Vd: Bam mau

Ban: Tdi, thiéu tu cach Vd: Dé ban - Cái tưởng ban

Ban quan: Qua bé quan

Ban: Nghéo Vd: Nha em ban túng lắm (nghèo túng lắm) Ban: Nat Vd: Dưa hấu chín bị mưa, bắn hết không thụ

Trang 26

Bận: Lần, lượt Vd: Ngày qua sông hai bận dé mua hang -

Đêm nỉ (nay) thức giấc mấy bận rồi mà trời vẫn chưa

sáng “Chia tay anh, em những khóc thầm, bận ni e lư mét, xa tram tram oi” (cdtng)

Bận: Mặc áo, mặc quản

Bap: Vấp Vd: Đi đường đá không ngó (nhìn) bị bắp bổ

Bập bều: Trôi nổi trên mặt nước Vd: Sau trận lụt, củi khô,

săn gỗ bập bêu trên sông

Bất thùng chỉ thình: Bạ chỉ nói nấy, thiếu suy nghĩ

Bau: Tui áo “Chia áo rẹ bâu” (cdtng)

Bậu: Lời nói của chồng nói với vợ, hoặc người con trai nói với người yêu “Tram năm đạo ngãi lâu dài, anh xin

khuyên bậu, bậu chớ nghe ai xiêu lòng ” (cdtng) Bấu: Cào bằng móng tay sắc nhọn, như bầu xé

Bây: Làm đây ra, tung ra

Bây ba: Không thứ tự ngăn nắp, lộn xộn Vd: Đồ đạc bây ba cả nhà

Bây ben: Như “bây ba” Bây chừ: Bây giờ, lúc này

Bay hay: Khéng gon gang, ban thiu, nhu “bay chay” Vd: Trong phòng học của cháu bay hay lắm, phải sắp

xếp lại

Bầy trẻ: Con cái (nói chung), như “bầy con” Vd: Bay rẻ nhà tôi học hành chăng đâu vào đâu

Trang 27

Bay tui: Bọn chúng tôi Vd: Đó là ngài ban cho, chớ bẩy

tui đâu dám đòi

Bấy chừ: Lúc bay giờ, lúc đó

Be: Chai nhỏ “Giàu chỉ anh mà đổ gạo vô be, cấy (vợ) mẫn

(làm) hàng xáo, mẹ lặt (lượm) củi nè cả năm” (hh)

“Chiêu chiêu ông Ngự ra câu, cdi be cái chén cải bau

sau lung” (cdtng)

Be: Man thuyén Vd: Thuyén ba mươi thước be

Bè he: Ngồi xếp, xếp hai đầu gối lại đặt sát đùi xuống

chiếu Vd: Phụ nữ thường ngôi xếp bè he

Bê: Sốt rét; bệnh bẻ nước: bệnh ngã nước Vd: Đi rừng về thường bị bệnh bẻ

Bẹ: Bẽ, xấu hỗ đo then Vd: Bi mắng dén be mat

Béc: Mé ra Vd: Béc mẹng (cay miệng), đồ thuốc vô - Vừa

béc mắt bạn bè đã lôi đi

Bèm chẻm: Lộ mặt, rõ mặt xấu xa, như “bẻm chẻm” Vd:

Ném đá giấu tay bẩy lâu nay mới bèm chẻm cải mặt ra Béng: Như “bánh” Vd: Béng don, béng chung, béng it Béng ca thing, rang (sao) anh nói béng ít, cá bày ra giữa chợ răng anh nói cá thu, trai nam nhỉ đối đặng, thiếp chạy ù về theo” (hh)

Bén: Sắc Vd: Dao bén

Bén: Dính Vd: Hồ dán không bén gidy “Gai bén hoi trai như khoai bên hơi cuốc” - “Tới đây thì phải ở đâu,

khi mô bén rẹn (rễ) xeng (xanh) cây hãy về” (cdtng)

Trang 28

Beo: Con cọp chưa trưởng thành Bẹo: Véo

Bẻo: Một tí chút Vd: Được mdy no vét sach khéng chita cho chút bẻo chỉ - Anh cho tôi nhờ một béo

Bẻo beo (láy): tí teo Bẹp: Bé gái Bét: Con bọ chó, còn gọi là bét chó Bẹt: Cuối cùng, kém nhất Vd: Chót bợt - So với bạn giỏi tay nghề thì nó là bẹt nhất Bê: Trôi dạt Vd: Chiếc thuyên bị bão đánh chìm, bê dan vào bờ

Bé: Dap, nén Vd: Nền nhà mới đắp, nên lấy một tắm ván

bê lên mặt đất cho nhẫn

Bê trệ: Bỏ bê, không chăm sóc, có nguy cơ thất bại

Bề hê: Hớ hênh, lộ liễu Vd: Con gái ngôi bê hê không kin

đáo là vô duyên

Bề hề: To lớn lắm Vd: Trên chàn (giàn) có trái bí bê hẻ

Bề mô: Đằng nào “Rượu không men máy thuở rượu nồng, bề mô em cũng theo chông theo con” (cdtng)

B: Biển

Bễ: Vỡ “Con mèo đập bể nồi rang, con chó chạy lại phải mang lay don” (cdtng)

Bệ: Bễ Vd: Thợ rèn thụt bệ thổi lò “Đây tớ đứng côi bệ

(nói mỉa ngụ ý khác) chủ nhà ngồi dưới đất” (cdtng)

Trang 29

Bên: Che chở không đáng, như “binh” Vd: Con hư tại mẹ

hay bên Bên nỉ: Bên này

Bên nớ: Bên kia “Em ở bên nỉ lắm thương lắm nhớ, anh ở bên nớ những đợi những chờ, trách ông trời xe duyên không ngó, đề đôi bờ xa nhau” (cdtng)

Bến nác: Bến nước

Bên: Đánh Vd: Bện cho nó một trận

Bết: Mệt lử Vd: Đi bết rồi mà nỏ tới

Bệt: Kém, tồi Vd: Cậu là học sinh bệt nhất về môn tốn Bệt: Phết, bơi Vd: Bệt hồ vào rồi ép mạnh là nó đính ngay

Bêu diếu: Bêu riếu, kêu xấu người khác Bí rợ: Bí đỏ, như “bí ngô”

Bị rị: Mập ú Vd: Béo bi ri

Bìa: Ngoài rìa Vd: Ngoài bìa làng

Biệng: Như “bện” Vd: Nó bi biệng một trận đòn đã đời

Biêu: Như “bêu”; biêu xấu: bêu xấu

Bín: Quả bí Bín ngô: Bí đỏ

Bin đao: Bí đao “Bù non nấu với rau hao, bin ngô nấu tỏi, bín đao nấu hành - “Bù ơi thương lây bín cùng, tuy rằng khác chôống (giống) nhưng chung một chàn

Trang 30

Bin: Vin Vd: Bin vai - Ba bin vai chéu ma di Binh: Che chở, bênh vực, như “bên”

Bình thủy: Phích đựng nước sôi

Bình tích: Âm tích

Bịnh: Om, dau, bệnh dang điều trị Vd: Ơng cụ đang bịnh, khơng ngôi day tiếp khách được, xin bà con miễn thứ Bit: Chit khan Vd: Ông cụ mặc áo rộng xanh, bịt khăn

đóng, trịnh trọng bước vào chiếu, bắt đâu làm lễ

Bo: Vo tròn, xát sạch Vd: Trẻ em bo đất sét phơi làm bi -

Cô gái bo gạo giúp mẹ nấu nướng “Cong cong bo cát bể đông, nhọc lòng mà chăng nên công trạng gì”

(cdtng)

Bo: Chăm chỉ, gọn gàng, ngăn nap Vd: Chi ta lam tron bo

cả ngày

Bo bo tam tim: Khéng dám tung ra; khư khư giữ chặt tiền, không đám ăn, tiêu

Bò: Cá bò, cá sông và bễ

Bo xít: Loại côn trùng ăn lá cây, mùi hang hắc; chim chóc

gà vịt, kế cả người ăn loại côn trùng này thì bị ngộ

độc, quay quất, có khi tử vong “Wgã lăng quay như ga say bò xí?” (cdtng)

Ú Bò (đdh): Ngọn núi trong hệ núi Đâu Mâu, ở phía Tây

huyện Quảng Ninh Thời kháng chiếng chống Pháp, đây là đường giao liên phía Nam Quảng Bình đi toàn

