Cẩm nang bảo trì thiết bị điện và điện tử gia dụng: Phần 2

75 14 0
Cẩm nang bảo trì thiết bị điện và điện tử gia dụng: Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Cẩm nang bảo trì và sử dụng các thiết bị điện và điện tử gia dụng tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Lò vi sóng; Máy giặt; Máy xay sinh tố; Nồi áp suất điện; Nồi cơm điện;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

LỊ VI SĨNG Hiện nay, lị vi sóng thiết bị phục vụ đắc lực cho công việc nội trợ gia đình Thơng thường, loại lị vi sóng có nhiều chức như: hâm nóng, rã đơng, nướng Một số thao tác sử dụng lị vi sóng Lị vi sóng sử dụng bàn phím hình điện tử khó sử dụng loại lị vi sóng sử dụng nút vặn Để sử dụng cần phải nắm thông tin thao tác sau: - “Clock setting” ( Đặt cho lị vi sóng) 59 Khi lị vi sóng bắt đầu hoạt động Ví dụ đặt 12 12 phút: + Ấn vào phím “Clock” đèn báo hẹn sáng + Ấn “10 Min” lần “1 Min” hai lần để điều chỉnh + “Clock” đèn phút sáng + Ấn “10 Min” lần “1 Min” hai lần để điều chỉnh phút + Ấn “Clock” để hồn tất chương trình hẹn - Chức nấu/nướng/hầm/hấp/hâm - Lựa chọn công suất khác đặt thời gian bạn mong muốn Thời gian nấu/nướng/hầm/hấp/hâm tối đa 99 phút 90 giây Giữ nút “Power level” lựa chọn mức công suất khác đề cập (1) Một lần Hâm thức ăn, đun nước, nấu rau gà (2) Hai lần Nấu cơm, cá đồ biển, bánh quy, thịt (3) Ba lần Làm nóng sữa, bánh, hâm thức ăn 60 (4) Bốn lần Làm tan đông, lạnh (5) Năm lần Giữ nhiệt độ, làm cho mềm kem - Nấu ăn nhanh, hâm thức ăn để sử dụng Khi lị vi sóng chế độ chờ, ấn trực tiếp “10 Min” , “1 Min” “10 Sec” để chọn thời gian nấu phù hợp sau ấn “Start” lị vi sóng trạng thái hoạt động 100% công suất - Automatic defrosting (Chức rã đông): + Ấn “Defrosting” để lựa chọn mức làm tan + Ấn nút “Start” để bắt đầu làm tan - Automatic menu cooking: Tự động hoạt động theo menu: + Ấn vào nút “Automatic menu cooking” để lựa chọn + Ấn “Start” để bắt đầu hoạt động - Phím “Grilling” (Nướng) + Ấn “Grill/Combination” lần Bảng điện tử G-1 chức nướng lựa chọn + Đặt thời gian nướng Ví dụ: Đặt 12 phút 50 giây: Thao tác sau: ấn “10 Min” lần, “1 Min” hai lần “10 Sec” năm lần, ấn “Start” để bắt đầu nướng - Pre-Set (Cài đặt thời gian nấu) Ví dụ: Đặt thời gian nấu 12 12 phút + Ấn “Time” phần bảng sáng + Ấn “10 Min” lần “1 Min” hai lần để điều chỉnh + Ấn “Time” phần phút sáng 61 + Ấn “10 Min” lần “1 Min” hai lần để điều chỉnh phút + Ấn “Start” để bắt đầu trình - Stop/Clear (Dừng làm lại): Nếu lị vi sóng hoạt động, ấn “Stop/ Clear” để tạm dừng (Bấm “Start” để bắt đầu vận hành), ấn “Stop/Clear” hai lần để dừng hẳn hoạt động lò Khi lò chế độ nấu theo chương trình, ấn nút “Stop/Clear” để hủy chế độ chương trình - Mở cánh cửa lị vi sóng: Trong lúc lị vi sóng hoạt động, bạn mở cánh cửa vào lúc để kiểm tra thực phẩm nấu Khi cánh cửa mở, lị vi sóng ngừng hoạt động chế độ hoạt động lưu lại Đóng cửa vào ấn “Start” Lị vi sóng tiếp tục hoạt động chương trình thiết lập từ trước - Child - Lock Function (Chức khóa trẻ em: Chức tự động vơ hiệu hóa bảng điều khiển đến lị mở khóa, để đề phịng tai nạn xảy với trẻ nhỏ): + Khóa: ấn “Start” “Stop/Clear” xuất tiếng “Beep” dài máy đặt chế độ khóa + Mở khóa: ấn “Start” “Stop/Clear” máy quay trở lại hoạt động bình thường - Combination cooking (Vi sóng + nướng): 62 + Ấn “Grill/Combination” hai hay ba lần “C-1 hay “C-2” (Kết hợp nấu cách cách 2) + Đặt thời gian Ví dụ: Đặt 12 phút 50 giây Ấn “10 Min” lần “1 Min” hai lần “10 Sec” năm lần, ấn “Start” để bắt đầu nấu Những lưu ý an tồn lị vi sóng - Các cơng tắc lị có lắp khóa bên ngăn khơng cho mở cửa lị hoạt động - Khơng nghịch cơng tắc, khơng cố khởi động lị vi sóng cửa mở làm nhiệt vi sóng - Khơng để thức ăn hay xà phịng bám vào ngăn cửa - Khơng sử dụng lị bị trục trặc sửa chữa hồn chỉnh - Cửa lị phải đóng chặt, khơng bị kẹt, lề, chốt cửa không bị gãy, gioăng cửa phải khít - Khơng tháo vỏ lị, cánh cửa, bảng điều khiển, bàn phím gây điện áp cao - Trước lắp đặt lò vi sóng cần phải tìm hiểu kỹ hướng dẫn kỹ thuật lắp đặt lị - Khơng dùng chất tẩy rửa mạnh để lau cọ lị - Khơng bật lị lị khơng có đồ nấu Nếu lị khơng có thực phẩm hay nước để 63 hấp thụ nhiệt, nhiệt sinh làm hỏng đèn magnetron (đè phát sóng cao tần) - Khi trẻ em sử dụng lị, cần theo dõi chặt chẽ - Khơng để lị vi sóng ngồi trời, khơng sử dụng lị vi sóng gần nơi có nước Lị vi sóng thiết kế để hâm nóng, nấu rã đơng thực phẩm nên tuyệt đối khơng sử dụng cho mục đích khác - Khơng dùng lị vi sóng để sấy quần áo, giấy tờ vật dụng dễ bắt lửa - Hầu hết loại thủy tinh, sứ thủy tinh thủy tinh chịu nhiệt sử dụng lị vi sóng Mặc dù nhiệt vi sóng khơng làm nóng vật dụng thủy tinh hay sứ chúng làm nóng nhiệt từ thực phẩm truyền qua Những lưu ý an tồn nướng thực phẩm lị vi sóng - Khi nướng, cửa kính lị bị nứt có nước bắn vào - Khi cho thức ăn vào hay lấy thức ăn khỏi lò phải mang găng tay vật đựng, giá đỡ đĩa quay lị nóng - Khơng chạm vật kim loại vào cửa kính (bên bên ngồi) cho thức ăn vào lị hay lấy ra, lưu ý bên cánh cửa nóng 64 - Không ngâm đĩa quay hay vật đựng vào nước lạnh để làm nguội nhanh - Không để vật dụng khác lên lị Nóc lị nóng lị hoạt động làm hỏng vật dụng để Lưu ý: Khi sử dụng lị vi sóng thấy nước bốc quanh cửa, làm mờ kính, có cịn tạo thành giọt nước cánh cửa Đây tượng hồn tồn bình thường Đó tượng ngưng tụ nóng thực phẩm, khơng gây ảnh hưởng đến lị - Khơng quay đĩa tay, làm hỏng lị vi sóng - Khơng sử dụng vật dụng kim loại lị vi sóng xuất tia lửa điện, tia lửa điện phát liên tục làm hỏng lò Khi thấy tượng cần dừng chương trình nấu nướng kiểm tra lại vật đựng thực phẩm - Lưu ý không để bịt lỗ khí lị, phía sau, bên cạnh đáy lò Cách sử dụng thực phẩm an tồn dùng lị vi sóng - Khơng để nguyên thực phẩm hộp kín nấu lị vi sóng, cần lấy thực phẩm vật đựng phù hợp - Khơng rán nhiều mỡ lị vi sóng nhiệt độ mỡ khơng kiểm sốt dễ gây nguy hiểm sử dụng lị 65 - Cắt loại thực phẩm có lớp vỏ hay màng bọc thành miếng để tránh nước tích tụ thực phẩm gây nổ - Thời gian gia nhiệt không lâu Thực phẩm đưa vào lị vi sóng để gia nhiệt rã đơng, để q hai tiếng khơng lấy phải vứt bỏ, ăn vào có nguy bị ngộ độc thực phẩm - Không đưa đồ nhựa thơng thường vào lị vi sóng để gia nhiệt Làm gây biến dạng đồ nhựa, mặt khác dùng đồ nhựa thông thường sinh chất độc hại làm nhiễm thức ăn, có hại cho sức khỏe - Khơng đưa thịt gần chín vào gia nhiệt tiếp Vì thịt gần chín (thịt tái) cịn vi khuẩn gây bệnh, cho dù có bảo quản tủ lạnh vi khuẩn sinh sơi, có gia nhiệt lị vi sóng khơng diệt hết vi khuẩn Vì vậy, thực phẩm đơng lạnh cần đưa vào lị vi sóng rã đơng trước, sau gia nhiệt nấu chín - Thịt, cá rã đơng lị vi sóng khơng đưa lại vào tủ lạnh bảo quản Vì thực tế rã đơng lị vi sóng, lớp bên ngồi thực phẩm gia nhiệt nhiệt độ thấp, nhiệt độ này, vi khuẩn phát triển Nếu đưa lại vào tủ lạnh làm ngưng phát triển tiêu diệt số vi khuẩn Cách tốt 66 làm chín thực phẩm rã đơng sau đưa vào tủ lạnh - Khơng dùng đồ đựng đậy nắp kín để gia nhiệt thực phẩm lỏng canh, sữa mà phải để đồ đựng rộng miệng Vì đun nấu, chất lỏng nóng lên, khiến áp suất bên bên đồ đựng chênh lệch cao, dễ bị nứt vỡ Ngay đun nấu thức ăn có hộp sẵn, trước tiên cần dùng kim đũa chọc thủng màng để tránh gây nứt vỡ hộp, thức ăn bắn làm bẩn thành lò - Tránh dùng túi nilơng trực tiếp bao gói thực phẩm Trong q trình gia nhiệt, tốt khơng để túi nilơng dính trực tiếp vào thực phẩm mà phải để thực phẩm vào bát sau bọc kín túi nilơng đậy đồ thủy tinh sành sứ lên miệng bát Làm giữ kín hơi, khiến việc gia nhiệt tản - Không nên đặt lị vi sóng phịng ngủ lị tỏa nhiệt trình hoạt động, đồng thời phải ý giữ cho lưới tản nhiệt thành lị ln thơng thống, khơng để vật khác che lấp - Khi hâm nóng chất lỏng súp, nước sốt hay đồ uống, nhiệt độ vượt điểm sôi không thấy sủi bọt lên dẫn đến bị trào Để tránh bị trào lên: + Không dùng vật đựng có thành thẳng, miệng nhỏ 67 + Khơng nên đun nóng + Khuấy chất lỏng trước đưa vào lị vi sóng Khi nấu nửa thời gian, bỏ khuấy lại + Sau hâm nóng, để lát lị, sau khuấy lại lần trước lấy Cách thử vật đựng lị vi sóng - Đặt vật đựng lò với nửa cốc nước Bật lò công suất 750 W (100%) phút Nếu vật đựng bị nóng khơng nên sử dụng lị vi sóng Nếu vật đựng ấm dùng để hâm nóng thức ăn khơng dùng để nấu Nếu vật dụng có nhiệt độ bình thường phù hợp để nấu thức ăn lị vi sóng - Đĩa nhựa, cốc, vật dụng tủ lạnh giấy gói plastic sử dụng lị vi sóng Cần phải tuân thủ dẫn nhà sản xuất sử dụng đồ plastic lò vi sóng Khơng dùng vật dụng làm plastic để chứa thực phẩm có hàm lượng đường, mỡ cao chất nhiệt độ cao làm chảy plastic Không sử dụng đồ đựng kim loại hay có trang trí kim loại lị vi sóng trừ có hướng dẫn cụ thể dùng lị vi sóng - Khơng sử dụng vật có miệng hẹp chai, lọ lị vi sóng Cẩn thận mở nắp vật đựng để tránh bị nóng làm bỏng 68 * Đo tìm ngắn mạch máy nén Vặn thang đo vào Rx1, đo thứ đặt vào tiếp điện cho máy nén, đo khác đặt bên vỏ máy nén, máy nén bị ngắn mạch kim máy đo chạy lên, cần gọi nhân viên kỹ thuật đến để thay máy nén Một số ý sử dụng tủ lạnh a) Cách sử dụng tủ lạnh mua về: Khi mua tủ lạnh về, tủ vận chuyển quãng đường dài từ cửa hàng đến gia đình, dễ gây tình trạng sốc điện người dùng cắm điện dùng tủ Vì vậy, người dùng cần lưu ý số điểm sau mua tủ lạnh về: - Tìm vị trí thích hợp để đặt tủ lạnh, hạn chế việc di chuyển tủ nhiều lần - Mặt phẳng đặt tủ lạnh phải chắn, phẳng để tủ ổn định suốt trình sử dụng - Đặt tủ lạnh ổn định, khơng cắm điện Sau giờ, tiến hành cắm điện để số nhỏ cho tủ chạy không tải 24 Chạy không tải nghĩa không đặt thực phẩm hay thứ vào tủ Điều nhằm bảo đảm cho tủ quen dần với chế độ làm việc, không đột ngột làm việc tải để làm lạnh 119 lượng lớn thực phẩm, gây hỏng tủ Đồng thời, giúp thức ăn khơng bị ám mùi nhựa lượng khơng khí khơng tốt bị thải từ tủ - Sau tiếng chạy không tải, tiến hành mở cửa tủ để lạnh thoát mang theo mùi nhựa tủ lạnh ngồi, mang đến khơng khí cho tủ - Sau 24 tủ chạy không tải, dùng khăn ẩm lau toàn bề mặt bên tủ, bắt đầu cho thực phẩm vào tủ sử dụng bình thường b) Những lưu ý lần đầu sử dụng tủ lạnh: Trong trình sử dụng tủ lạnh, người dùng nên vệ sinh tủ cách tuần để làm vết bẩn, vi khuẩn tiềm ẩn tủ Khi vệ sinh, bảo trì tủ lạnh cần lưu ý: - Tắt nguồn điện, đưa hết thực phẩm - Dùng khăn mềm lau nhẹ nhàng bề mặt bên tủ lạnh Tránh dùng vật sắc nhọn để cạo, cạy tuyết vết bẩn tủ để không làm hỏng giàn lạnh tủ Việc thực vệ sinh, lau chùi theo định kỳ với tủ lạnh giúp người dùng khử mùi hôi tủ lạnh cách Khơng nên để thức ăn sống chín nhau, để loại rau, củ, quả, thịt, cá lẫn lộn Người dùng nên bảo quản thịt, cá rau, củ, quả, cách để bảo đảm vệ sinh, giữ chất 120 dinh dưỡng, không bị hỏng Với thực phẩm tươi sống chưa dùng tới, người dùng để ngăn đơng lạnh, cịn với thực phẩm chế biến để ngăn mát Để khử mùi hôi tủ lạnh cách, người dùng đặt vào tủ lạnh vài lát chanh túi trà nhỏ - Lau mặt tủ lạnh khu vực xung quanh tủ lạnh để tránh tình trạng chuột bọ làm hỏng chi tiết máy, dây điện tủ lạnh - Nguồn điện dùng cho tủ lạnh nên có cầu chì riêng để đề phòng lượng điện tải gây cháy nổ Nguồn điện phần quan trọng dùng tủ nhằm giúp tủ hoạt động hiệu quả, tránh hỏng hóc nguồn điện không ổn định Việc sử dụng nguồn điện cách giúp bảo vệ thiết bị điện khác gia đình, tránh tình trạng cháy nổ chập điện - Tủ lạnh tiêu hao lượng điện định làm việc liên tục với cường độ cao Vì vậy, ổ cắm điện dành cho tủ lạnh nên thiết kế độc lập, không dùng chung với thiết bị khác - Đối với tủ có quạt lạnh (tủ lạnh quạt): có nhiệm vụ lấy lạnh từ “cơi