NỒI CƠM ĐIỆN

Một phần của tài liệu Cẩm nang bảo trì thiết bị điện và điện tử gia dụng: Phần 2 (Trang 33)

Hiện nay, hầu hết các gia đình đều có thể sử dụng nồi cơm điện phục vụ cho việc nấu cơm hằng ngày. Việc sử dụng nồi cơm điện đúng cách sẽ giúp cho việc nấu được bữa cơm ngon, tiết kiệm điện năng, giữ gìn được tuổi thọ của nồi.

1. Cấu tạo:

Gồm 3 phần:

- Vỏ nồi: thường bằng kim loại mỏng có tráng lớp men hoặc sơn tĩnh điện, có gắn bộ phận rơle tự động, chân đế, tay xách. Bình thường vỏ nồi cơm điện có hai lớp, ở giữa có lớp bảo ôn cách nhiệt. Trong vỏ nồi, người ta đặt nồi cơm vào giữa, nồi cơm được đúc bằng nhôm tốt, nhỏ, to tùy vào công suất của nồi. Trong lòng nồi cơm điện, người ta thường tráng một lớp men chống dính.

- Bộ phận cấp nhiệt: chủ yếu là dây gia nhiệt (dây đềxytăng), dây này có vỏ là hợp kim nhôm được đúc cách điện liền với mâm gia nhiệt, có bọc lớp vỏ cách điện. Bộ dây gia nhiệt này nằm ở đáy

nồi, nằm trên mặt phẳng được tiếp xúc trực tiếp với nồi cơm, ngồi ra cịn bộ phận cấp nhiệt phụ, nó chỉ làm việc khi dây gia nhiệt cắt, bộ phận này làm nhiệm vụ hâm nóng (giữ nhiệt ln nóng đều, cơng suất của nó nhỏ hơn nhiều so với bộ dây gia nhiệt chính).

- Rơle nhiệt: tự động cắt mạch điện khi ở nhiệt độ cao.

- Rơle nhiệt: tự động cắt mạch điện khi ở nhiệt độ cao. bằng phẳng, ẩm ướt hoặc gần với các dụng cụ phát nhiệt khác.

- Thân nồi và nắp nồi không được vệ sinh trực tiếp bằng nước, tránh làm hỏng các bộ phận cách điện gây nguy hiểm.

- Để tránh bị điện giật, không được để nắp nồi cơm hoặc các bộ phận mang điện khác tiếp xúc với nước hay tất cả các loại dung dịch khác.

Một phần của tài liệu Cẩm nang bảo trì thiết bị điện và điện tử gia dụng: Phần 2 (Trang 33)