BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRẦN MAI PHƯƠNG QUẢN TRỊ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGOÀI CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Chuyên ngành Quản lý giáo dục[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - TRẦN MAI PHƯƠNG QUẢN TRỊ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGỒI CƠNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2020 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Quốc Bảo PGS.TS Đỗ Tiến Sỹ Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc Trường Đại học Giáo dục Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Tiến Hùng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Xuân Thức Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận văn bảo vệ hội đồng chấm Luận án Tiến sĩ họp Học viện Quản lý giáo dục Vào hồi 30 ngày 14 tháng 01 năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin thư viện Học viện Quản lý Giáo dục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục phổ thông có vai trị vị trí vơ quan trọng góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Ở sở giáo dục cơng tác quản lý, chế quản lý, đội ngũ nhà trường nói chung định đến chất lượng hoạt động giáo dục, dạy học hoạt động khác nhà trường Loại hình trường phổ thơng ngồi cơng lập thường gọi trường dân lập đời từ hai thập niên qua với nhiều mơ trường song ngữ, trường quốc tế, trường phổ thông liên cấp, trường liên kết với nước với hệ thống trường phổ thơng cơng lập, có đóng góp lớn việc thực sách xã hội hóa giáo dục, huy động đầu tư cho giáo dục Hệ thống trường phổ thơng ngồi cơng lập, có trường THCS ngồi cơng lập khẳng định vị trí hệ thống giáo dục, bước đầu đạt thành công xã hội người dân thừa nhận Trong bối cảnh đổi giáo dục nước ta, mơ hình trường phổ thơng ngồi cơng lập có vai trị quan trọng việc thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh sở giáo dục cơng lập ngồi cơng lập, mở nhiều hội học tập cho học sinh Khi mơ hình trường phổ thơng ngồi cơng lập với đa dạng loại hình phát triển số lượng, quy mô, bối cảnh giáo dục phổ thông phát triển theo hướng tự chủ, trách nhiệm xã hội, việc quản lý loại hình trường trở nên cấp bách cần thiết Thực đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Nghị 29NQ/TƯ ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XI xác định nhiệm vụ giải pháp: “Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, đảm bảo dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng” Trên thực tế, thành phố Hà Nội tồn nhiều trường phổ thơng ngồi cơng lập, đặc biệt trường THCS ngồi cơng lập san sẻ gánh nặng giáo dục với trường THCS công lập Tuy nhiên, sống phát triển nhà trường THCS ngồi cơng lập lại phụ thuộc nhiều vào lực quản trị đội ngũ lãnh đạo nhà trường Phần lớn, hiệu trưởng hệ thống trường ngồi cơng lập thường Hội đồng quản trị định vừa phải đảm bảo tiêu chí đạt chuẩn hiệu trưởng đảm bảo yếu tố điều hành quản trị nhà trường hiệu có lực quản trị theo mơ hình trường học doanh nghiệp Đây thử thách hiệu trưởng trường phổ thơng NCL nói chung trường THCS NCL nói riêng Nhiều cán quản lý nhà trường THCS ngồi cơng lập cịn quản lý theo kiểu truyền thống, chưa có sáng tạo, đổi nên chất lượng giáo dục chưa cạnh tranh với trường THCS cơng lập ngồi cơng lập khác địa bàn Bên cạnh số trường THCS ngồi cơng lập đầu tư sở vật chất đồng bộ, phục vụ cho việc dạy học cịn số trường THCS ngồi cơng lập sở vật chất cịn hẹp, diện tích chật chội, thiết bị dạy học chưa đủ đồng theo quy định … Nhiều học sinh phụ huynh học sinh quan tâm tới kết học tập thoải mái học sinh nhà trường mà chưa quan tâm nhiều tới nội dung giáo dục toàn diện Đội ngũ giáo viên hữu trường THCS ngồi cơng lập cịn mỏng, thiếu trẻ hóa, song công tác bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên, nhân viên chưa quan tâm Tỉ lệ giáo viên hữu hợp đồng thỉnh giảng có tính ổn định chưa cao tạo nên bấp bênh trì trệ cơng tác quản trị nguồn nhân lực nhà trường Một số nhà trường THCS ngồi cơng lập chưa quan tâm thực dịch vụ giáo dục đáp ứng nhu cầu học sinh như: dịch vụ tư vấn tâm lý, dịch vụ tư vấn học tập, tư vấn hướng nghiệp, tuyên dương khen thưởng Xuất phát từ sở tiếp cận trên, luận án “Quản trị trường Trung học sở ngồi cơng lập địa bàn thành phố Hà Nội bối cảnh nay” nghiên cứu với mong muốn góp phần cho lý thuyết quản trị nhà trường, giải bất cập, hạn chế việc quản trị trường Trung học sở ngồi cơng lập Việt Nam giai đoạn Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu sở lý luận quản trị trường phổ thông, kinh nghiệm quốc tế quản trị trường phổ thông đánh giá thực trạng quản trị trường THCS ngồi cơng lập địa bàn Hà Nội, luận án đề xuất giải pháp quản trị trường THCS công lập địa bàn Thành phố Hà Nội bao quát vấn đề Tổ chức – Sư phạm Kinh tế - Giáo dục thúc đẩy nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường bối cảnh Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản trị trường THCS công lập bối cảnh 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản trị trường THCS ngồi cơng lập địa bàn Thành phố Hà Nội bối cảnh Câu hỏi nghiên cứu 4.1 Bối cảnh đặt cho quản trị trường phổ thông nói chung trường THCS ngồi cơng lập nói riêng hội đổi mới, sáng tạo, thách thức, bất cập lực quản trị đội ngũ lãnh đạo nhà trường? 4.2 Làm để kết hợp hài hịa lợi ích kinh tế hoạt động giáo dục nhà trường, phối hợp quản trị mối quan hệ tham dự bên liên quan, nguồn lực đầu tư sở vật chất, thiết bị phục vụ dạy học, giáo dục học sinh, thực chương trình phổ thơng 2018, quản trị hiệu nhân sự, quản trị tảng công nghệ hỗ trợ hoạt động dạy học? 4.3 Vậy giải pháp quản trị trường THCS ngồi cơng lập địa bàn thành phố Hà Nội để đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục bối cảnh nay? Giả thuyết khoa học Quản trị trường phổ thơng ngồi cơng lập nói chung quản trị trường THCS ngồi cơng lập nói riêng có kết định sở đảm bảo tính cam kết cạnh tranh cao cung ứng dịch vụ giáo dục đáp ứng nhu cầu thị trường xã hội Trong quản trị trường THCS ngồi cơng lập dịch vụ giáo dục cung ứng xã hội phải xây dựng triết lý sản phẩm thiết chế nhà trường - tổ chức sư phạm loại hình cung cấp dịch vụ đặc thù Đó điểm khó khăn trường THCS ngồi cơng lập việc hài hòa lợi nhuận kinh doanh nhà trường lợi ích người học giá trị cốt lõi mà nhà trường xây dựng theo đuổi Quản trị trường THCS ngồi cơng lập coi hiệu hệ thống quản trị vận hành thông minh theo hướng quản trị tinh gọn thiết lập sở kết nối lĩnh vực quản trị nhà trường đặc biệt đảm bảo tính chuyên nghiệp thành viên nhà trường Vì vậy, thực giải pháp mang tính cấp thiết khả thi mà luận án đề xuất nâng cao hiệu hoạt động quản trị hiệu trưởng trường THCS ngồi cơng lập bối cảnh Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu sở lý luận quản trị trường THCS ngồi cơng lập 6.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản trị trường THCS ngồi cơng lập địa bàn TP Hà Nội 6.3 Đề xuất giải pháp quản trị trường THCS ngồi cơng lập địa bàn TP Hà Nội bối cảnh 6.4 Tổ chức khảo nghiệm thử nghiệm giải pháp đề xuất luận án Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu nghiên cứu 7.1 Cách tiếp cận 7.1.1 Tiếp cận hệ thống 7.1.2 Tiếp cận kinh tế giáo dục 7.1.3 Tiếp cận theo Chuẩn Khung lực quản trị nhà trường 7.1.4 Tiếp cận lý thuyết quản trị tinh gọn 7.1.5 Tiếp cận mơ hình nhà trường tự chủ 7.1.6 Tiếp cận sư phạm - hoạt động giáo dục 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.3 Nhóm phương pháp thống kê Giới hạn phạm vi nghiên cứu 8.1 Về nội dung nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến quản trị trường THCS ngồi cơng lập, sở đề xuất số giải pháp quản trị hiệu trường THCS ngồi cơng lập địa bàn Thành phố Hà Nội bối cảnh Chủ thể thực giải pháp quản trị trường THCS ngồi cơng lập hiệu trưởng nhà trường 8.2 Về khách thể nghiên cứu - Trong điều kiện nghiên cứu, luận án nghiên cứu khách thể 10 trường THCS tư thục (Loại hình trường THCS ngồi cơng lập) địa bàn thành phố Hà Nội - Thử nghiệm giải pháp mà luận án đề xuất trường THCS Vinschool Times City, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Những luận điểm bảo vệ 9.1 Quản trị nhà trường phổ thơng nói chung quản trị trường THCS ngồi cơng lập nói riêng Việt Nam xây dựng thiết chế tổ chức sư phạm theo chế tự chủ gắn liền với loại hình kinh doanh dịch vụ giáo dục đặc thù 9.2 Cần phải có chương trình bồi dưỡng lực quản trị cho đội ngũ CBQL cấp trường THCS ngồi cơng lập dựa khung lực quản trị đội ngũ 9.3 Cần phải xây dựng áp dụng triển khai hệ thống quản trị vận hành ứng dụng công nghệ thông tin theo hướng quản trị tinh gọn quản trị nhà trường THCS ngồi cơng lập góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng bối cảnh 9.4 Thiết lập mối quan hệ tham dự chịu trách nhiệm nhà trường, gia đình cộng đồng xã hội quản trị nhà trường giải pháp cấp thiết khả thi bối cảnh 10 Đóng góp Luận án 10.1 Xây dựng hệ thống quản trị vận hành ứng dụng công nghệ thông tin theo hướng quản trị tinh gọn quản trị trường THCS ngồi cơng lập góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng bối cảnh đóng góp cho lý thuyết khoa học quản lý nhà trường đại 10.2 Phân tích đánh giá điểm hạn chế, bất cập thực tiễn quản trị nhà trường THCS ngồi cơng lập địa bàn Hà Nội 10.3 Đề xuất giải pháp quản trị trường THCS ngồi cơng lập địa bàn thành phố Hà Nội bối cảnh để khắc phục hạn chế xác định tổ chức thử nghiệm Giải pháp “Tổ chức bồi dưỡng lực quản trị nhà trường cho đội ngũ cán quản lý giáo dục trường Trung học sở ngồi cơng lập” để đánh giá mức độ cấp thiết, khả thi so sánh lực quản trị đội ngũ quản lý thời điểm trước sau thử nghiệm giải pháp 10.4 Đề xuất chương trình bồi dưỡng lực quản trị trường Trung học sở ngồi cơng lập cho cán quản lý giáo dục bối cảnh đổi 11 Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Khuyến nghị, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Luận án trình bày Chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản trị trường Trung học sở ngồi cơng lập bối cảnh Chương 2: Cơ sở thực tiễn quản trị trường Trung học sở ngồi cơng lập địa bàn Thành phố Hà Nội bối cảnh Chương 3: Giải pháp quản trị trường Trung học sở ngồi cơng lập địa bàn Thành phố Hà Nội bối cảnh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGỒI CƠNG LẬP TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu quản trị nhà trường phổ thơng 1.1.2 Nghiên cứu giáo dục ngồi cơng lập 1.1.3 Đánh giá chung cơng trình nghiên cứu vấn đề đặt cho luận án tiếp tục nghiên cứu 1.1.3.1 Đánh giá chung cơng trình nghiên cứu nước quốc tế quản trị trường phổ thơng ngồi cơng lập Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu ngồi nước quản trị trường phổ thông nghiên cứu quan điểm phong phú đa dạng Do mơ hình tự chủ nhà trường, thể chế sách điều kiện văn hóa, kinh tế, trị khác dẫn đến viêc tiếp cận quan điểm quản trị trường phổ thông khác Các nghiên cứu tập trung chủ yếu gồm hai nội dung chính: nghiên cứu quản trị nhà trường phổ thông nghiên cứu giáo dục ngồi cơng lập cơng trình nghiên cứu ngồi nước đưa số vấn đề sau đây: Trên sở bắt nguồn từ lý thuyết quản trị doanh nghiệp, nghiên cứu quản trị trường phổ thông nước quốc tế tập trung vào vấn đề: - Quản trị nhà trường theo nguyên tắc phân quyền hỗ trợ; - Cải cách phát triển đào tạo đội ngũ giáo viên khâu then chốt hoạt động quản trị nhà trường; - Quản trị nhà trường theo hướng cải cách giáo dục diễn đồng bộ; - Quản trị quan điểm thống phát triển văn hóa giáo dục văn hóa nhà trường; - Quản trị nguồn lực sở vật chất công nghệ dạy học đổi nâng cao chất lượng không gian học tập nhà trường; - Quản trị chuyên môn nhà trường phải đồng với thay đổi cách đánh giá chất lượng giáo dục thay đổi cách dạy học; - Quản trị kiểm soát chất lượng giáo dục thông qua xây dựng thống hệ thống thi cử đánh giá chất lượng giáo dục; - Tăng cường đẩy mạnh phát triển công nghệ giáo dục (EduTech) quản trị nhà trường; - Quản trị nhà trường gắn với cải cách đầu tư tài dựa nguyên tắc trách nhiệm địa phương phân cấp quản lý, đa dạng hóa nguồn lực; - Phân cấp giao quyền tự chủ cho nhà trường; - Giao trách nhiệm giải trình nhà trường; - Đào tạo, bồi dưỡng lực quản trị hiệu trưởng dựa khung chuẩn lực quản trị đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Về nghiên cứu giáo dục ngồi cơng lập kết nghiên cứu tập trung vào phân tích mơ hình giáo dục phổ thơng ngồi cơng lập Trong bao gồm hệ thống giáo dục ngồi cơng lập (cơ sở giáo dục ngồi cơng lập tư thục dân lập) phát triển phong phú để đáp ứng nhu cầu học tập xã hội nâng cao chất lượng giáo dục xã hội Các nghiên cứu hệ thống giáo dục ngồi cơng lập tập trung nghiên cứu sách điều kiện để phát triển hệ thống Song, cơng trình nhấn mạnh số nội dung chưa thể tính đồng để tạo tính đột phá giúp cho hệ thống giáo dục ngồi cơng lập tồn phát triển mạnh mẽ, đáp ứng yêu cầu xã hội Tuy đạt thành tựu kết nghiên cứu, cơng trình nghiên cứu công bố dừng lại việc nghiên cứu lý thuyết đề cập đến khía cạnh quản trị nhà trường, thiếu hẳn phạm vi cần thiết hệ thống lý thuyết đầy đủ quản trị nhà trường, đặc biệt xây dựng khung lý thuyết quản trị trường THCS ngồi cơng lập bối cảnh Các cơng trình nghiên cứu nước tập trung cho vấn đề quản trị trường đại học gắn với bối cảnh tự chủ đại học giai đoạn vừa qua chưa có cơng trình nghiên cứu quản trị nhà trường phổ thơng ngồi cơng lập Việt Nam Điều khó khăn việc đặt nội dung nghiên cứu cho quản trị nhà trường phổ thông tạo khoảng trống nghiên cứu để luận án tiếp tục làm sáng tỏ 1.1.3.2 Những vấn đề tiếp tục nghiên cứu luận án Các cơng trình nghiên cứu khai thác góc độ khác vấn đề quản trị nhà trường phổ thơng ngồi cơng lập cịn có vấn đề để luận án tiếp tục nghiên cứu Cụ thể: + Trên sở tiếp cận quan điểm nhà trường tự chủ nhà trường phổ thơng ngồi cơng lập có thiết chế tổ chức sư phạm theo chế tự chủ gắn liền với loại hình kinh doanh dịch vụ giáo dục đặc thù đòi hỏi hiệu trưởng cần phải nhận thức, xây dựng chế phương thức quản trị lĩnh vực nhà trường nhằm tăng hiệu giáo dục, đáp ứng yêu cầu xã hội lợi ích chủ đầu tư + Trong thời kỳ cách mạng công nghệ 4.0 vấn đề nhanh chóng ứng dụng cơng nghệ quản lý điều hành tổ chức dạy học phát triển hệ thống truyền thông, giám sát tăng cường tính minh bạch giải trình xã hội nhà trường sống cịn trường phổ thơng ngồi cơng lập Vì vậy, xây dựng hệ thống quản trị vận hành ứng dụng công nghệ thông tin theo hướng quản trị tinh gọn quản trị nhà trường THCS ngồi cơng lập giải pháp cấp thiết góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng bối cảnh + Cần xây dựng nội dung giải pháp quản trị tăng cường tính tham dự, tính minh bạch chịu trách nhiệm bên liên quan mơ hình quản trị nhà trường bối cảnh + Cần có đánh giá khảo sát thực tiễn vấn đề quản trị trường THCS ngồi cơng lập hiệu trưởng để có số liệu dự báo cho lực quản trị hiệu trưởng hệ thống giáo dục ngồi cơng lập để thực hoạt động đào tạo bồi dưỡng dựa Khung lực quản trị trường THCS nói chung trường THCS ngồi cơng lập nói riêng bối cảnh 1.2 Khái niệm đề tài 1.2.1 Quản trị 1.2.2 Quản trị nhà trường 1.2.3 Trường phổ thơng ngồi cơng lập 1.2.4 Quản trị trường phổ thơng ngồi cơng lập Quản trị trường phổ thơng ngồi cơng lập hoạt động đạo, giám sát cách hiệu lãnh đạo nhà trường (đứng đầu hiệu trưởng) thông qua hệ thống quản trị vận hành nhà trường (bao gồm hệ thống quản trị nội hệ thống quản trị nhà trường) dựa nguyên tắc phân cấp, trao quyền, tự chủ, cam kết giải trình xã hội theo Luật, Chính sách, Chuẩn quy định có nhằm đạt mục tiêu chiến lược phát triển nhà trường đáp ứng nhu cầu cung ứng dịch vụ giáo dục cho xã hội Đây khái niệm công cụ sử dụng nghiên cứu luận án 1.3 Bối cảnh vấn đề đặt quản trị trường Trung học sở ngồi cơng lập 1.3.1 Trường Trung học sở ngồi cơng lập hệ thống giáo dục quốc dân 1.3.1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ, chức quyền hạn trường Trung học sở ngồi cơng lập 1.3.1.2 Phân cấp quản lý vai trò, trách nhiệm Hiệu trưởng trường Trung học sở ngồi cơng lập 1.3.1.3 Đặc điểm học sinh, đội ngũ giáo viên, nhân viên trường Trung học sở cơng lập 1.3.1.4 Chương trình giáo dục, chương trình dạy học trường Trung học sở ngồi cơng lập 1.3.1.5 Điều kiện sở vật chất, tài tài sản trường Trung học sở ngồi cơng lập 1.3.1.6 Công tác đảm bảo chất lượng giáo dục trường Trung học sở ngồi cơng lập 1.3.1.7 Chính sách phát triển trường Trung học sở công lập 1.3.2 Những yêu cầu đặt quản trị trường Trung học sở ngồi cơng lập bối cảnh 1.3.2.1 Đổi giáo dục phổ thơng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 1.3.2.2 Cách mạng công nghệ 4.0 ứng dụng công nghệ thông tin quản trị nhà trường Trung học sở ngồi cơng lập 1.3.2.3 Giáo dục cơng dân toàn cầu theo xu hướng hội nhập quốc tế tác động đến quản trị chiến lược trường Trung học sở ngồi cơng lập 1.3.2.5 u cầu bối cảnh đặt quản trị trường Trung học sở ngồi cơng lập u cầu vai trò lực hiệu trưởng trường Trung học sở ngồi cơng lập nhằm phát huy tính tự chủ tự chịu trách nhiệm giải trình xã hội u cầu mơ hình quản trị nhà trường theo hình thức quản trị tinh gọn doanh nghiệp Yêu cầu ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao hiệu quản trị nhà trường Yêu cầu tính hội nhập hợp tác quốc tế xây dựng kế hoạch chương trình dạy học, giáo dục nhà trường Yêu cầu tăng cường huy động nguồn lực từ cá nhân tổ chức xã hội phát triển chất lượng dịch vụ giáo dục nhà trường 1.4 Quản trị trường Trung học sở ngồi cơng lập bối cảnh 1.4.1 Cơ sở đề xuất nội dung quản trị trường Trung học sở ngồi cơng lập bối cảnh 1.4.1.1 Mục tiêu quản trị trường Trung học sở ngồi cơng lập bối cảnh 1.4.1.2 Phân cấp quản trị hoạt động trường Trung học sở ngồi cơng lập bối cảnh 1.4.2 Nội dung quản trị trường Trung học sở ngồi cơng lập bối cảnh 1.4.2.1 Quản trị chiến lược nhà trường 1.4.2.2 Quản trị hoạt động dạy – học nhà trường 1.4.2.3 Quản trị hoạt động dạy học, giáo dục nhà trường 1.4.2.4 Quản trị cấu tổ chức, nhân 1.4.2.5 Quản trị tài chính, sở vật chất, thiết bị dạy học công nghệ dạy học 1.4.2.6 Quản trị hoạt động hỗ trợ giáo dục 1.4.2.7 Quản trị hoạt động đảm bảo chất lượng giáo dục 1.4.2.8 Quản trị vấn đề giải trình xã hội 1.5 Yếu tố ảnh hưởng đến quản trị trường THCS ngồi cơng lập bối cảnh 1.5.1 Quy định, sách nhà nước, thành phố Hà Nội trường Trung học sở công lập bối cảnh 1.5.2 Chủ trương, sách quy định Hội đồng quản trị 1.5.3 Năng lực đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhân viên 1.5.4 Văn hóa nhà trường 1.5.5 Trình độ dân trí xã hội 1.5.6 Nhu cầu học tập học sinh trường Trung học sở ngồi cơng lập KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương luận án phân tích làm rõ số vấn đề sau: Luận án phân tích số vấn đề lý luận công tác quản trị trường học, làm rõ giống khác hai thuật ngữ “quản lý” “quản trị” Luận án tìm hiểu phân tích số kinh nghiệm nước quốc tế quản trị trường phổ thông hệ thống giáo dục ngồi cơng lập Luận án đặc điểm trường THCS ngồi cơng lập mục tiêu, vai trò quyền hạn yêu cầu bối cảnh với trường THCS ngồi cơng lập Luận án phân tích rõ nội dung quản trị trường THCS ngồi cơng lập bối cảnh Hoạt động quản trị trường ngồi cơng lập giống công tác quản lý trường công lập yếu tố tự chủ tài chính, tổ chức máy, ưu sở vật chất mà hình thành việc quản trị trường THCS ngồi cơng lập với số đặc điểm riêng, đòi hỏi nhà quản trị cần làm tốt nội dung quản trị nhà trường Luận án yếu tố tác động đến quản trị trường THCS ngồi cơng lập như: Quản trị trường THCS ngồi cơng lập cần quan tâm tới tác động quy luật kinh tế thị trường; Tính cạnh tranh thị trường đầu vào thị trường đầu giáo dục; Tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường ngồi cơng lập cần thể chế hóa văn quan quản lý nhà nước giáo dục; Tăng cường tra, kiểm soát chất lượng trường ngồi cơng lập biện pháp quản lý nhà nước đảm bảo tính định hướng xã hội chủ nghĩa giáo dục trường ngồi cơng lập 11 2.4.6.3 Thực trạng quản trị dịch vụ giáo dục trường Trung học sở ngồi cơng lập Thực trạng dịch vụ giáo dục trường THCS ngồi cơng lập Hà Nội chưa đáp ứng quy định nhu cầu học sinh, cha mẹ học sinh, với giá trị trung bình 2.23 Theo kết khảo sát đối tượng giáo viên, CBQL thực trạng quản trị dịch vụ hỗ trợ học sinh nhà trường THCS ngồi cơng lập đội ngũ giáo viên đánh giá có mức độ thực Tốt với X = 3,54, cịn đội ngũ CBQL đánh giá đạt mức độ thực Khá với X = 3,38 2.4.7 Thực trạng quản trị hoạt động đảm bảo chất lượng giáo dục trường Trung học sở công lập Theo đánh giá đối tượng khảo sát, nhìn chung đại đa số nội dung hoạt động quản trị công tác đảm bảo chất lượng giáo dục nhà trường THCS ngồi cơng lập địa bàn thành phố Hà Nội thực tương đối tốt, với ĐTB 3.49 3.52 2.4.8 Thực trạng quản trị vấn đề giải trình xã hội nhà trường Trung học sở ngồi cơng lập Kết khảo sát cho thấy, với ĐTB 3.43 3.44 chứng tỏ đa số đối tượng khảo sát cho hoạt động quản trị vấn đề giải trình xã hội nhà trường trung học sở ngồi cơng lập địa bàn thành phố Hà Nội thực tương đối tốt 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới quản trị nhà trường nhà trường Trung học sở ngồi cơng lập Bảng 2.19 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới quản trị nhà trường trường THCS NCL CBQL GV TT Nội dung t(280) ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC Môi trường xã hội, trình độ dân 3.42 1.238 3.77 1.227 0.169 trí địa phương Tác động kinh tế thị trường 3.65 0.977 3.59 0.892 0.749 Các sách phát triển giáo 3.54 1.104 3.49 1.113 0.840 dục THCS cơng lập Vai trị, lợi ích hội đồng cổ 3.85 0.967 3.99 1.002 0.478 đông Điều kiện sở vật chất, tài 3.35 1.093 3.69 1.006 0.098 nhà trường Năng lực đội ngũ CBQL nhà 3.77 0.908 4.09 0.919 0.086 trường THCS công lập Nhu cầu học tập học sinh 3.19 0.895 3.34 0.859 0.411 cha mẹ học sinh Văn hóa thương hiệu nhà 3.96 0.720 3.87 0.901 0.602 trường Điểm trung bình 3.59 0.607 3.73 0.609 0.269 12 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản trị trường THCS ngồi cơng lập địa bàn thành phố Hà Nội 2.6.1 Những điểm mạnh Trong năm gần đây, trường THCS ngồi cơng lập địa bàn thành phố Hà Nội có tăng lên đáng kể quy mô, số lượng chất lượng Sự tồn đồng thời hai loại hình nhà trường cơng lập ngồi cơng lập tạo cạnh tranh lành mạnh giáo dục Sự cạnh tranh này, mặt khích lệ tiết kiệm kinh phí trường cơng lập mặt khác khích lệ việc bảo đảm nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường ngồi cơng lập Mặt khác, trường THCS ngồi cơng lập gánh đỡ khoản lớn ngân sách nhà nước chi cho giáo dục, góp phần thực chủ trương xã hội hóa giáo dục Đảng Nhà nước Các trường THCS ngồi cơng lập tự chủ nhiều đặc biệt tài chính, nội dung chương trình, đội ngũ giáo viên, đó, đầu tư cách chất lượng giáo dục trường THCS ngồi công lập tạo cạnh tranh to lớn trường THCS ngồi cơng lập, đặc biệt trường THCS ngồi cơng lập có yếu tố nước ngồi chất lượng cao Các sách phát triển giáo dục ngồi cơng lập Đảng, Nhà nước nhà trường THCS ngồi cơng lập tận dụng cách triệt để, linh hoạt hiệu Đội ngũ CBQL trường THCS ngồi cơng lập người có trình độ lực nhiều năm kinh nghiệm họ điều hành hoạt động dạy học giáo dục nhà trường cách hiệu Các nội dung quản trị trường THCS ngồi cơng lập thực đầy đủ, với nội dung cụ thể như: Quản trị chiến lược; Quản trị cấu tổ chức, nhân sự; Quản trị hoạt động hỗ trợ vận hành; Quản trị cơng tác giám sát, kiểm sốt chất lượng; Quản trị vấn đề giải trình xã hội Một số nội dung thực tốt như: Quản trị nội dung chương trình; Quản trị hoạt động giáo dục nhà trường; Quản trị truyền thông, marketing; Quản trị nguồn lực… 2.6.2 Những hạn chế Trong hoạt động quản trị nhà quản trị chưa thực ý đến chiến lược phát triển nhà trường Hiệu trưởng chủ yếu thường điều hành theo lực cá nhân mà trọng đến lộ trình mục tiêu Hội đồng quản trị Ban lãnh đạo, hội đồng nhà trường xây dựng phát triển qua giai đoạn phát triển nhà trường Các tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu giá trị cốt lõi nhà trường quan tâm chia sẻ Đây điểm hạn chế lực quản trị hiệu trưởng tạo nên tính bất cập thiếu hệ thống việc theo đuổi đích đến nhà trường Đơi chưa xác định rõ mục tiêu đạt bị mơ hồ chưa tạo sáng tạo, đột phá việc tạo dựng thương hiệu riêng chưa thể rõ ràng Các điều kiện để chuẩn bị cho lộ trình chiến lược chưa xác định rõ ràng nên đầu tư nguồn lực cịn manh mún, thiếu tính chiến lược nhiều trình thực mục tiêu chiến lược bị chậm lại chí khó trụ lại cam kết cung ứng chất lượng giáo dục lúc thành lập Vấn đề quản trị chương trình dạy học, giáo dục nhà trường điểm mạnh trường THCS ngồi cơng lập yếu tố tự chủ toàn phần tạo hội 13 phát triển cho nhà trường bên cạnh yếu tố bám sát thông tin phương pháp thực cịn mang tính chủ quan thiếu tính liên kết với cách làm trường THCS công lập Vì vậy, yếu tố đạo chun mơn cấp quản lý cịn đứng bên ngồi nhà trường nhiều Một số trường THCS ngồi cơng lập đầu tư sở vật chất đồng bộ, phục vụ cho việc dạy học Tuy nhiên, cịn số trường ngồi cơng lập sở vật chất, thiết bị dạy học chưa đủ đồng theo quy định Nhiều học sinh phụ huynh học sinh quan tâm tới kết học tập thoải mái học sinh nhà trường mà chưa quan tâm nhiều tới nội dung giáo dục toàn diện Do đặc điểm trường ngồi cơng lập có phận học sinh có trình độ văn hóa không cao, học lực không khá, số em gia đình có thu nhập cao, quen với nếp sống tiêu xài, chịu gị bó sống tập thể kỷ cương, kỷ luật nên chất lượng giáo dục tồn diện nhiều nhà trường THCS ngồi cơng lập chưa cao Một số nhà trường chưa đảm bảo điều kiện tốt cho việc tổ chức hoạt động dạy - học sở vật chất, trang thiết bị dạy học, đội ngũ giáo viên, đội ngũ cán quản lý tổ chức đoàn thể nhà trường: đội ngũ cán thiếu yếu, tỷ lệ giáo viên hữu chưa cao, chất lượng dịch vụ trường THCS ngồi cơng lập chưa thực tốt Đội ngũ giáo viên hữu trường THCS ngồi cơng lập cịn mỏng, thiếu trẻ hóa, nhiên cơng tác bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên, nhân viên chưa quan tâm Mặt khác, tỷ lệ giáo viên hữu hợp đồng thỉnh giảng có tính ổn định chưa cao tạo nên bấp bênh trì trệ cơng tác quản trị nhân nhà trường Một số nhà trường THCS ngồi cơng lập chưa quan tâm thực dịch vụ giáo dục đáp ứng nhu cầu học sinh như: dịch vụ tư vấn tâm lý, dịch vụ tư vấn học tập, tư vấn hướng nghiệp, tuyên dương khen thưởng, hỗ trợ gia đình khó khăn, Đội ngũ CBQ nhà trường THCS ngồi cơng lập cịn quản lý theo kiểu truyền thống, chưa có sáng tạo, đổi nên chất lượng giáo dục chưa cao, chưa cạnh tranh với trường THCS cơng lập ngồi cơng lập địa bàn Vấn đề quản trị marketing truyền thông tuyển sinh xây dựng thương hiệu thiếu có kế hoạch chiến lược rõ ràng Cơng tác tuyển sinh số trường đơn lẻ, hệ thống, thường nghĩ đến tính thời thời vụ tuyển sinh mà chưa xây dựng lộ trình truyền thơng theo năm, nhân tham gia truyền thông chưa đào tạo để tổ chức hoạt động marketing truyền thông, xây dựng thương hiệu bền vững Nhiều trường THCS ngồi cơng lập chưa ứng dụng hệ thống CNTT cách đồng chưa xác định hệ thống công nghệ thông tin công cụ quản trị hiệu quản trị tinh gọn nhân Nhiều trường sử dụng phương thức điều kiện CNTT lạc hậu hiệu thiếu đầu tư hạn chế vấn đề nhận thức, không muốn truyền thông chia sẻ thông tin nhà trường bên 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế Các hoạt động quản lý quan quản lý nhà nước giáo dục trường THCS cơng lập cịn chưa sát sao, văn hướng dẫn thực quản lý hoạt động dạy học, giáo dục nhà trường chưa rõ ràng, chưa linh hoạt; công tác giám sát, kiểm tra chất lượng giáo dục chưa thường xuyên hiệu 14 chưa cao Một số văn pháp lý quản lý hoạt động sở giáo dục có yếu tố nước ngoài, hoạt động liên kết đào tạo với nước sở giáo dục nước Việt Nam khơng cịn phù hợp với tình hình thực tế Hội đồng quản trị số trường THCS ngồi cơng lập cịn chưa sát với hoạt động trường hiểu biết chưa đầy đủ giáo dục chưa mạnh dạn trao quyền cho hiệu trưởng chủ động tham mưu thực thi trình quản trị nhà trường, chưa thực hết nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Chỉ đạo thực hoạt động chuyên môn, hoạt động bồi dưỡng nhân chưa hiệu quả, chưa liệt Nhiều cán quản lý nhà trường cịn chưa tâm lý quản lý truyền thống việc coi học sinh phụ huynh học sinh khách hàng nhà trường cần phải cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách hàng điều kiện tồn phát triển nhà trường Một số nhà quản trị lúng túng thực nội dung quản trị như: quản trị vận hành; quản trị truyền thông, marketing; quản trị hệ thống thông tin; quản trị tài chính… nên kết chưa cao Cơ sở vật chất, trang thiết bị số trường THCS ngồi cơng lập cịn thiếu so với quy định nên khó khăn tuyển sinh chất lượng giáo dục chưa nâng cao, chưa tạo uy tín với học sinh phụ huynh Việc khai thác, sử dụng đồ dùng dạy học trang thiết bị dạy học, phòng chức năng… giáo viên yếu nên hiệu chưa cao Một số nhà trường THCS ngồi cơng lập chưa tổ chức phong trào thi đua r n luyện cho học sinh, phận học sinh ý thức kỷ luật chưa tốt, thực nội quy, nề nếp nhà trường chưa nghiêm KẾT LUẬN CHƯƠNG Bằng việc sử dụng phương pháp nghiên cứu thực tiễn, luận án phân tích sở thực tiễn hoạt động quản trị trường THCS ngồi cơng lập địa bàn thành phố Hà Nội, kết thu khái quát lại sau: Luận án phân tích kinh nghiệm quốc tế nước như: Anh, Mỹ, Phần Lan, Singapore, Trung Quốc, Isarel, quản trị giáo dục phổ thơng ngồi cơng lập vận dụng vào hoạt động quản trị trường THCS công lập Việt Nam số nội dung như: Khuyến khích trao quyền tự chủ cho nhà quản trị nhà trường, đảm bảo trình cải cách giáo dục diễn đồng bộ, sâu rộng; Cải cách đầu tư tài dựa nguyên tắc trách nhiệm địa phương phân cấp quản lý, đa dạng hóa nguồn tài chính; Phát triển đào tạo đội ngũ giáo viên; Mơ hình trường học ưu việt cách đổi nâng cao chất lượng không gian học tập; Mở rộng hội nghề nghiệp cho giáo viên; Phân cấp phân quyền quản lý giáo dục, giao quyền tự chủ cho trường tư thục; đề xuất hệ thống thi cử đánh giá chất lượng giáo dục, Trên sở nghiên cứu thực trạng quản trị trường THCS công lập như: quản trị chiến lược nhà trường; quản trị hoạt động giáo dục nhà trường; quản trị cấu tổ chức, nhân sự; quản trị tài chính, sở vật chất, thiết bị dạy học công nghệ dạy học; quản trị hoạt động hỗ trợ vận hành, marketing, truyền thông; quản trị công tác tra, giám sát, kiểm soát chất lượng giáo dục; 15 quản trị vấn đề giải trình xã hội Các nội dung quản trị CBQL nhà trường THCS ngồi cơng lập thực đầy đủ kết cho thấy mức độ thực đạt trung bình cơng tác quản trị cấp quản lý trường THCS NCL cịn mang tính cá biệt, thiếu đồng phương thức quản lý điều kiện chưa đủ để đáp ứng chất lượng nhà trường Luận án phân tích điểm mạnh, điểm hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động quản trị trường THCS ngồi cơng lập Bên cạnh đó, luận án khảo sát mức độ ảnh hưởng yếu tố ảnh hưởng đến quản trị trường THCS ngồi cơng lập bao gồm yếu tố: mơi trường xã hội, trình độ dân trí địa phương; tác động kinh tế thị trường; sách phát triển giáo dục ngồi cơng lập; vai trị, lợi ích hội đồng cổ đông; điều kiện sở vật chất, tài nhà trường; lực đội ngũ CBQL nhà trường; nhu cầu học tập học sinh phụ huynh học sinh; văn hóa thương hiệu nhà trường Trong lực CBQL nhà trường yếu tố ảnh hưởng có tính định đến tồn phát triển nhà trường THCS ngồi cơng lập bối cảnh tự chủ cạnh tranh Đây sở thực tiễn khoa học để đề xuất giải pháp quản trị nhà trường THCS ngồi cơng lập địa bàn Thành phố Hà Nội bối cảnh chương luận án CHƯƠNG GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGỒI CƠNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 3.1 Định hướng phát triển trường Trung học sở ngồi cơng lập thành phố Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục 3.2 Nguyên t c đề uất giải pháp 3.3 Các giải pháp quản trị trường Trung học sở ngồi cơng lập địa bàn thành phố Hà Nội 3.3.1 Tổ chức bồi dưỡng lực quản trị nhà trường cho đội ngũ cán quản lý giáo dục trường Trung học sở ngồi cơng lập Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực quản trị cho đội ngũ lãnh đạo nhà trường yêu cầu đòi hỏi cấp bách bối cảnh Trong đội ngũ cán quản lý giáo dục cấp tham gia lớp bồi dưỡng quản trị nhà trường Xác định lực quản trị, nội dung công việc mà nhà quản trị cần đào tạo để áp dụng vào thực tiễn công tác quản trị nhà trường bên cạnh phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp lực lãnh đạo, lực quản lý cần thiết Khung lực quản trị nhà trường đội ngũ CBQL cấp trường THCS ngồi cơng lập (3 mức độ thực hiện: Mức 1: Cơ bản, Mức 2: Thành thạo, Mức 3: Vận dụng sáng tạo có chuyển giao) 16 TIÊU CHÍ CHỈ SỐ THỰC HIỆN Tiêu chí 1: 1.Có lực chun mơn nghề giáo Đạo đức 2.Có lực nghiệp vụ quản lý giáo dục nghề nghiệp Có phẩm chất, thái độ nhà giáo dục Năng lực xây dựng, phát triển giá trị cốt lõi Tiêu chí 2: nhà trường phù hợp với xu hội nhập quốc tế Quản trị chiến Năng lực quản trị chiến lược phát triển chuyên lược nhà môn - học thuật nhà trường trường Năng lực quản trị chiến lược phát triển nhân nhà trường Năng lực quản trị chiến lược sử dụng sở vật chất, thiết bị giáo dục môi trường giáo dục Năng lực quản trị chiến lược marketing xây dựng thương hiệu nhà trường Năng lực huy động kiểm soát bên liên quan tham gia chiến lược nhà trường Năng lực quản trị xây dựng kế hoạch giáo dục Tiêu chí 3: nhà trường Quản trị hoạt Năng lực quản trị phát triển chương trình giáo động dạy học, dục nhà trường giáo dục Năng lực quản trị tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục nhà trường Năng lực quản trị việc đánh giá kết học tập, r n luyện học sinh Tiêu chí 4: Năng lực quy hoạch tổng thể tuyển chọn, đào Quản trị tạo phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cấu tổ chức, nhà trường nhân Năng lực định hướng sách thu hút hiền tài, tạo thương hiệu nhà tuyển dụng mạnh Năng lực xây dựng sách thúc đẩy văn hóa học tập, tổ chức học tập, môi trường làm việc văn minh, công bằng, hiệu Năng lực tổ chức bồi dưỡng, phát triển giáo viên cốt cán cán nguồn lãnh đạo nhà trường Năng lực để truyền động lực cho giáo viên, cán nhân viên Năng lực làm việc gắn kết tập thể Tiêu chí 5: 1.Năng lực khai thác tối ưu hóa hiệu sử Quản trị tài dung nguồn lực tài chính, tài sản nhà chính, tài sản trường Năng lực quản lý sử dụng CSVC TBDH giáo dục cách hiệu 3.Năng lực xã hội hóa nguồn lực tài CSVC, TBDH&GD cho nhà trường Mức độ 17 TIÊU CHÍ CHỈ SỐ THỰC HIỆN Tiêu chí 6: Năng lực quản trị vận hành nhà trường Quản trị hoạt động hỗ Năng lực quản trị truyền thông nội trợ giáo dục Năng lực quản trị hoạt động kinh doanh marketing Tiêu chí 7: Năng lực đánh giá, kiểm soát chất lượng giáo Quản trị hoạt dục nội nhà trường động đảm bảo Năng lực quản trị trình đánh giá (tự chất lượng đánh giá) giáo dục Tiêu chí 8: Năng lực giải vấn đề định Quản trị vấn cho phù hợp với quyền tự chủ giao đề giải trình ã Năng lực giải trình nguồn thu chi nhà trường hội Năng lực cam kết giải trình chất lượng chuẩn đầu Năng lực quản trị mối quan hệ nhà trường Mức độ Nội dung chương trình bồi dưỡng lực quản trị nhà trường cho đội ngũ quản lý cấp trường THCS công lập thiết kế bao gồm 07 modul: + Modul 1: Bồi dưỡng lực quản trị chiến lược nhà trường THCS ngồi cơng lập + Modul 2: Bồi dưỡng lực quản trị, tổ chức hoạt động giáo dục, dạy học trường THCS ngồi cơng lập + Modul 3: Bồi dưỡng lực quản trị nhân sự, cấu tổ chức trường THCS ngồi cơng lập + Modul 4: Bồi dưỡng lực quản trị vận hành nhà trường THCS ngồi cơng lập + Modul 5: Bồi dưỡng lực quản trị hoạt động đảm bảo chất lượng giáo dục trường THCS ngồi cơng lập + Modul 6: Bồi dưỡng lực quản trị tài trường THCS Ngồi cơng lập + Modul 7: Bồi dưỡng lực quản trị giải trình xã hội trường THCS ngồi cơng lập 3.3.2 Quản trị xây dựng chiến lược phát triển nhà trường theo yêu cầu bối cảnh đổi giáo dục Trong phạm vi công việc mình, hiệu trưởng cần thực kế hoạch chiến lược nhà trường, tạo tính đột phá ứng phó khẩn cấp hoạt động quản trị hiệu trưởng với hoàn cảnh biến động, đảm bảo tính chiến lược rõ ràng hồn thành tiêu lĩnh vực quản trị mà hiệu trưởng cần phải bám sát Xây dựng thực chiến lược phát triển trường thông qua ba giai đoạn: lập kế hoạch chiến lược, thực kế hoạch, đánh giá kế hoạch Quản trị xây dựng thực chiến lược phát triển nhà trường cần làm song song với việc thực đổi hoạt động quản trị nhà trường 18 3.3.3 Quản trị phát triển chương trình giáo dục đặc thù nhà trường tảng chương trình giáo dục quốc gia đáp ứng chuẩn đầu Với trường THCS NCL, tính đặc thù chương trình nhà trường vơ quan trọng, tồn song song với chương trình Bộ giáo dục đào tạo Vì việc lập kế hoạch đảm bảo thực theo yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ theo chương trình Bộ GD-ĐT song song với việc xây dựng hoàn thiện nội dung, chương trình giáo dục đặc thù nhà trường theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, tiếp cận với trình độ tiên tiến giáo dục khu vực, giới, theo hướng gắn liền lý thuyết với thực tiễn để giáo dục toàn diện cho học sinh, bảo đảm hài hịa mặt giáo dục đức – trí - thể - mỹ lực xã hội, phẩm chất cho người học Một chương trình đại thực thành cơng có đội ngũ giáo viên sẵn sàng đổi với phương pháp dạy học đại, theo hướng “lấy người học làm trung tâm”, “thầy dạy ít, trị hiểu nhiều”, nâng cao tinh thần tự học học sinh, thay đổi hình thức phương pháp kiểm tra đánh giá trọng hoạt động giáo dục toàn diện cho học sinh 3.3.4 Quản trị nguồn lực cộng đồng cho nhà trường để đầu tư phát triển bền vững Xây dựng chế tài đảm bảo thống bên liên quan: nhà đầu tư, cổ đông, hội đồng trường… Xây dựng sách giúp cho hỗ trợ dịch vụ giáo dục ưu tiên cho học sinh phụ huynh theo nguyên tắc phụ huynh người đóng góp nguồn thu lớn nhà trường Phát huy tối đa huy động nguồn lực đầu tư cho phát triển nhà trường gắn liền với việc xây dựng phương thức hợp tác theo mục tiêu giáo dục chung định hướng phát triển Ban lãnh đạo nhà trường Liên tục tăng cường sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ cho hoạt động dạy học, chăm sóc, phát triển toàn diện cho học sinh để nâng cao uy tín, thương hiệu nhà trường, giúp phụ huynh yên tâm, tin tưởng lựa chọn nhà trường, góp phần tăng tính phát triển bền vững cho nhà trường đáp ứng tính cam kết giải trình xã hội cao nhà trường THCS ngồi cơng lập 3.3.5 Quản trị mối quan hệ nhà trường với lực lượng xã hội gia đình thực cam kết giải trình xã hội Giáo dục đào tạo hệ học sinh yêu cầu công việc địi hỏi phải có chung tay, kết hợp ba lực lượng: nhà trường, gia đình (phụ huynh học sinh) xã hội Vì nhà quản trị cần thiết lập mối quan hệ gắn bó, trách nhiệm, hợp tác nhà trường với gia đình cộng đồng xã hội để thực mục tiêu giáo dục học sinh trở thành cơng dân có tinh thần yêu nước, yêu quê hương, gia đình tự tơn dân tộc, có lý tưởng, lịng nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật… với đầy đủ phẩm chất, kĩ để trở thành cơng dân tồn cầu, đóng góp cho xã hội Mục tiêu hàng đầu mũi nhọn quốc gia đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho xã hội sau này, nên tập trung trọng điểm vào đầu tư cho giáo dục Nếu nhà quản trị tận dụng triệt để ưu thế, sẵn sàng cộng đồng xã hội gia đình việc phối hợp giáo dục học sinh tạo môi trường gắn kết kiềng ba chân, hỗ trợ phát triển cho học sinh 3.3.6 Tổ chức xây dựng hệ thống quản trị vận hành nhà trường tinh gọn theo hướng ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông Nghị 29 Đại hội Đảng rõ cần “phát huy vai trị cơng nghệ thơng tin thành tựu khoa học công nghệ đại quản lý nhà nước ... 1: Cơ sở lý luận quản trị trường Trung học sở công lập bối cảnh Chương 2: Cơ sở thực tiễn quản trị trường Trung học sở ngồi cơng lập địa bàn Thành phố Hà Nội bối cảnh Chương 3: Giải pháp quản trị. .. PHÁP QUẢN TRỊ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGOÀI CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 3.1 Định hướng phát triển trường Trung học sở ngồi cơng lập thành phố Hà Nội bối cảnh. .. Giải pháp quản trị trường Trung học sở ngồi cơng lập địa bàn Thành phố Hà Nội bối cảnh 5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGỒI CƠNG LẬP TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 1.1 Tổng