TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA GIÁO DỤC CƠ BẢN
BỘ MÔN KINH TẾ
Giảng viên : Ths. Trần Mạnh Kiên
Nhóm 08 :
Đặng Kim Ngọc Anh
Nguyễn Thị Dung
Trịnh Thị Mỹ Loan
Trần Thị Thùy Ninh
Ngô Thị Thanh Tâm
Nguyễn Thị Mỹ Trinh
Dương Thị Thùy Vân
ĐỀ TÀI : THÂM HỤTNGÂNSÁCHNHÀNƯỚC VIỆT NAM
Nội dung :
1.Khái niệm :
Ngânsáchnhà nước
Thâmhụtngânsách và phân loại
Thực trạng trong những năm vừa qua
2.Nguyên nhân
Khách quan và chủ quan
Tác động đến nền kinh tế Việt Nam
3.Giải pháp
Tăng thu giảm chi
Vay nợ
Dự trữ ngoại tệ
Phát hành tiền
4.Kết luận
ngân sáchnhànước : là toàn bộ các khoản thu chi của nhà nước; các
quan hệ kinh tế tài chính giữa nhànước với nền kinh tế trong quá trình phân
phối, sử dụng các nguồn lực tài chính và quản lý nhà nước.
thâm hụtngânsáchnhànước :là tình trạng tổng chi tiêu của ngânsách
nhà nước vượt quá các khoản thu không mang tính hoàn trả của Ngânsáchnhà
nước.
phân loại :
+ thâmhụt cơ cấu
+ thâmhụt chu kỳ
Thực trạng :
Thu ngânsáchnhànước :
Thu nội địa
chi ngânsáchnhà nước
2.nguyên nhân và tác động đến nền kinh tế
2.A NGUYÊN NHÂN:
Công cụ tài khóa - kích thích tăng trưởng
2.B tác động đến nền kinh tế
Ảnh hưởng đến tổng cầu của nền kinh tế : Trong bối
cảnh NSNN bội chi, chính phủ phải tìm cách bù đắp bội chi bằng
cách vay trong nước hoặc nước ngoài. Vay trong nước làm cho tiết
kiệm tư nhân giảm, tổng đầu tư giảm; để duy tri được mức tổng đầu
tư chính phủ phải lựa chọn phương án đi vay nước ngoài. Mỗi khi
chính phủ chi tiêu quá một đồng vượt số thu ngân sách, buộc phải
tài trợ bằng cách tăng nợ công một đồng.
Lạm phát : Nhìn vào những nước đã từng trải qua lạm phát
cao sẽ thấy rằng, lạm phát ở những nước này thường là hệ quả của
việc in tiền nhằm tài trợ cho thâmhụtngân sách. Như vậy, thâmhụt
ngân sách cao và lâu dài tất yếu dẫn tới việc nhànước buộc phải
phát hành thêm tiền để tài trợ thâm hụt, và điều này đến lượt nó dẫn
tới lạm phát.
2.B tác động đến nền kinh tế
Vay nước ngoài (nợ công) :Quy mô nợ công của Chính phủ
tùy thuộc vào số nợ vay là để tài trợ cho tiêu dùng hay đầu tư và hiệu
quả của việc đầu tư đó đến đâu.
Thâmhụtngânsách và vấn đề thoái lui đầu tư : Khi
GDP tăng lên, nhu cầu về tiền giao dịch cũng tăng lên, mức GDP
cao hơn có chiều hướng đi đến thắt chặt tiền tệ. Lãi suất tăng và
thắt chặt tín dụng sẽ có chiều hướng bóp nghẹt hay “thoái lui” đầu tư
và những chi tiêu có nhạy cảm với lãi suất. Kết quả là dẫn đến tổng
cầu giảm, sản lượng và công ăn việc làm giảm xuống.
Lãi suất : Thâmhụt tài khóa sẽ làm giảm tiết kiệm chính
phủ, giảm tiết kiệm quốc gia, do vậy làm giảm cung và làm tăng lãi
suất vốn vay trên thị trường. Sự gia tăng của lãi suất cuối cùng sẽ
làm giảm đầu tư của khu vực tư nhân. Đây chính là hiệu ứng lấn át
đầu tư tư nhân của chi tiêu công.
2.B tác động đến nền kinh tế
Cán cân thương mại và tỉ giá : Bù đắp bội chi NSNN bằng
cách tăng vay nợ góp phần làm tăng lãi suất. Lãi suất thị trường của
nước này tăng lên cao so với các đồng tiền các nước khác trên thế giới
thì người nước ngoài sẽ tìm kiếm đồng nội tệ của nước có bội chi để
mua các chứng khoán chính phủ và các tài sản tài chính khác. Dẫn đến
tình trạng nhập siêu ở nước có ngânsách bội chi lớn.
Tăng trưởng : Chính sách tài khóa có thể tác động đến tăng
trưởng sản lượng của một nền kinh tế qua hai kênh. Thứ nhất, nó có
thể làm thay đổi tiết kiệm và đầu tư, và do vậy là năng lực sản xuất
trong dài hạn của một quốc gia. Thứ hai, nó có thể làm thay đổi hiệu
quả sử dụng nguồn lực, và do vậy làm thay đổi cả sản lượng hiện tại
lẫn tăng trưởng trong tương lai
Hạ cách cứng : Tình huống này thường xảy ra khi Chính phủ
nước đó cố gắng cắt giảm thâmhụtngânsách và kiểm soát nợ công.
3.giải pháp và kết luận
nhóm 8 cám ơn thầy và các bạn đã
lắng nghe.
. Ngân sách nhà
nước.
phân loại :
+ thâm hụt cơ cấu
+ thâm hụt chu kỳ
Thực trạng :
Thu ngân sách nhà nước :
Thu nội địa
chi ngân sách nhà nước
2.nguyên. lý nhà nước.
thâm hụt ngân sách nhà nước :là tình trạng tổng chi tiêu của ngân sách
nhà nước vượt quá các khoản thu không mang tính hoàn trả của Ngân sách