Trang 31

phục kích đánh chặn, nhưng đường vẫn thông “Đường Liên U mịt mù thăm thẳm, dốc U Bò cao lắm ai ơi! Trèo khe Gát ngỡ lên trời, Cà Roong lắm vắt,

Bông Lai lắm hùm"” (CDKC và CM)

Bọ: Cha, như “bố”

Bọ bèn: Ít, số ít không đáng kể Vd: Của tôi có bọ bèn đảng giá chỉ, công anh mới là lớn

Bọ chị: Cha mẹ, như “bố mẹ”

Bọ kẻ (tNg): Dượng ghẻ

Bọ mạ: Như “bọ chị”

Bọ niễng: Loài côn trùng nhỏ bằng con gián, có cánh cứng, màu đen nhánh, sông ở bàu nước đọng, biệt bơi, ăn khá ngon Các bàu trũng ở ven biên đên mùa mưa rât

nhiều bọ niễng, trẻ con bắt về rang tươi rất ngon

Bọ rừa (dừa): Bọ vùng Bo xit: Nhu “bo xit”

Bõ: Dang Vd: That bd công chờ chực - ấm trước mưa

sau, mưa chăng bõ, mưa trước sả Sau mưa tràn Hgọ Bõ két: Đáng ghét

Bỏ hàng: Đặt hàng đại lý Vd: Chị không đu vốn, rôi bỏ hàng cho chị bản, ăn hoa hồng

Booc: Bóc Vd: Booec bén - Hàng mới toanh, chưa booc tem “Trang nhw tring ga booc” (cdtng)

Bọc: Túi áo Vd: Bọe áo em bé đây kẹo

Trang 32

Boi: Dương vật trẻ con, như “buổi” Vd: Trỏ bôi vào, chẳng câm, “Qua khỏi lồi trỏ bòi cho khái (cop)” (cdtng)

Bòn bọt: Vừa bòn vừa bọt, như “bòn mót” Vd: Bòn bot

từng trự mới đu tiên cho con học Bón: Táo bón, tiêu hóa khó khăn

Bọn: Tắt, tàn Vd: Lửa đã bọn rồi

Bong bong: Tiếng chuông

Bòng: Quả bưởi “Chặt cây đừa trừa (chừa lại) cây bòng,

trằng cây mít, vit cdy di” (dd)

Bong: Anh Vd: Chup bóng - Bóng ông cụ lúc còn trẻ trông cũng đẹp trai lam

Bóng: Rọ tre, lồng tre dùng để đơm, bắt nuôi cá ở sông, biển Vd: Cá hông bóng: cá hồng đơm bằng bóng tre (ro tre) (xem “cá hông khơi”)

Bóp: Ví bằng da, dùng đựng tiền

Bọp: Bóp, xiết chặt tay Vd: Bop cổ, bọp miệng - Bop nat

quả cam

Bop mui: Bép mũi

Bot: Vot Vd: Bot tre lam đũa ăn - Bot may cudm thing

Bot: Voc, man mé, lat qua lat lai Vd: Giat mdy bộ do quan

mà mày cứ bọt mãi, bit lúc mô xong? - Đê yên đừng

bọt vô

Bd: Cót vây tròn để đựng lúa (bồ lúa)

Bồ: Bù lại, thêm vào chỗ thiểu hụt Vd: Cứ mạnh dạn làm

đi, nêu có lỗ thì anh em góp sức bỏ cho

Trang 33

Bồ bắt bồ bã: Lat dat, gấp gap, voi va ma thiếu cẩn thận

Bồ côi: Mồ côi “Bồ côi cha ăn cơm với cá, bồ côi mạ lót lá

ma nam” (cdtng)

Bồ hòn: Quả cây rừng, hình rất tròn, có chất tẩy, ngày xưa

dùng giặt áo quân “Thương nhau trái âu cũng tròn,

két (ghét) nhau quả bô hòn cũng méo” (cdtng)

Bố: Đay, bao bó

Bố (tNDNg): Chum to đựng nước mắm

Bố chánh: Chức quan tỉnh thời xưa (bố chính)

Bộ đồ: (Chỉ thân thể trẻ con) gồm cu và đái trẻ

Bộ đồ (Chỉ quần áo) bộ áo quần hoàn chỉnh, như bộ đồ bà

ba, bộ đồ dài, bộ đồ vét (vét tông)

Bộ tiệc: Như “bộ tịch” Vd: Đừng là bộ làm tiệc! - Xem bộ tiệc anh khó coi lắm

Bỗ: Té, ngã Vd: Di hỏng chân bị bổ suýt què - Cậu ta bị bổ

xe đạp

Bổ (từ cũ): Được tuyển dụng đi làm việc nhà nước

(phong kiến)

Bổ khóe: Bồi bỏ sức khỏe Vd: Thuốc bổ khỏe

Bồ thuốc: Bốc thuốc (Đông y)

Bôốc: Hốt, bốc Vd: Chớ để trẻ con ăn bôốc - Các lương y khám bệnh thường kê đơn cho người bệnh đi bôốc

thuốc - Được may bơ gạo, chị bôốc hết cho em rồi,

còn chỉ nữa mô!

Trang 34

Bồi tro trét trú: Làm cho mất danh dự người thân do hành

vi xâu của mình

Bài: Bột ngô hấp làm thức ăn thay com “Trdi mua xước

cháy quanh hôi, anh không lây vợ ai đâm bồi anh

an?” (hh)

Bối: Búi tóc Vd: Trước khi bịt khăn phải bối tóc cho chặt -

Các cụ ông xưa cũng bôi tóc Bội: Oi đựng cỏ hay lá, đan bằng tre

Bỗi: Phân xanh Vd: Trằng khoai phải bỏ bồi Bồi: Lá cỏ khô dùng đun bếp

Bôm: Bơm nước Vd: Máy bôm nước Bốm: Cây bụi, nhiều gai, trồng làm hàng rào

Bôn: Vội, nôn nóng “Bôn ba chẳng qua thời vận” (cdtng)

Bồn: Vườn “Lập bôn chịu ăn cau sâu” (cảtng)

Bồn ba: Vườn hoa “Ơ hò Bồn ba em ướp ba ghè, đợi mùa gặt hái bạn bè tới ăn ơ hò Bôn ba o, o ướp ba

ghè, có thì tri hương lý xạ, mẹ cha o chưa đủ, còn

mô đến bạn bè o ơi!” (hh)

Bống bây: Vụng về, kém cdi “Rét (dét) ndt tim thay,

Trang 35

Bôộng kiến: Tổ kiến Bôộng ong: Tổ ong

Bổn (từ Hán đọc chệch): Bản Vd: Bồn xã, bồn phường,

bẵn tộc

Bông: Hoa Vd: Bông hường, bông cúc Bông goòn: Hoa gạo

Bông lông ba la: Vu vơ, không đâu vào đâu Bông tai: Hoa tai Vd: Đôi bông tai vàng

Bồng: Cỏ bồng, loại cỏ lá nhỏ như que tăm, dài gần gang tay,

rất nhọn, mọc quanh thân tròn rất nhe; sống trên cát, khi gió thối thì lăn tròn lỗm cổm, còn gọi là cỏ chôm chôm Bôộng: Thùng gỗ cỡ lớn, hình tròn cao gần người đứng,

đường kính bằng sải tay, ghép bằng nhiều thanh gỗ déi, nit bằng niền tre dùng đựng nước chợp cá mắm

đê gạn nước măm Op, khéng chắc Vd: Gỗ rác bộp Bộp: Tiếng vỗ đều, đúng nhịp “Đông ứay vỗ nên bộp" (cdtng) Bột lọc: Bột sin loc Vd: Banh bét loc - Xác bột lọc nuôi lợn rat tot Bột bình tỉnh: Bột lọc từ củ khoai hoàn tỉnh

Bơ: Thì, vừa, e, có khi “Thương anh nỏ lẻ đi kêu (gọi), chờ anh bước tời bơ nêu đã cặm (cắm) rỗi” - “Chờ anh bơ tuổi em tra (già), bơ duyén em man (muộn) bơ

gia duyén em!” (cdtng)

Trang 36

Bơ: Tát nhẹ Vd: Bơ cho mdy bo réi ma may cit cau nhau,

muốn đánh đòn hay răng (sao)?

Bơ hơ: Vô duyên

Bo ho: Noi dat cin trống trải

Bo Ho (đdh): Vùng có sân bay Đồng Hới, thuộc xã Lộc Ninh, thị xã Đồng Hới; nơi máy bay Bác Hô về thăm

hạ cánh khi đến, cất cánh khi đi; nơi bị máy bay Mỹ

bắn phá dữ dội

Bơ ngơ: Lẻ loi, ngơ ngáo

Bo ngơ báo ngáo: Như “bơ ngơ” “Anh phinh pho em bơ ngơ báo ngáo, bây chừ một mình lơ láo biết đáo nơi mé” (hh)

Bớ: Vớ được Vd: Anh ta bớ được của!

Bớ: Sờ tay vào Vd: Con ra đường, chộ (thay) cdi chỉ (cải

8Ì) lạ, đừng bớ tay vô, nghe con!

Bớ xớ (tNg): Bầy hảy

Bợ: Vơ vét, lấy trộm Vd: Mới để đôi dép đây mà thằng mô

đã bợ mắt - Tay chánh tổng nớ thì chỉ mà chẳng bợ Bg: Ninh hót

Bo ngợ: Bỡ ngỡ “Gặp chắc (gặp nhau) trữa (giữa) chợ bợ ngợ khó chào, nghiêng mình cúi nón nước mắt trào vì thương” (cdtng)

Bở: Dễ Vd: Mới nghe tưởng bở ăn hóa ra rất khó gặm (khác với “bở” trong “bở” hơi tai)

Trang 37

Boe: Phía Bắc Vd: Gió Đông Bơc

Booe: Cham nâu, đỏ, den trên mặt, còn gọi là “bít”

Bợc: Bờ sông, bờ ao “Ra ngài bợc lỡ buông câu, trách ai

phá rộ nên cá sâu không ăn” (cảtng)

Bơi: Chèo thuyền đau

Bơi chải: Xoay xở, chạy chọt, bôn ba Vd: Anh ta boi chai

mãi mà vẫn thiếu thốn

Bời bời: Lắm lắm Vd: Lúa tốt bởi bởi

Bời bời: Rối ren, bối rối “Tai nghe ruột rồi bởi bai” (RK)

Bới: Chửi Vẻ: Bà ta de mdm de miệng lắm, mỗi lần bới ai

thì bới cả tên tục ông bà cha mẹ người ta

Bởi: Xới cơm Vd: đới cơm trong nôi lên! - Bởi thêm cho

con một đại “Cơm đàm gạo bới” (cdtng)

Bởi: Đào Vd: Bới một lỗ để ủ lá làm phân “Bới lông tìm

về?” (cdtng)

Bợi: Bởi Vd: Nói không nghe bợi rứa mới hư thân

Bơm: Nói tốt để nịnh hót Vd: Cậu đừng nghe thằng nớ nó

bơm mà bị lừa đó

Bờm: Khờ dại Vd: Ngợ như bờm

Bong: Bung, bé Vd: Bong com cho ngudi bénh & bénh viện “Thương tăm ngả áo bọc dâu, mụ gia thương rẻ bong trau hai tay” (cdtng)

Bong: Ca bong “Bong ché trach nhon mém, trach ché bong ngang mo” (cdtng)

Trang 38

Bợng: Từng mảng lớn Vd: Dưới lòng cát ven biển, người

ta còn đào được những bợng đất sét rất lớn (di tích

lũy Trường Sa ở xã Bảo Ninh, thị xã Đông Hới)

Bớp: Cá bớp “Béng có gan bồng, bớp có gan bóp” (cdtng)

Bợp: Lấy trộm Vd: Nó bợp của tôi, rồi trốn! Bợp sông (tNg): Bờ sông

Bu: Bau Vd: Ruôi bu bướm đậu vào hoa ngọi

Bu: Qua bau “Bù ơi (hương lấp bin cùng, tay rằng khác chôống nhưng chung một chàn (giàn)” - “Râu tôm nấu với rọt (ruột) bù, giôn (chẳng) chan cây (vợ) húp, gắt gù khen ngon” (cdtng)

Bù lột: Một thứ quả mọc hoang thành chùm trên thân dây

leo, mọng nước, ăn hơi chua có vị ngọt, trẻ con

thường tìm hái ăn

Bu lu ((NDNg): Chiêng đồng

Bù ru: Công chiêng

Ba Lu Kin (ddh): Một xóm trên thượng nguồn sông Rào Trỏ, chỉ lưu phía Đông Bắc sông Gianh, phát nguyên

từ sơn hệ Hoành Sơn về dén Minh Cam (Tuyên Hóa)

thì hợp với sông Gianh; là nơi sơ khai xây dựng cơ sở xí nghiệp dệt, xí nghiệp giấy, nơi di tản của trường Trung học phô thông tỉnh Quảng Bình thời kháng

chiến chống Pháp cứu nước

Bu: Vi Vd: Em bé nút bụ mạ “Ơi o cặp bụ củ hành, không

cho anh bóp để củ hành lâu to! Ơi anh biển rộng

Trang 39

sương mù, dang tay bóp bu ở tù ba năm!” (hh) - “Con tắn (rắn) không chưn (chân) di năm rừng bảy ru, con gà không bụ nuôi đủ chín mười con, trai nam nhỉ đối đặng em lam hau non một đời ” (hh)

Bua: Nói, phân bua, trình bày, phân trần

Bua việc: Công việc “Bua quan tạp dịch” (việc quan sai, quan băt dân phục địch) (cdtng)

Bui: Vui Vd: Bưi mơng: vui mừng

Bui bẻ: Vui vẻ Vd: Bui bẻ chỉ mà cười với chợn (giỡn)

Bùi: Chôn, lấp

Bùi: Quả trám, quả tro

Búi: Rối Vd: Bái như tơ “Trong nhà thì búi như tơ, ngoài

hè ai kẻ đứng chờ mân (làm) chỉ” (hh)

Búi beng xeng cọng: Bối rối đến mức không gỡ được

Bun: Đầy vung Vd: Doi com bun tran “Dong bun gạt đây” (ngược với “dong lung gat khoét”) (cdtng)

Bún tàu: Miễn nhập từ Trung Quốc Bủn rủn: Rã rời, ngao ngắn Bùng binh: Bình kín bằng đất sét nung, có khe bỏ tiền tiết kiệm Bùng binh: Vành đất tròn giữa các ngã tư, ngã năm trên đường ở thành phố lớn, làm chỗ tránh cho xe và

người qua lại

Bung: Long “dn ở răng cho tốt bụng, đừng lo lộ (16) vén,

hễ mà xấu bụng thì khốn trăm bể" (cdtng)

Trang 40

Bụng rạ: Lòng đạ “e: sợ bụng rq, lạ sợ áo quản" (cdtng)

Bing: Phi thing Vd: Đúng mặt mà .: đừng hòng mà

“Mat bing da chỉ ” (cdtng)

Buằi: Cu, cặc Vd: (thô tục) Đám Đuôi vô mặt mày! Buồng xo: Buồn thiu

Buông truông: Thả tuột hết

Buốt: Vuốt Vd: Buốt râu - Đừng có lờn mà buốt râu hùm

Buốt be: Vuốt ve

Búp: Chưa nở (khác với búp hoa) Vd: Hoa con bup chưa nở Bụp: Bị đánh bất thình lình Vd: Mó vừa mở miệng bị bụp liên Bút: Vo, xát Vd: Bút gạo cho thật sạch cắm rồi mới nấu cơm Bụt: Điều lành “Miệng hùm dạ but” (cdtng) Bự: To lắm, to nhất hạng Vd: Mặt mày bự ra, ngó đến sợ Bưa: Vừa, thỏa mãn “Đã no nê đã bưa rồi thê hệ - Lòng

thương chưa đã mến chua bua” (HMT)

Bua: Buổi, ngày “Bựa đực bữa cái” - “Lính bựa mai cai lính bựa hôm” (cdtng)

Bựa cơm: Bữa cơm “Ăn bựa mai lo bựa hôm” - “Được

bựa nào xào bựa ấy, bựa nào không thấy thì thôi”

“Một bựa ăn rày, bựa khác ăn mô” (cdtng)

Ngày đăng: 20/10/2022, 21:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w