TỪ TRONG LỜI ĂN TIẾNG NÓI CỦA DÂN GIAN, NGHĨ VỀ TRIẾT LÝ GIÁO DỤC VIỆT NAM Trương Thị Nhàn (PGS TS, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế)

5 6 0
TỪ TRONG LỜI ĂN TIẾNG NÓI CỦA DÂN GIAN, NGHĨ VỀ TRIẾT LÝ GIÁO DỤC VIỆT NAM Trương Thị Nhàn (PGS TS, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TỪ TRONG LỜI ĂN TIẾNG NÓI CỦA DÂN GIAN, NGHĨ VỀ TRIẾT LÝ GIÁO DỤC VIỆT NAM Trương Thị Nhàn (PGS TS, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế) Bàn triết lý giáo dục nhân tố ảnh hưởng đến triết lý giáo dục, nhân tố ảnh hưởng nói tới văn hóa Đã có nhiều nghiên cứu, khẳng định, ngợi ca văn hóa truyền thống người Việt, giá trị tinh thần cốt lõi làm nên vẻ đẹp đáng trân quý người Việt Nam: trọng nghĩa trọng tình, yêu lao động, sống gắn kết với cộng đồng quê hương, làng xã, kiên cường đấu tranh giữ nước… Cùng với đó, có khơng nét văn hóa truyền thống trở thành vật cản cho tiến xã hội, ảnh hưởng đến việc hoàn thành sứ mạng, mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục đại Trong viết này, từ góc nhìn ngơn ngữ - văn hóa, chúng tơi xin đề cập nét “truyền thống” văn hóa đúc kết qua lời ăn, tiếng nói hàng ngày dân gian xưa, lối sống lệ thuộc, chấp nhận hồn cảnh, tinh thần chịu đựng người dân Việt Nam xưa, thể qua kho tàng thành ngữ, tục ngữ, ca dao người Việt Qua khảo sát Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam hành chức, chúng tơi cịn nhận hữu sức sống mãnh liệt văn hóa truyền thống ngơn ngữ, tư người Việt ngày Sau số điều đáng suy ngẫm Từ motif “vàng lửa”… Trong truyền thống văn hóa Việt Nam, vàng vật quý, so sánh với điều quý giá (chọn mặt gửi vàng, quý vàng, tấc đất tấc vàng, thời gian vàng, im lặng vàng, thượng vàng hạ cám, dao vàng rọc trầu vàng, đôi đũa ngọc nằm mâm vàng…) Và từ hiểu biết thuộc tính vật lý vàng (vàng khơng bị biến chất lửa), người Việt có niềm tin “thật vàng khơng sợ lửa”, có kinh nghiệm “Lửa thử vàng, gian nan thử sức”… Vàng trở thành biểu tượng cho phẩm giá người, biểu tượng cho sức chịu đựng vô hạn người trước gian nan, thử thách Nhưng người Việt cịn có nỗi sợ “vàng thau lẫn lộn”, với nỗi niềm tha thiết: Thực vàng thau đâu Đừng đem thử lửa mà đau lòng vàng (Ca dao) Điều đáng nói, motif “vàng lửa”, phương Tây có sách Gold Fears No Fire (Ralph Toliver, 1986), với tinh thần khác hẳn, “nỗi sợ” khác hẳn: sợ khơng có lửa để thử thách, tự khẳng định, tự chứng minh giá trị thân! Chỉ so sánh nhỏ, qua đó, thấy rõ nét đặc trưng văn hóa “âm tính, ưa ổn định” người Việt: Dù biết “vàng”, dù biết “vàng khơng sợ lửa”, biết “lửa thử vàng, gian nan thử sức” không muốn phải “thử lửa”, không muốn phải đương đầu với thử thách Sống yên ổn, “an phận thủ thường”, “án binh bất động”, “an cư lạc nghiệp”, chí “ăn no ngủ kĩ”, “bình chân vại”, “mũ ni che tai” … dường lối sống khôn ngoan lựa chọn Từ lập luận “phản lập luận” dựa kinh nghiệm… Tục ngữ hiểu lời khun, hơn, lập luận hướng đến kết luận hàm ẩn lời khuyên Nhưng thưc tế, có nhiều lời khuyên trái ngược, tạo nên “phản lập luận” kiểu: + Không thầy đố mày làm nên (Học thầy số 1) // Học thầy không tày học bạn (Học bạn số 1); + Miếng ăn miếng nhục (Đừng nghĩ đến miếng ăn) // Có thực vực đạo (Phải nghĩ đến ăn trước); + Bán anh em xa, mua láng giềng gần (Láng giềng quý) // Một giọt máu đào ao nước lã (Anh em quý); + Gần mực đen, gần đèn rạng (Ai bị tác động hồn cảnh, kể người tốt) // Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn (Hồn cảnh khơng thể tác động đến người tốt) + Chạy trời khỏi nắng (Không thể tránh số phận) // Nhân định thắng thiên (Có thể chiến thắng định mệnh) + Ở hiền gặp lành (Nên hiền) // Hiền hóa ngu (Đừng hiền) + Khôn ngoan chẳng lọ thật // Thật cha thằng dại; Khôn sống mống chết v.v… Xét theo quan điểm ngữ dụng học, khác với lập luận logic, lập luận ngôn ngữ không dựa tiên đề logic đánh giá tiêu chuẩn “chân trị” (đúng hay sai so với thực) mà dựa “lẽ thường” mang tính kinh nghiệm Theo Đỗ Hữu Châu (2001), “lẽ thường” chân lí thơng thường có tính chất kinh nghiệm, khơng có tính tất yếu, bắt buộc, tiên đề lôgic, mang tính khái qt, dựa vào xây dựng nên lập luận; “lẽ thường” thường tìm thấy tục ngữ dân tộc Với muôn màu muôn vẻ đời sống thực, kinh nghiệm luon phong phú, đa dạng, nhiều trái ngược nhau, tạo nên “phản lập luận” lời ăn tiếng nói ngày Bởi vậy, khơng thể nói mâu thuẫn, câu tục ngữ xuất phát từ vốn sống, từ kinh nghiệm đời sống dân dã “Bán anh em xa mua láng giềng gần” lấy sở “Nước xa không cứu lửa gần”; “Một giọt máu đào ao nước là” lấy sở “Anh em thể chân tay …” v.v… Rồi đến lượt câu tục ngữ trở thành “lẽ thường” cho lập luận tiếp theo, kiểu: “Ừ, trước lạ sau quen, công tác cô thấy bán anh em xa mua đồng nghiệp gần, làm việc được” (dẫn theo Đỗ Thị Kim Liên, 2015, trang 43) Dựa vốn sống phong phú đối mặt với lạc hậu, đói nghèo, bất công xã hội cũ, người dân tổng kết thành “kinh nghiệm thực tiễn” để truyền dạy cho hệ, làm nên “nội dung giáo dục” giàu tính thực tiễn khơng thể nói có sở chắn mặt khoa học Đến học lối sống cam chịu, phụ thuộc hoàn cảnh Tục ngữ, thành ngữ nơi lưu dấu tri thức kinh nghiệm sống dân gian, tồn dạng thức lời khuyên hay ẩn chứa ghi nhận, cảnh báo sống Dù với thái độ khen hay chê, đánh giá cao hay đánh giá thấp, thành ngữ tục ngữ người Việt để lại dấu ấn, thông tin lối sống cam chịu, phụ thuộc hoàn cảnh, “dạy” ứng xử với tự nhiên xã hội theo cách cam chịu, thụ động Bằng cách nào? – Không phải giáo dục trường quy, mà vào kinh nghiệm dân gian truyền miệng: + Bằng niềm tin vào tự nhiên số phận: Cha nấy; Mẹ nấy; Nhân nấy; Có phúc có phận; Có thờ có thiêng; Cha truyền nối; Giời sinh voi, giời sinh cỏ; May nhờ rủi chịu; Lụt lút làng; Nước thuyền nổi; Sa thất thế; Sa lỡ vận; Hồng nhan bạc mệnh + Bằng việc chấp nhận sống theo hoàn cảnh, khơng đề cao tính tích cực, chủ động: Ăn rào đấy; Ăn theo thuở, theo thì; Ăn tùy chủ, ngủ chồng; Cờ đến tay người phất; Cha mẹ đặt đâu ngồi đấy; Mềm nắn rắn buông; Nhập gia tùy tục, nhập sơng tùy khúc; Qua sơng phải lụy đị; Ở bầu trịn, ống dài; hạt mưa sa… + Bằng việc ngợi ca đức tính nhẫn nhịn, hi sinh, khả chịu đựng nghịch cảnh: Chịu thương chịu khó; Dầm sương dãi nắng; Một nắng hai sương; Gái có cơng chồng chẳng phụ; Một câu nhịn chín câu lành; Kính nhường dưới; Kính lão đắc thọ; Muốn ăn gắp bỏ cho người … + Bằng việc đề cao lối sống biến động, khơng đề cao cá nhân nhân tố tạo nên thay đổi tích cực: Án binh bất động; Im lặng tiếng; Bất di bất dịch; Im lặng vàng; Mũ ni che tai; Yên phận thủ thường; Hồn giữ; Thân lo; Ốc khơng mang ốc mang cọc cho rêu; Mạnh sống… + Bằng việc không đề cao thông minh, sáng tạo: Cần cù bù thông minh; Khôn ngoan chẳng lọ thật thà; Thật ba khôn khéo; Hiền đất; Hiền bụt đất; Cây không sợ chết đứng; Ngựa non háu đá… V.v… Và dù truyền miệng, tác động văn hóa truyền thống qua lời ăn tiếng nói hàng ngày chắn mạnh mẽ lan tỏa đến ngày Thay lời kết luận Theo Luật giáo dục hành, Mục tiêu giáo dục Việt Nam “nhằm phát triển toàn diện người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp; có phẩm chất, lực ý thức cơng dân; có lịng yêu nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế” (Điều 2, Luật Giáo dục 2019) Câu hỏi đặt cho chúng ta: Thế “có đạo đức”? Phải đạo đức biết nhẫn nhịn, biết chịu đựng, hi sinh… kì vọng người xưa? Làm để “phát huy tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân”, thói quen “chờ thời”, sống dựa vào thân thế, quyền lực gia đình cịn hữu; tính tích cực, sáng tạo việc đề cao vai trị tích cực, sáng tạo cá nhân chưa phải thói quen nếp nghĩ nhiều người người “bộ ba” NHÀ TRƯỜNG – GIA ĐÌNH – XÃ HỘI? v.v… Chúng tơi hồn tồn đồng ý tâm đắc với việc nghiên cứu tiêu chuẩn thật cụ thể nhằm thực hóa đại mục tiêu giáo dục Việt Nam, đặc biệt mục tiêu HỌC ĐỂ SÁNG TẠO, để truyền thống khơng cịn vật cản mà kinh nghiệm điểm tựa vững cho đổi mới, sáng tạo, vươn biển lớn người Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, Tập - Ngữ dụng học, NXB Giáo dục Đỗ Thị Kim Liên (Chủ biên, 2015), Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam hành chức, Nxb Khoa học Xã hội Vũ Ngọc Phan (1971), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Quốc Hội (2019), Luật Giáo dục 2019 Ralph Toliver (1986), Gold Fears No Fire, O M F Books; St Edition Trần Ngọc Thêm (2020), “Tính hệ thống triết lí giáo dục qua mối quan hệ bên nó”, Tạp chí Giáo dục, số 479 (Kì 1, tháng 6), tr 1-7 ... ngữ học, Tập - Ngữ dụng học, NXB Giáo dục Đỗ Thị Kim Liên (Chủ biên, 2015), Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam hành chức, Nxb Khoa học Xã hội Vũ Ngọc Phan (1971), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, ... văn hóa truyền thống qua lời ăn tiếng nói hàng ngày chắn mạnh mẽ lan tỏa đến ngày Thay lời kết luận Theo Luật giáo dục hành, Mục tiêu giáo dục Việt Nam “nhằm phát triển toàn diện người Việt Nam. .. “nội dung giáo dục? ?? giàu tính thực tiễn khơng thể nói có sở chắn mặt khoa học Đến học lối sống cam chịu, phụ thuộc hoàn cảnh Tục ngữ, thành ngữ nơi lưu dấu tri thức kinh nghiệm sống dân gian, tồn

Ngày đăng: 11/11/2022, 18:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan