Lỗ thoát nước

Một phần của tài liệu Cẩm nang bảo trì thiết bị điện và điện tử gia dụng: Phần 2 (Trang 67 - 69)

Tủ có lỗ thốt nước nhỏ ở dưới đáy tủ. Cần thường xuyên kiểm tra xem lỗ thoát nước có bị tuyết hay các vật thể khác lấp kín khơng. Cần phải bảo đảm lỗ thoát nước được lưu thông.

5. Xả đông

Sau khi sử dụng trong một thời gian dài, tủ có thể bị đóng tuyết. Nếu tuyết đóng dày sẽ làm giảm độ lạnh trong tủ. Do vậy, để tủ mát hoạt động hiệu

- Khi chất hàng vào tủ phải có khoảng cách giữa các sản phẩm để hơi lạnh có thể lưu thơng. Lưu ý khơng đặt sản phẩm phủ kín quạt.

- Điện thế: sử dụng điện 220 V - 50 Hz. Nên nối tiếp đất.

- Ổ cắm điện: tủ mát nên dùng ổ cắm riêng và không nên dùng ổ cắm chung với các đồ điện gia dụng khác.

- Để tránh rị rỉ điện, khơng được vệ sinh tủ bằng cách dùng vòi xịt thẳng lên tủ.

- Trong q trình vận chuyển phải cẩn thận, khơng để tủ bị nghiêng quá 450.

2. Những chú ý cho sử dụng tủ mát lần đầu tiên đầu tiên

- Khi mới sử dụng tủ, do nhiệt độ bên trong tủ cũng bằng với nhiệt độ bên ngoài, do vậy tủ cần được vận hành không tải (không đặt thực phẩm trong tủ) khoảng 2 giờ.

- Sau 2 giờ vận hành không tải, điều chỉnh nhiệt độ cho phù hợp, có thể cho thực phẩm vào tủ để thực hiện bảo quản.

- Không đặt thực phẩm vào tủ trước khi tủ hoạt động.

Yêu cầu Vị trí nút điều chỉnh nhiệt độ

Mới khởi động lần đầu tiên Bật ở vị trí “5” Sau 3 giờ Bật ở vị trí “3-4” Yêu cầu nhiệt độ lạnh hơn Bật ở vị trí “4-5” Khi nhiệt độ quá lạnh Bật ở vị trí “2”

3. Điều chỉnh nhiệt độ tủ mát

- Nhiệt độ của tủ có thể được điều chỉnh nhờ núm điều chỉnh nhiệt độ.

- “Min” là vị trí để nhiệt độ trong tủ cao nhất. - “Max” là vị trí để nhiệt độ trong tủ thấp nhất. - “0” là vị trí để tắt hệ thống làm lạnh.

Nhiệt độ trong tủ sẽ thay đổi khi xoay núm chỉnh nhiệt độ (tùy thuộc vào tải của tủ). Nếu chuyển về vị trí số “0” thì tủ ngừng làm lạnh trong khoảng thời gian dài từ 2 giờ - 3 giờ trở lên, khi cần làm lạnh lại, hãy chuyển núm chỉnh tới mức cao nhất “Max”.

Việc thay đổi nhiệt độ môi trường quanh tủ cũng ảnh hưởng tới nhiệt độ trong tủ. Vì vậy, cần phải xem xét để cài đặt núm chỉnh nhiệt độ cho thích hợp. Ngồi ra, nhiệt độ trong tủ cịn phụ thuộc vào số lần đóng mở cửa tủ. Ở vị trí “0”, hệ thống làm lạnh khơng chạy, tủ vẫn tiêu thụ điện nhưng ít hơn nhiều.

4. Lỗ thốt nước

Tủ có lỗ thốt nước nhỏ ở dưới đáy tủ. Cần thường xuyên kiểm tra xem lỗ thoát nước có bị tuyết hay các vật thể khác lấp kín khơng. Cần phải bảo đảm lỗ thốt nước được lưu thông.

5. Xả đông

Sau khi sử dụng trong một thời gian dài, tủ có thể bị đóng tuyết. Nếu tuyết đóng dày sẽ làm giảm độ lạnh trong tủ. Do vậy, để tủ mát hoạt động hiệu

quả, khi tuyết đóng dày hơn 5 mm, tủ cần được xả đông để bảo đảm cho tủ được sử dụng lâu bền trong thời gian dài. Các bước tiến hành xả đông như sau:

- Chỉnh đến vị trí “Off” (tắt) và rút phích cắm điện của tủ ra khỏi ổ điện.

- Mở cửa tủ lấy hết thực phẩm ra ngoài, để cho tuyết tan hết. Sau đó dùng khăn lau bên trong tủ. Có thể dùng xà bơng lỗng để lau bên trong tủ sau đó lau lại bằng nước sạch.

- Trong q trình lau tủ, khơng được sử dụng các vật sắc nhọn để lấy tuyết, vì có thể gây thủng giàn lạnh của tủ, ảnh hưởng tới quá trình làm lạnh của tủ về sau.

- Sau khi tiến hành xả đông, lau tủ xong, cắm điện, bật tủ khởi động lại và đặt thực phẩm vào tủ. Lưu ý, tốt nhất sau khi bật tủ được 30 phút mới tiến hành cho thực phẩm vào tủ để bảo đảm tủ đạt độ lạnh theo như yêu cầu.

Một phần của tài liệu Cẩm nang bảo trì thiết bị điện và điện tử gia dụng: Phần 2 (Trang 67 - 69)