Một số cách làm giảm áp suất trong nồ

Một phần của tài liệu Cẩm nang bảo trì thiết bị điện và điện tử gia dụng: Phần 2 (Trang 31 - 33)

Khi sử dụng nồi áp suất thì việc biết cách làm giảm áp suất trong nồi khi đang đun hay sau khi đun có ý nghĩa rất quan trọng, hạn chế được những tổn thương do bỏng hơi đối với người dùng. Có thể sử dụng 1 trong 3 cách sau để làm giảm áp suất của nồi trước khi mở nắp:

- Giảm áp suất tự nhiên: Đây là cách giảm áp

suất phù hợp với các món thịt, những thức ăn tạo nhiều bọt khi nấu hoặc những món lỏng, có nhiều nước. Thao tác thực hiện rất đơn giản, chỉ cần để nồi nguội hoàn toàn, áp suất sẽ giảm theo một cách tự nhiên.

- Giảm áp suất bằng nước lạnh: Là phương

pháp nhanh nhất để làm giảm áp suất và là lựa chọn phù hợp khi nấu các loại rau, củ. Việc làm giảm áp suất sẽ giúp cho q trình nấu nhanh chóng kết thúc, hạ thấp nhiệt độ trong nồi, tránh cho rau, củ khơng bị mềm nhũn, chín q mức. Thao tác thực hiện: đặt nồi áp suất vào bồn nước, giữ nồi nằm ở một góc xiên và cho nước chảy lên phần viền bên ngoài của nắp nồi sao cho nước chỉ chảy lên phần nắp. Tuyệt đối không được để nước chảy trực tiếp vào lỗ thông hơi hoặc phần van của nồi.

- Giảm áp suất nhanh chóng: Phương pháp

này rất hữu ích trong trường hợp bạn muốn cho thêm một số nguyên liệu vào món ăn, ví dụ như

cho thêm rau vào sau khi đã hầm xong phần thịt... Các loại nồi áp suất hiện nay đều có thiết kế một loại van đặc biệt để sử dụng trong trường hợp muốn giảm nhanh áp suất. Người dùng chỉ cần nhấn vào van xả áp là ngay lập tức áp suất sẽ giảm nhanh chóng. Cần chú ý là khơng sử dụng phương pháp này đối với những thức ăn nhiều nước hoặc có xu hướng nổi bọt trong q trình nấu vì phần bọt sẽ gây bít van. Phương pháp này cũng khơng áp dụng đối với các món có thịt vì việc giảm áp suất nhanh chóng có thể làm thịt bị cứng lại.

2. Một số cách làm giảm áp suất trong nồi

Khi sử dụng nồi áp suất thì việc biết cách làm giảm áp suất trong nồi khi đang đun hay sau khi đun có ý nghĩa rất quan trọng, hạn chế được những tổn thương do bỏng hơi đối với người dùng. Có thể sử dụng 1 trong 3 cách sau để làm giảm áp suất của nồi trước khi mở nắp:

- Giảm áp suất tự nhiên: Đây là cách giảm áp

suất phù hợp với các món thịt, những thức ăn tạo nhiều bọt khi nấu hoặc những món lỏng, có nhiều nước. Thao tác thực hiện rất đơn giản, chỉ cần để nồi nguội hoàn toàn, áp suất sẽ giảm theo một cách tự nhiên.

- Giảm áp suất bằng nước lạnh: Là phương

pháp nhanh nhất để làm giảm áp suất và là lựa chọn phù hợp khi nấu các loại rau, củ. Việc làm giảm áp suất sẽ giúp cho quá trình nấu nhanh chóng kết thúc, hạ thấp nhiệt độ trong nồi, tránh cho rau, củ không bị mềm nhũn, chín quá mức. Thao tác thực hiện: đặt nồi áp suất vào bồn nước, giữ nồi nằm ở một góc xiên và cho nước chảy lên phần viền bên ngoài của nắp nồi sao cho nước chỉ chảy lên phần nắp. Tuyệt đối không được để nước chảy trực tiếp vào lỗ thông hơi hoặc phần van của nồi.

- Giảm áp suất nhanh chóng: Phương pháp

này rất hữu ích trong trường hợp bạn muốn cho thêm một số ngun liệu vào món ăn, ví dụ như

cho thêm rau vào sau khi đã hầm xong phần thịt... Các loại nồi áp suất hiện nay đều có thiết kế một loại van đặc biệt để sử dụng trong trường hợp muốn giảm nhanh áp suất. Người dùng chỉ cần nhấn vào van xả áp là ngay lập tức áp suất sẽ giảm nhanh chóng. Cần chú ý là không sử dụng phương pháp này đối với những thức ăn nhiều nước hoặc có xu hướng nổi bọt trong q trình nấu vì phần bọt sẽ gây bít van. Phương pháp này cũng không áp dụng đối với các món có thịt vì việc giảm áp suất nhanh chóng có thể làm thịt bị cứng lại.

Một phần của tài liệu Cẩm nang bảo trì thiết bị điện và điện tử gia dụng: Phần 2 (Trang 31 - 33)