lạnh” phân phối cho tồn buồng đá, khơng có tuyết bám vào thành, loại xả đá Cứ sau 10 ngày, cần lau chùi tất vị trí tủ lạnh giẻ lau 121 - Đồ để tủ phải bọc kỹ giấy bọc chuyên dùng, không để hở, không nên để đồ sát vào vách tủ - Hộc rau phải có nắp đậy Nếu thực phẩm, để ngăn trữ phải đồ chín - Thực phẩm để ngăn đá, lấy dùng, cần phải xả cho đá tan hết mang nấu, chưa tan hết đá mà nấu khơng khơng tốt mặt dinh dưỡng mà đơi dù có xào nấu lâu, thực phẩm chưa chín - Thực phẩm lấy ngăn đá ra, xả hết đá, nên sử dụng hết, khơng nên bỏ lại vào tủ, lúc này, chất dinh dưỡng thực phẩm “chảy nước” hết - Muốn cho tuổi thọ tủ lâu dài, nên hạn chế cho tủ làm đá viên c) Sử dụng tủ lạnh tiết kiệm điện: Hiện nay, thị trường có nhiều loại tủ cơng nghệ có chức tiết kiệm điện Tuy nhiên, với số thói quen tốt cách sử dụng tủ ngày giúp bạn tiết kiệm điện đáng kể Cụ thể như: - Không để thực phẩm thức ăn cịn nóng vào tủ để tránh tình trạng tủ phải tiêu thụ lượng điện đáng kể để cân lại nhiệt độ lạnh cần thiết tủ 122 - Không đặt nhiều thức ăn vào tủ giúp tủ không làm việc tải Các loại thực phẩm đặt vào tủ lạnh cần có khoảng cách thơng thống để lạnh qua, làm lạnh thứ, dẫn đến tiêu tốn điện - Không mở tủ nhiều lâu - Sử dụng vật dụng đựng thực phẩm kim loại thay nhựa Vì dụng cụ kim loại có khả dẫn nhiệt tốt, thực phẩm làm lạnh nhanh giúp tủ lạnh tiêu tốn điện 123 TỦ MÁT Hiện nay, nhu cầu sử dụng sản phẩm tủ mát để bảo quản thực phẩm ngày cao Việc bảo trì, sử dụng cách, an toàn để bảo đảm hoạt động lâu dài tủ mát người sử dụng quan tâm, lưu ý Cách lắp đặt tủ mát - Phải để tủ cách bếp gas, bếp điện 20 cm Nếu khơng thể, dùng lớp ngăn cách chúng - Luôn giữ bề mặt tủ (trước, sau, trái, phải) cách tường vật dụng khác 15 cm để bảo đảm tủ thơng gió - Đặt sản phẩm nơi khơ thống mát Khơng đặt tủ nơi có ánh nắng mặt trời, gần nguồn hay vật phát điện, nhiệt (lị, máy nóng lạnh, ) không để ánh nắng chiếu trực tiếp vào tủ - Đặt tủ lên mặt sàn cứng, phẳng, vững khơ vị trí cố định Việc đặt tủ không ổn định làm cho tủ bị rung gây tiếng ồn Nếu tủ bập bênh, điều chỉnh hai chân để tủ thăng 124 - Khi chất hàng vào tủ phải có khoảng cách sản phẩm để lạnh lưu thơng Lưu ý khơng đặt sản phẩm phủ kín quạt - Điện thế: sử dụng điện 220 V - 50 Hz Nên nối tiếp đất - Ổ cắm điện: tủ mát nên dùng ổ cắm riêng không nên dùng ổ cắm chung với đồ điện gia dụng khác - Để tránh rị rỉ điện, khơng vệ sinh tủ cách dùng vòi xịt thẳng lên tủ - Trong trình vận chuyển phải cẩn thận, không để tủ bị nghiêng 450 Những ý cho sử dụng tủ mát lần - Khi sử dụng tủ, nhiệt độ bên tủ với nhiệt độ bên ngoài, tủ cần vận hành không tải (không đặt thực phẩm tủ) khoảng - Sau vận hành không tải, điều chỉnh nhiệt độ cho phù hợp, cho thực phẩm vào tủ để thực bảo quản - Không đặt thực phẩm vào tủ trước tủ hoạt động Yêu cầu Mới khởi động lần Sau Yêu cầu nhiệt độ lạnh Khi nhiệt độ lạnh Vị trí nút điều chỉnh nhiệt độ Bật vị trí “5” Bật vị trí “3-4” Bật vị trí “4-5” Bật vị trí “2” 125 Điều chỉnh nhiệt độ tủ mát - Nhiệt độ tủ điều chỉnh nhờ núm điều chỉnh nhiệt độ - “Min” vị trí để nhiệt độ tủ cao - “Max” vị trí để nhiệt độ tủ thấp - “0” vị trí để tắt hệ thống làm lạnh Nhiệt độ tủ thay đổi xoay núm chỉnh nhiệt độ (tùy thuộc vào tải tủ) Nếu chuyển vị trí số “0” tủ ngừng làm lạnh khoảng thời gian dài từ - trở lên, cần làm lạnh lại, chuyển núm chỉnh tới mức cao “Max” Việc thay đổi nhiệt độ môi trường quanh tủ ảnh hưởng tới nhiệt độ tủ Vì vậy, cần phải xem xét để cài đặt núm chỉnh nhiệt độ cho thích hợp Ngồi ra, nhiệt độ tủ cịn phụ thuộc vào số lần đóng mở cửa tủ Ở vị trí “0”, hệ thống làm lạnh khơng chạy, tủ tiêu thụ điện nhiều Lỗ nước Tủ có lỗ nước nhỏ đáy tủ Cần thường xuyên kiểm tra xem lỗ nước có bị tuyết hay vật thể khác lấp kín khơng Cần phải bảo đảm lỗ nước lưu thông Xả đông Sau sử dụng thời gian dài, tủ bị đóng tuyết Nếu tuyết đóng dày làm giảm độ lạnh tủ Do vậy, để tủ mát hoạt động hiệu 126 quả, tuyết đóng dày mm, tủ cần xả đông để bảo đảm cho tủ sử dụng lâu bền thời gian dài Các bước tiến hành xả đông sau: - Chỉnh đến vị trí “Off” (tắt) rút phích cắm điện tủ khỏi ổ điện - Mở cửa tủ lấy hết thực phẩm ngoài, tuyết tan hết Sau dùng khăn lau bên tủ Có thể dùng xà bơng lỗng để lau bên tủ sau lau lại nước - Trong q trình lau tủ, không sử dụng vật sắc nhọn để lấy tuyết, gây thủng giàn lạnh tủ, ảnh hưởng tới trình làm lạnh tủ sau - Sau tiến hành xả đông, lau tủ xong, cắm điện, bật tủ khởi động lại đặt thực phẩm vào tủ Lưu ý, tốt sau bật tủ 30 phút tiến hành cho thực phẩm vào tủ để bảo đảm tủ đạt độ lạnh theo yêu cầu Cách sử dụng tủ mát tiết kiệm điện - Thường xuyên kiểm tra xem tủ có nhiệt tốt khơng (mơi trường có tủ mát, thống phía sau tủ) - Khơng mở cửa tủ thường xuyên, đặc biệt thời tiết nóng ẩm Khi mở cửa cố gắng đóng lại sớm tốt - Lớp tuyết giảm hiệu suất làm mát làm tủ tiêu thụ điện nhiều, vậy, lớp tuyết dày mm tiến hành xả tuyết 127 - Cài nhiệt độ từ mức cao xuống mức thấp sớm tốt (điều phụ thuộc vào tải, nhiệt độ môi trường, ) Bảng mô tả trường hợp thường hỏng hóc tủ mát Sự cố Nguyên nhân Cách xử lý Khơng hoạt - Phích cắm điện động khơng chặt - Điện yếu - Có thể nút điều chỉnh nhiệt vị trí “Off ” (tắt) - Kiểm tra lại ổ cắm, phích cắm điện - Kiểm tra nguồn điện - Điều chỉnh nhiệt độ vị trí số Khơng lạnh - Do đặt thực phẩm tủ nhiều - Do nút điều chỉnh nhiệt độ vị trí thấp - Do tủ đặt nơi có ánh nắng chiếu vào gần nguồn nhiệt - Do đặt thức ăn nóng tủ - Do mở tủ thường xuyên - Lấy bớt thực phẩm - Điều chỉnh vị trí mức cao - Đặt tủ nơi thoáng mát, tránh nguồn nhiệt - Chờ thức ăn nguội cho vào tủ - Hạn chế mở tủ nhiều Thực phẩm - Do điều chỉnh - Điều chỉnh nhiệt để tủ nhiệt độ vị trí số độ vị trí thấp bị đông (mức hạ thấp (số 4) nhiệt cao nhất) 128 Sự cố Quá ồn Nguyên nhân - Đặt tủ bị kênh Cách xử lý - Đặt tủ vị trí - Tủ chạm vào phẳng tường - Đặt tủ cách xa tường 10 cm - Lỏng ốc - Gọi nhân viên kỹ thuật kiểm tra Một số lưu ý khác sử dụng tủ mát - Tủ nên cắm nguồn điện; - Luôn cấp điện cho tủ theo điện rõ tem thông số kỹ thuật mặt sau tủ - Hệ thống làm lạnh tủ có dùng khí gas chất cách nhiệt khác Trong trường hợp có hư hại, cần gọi cho dịch vụ bảo hành nhà phân phối nơi bạn mua hàng để xử lý - Mọi việc tháo lắp, sửa chữa tủ nhân viên ủy quyền đảm nhiệm - Luôn rút dây nguồn khỏi ổ cắm điện trước vệ sinh tủ - Khi xả tuyết, khơng dùng vật gây nóng (như máy sấy) hay vật sắc nhọn để cạy lớp tuyết - Nếu có thể, nối tiếp đất cho tủ 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Bằng, Nguyễn Tấn Phước: Sửa chữa thiết bị điện tử gia dụng, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2003 Vân Anh: Sửa chữa hư hỏng thông thường máy điện gia dụng, Nxb Đà Nẵng, 2001 Nguyễn Bích Hằng: Hướng dẫn sử dụng thiết bị điện gia đình, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2000 Nguyễn Giang Khánh: Cẩm nang sửa chữa bảo trì thiết bị điện điện tử gia dụng, Nxb Đồng Nai, 2001 Hoàng Lê Minh: Sử dụng thiết bị điện gia đình, Nxb Lao động, Hà Nội, 2005 Quang Phúc: Sửa chữa, thực hành kỹ thuật điện lạnh, Nxb Thống Kê, Hà Nội, 2002 Nguyễn Đức Sỹ: Giáo trình vận hành sửa chữa thiết bị điện, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009 Trần Cương Thiết: Hướng dẫn sử dụng thiết bị điện gia đình, Nxb Hải Phịng, 2005 130 MỤC LỤC Trang Chú dẫn Nhà xuất • An tồn điện • Bàn điện 17 • Bình tắm nóng lạnh 24 • Các thiết bị chiếu sáng 29 • Điều hịa khơng khí 42 • Lị nướng 53 • Lị vi sóng 59 • Máy giặt 71 • Máy xay sinh tố 82 • Nồi áp suất điện 86 • Nồi cơm điện 91 • Tivi 95 • Tủ đơng 104 • Tủ lạnh 110 • Tủ mát 124 Tài liệu tham khảo 130 131 Chịu trách nhiệm xuất Q GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP TS HOÀNG PHONG HÀ Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP TS ĐỖ QUANG DŨNG Biên tập nội dung: ThS PHẠM THỊ KIM HUẾ VŨ VĂN NÂM Trình bày bìa: Chế vi tính: Sửa in: Đọc sách mẫu: 132 NGUYỄN MẠNH HÙNG NGUYỄN QUỲNH LAN VŨ THỊ HỒNG THỊNH VŨ VĂN NÂM ... dụng điện áp: 22 0V/50 ~ 60 Hz Để tránh bị điện giật, không rút cắm thiết bị vào ổ điện tay ẩm ướt Để hạn chế tối đa nguy hiểm điện, không cắm nhiều thiết bị chung ổ cấp điện Dùng ổ cấp điện riêng... riêng cho thiết bị, có thiết bị chống rò điện, chống tải Để tránh bị điện giật nguy hiểm dây điện gây ra, không kéo dây cấp điện tủ di chuyển tủ Đặt tủ nơi khơ ráo, bụi thống gió, bảo đảm thơng... tơ bị chạm mạch sờ vào sườn máy bị điện giật Để tìm chạm mạch, vặn thang máy đo vào Rx1, đo đặt nơi dây dẫn điện vào mô tơ, đo thứ hai đặt nơi sườn máy, kim máy đo chạy lên mô tơ bị chạm điện,

Ngày đăng: 19/04/2022, 09:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan