Các hư hỏng thường gặp của nồi cơm điện và cách khắc phục

Một phần của tài liệu Cẩm nang bảo trì thiết bị điện và điện tử gia dụng: Phần 2 (Trang 35 - 37)

điện và cách khắc phục

- Nồi cơm điện làm việc ở nhiệt độ cao, cho nên các tiếp điểm thường bị oxy hóa nhanh, khi các tiếp điểm bị oxy hóa dễ dẫn tới hở mạch điện (mất điện).

Xử lý: Kiểm tra và siết ốc lại.

- Lớp vỏ cách điện dễ bị đánh thủng. Xử lý: Thay ống ghen.

- Các tiếp điểm hay bị hở. Xử lý: Cạo và siết lại. - Dây gia nhiệt hay bị đứt. Xử lý: thay thế dây mới.

- Giá đỡ của rơle nhiệt bị mục hỏng. Xử lý: Làm đồng lại.

- Nam châm (cục tự động) yếu. Xử lý: Thay cái mới.

- Nồi cơm vừa sơi thì rơle nhảy.

Xử lý: Chỉnh căng lại thanh lưỡng kim của bộ rơle tự động; thay cục tự động; thay mâm gia nhiệt nếu mâm nhôm bị cong vênh.

- Nồi nấu cơm bị khét.

Xử lý: Kiểm tra lại bộ phận hâm nóng; rơle nhiệt bị dính (tách hai má vít bạch kim).

- Nếu dây nguồn của nồi bị hư, cần phải được thay thế bởi một dây mới của chính nhà sản xuất.

- Khơng được để trẻ em sử dụng sản phẩm một mình, và phải đặt nồi tránh xa tầm tay trẻ em để tránh các trường hợp điện giật xảy ra.

- Khi nấu cơm, cụm thốt hơi rất nóng, vì vậy không để tay hay tiếp xúc trực tiếp với lỗ thoát hơi nhằm tránh trường hợp bỏng hơi nước.

- Khi cơm chín, nhấc nồi cơm ra ngồi, người dùng phải đặt nồi cơm lên tấm lót nồi để bảo vệ mặt đáy nồi không bị xước làm ảnh hưởng đến quá trình sử dụng lần sau.

- Khi lấy cơm, người dùng không nên dùng đồ nhôm hoặc inox để cạy hoặc xới cơm, vì có lúc đẩy mạnh, sẽ đụng vào đáy nồi, làm xước lớp men ở trong. Nên dùng đồ bằng gỗ, nhựa để lấy cơm ở trong nồi ra ngoài.

- Khi rửa nồi cơm, không nên dùng đồ cứng, xước để kỳ cọ vì có thể làm mất lớp men tráng chống dính. Đối với một số nồi cơm điện, trong lòng nồi người ta thường tráng một lớp men chống dính (màu tro), nếu làm hỏng một góc nhỏ của lớp men đó, phần cạnh nó rất dễ tróc tiếp, nó sẽ lẫn vào cơm, khi ăn vào sẽ rất độc. Khi nồi cơm đã bị tróc một lớp men chống dính nhỏ, cần phải tẩy cho hết lớp men còn lại đi, khi đó mới được sử dụng lại nồi.

3. Các hư hỏng thường gặp của nồi cơm điện và cách khắc phục điện và cách khắc phục

- Nồi cơm điện làm việc ở nhiệt độ cao, cho nên các tiếp điểm thường bị oxy hóa nhanh, khi các tiếp điểm bị oxy hóa dễ dẫn tới hở mạch điện (mất điện).

Xử lý: Kiểm tra và siết ốc lại.

- Lớp vỏ cách điện dễ bị đánh thủng. Xử lý: Thay ống ghen.

- Các tiếp điểm hay bị hở. Xử lý: Cạo và siết lại. - Dây gia nhiệt hay bị đứt. Xử lý: thay thế dây mới.

- Giá đỡ của rơle nhiệt bị mục hỏng. Xử lý: Làm đồng lại.

- Nam châm (cục tự động) yếu. Xử lý: Thay cái mới.

- Nồi cơm vừa sơi thì rơle nhảy.

Xử lý: Chỉnh căng lại thanh lưỡng kim của bộ rơle tự động; thay cục tự động; thay mâm gia nhiệt nếu mâm nhôm bị cong vênh.

- Nồi nấu cơm bị khét.

Xử lý: Kiểm tra lại bộ phận hâm nóng; rơle nhiệt bị dính (tách hai má vít bạch kim).

TIVI

Tivi là một thiết bị điện sinh hoạt mà hầu hết các gia đình Việt Nam đều có, cách bảo quản và sử dụng nó cũng đơn giản. Ở đây xin giới thiệu những đặc điểm của tivi, phân loại và những chú ý trong quá trình sử dụng tivi nhằm làm tăng tuổi thọ của máy, giảm điện năng tiêu thụ...

Một phần của tài liệu Cẩm nang bảo trì thiết bị điện và điện tử gia dụng: Phần 2 (Trang 35 - 37)