Đánh giá hiện trạng môi trường lao động và đề xuất biện pháp cải thiện trong ngành dệt may tại thành phố đà nẵng (tt)

25 1 0
Đánh giá hiện trạng môi trường lao động và đề xuất biện pháp cải thiện trong ngành dệt may tại thành phố đà nẵng (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ TRƯƠNG THỊ THÚY QUỲNH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TRONG NGÀNH DỆT MAY TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Kỹ thuật mơi trường Mã số:8520320 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Đà Nẵng – Năm 2022 THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội Cơng trình hoàn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN NHƯ THÚC PGS.TS LÊ MINH ĐỨC Phản biện 1: TS.Đặng Quang Vinh Phản biện 2: PGS TS Lê Phước Cường Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kỹ thuật môi trường họp Trường Đại học Bách khoa vào ngày 15 tháng 07 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: − Trung tâm Học liệu & TT Trường Đại học Bách khoa _ Đại học Đà Nẵng − Thư viện Khoa Môi Trường, Trường Đại học Bách khoa – ĐHĐN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dệt may hình thành phát triển từ thời thượng cổ Tuy nhiên, đến thời điểm tại, điều kiện lao động công nhân ngành công nghiệp nhiều nước tồn nhiều yếu tố nguy bất lợi sức khỏe Ở nước ta ngành công nghiệp dệt may Đảng Nhà nước đặc biệt trọng chiến lược phát triển kinh tế, xã hội, song nhiều vấn đề môi trường sức khỏe chưa giải thỏa đáng Cũng nhiều nước phát triển, đặc điểm ngành nghề, công việc, đặc thù ngành may nước ta lao động nữ, chiếm khoảng 80-90% lực lượng sản xuất, thời gian làm việc trung bình thường giờ/ngày, nhiều cơng nhân phải làm việc tăng ca tới 10-12 giờ/ngày Môi trường lao động ngành may nước ta thường bị nhiễm bụi kết hợp với vi khí hậu bất lợi Tất yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động Nếu phơi nhiễm lâu ngày, người lao động dễ mắc rối loạn bệnh lý nghề nghiệp, đặc biệt bệnh hơ hấp nghề nghiệp [1], [2] Do đó, đề tài “Đánh giá trạng môi trường lao động đề xuất biện pháp cải thiện ngành dệt may thành phố Đà Nẵng” thực nhằm đánh giá mơi trường, an tồn lao động sản xuất, ý nghĩa khoa học thực tiễn, góp phần cải thiện mơi trường làm việc an tồn lao động công nhân trực tiếp làm việc nhằm mang lại hiệu kinh tế cao Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng môi trường an toàn lao động sở dệt may Đà Nẵng THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội - Phân tích tình hình sức khỏe cơng nhân liên quan đến mơi trường lao động - Phân tích tác động mơi trường an tồn lao động đến sức khỏe công nhân - Đề xuất số biện pháp cải thiện môi trường an toàn lao động Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học Đề tài đánh giá trạng mơi trường, an tồn lao động ngành dệt may nhằm mang lại hiệu kinh tế cao đối ngành dệt may làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu chuyên sâu cơng tác quản lý mơi trường, an tồn lao động cho ngành Dệt May Ý nghĩa thực tiễn Đề tài giúp ích cho người lao động ngành dệt may biết độc hại ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người từ đưa biện pháp, trang thiết bị bảo hộ nhằm phịng tránh tác hại liên quan đến an tồn sức khỏe bệnh nghề nghiệp CHƯƠNG TỔNG QUAN CHUNG NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Đà Nẵng có khoảng gần 60 Doanh nghiệp tham gia làm hàng dệt-may (kể doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI), chủ yếu xuất Vì thế, tiềm phát triển ngành dệt-may Đà Nẵng khu vực miền Trung-Tây Nguyên lớn Tuy nhiên, công tác y tế lao động ngành công nghiệp lại THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội tồn nhiều bất cập nguồn nhân lực chất lượng dịch vụ Cho đến nay, chưa có nghiên cứu đầy đủ môi trường, sức khỏe, bệnh tật yếu tố ảnh hưởng sức khỏe người lao động tiến hành Các nghiên cứu môi trường, điều kiện lao động sức khỏe người lao động ngành dệt may: Nghiên cứu ngồi nước: Nghiên cứu nước: Trong q trình hội nhập, với tăng trưởng kinh tế, nhiều ngành công nghiệp khác, công nghệ dệt may phát triển đôi với số người phơi nhiễm với yếu tố nguy nghề tăng lên Chính vậy, người lao động dệt may phải đối mặt với nhiều vấn đề xúc môi trường điều kiện lao động Theo nhiều tác giả, nguy không đảm bảo an toàn, nguy tai nạn bệnh nghề nghiệp ngành cơng nghiệp dệt may nước ta cịn phổ biến [14], [15], [16] Nguyên nhân vấn đề sức khỏe nhiều doanh nghiệp sử dụng công nghệ sản xuất lạc hậu dẫn đến ô nhiễm môi trường điều kiện làm việc người lao động không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép Nhiều nghiên cứu cho thấy, ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới sức khỏe, xuất nhiều bệnh lạ nguy hiểm người lao động [17], [18], [19] Khảo sát Viện Nghiên cứu Khoa học kỹ thuật Bảo hộ Lao động năm 2003 cho thấy: điều kiện chiếu sáng số xưởng sản xuất sở sản xuất công nghiệp thuộc công ty May Hữu Nghị, May Việt Tiến, May Sài Gịn, Nhà Bè, Bình Minh, Minh Phụng: ánh sáng có độ rọi thấp, đạt 200 đến 280 lux Theo Dự án “Điều tra đánh giá ảnh hưởng ô nhiễm môi trường tới sức khỏe người số ngành nghề tập trung nhiều lao động đề xuất giải pháp hạn chế nhằm bảo vệ nguồn nhân lực trình hội nhập ” Viện Nghiên cứu KHKT Bảo hộ lao động, Trung tâm Khoa học Môi trường Phát triển bền vững (KHMT&PTBV) (nay Viện Khoa học an toàn vệ sinh lao động) tổ chức điều tra, đánh giá trạng môi trường điều kiện làm việc số ngành sản xuất hàng tiêu dùng dệt may, da giày, sản xuất xà phòng chất tẩy rửa số tỉnh phía Bắc Các kết điều tra năm 2005-2007 số nhà máy dệt THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội may, như: Công ty Dệt may Hà Nội, Công ty May Việt Vương, Cơng ty cổ phần Dệt Hịa Khánh (Đà Nẵng) cho thấy môi trường lao động nhà máy, xí nghiệp bị nhiễm nhiệt ẩm, tiếng ồn, bụi khí độc 1.1 Kết luận chương Dệt May Việt Nam nói chung Đà Nẵng nói riêng có bước tiến phá, đạt nhiều thành tựu quan trọng, khẳng định vai trò to lớn phát triển kinh tế, xã hội đất nước Tuy vậy, nhiều tồn cần khắc phục để có ổn định, phát triển bền vững cho ngành Dệt May trước thời cơ, thách thức Những thách thức đổi công nghệ, cải thiện môi trường lao động điều kiện lao động, sức khoẻ bệnh nghề nghiệp người lao động… ngành Dệt May lớn Sự nỗ lực doanh nghiệp, đồng lòng người lao động định hướng, hỗ trợ tích cực Chính phủ tạo thuận lợi cho ngành Dệt May vượt qua thách thức CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG VÀ AN TỒN LAO ĐỘNG TRONG CÁC NHÀ MÁY DỆT MAY 2.1 An toàn lao động nhà máy dệt may Theo số liệu Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Việt Nam với 06 tháng đầu năm 2015 số vụ tai nạn lao động, số nạn nhân số người chết tai nạn lao động 06 tháng năm 2016 tăng, cụ thể: số vụ TNLĐ tăng 258 vụ (tăng 7,5%), tổng số nạn nhân tăng 278 người (tăng 7,9%), số người chết TNLĐ tăng 79 người (tăng 28,5%) THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 2.1.1 Tình hình lao động nhà máy khảo sát Trong thời gian qua nhà máy khảo sát không xảy tai nạn lao động, nhiên cịn tồn số vấn đề gây hại đến sức khoẻ người lao động gây rủi ro TNLĐ như: Tiếng ồn tác nhân có hại sức khoẻ người lao động (giảm thính lực, đau tai…) Bụi vải khu vực sản xuất (đường hô hấp, bệnh bụi phổi,…) Trong kho nguyên phụ liệu vài lần không tắt đèn Lối thoát hiểm, lối chuyền may bị chắn pallet hàng Bình PCCC cịn bị chắn 2.1.2 Các ngun nhân gây an toàn Nguyên nhân kỹ thuật Nguyên nhân tổ chức Tay nghề công nhân 2.2 Thực trạng môi trường lao động nhà máy khảo sát 2.2.1 Cơng ty Cổ phần Dệt Hịa Khánh Đà Nẵng Cơng ty Dệt Đà Nẵng có địa Lơ B – Đường số – KCN Hòa Khánh – Quận Liên Chiểu – Thành phố Đà Nẵng Vị trí hoạt động Cơng ty dệt Hịa Khánh Đà Nẵng nằm hai lô đất liền kề B4+B5 khu cơng nghiệp Hịa Khánh, Thành phố Đà Nẵng 2.2.2 Công ty Cổ Phần dệt may 29/3 Công ty Cổ phần dệt may 29/3 có địa 60 Mẹ Nhu, Phường Thanh Khê Tây, Quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng Công ty chuyên sản xuất kinh doanh sản phẩm khăn may mặc xuất với thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản với đội ngũ công nhân 4.000 người xí nghiệp, xí nghiệp THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội may, xí nghiệp veston, xí nghiệp Wash xí nghiệp dệt khăn 2.2.3 Kết nghiên cứu 2.2.3.1 Kết vấn người lao động a Thông tin chung (Người lao động) Số lượng nam, nữ lao động doanh nghiệp tham gia điều tra, vấn b Hiện trạng điều kiện làm việc sức khỏe người lao động Doanh nghiệp Yếu tố nhiệt độ Bảng 2.1 : Điều kiện nhiệt độ theo cảm nhận người lao động Doanh nghiệp Nhiệt độ ( %) Tên cơng ty Khơng Q Vừa biết nóng Nóng phải Lạnh Dệt Đà Nẵng 100 Dệt may 29/3 100 % 120 100 80 60 40 Dệt Đà Nẵng 20 Dệt may 29/3 Khơng biết Q nóng Nóng Vừa phải Lạnh Nhiệt độ ( %) Hình 2.1 : Điều kiện nhiệt độ theo cảm nhận người lao động Doanh nghiệp THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội Yếu tố độ ẩm Bảng 2.2 : Điều kiện độ ẩm theo cảm nhận người lao động Doanh nghiệp Độ ẩm (%) Tên công ty Không biết Quá ẩm Ẩm Vừa phải Dệt Đà Nẵng 100 Dệt may 29/3 100 Khô 120 % 100 80 60 40 Dệt Đà Nẵng 20 Dệt may 29/3 Không Quá ẩm biết Ẩm Vừa phải Khô Độ ẩm ( %) Hình 2.2: Điều kiện độ ẩm theo cảm nhận người lao động Doanh nghiệp Yếu tố vận tốc gió Bảng 2.3 : Điều kiện vận tốc gió theo cảm nhận người lao động Doanh nghiệp Vận tốc gió Tên cơng ty Khơng biết Lớn Vừa phải Dệt Đà Nẵng 100 Dệt may 29/3 100 Ít Rất THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội Rất Ít Vừa phải Lớn Khơng biết 150 % 100 50 Dệt Đà Nẵng Dệt may 29/3 Vận tốc gió (%) Hình 2.3: Điều kiện vận tốc gió theo cảm nhận người lao động vị trí làm việc Doanh nghiệp Yếu tố ánh sáng Bảng 2.4 : Điều kiện ánh sáng theo cảm nhận người lao động Doanh nghiệp Ánh sáng (%) Tên công ty Quá sáng Không biết Vừa phải Dệt Đà Nẵng 100 Dệt may 29/3 100 120 100 80 60 40 20 Tối Rất tối % Dệt Đà Nẵng Dệt may 29/3 Không Quá biết sáng Vừa phải Tối Rất tối Ánh sáng (%) Hình 2.4: Điều kiện ánh sáng theo cảm nhận người lao động vị trí làm việc Doanh nghiệp THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội Yếu tố tiếng ồn Bảng 2.5 : Điều kiện tiếng ồn theo cảm nhận người lao động Doanh nghiệp Tiếng ồn ( % ) Tên công ty Không biết Quá lớn Lớn Vừa phải Dệt Đà Nẵng 100 Dệt may 29/3 100 Ít % 120 100 80 60 40 Dệt Đà Nẵng 20 Dệt may 29/3 Khơng biết Q lớn Lớn Vừa phải Ít Tiếng ồn ( % ) Hình 2.5: Điều kiện tiếng ồn theo cảm nhận người lao động vị trí làm việc Doanh nghiệp Yếu tố bụi THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 10 Bảng 2.6: Điều kiện bụi theo cảm nhận người lao động Doanh nghiệp Bụi (%) Tên công ty Không đánh dấu Tương Nhiều đối Dệt Đà Nẵng Dệt may 29/3 55 Ít Khơng Khơng có biết 45 100 % 120 100 80 60 40 20 Không biết Khơng có Ít Tương đối Nhiều Khơng đánh dấu Dệt Đà Nẵng Dệt may 29/3 Bụi ( %) Hình 2.6 : Điều kiện bụi theo cảm nhận người lao động vị trí làm việc Doanh nghiệp Tình hình khám sức khỏe Kết vấn người lao động người sử dụng lao động tình hình khám sức khỏe định kỳ triệu chứng thường gặp trình lao động sở sản xuất trình bày Bảng đây: Bảng 2.7 : Tần suất kết khám sức khỏe Được khám (%) Được khám (%) Tên cơng ty Có Khơng Có Khơng 100 Dệt Đà Nẵng 10 THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 11 Dệt may 29/3 100 2.2.3.2 Kết hồi cứu số liệu môi trường, sức khỏe nhà máy Kết hồi cứu yếu tố vật lý môi trường lao động sở dBA Dệt hòa khánh Lux 120 700 100 600 80 500 60 Dệt hòa khánh tiếng ồn 400 Ánh sáng TCCP 300 TCCP 40 200 20 100 0 K1 K3 K5 K7 K1 K3 K5 K7 Hình 2.7 : Biểu đồ kết tiếng ồn Ánh sáng Dệt Hòa Khánh Bảng 2.8 : Tổng hợp kết hồi cứu yếu tố Vật lý Bụi bơng Thơng số Dệt hịa Khánh Dệt may 29/3 Vượt Vượt n n TC TC Nhiệt độ 19 Ẩm 19 Vận tốc gió 19 Ồn 19 Ánh sáng 19 11 THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 12 Bụi tổng 19 Bụi Nhận xét: Các mẫu hồi cứu số nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc gió, bụi tổng mơi trường lao động đơn vị có trị số trung bình tương tự nằm giới hạn cho phép quy chuẩn Việt Nam Thơng số tiếng ồn có điểm hồi cứu xưởng dệt khí Toyota, Picanol, xưởng mắc hồ vượt so với quy chuẩn Ánh sáng có điểm hồi cứu vị trí Xưởng dệt khí Toyota, dệt kiếm Picanol, mắc hồ, xưởng hồn tất, khu vực lị vượt quy chuẩn ánh sáng nhà máy dệt Hịa Khánh Cơng ty dệt may 29/3 thơng số hồi cứu nằm giới hạn cho phép 2.2.3.3 Kết đo đạc yếu tố vật lý môi trường lao động sở oC Dệt hòa khánh 40 35 30 25 20 15 10 Nhiệt độ TCCP Hình 2.8: Biểu đồ thơng số nhiệt độ Cơng ty dệt Hịa Khánh 12 THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 13 Thông số nhiệt độ cơng ty dệt hịa khánh khu vực mắc sợi sấy định hình vượt quy chuẩn cho phép Dệt hòa khánh m/s 2.5 1.5 Vận tốc gió 0.5 TCCP Kiểm mộc Mắc go Dệt Khí Toyota Dệt kiếm Picanol Dệt khí Picanol Bảo trì bảo dưỡng Hồ sợi Mắc sợi Nhuộm Giặt Sấy định hình Kiểm màu Vận chuyển Vệ sinh cơng nghiệp Hình 2.7 : Biểu đồ thơng số vận tốc gió Cơng ty Dệt Hịa Khánh 120 100 80 60 40 20 Dệt hòa khánh Tiếng ồn Kiểm mộc Mắc go Dệt Khí Toyota Dệt kiếm… Dệt khí Picanol Bảo trì bảo… Hồ sợi Mắc sợi Nhuộm Giặt Sấy định hình Kiểm màu Vận chuyển Vệ sinh cơng… dBA TCCP 13 THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 14 Hình 2.8: Biểu đồ thông số tiếng ồn Công ty Dệt Hòa Khánh Dệt hòa khánh Lu 900 800 700 600 500 400 300 200 100 Ánh sáng TCCP Hình 2.9 :Biểu đồ thông số Ánh sáng Công ty Dệt Hòa Khánh mg/m3 1.4 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 Dệt hòa khánh Vệ sinh… Vận chuyển Kiểm màu Sấy định… Giặt Nhuộm Mắc sợi Hồ sợi Bảo trì… Dệt khí… Dệt kiếm… Dệt Khí… Mắc go Kiểm mộc Bụi bơng TCCP Hình 2.12: Biểu đồ thơng số Bụi bơng Cơng ty Dệt Hịa Khánh 14 THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 15 Bảng 2.9 : Tổng hợp kết đo đạc yếu tố Vật lý Bụi Thơng số Dệt hịa Khánh Dệt may 29/3 Vượt Vượt n n TC TC Nhiệt độ 14 19 Ẩm 14 19 Vận tốc gió 14 19 Ồn 10 19 Ánh sáng 7 19 Bụi tổng 14 19 Bụi 10 19 Nhận xét: Ở cơng ty dệt Hịa Khánh, thơng số tiếng ồn có số 14 điểm khảo sát vượt tiêu chuẩn cho phép hai điểm khu vực mắc sợi sấy định hình Ánh sáng có điểm tổng 14 điểm khảo sát vượt tiêu chuẩn cho phép phận mắc go, bảo trì bảo dưỡng, hồ sợi, mắc sợi Bụi bơng có điểm 14 khảo sát vượt quy chuẩn cho phép phận dệt khí Toyota, dệt kiếm Picanol, dệt khí Picanol vệ sinh cơng nghiệp Cịn lại thơng số khác không vượt chuẩn Ở Công ty dệt may 29/3, thông số khảo sát nằm giới hạn cho phép 2.2.3.4 Số liệu hồi cứu sức khỏe nhà máy dệt may 29/3 Bảng 2.10 : Phân loại sức khỏe công nhân Sức khỏe Loại Loại Loại Số Đơn vị Số lượng % Số lượng % % lượng Dệt may 2144 75 655 23 41 29-3 Bảng 2.11 :Tỷ lệ số bệnh hô hấp thường gặp : Tên bệnh Số lượng (n= 2839 người) Bệnh TMH (Viêm amidan, viêm mũi dị ứng, viêm xoang, 183 viêm họng) 15 THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 16 Nhận xét: Tỷ lệ mắc bệnh Tai mũi họng công nhân công ty dệt may 29/3 chiếm tỷ lệ % số lượng công nhân khám 2.2.3.5 Số liệu khám sức khỏe cơng nhân Cơng ty dệt Hịa Khánh Đà Nẵng a Đối tượng khám Bảng 2.12 : Tổng hợp số lượng khám Đối tượng khám Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Nam 47 45,6 Nữ 56 54,4 Tổng cộng 103 100 Trung tâm Sức khỏe Nghề nghiệp tiến hành khám sức khỏe cho tổng số 103 người lao động Cơng ty Cổ phần Dệt Hịa Khánh Đà Nẵng Trong đó, có 47 nam, chiếm tỷ lệ 45,6%; 56 nữ chiếm tỷ lệ 54,4% b Kết khám phát bệnh viêm phế quản mạn tính nghề nghiệp Bảng 2.13 : Kết khám lâm sàng bệnh nghề nghiệp Số lượng Lâm sàng Tỷ lệ (%) (người) Bình thường 57 55,3 Bất thường 46 44,7 103 100 Tổng số Trong tổng số 103 người khám lâm sàng bệnh hơ hấp nghề nghiệp, có 57 người có kết bình thường, chiếm tỷ lệ 55,3% 46 người có kết bất thường, chiếm tỷ lệ 44,7% Phần lớn trường hợp bất thường có tiền sử dương tính với Covid-19 Bảng 2.14 : Kết đo chức hô hấp 16 THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 17 Chức hô hấp Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Bình thường 81 80,2 Biến đổi chức hơ hấp 11 10,9 Rối loạn thơng khí hạn chế 8,9 101 100 Tổng số Kết đo chức hơ hấp cho thấy có 81 trường hợp bình thường, chiếm tỷ lệ 80,2%, 11 trường hợp biến đổi chức hô hấp, chiếm tỷ lệ 10,9 % trường hợp rối loạn thơng khí hạn chế, chiếm tỷ lệ 8,9% Bảng 2.15 : Kết khám bệnh nghề nghiệp Bệnh nghề nghiệp NLĐ chẩn đoán mắc NLĐ khám BNN Tổng số Lao động nữ Tổng số Lao động nữ 103 56 0 Không có trường hợp chẩn đốn mắc bệnh hơ hấp nghề nghiệp Nhận xét: Hầu hết bệnh nhân có biến đổi chức hơ hấp có tuổi nghề thâm niên công tác từ 10 - 20 năm làm việc phận đứng máy dệt nhà máy, có độ tuổi từ 35-40 tuổi CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP VỀ MÔI TRƯỜNG, AN TOÀN LAO ĐỘNG NHẰM CẢI THIỆN SỨC KHỎE CHO CÔNG NHÂN DỆT MAY 3.1 Các yếu tố tác động đến sức khỏe công nhân Trên sở kết khảo sát thực tế hoạt động sản xuất 02 sở sản xuất dệt may khu vực Đà Nẵng kết đo đạc môi trường lao động cho thấy yếu tố ảnh hưởng đến người lao động sau: 17 THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 18 Thơng số vi khí hậu tiếng ồn: Bụi tổng (Bụi Bơng) : 3.2 Tình trạng sức khỏe công nhân Tại 02 sở đề tài thực khảo sát, Cơng ty Cổ phần Dệt Hịa Khánh Đà Nẵng không tổ chức khám định kỳ sức khỏe hàng năm, có Cơng ty Cổ phần Dệt may 29/3 tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động hàng năm, ảnh hưởng đại dịch Covid 19 tồn cầu, luận văn khơng thể triển khai đo chức hô hấp cho người lao động sở, nên thực Cơng ty Cổ phần Dệt Hịa Khánh Đà Nẵng Theo số liệu Công ty Cổ phần Dệt may 29/3 Số lượng người lao động tham gia khám sức khỏe 100% số lượng lao động Kết phân loại sức khỏe qua khám sức khỏe định kỳ năm 2020 Cơng ty dệt may 29/3 có 1,44% sức khỏe loại IV; 43,33 % sức khỏe loại III; 43,33% sức khỏe loại II 32,16% sức khỏe loại I Các bệnh chuyên khoa thường gặp người lao động bao gồm tai mũi họng (viêm mũi xoang dị ứng, viêm mũi xoang mạn, viêm amidan, viêm tai ngoài), mắt (tật khúc xạ) da liễu Về xu hướng sức khỏe: Do công nhân thường xuyên tiếp xúc với bụi trình lao động nên họ chủ yếu mắc triệu chứng bệnh mắt, mũi họng, bệnh da tinh thần mệt mỏi sau ca làm việc 3.3 Một số biện pháp cải thiện môi trường an toàn lao động Một số biện pháp áp dụng doanh nghiệp Thực trạng giải pháp bảo vệ môi trường lao động trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân (PT BVCN) cho người lao động sở nghiên cứu tóm tắt bảng sau: 3.3.2 Đề xuất số giải pháp cho Cơng ty Dệt Hịa Khánh Đà Nẵng a Thơng gió khử bớt lượng nhiệt xạ qua mái (xem vẽ số 1) 3.3.1 18 THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 19 Trong lượng nhiệt xâm nhập vào phân xưởng lượng nhiệt xạ truyền qua mái chiếm 50 % Với đặc điểm dài rộng, tầng mái thành nơi ủ nhiệt, làm nhiệt khơng khí phân xưởng cao Nếu khử bớt lượng nhiệt lượng nhiệt thừa phân xưởng suy giảm đáng kể, giảm bớt gánh nặng cho hệ thống thơng gió phân xưởng (thơng gió tự nhiên + thơng gió khí) Lựa chọn phương án đóng trần tạo dịng khơng khí lưu thơng hầm mái để khử bớt lượng nhiệt xạ truyền vào phân xưởng Phương án phù hợp với điều kiện hiên Cơng ty dệt Hịa Khánh Lượng nhiệt xạ mặt trời qua mái: Dưới tác dụng xạ mặt trời, nhiệt độ mặt mái tăng cao Để đánh giá tác dụng ấy, thay cường độ xạ trị số nhiệt độ tương đương ttđ khơng khí bên ngồi Nhiệt độ tương đương ttđ kết hợp với nhiệt độ không khí bên ngồi nhà tN, cho trị số nhiệt độ tổng hợp, gọi nhiệt độ tổng t tổng khơng khí bên ngồi nhà (phần phía mái) Bức xạ nhiệt qua mái chia thành thành phần: 𝐴 𝑚á𝑖 ∆𝑡 𝑄𝑏𝑥 = 𝑄𝑏𝑥 +𝑄𝑏𝑥𝑡 (kcal/h) ∆𝑡 𝑄𝑏𝑥 : Lượng nhiệt truyền nhà vào chênh lệch nhiệt độ 𝐴 𝑄𝑏𝑥𝑡 : Lượng nhiệt truyền vào dao động nhiệt độ ∆𝑡 Nhiệt truyền vào chênh lệch nhiệt độ 𝑄𝑏𝑥 𝑡𝑏 ∆𝑡 𝑄𝑏𝑥 = Km Fm (t𝑡𝑔 - tT) Km: Hệ số truyền nhiệt mái, kcal/m2h0C Fm, Ftr : Diện tích truyền nhiệt mái ,ở phân xưởng mắc sợi 1218 m2 𝑡𝑏 𝑡𝑡𝑔 , tT : Nhiệt độ tổng trung bình ngồi nhà nhiệt độ nhà, 0C 19 THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 20 𝑡𝑏 ∆𝑡 𝑄𝑏𝑥 = Km Fm (t𝑡𝑔 - tT) = 1218 *4,9*( 39,1- 35,5) = 21379 ( kcal/h ) Phân xưởng K F 𝒕𝒕𝒃 𝒕𝒈 𝑸∆𝒕 𝒃𝒙 Phân xưởng mắc sợi 4,9 1218 39,1 21379 𝐴 Nhiệt truyền vào giao động nhiệt độ : 𝑄𝑏𝑥𝑡 𝐴 𝑄𝑏𝑥𝑡 = 𝛼 𝑇𝑚 FmAt = 𝛼 𝑇𝑚 𝐴𝑇𝑡𝑔 𝑉𝑚 Fm ( kcal/h ) 𝑨 Phân xưởng 𝜶𝒎 𝑻 At Fm 𝑸𝒃𝒙𝒕 Phân xưởng mắc sợi 6,5 25,35 1218 200695 Lượng nhiệt mặt trời truyền qua mái : 𝑸𝒎á𝒊 𝒃𝒙 = 222074 ( kcal/h ) Tính tốn phương án Đóng trần cho mái 𝑡𝑏 𝑡𝑔 [ Km.( t - tk) +𝛼 𝑇𝑚 𝐴𝑇𝑡𝑔 𝑉𝑚 ].Fm= Ktr Ftr (tk - tT)( *) Diện tích nhà xưởng mắc sợi 1218 m2 thay vào ta tính lượng nhiệt truyền vào nhà đóng trần Qbx = 151159 (kcal/h) 𝛼 𝑇𝑚 Phân xưởn g Km kcal/m2h0 C kcal/m h C PX mắc sợi 4,9 6,5 𝑡𝑏 𝑡𝑡𝑔 0 C 39, At C 25,3 tk C Fm m2 Qbx (kcal/h ) 47, 121 15115 b Xử lý Bụi Bông phát sinh phân xưởng dệt khí Toyota (xem vẽ số 2) 20 THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 21 Bụi phát sinh chủ yếu bụi thô, không bị kết dính độ ẩm thấp (do q trình sản xuất khơng sử dụng nước), thích hợp dùng đường ống vận chuyển bụi từ nguồn phát sinh đến thiết bị xử lý Các máy dệt trang bị chụp hút cục bộ, bụi thu theo ống mềm dẫn đến ống góp chung (có tiết diện khơng đổi) thơng qua thiết bị thu Ống góp chung đặt ngầm xưởng, mương có nắp đậy, dẫn bụi đến hệ thống xử lý Khơng khí sau làm thải Xác định lưu lượng hút Bụi phát sinh chủ yếu từ máy dệt Tại phân xưởng dệt có 32 máy dệt khí toyota, Đường kính trục dệt 1000mm, tốc độ 900 vịng / phút, với cơng thức tính lưu lượng : L=2*D Bảng 3.1 :tính tốn hệ thống vận chuyển bụi phân xưởng dệt khí: Đoạn ống L V D m3/h m/s mm R l ψ h v ∆P ms Σƹ Pđ ∆P cb ∆P m Tổn thất áp lực :Σ∆P = 95kG/m2 16.000 14,3 630 0,28 1,7 0,3 1,37 12,5 12,5 13,87 16.000 14,3 630 0,28 10 1,7 0,3 2,744 12,5 12,5 15,24 16.000 14,3 630 0,28 20 1,7 0,3 5,488 12,5 12,5 17,9 16.000 14,3 630 0,28 40 1,7 0,3 10,97 2.5 12,5 31,25 42,22 Tổng cột áp cột 1: ∆P Q = 89,23 kG/m Cột áp cần thiết quạt 89,23 kG/m2 Kết luận chương Hiện trạng môi trường lao động vấn đề quan tâm Nghiên cứu đưa nhìn tổng quan cho vấn đề môi trường lao động sức khỏe môi trường, đồng thời tính tốn đề xuất thơng gió khử bớt lượng nhiệt nhà xưởng xử lý bụi đảm bảo môi trường lao động cho công nhân làm việc nhà xưởng 3.4 21 THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 22 KẾT LUẬN Thực đề tài “Đánh giá trạng môi trường lao động đề xuất biện pháp cải thiện ngành dệt may thành phố Đà Nẵng”, tác giả tiến hành điều tra, khảo sát, đánh giá đặc điểm dây chuyền sản xuất, điều kiện lao động, sức khỏe người lao động 02 doanh nghiệp sản xuất dệt may Đà Nẵng có số kết luận sau: - Những yếu tố gây hại đến sức khoẻ người lao động, gây rủi ro TNLĐ như: Tiếng ồn máy móc sản xuất; Bụi vải khu vực sản xuất; Lối thoát hiểm, lối chuyền may bị chắn pallet hàng; Bình PCCC cịn bị chắn Các nguyên nhân gây an toàn: Nguyên nhân kỹ thuật; Nguyên nhân tổ chức; Tay nghề công nhân; Các yếu tố nguy hiểm (Các phận truyền động, chuyển động, nguồn nhiệt, nguồn điện, Vật rơi, đổ, sập, Cháy nổ) - Tại Cơng ty dệt Hịa Khánh, tổng số 103 người khám lâm sàng bệnh hô hấp nghề nghiệp, có 57 người có kết bình thường, chiếm tỷ lệ 55,3% 46 người có kết bất thường, chiếm tỷ lệ 44,7% Phần lớn trường hợp bất thường có tiền sử dương tính với Covid-19 - Kết khảo sát cho thấy Công ty Dệt Hịa Khánh, thơng số tiếng ồn có số 14 điểm khảo sát vượt tiêu chuẩn cho phép hai điểm khu vực mắc sợi sấy định hình Thơng số nhiệt độ khu vực mắc sợi sấy định hình vượt quy chuẩn cho phép Ánh sáng có điểm tổng 14 điểm khảo sát vượt tiêu chuẩn cho phép phận mắc go, bảo trì bảo dưỡng, hồ sợi, mắc sợi Bụi bơng có điểm 14 khảo sát vượt quy chuẩn cho phép phận dệt khí Toyota, dệt kiếm Picanol, dệt khí Picanol vệ sinh cơng nghiệp Cịn lại thơng số khác khơng vượt chuẩn Ở Công ty dệt may 29/3, thông số khảo sát nằm giới hạn cho phép - Trên sở kết đo đạc đánh giá trạng môi trường lao động, tác giả đề xuất giải pháp cải thiện mơi trường an tồn lao động Tính tốn đề xuất giải pháp chống nóng đóng trần cho nhà xưởng mắc sợi giải pháp giảm thiểu bụi phát sinh phân xưởng dệt khí Toyota cơng ty Cổ phần Dệt Hịa Khánh Đà Nẵng 22 THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 23 KIẾN NGHỊ Hiện Đà Nẵng đánh giá trạng môi trường lao động người lao động ngành dệt may hạn chế Thành phố nên có giải pháp hành động quản lý nhằm giảm thiểu nguy tác hại nghề nghiệp người lao động ngành dệt may trình làm việc nhằm đảm bảo sức khỏe người lao động nâng cao suất lao động hướng đến phát triển bền vững 23 THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội ... nghiệp [1], [2] Do đó, đề tài ? ?Đánh giá trạng mơi trường lao động đề xuất biện pháp cải thiện ngành dệt may thành phố Đà Nẵng? ?? thực nhằm đánh giá mơi trường, an tồn lao động sản xuất, ý nghĩa khoa... cơng nhân - Đề xuất số biện pháp cải thiện môi trường an toàn lao động Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học Đề tài đánh giá trạng môi trường, an toàn lao động ngành dệt may nhằm mang... kết đo đạc đánh giá trạng môi trường lao động, tác giả đề xuất giải pháp cải thiện môi trường an tồn lao động Tính tốn đề xuất giải pháp chống nóng đóng trần cho nhà xưởng mắc sợi giải pháp giảm

Ngày đăng: 20/10/2022, 20:54

Hình ảnh liên quan

Bảng 2. 1: Điều kiện nhiệt độ theo cảm nhận của người lao động tại các Doanh nghiệp  - Đánh giá hiện trạng môi trường lao động và đề xuất biện pháp cải thiện trong ngành dệt may tại thành phố đà nẵng (tt)

Bảng 2..

1: Điều kiện nhiệt độ theo cảm nhận của người lao động tại các Doanh nghiệp Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 2.2: Điều kiện độ ẩm theo cảm nhận của người lao động tại các Doanh nghiệp  - Đánh giá hiện trạng môi trường lao động và đề xuất biện pháp cải thiện trong ngành dệt may tại thành phố đà nẵng (tt)

Hình 2.2.

Điều kiện độ ẩm theo cảm nhận của người lao động tại các Doanh nghiệp Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2.2: Điều kiện độ ẩm theo cảm nhận của người lao động tại các Doanh nghiệp  - Đánh giá hiện trạng môi trường lao động và đề xuất biện pháp cải thiện trong ngành dệt may tại thành phố đà nẵng (tt)

Bảng 2.2.

Điều kiện độ ẩm theo cảm nhận của người lao động tại các Doanh nghiệp Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 2.3: Điều kiện vận tốc gió theo cảm nhận của người lao động tại các vị trí làm việc của các Doanh nghiệp  - Đánh giá hiện trạng môi trường lao động và đề xuất biện pháp cải thiện trong ngành dệt may tại thành phố đà nẵng (tt)

Hình 2.3.

Điều kiện vận tốc gió theo cảm nhận của người lao động tại các vị trí làm việc của các Doanh nghiệp Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2.4: Điều kiện ánh sáng theo cảm nhận của người lao động tại các Doanh nghiệp  - Đánh giá hiện trạng môi trường lao động và đề xuất biện pháp cải thiện trong ngành dệt may tại thành phố đà nẵng (tt)

Bảng 2.4.

Điều kiện ánh sáng theo cảm nhận của người lao động tại các Doanh nghiệp Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2.5: Điều kiện tiếng ồn theo cảm nhận của người lao động tại các Doanh nghiệp  - Đánh giá hiện trạng môi trường lao động và đề xuất biện pháp cải thiện trong ngành dệt may tại thành phố đà nẵng (tt)

Bảng 2.5.

Điều kiện tiếng ồn theo cảm nhận của người lao động tại các Doanh nghiệp Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 2.6: Điều kiện bụi theo cảm nhận của người lao động tại các Doanh nghiệp  - Đánh giá hiện trạng môi trường lao động và đề xuất biện pháp cải thiện trong ngành dệt may tại thành phố đà nẵng (tt)

Bảng 2.6.

Điều kiện bụi theo cảm nhận của người lao động tại các Doanh nghiệp Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2.8: Tổng hợp kết quả hồi cứu các yếu tố Vật lý và Bụi bông - Đánh giá hiện trạng môi trường lao động và đề xuất biện pháp cải thiện trong ngành dệt may tại thành phố đà nẵng (tt)

Bảng 2.8.

Tổng hợp kết quả hồi cứu các yếu tố Vật lý và Bụi bông Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 2.7 :Biểu đồ kết quả tiếng ồn và Ánh sáng tại Dệt Hòa Khánh - Đánh giá hiện trạng môi trường lao động và đề xuất biện pháp cải thiện trong ngành dệt may tại thành phố đà nẵng (tt)

Hình 2.7.

Biểu đồ kết quả tiếng ồn và Ánh sáng tại Dệt Hòa Khánh Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 2.8: Biểu đồ thơng số nhiệt độ tại Cơng ty dệt Hịa Khánh - Đánh giá hiện trạng môi trường lao động và đề xuất biện pháp cải thiện trong ngành dệt may tại thành phố đà nẵng (tt)

Hình 2.8.

Biểu đồ thơng số nhiệt độ tại Cơng ty dệt Hịa Khánh Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2.7 :Biểu đồ thơng số vận tốc gió tại Cơng ty Dệt Hịa Khánh - Đánh giá hiện trạng môi trường lao động và đề xuất biện pháp cải thiện trong ngành dệt may tại thành phố đà nẵng (tt)

Hình 2.7.

Biểu đồ thơng số vận tốc gió tại Cơng ty Dệt Hịa Khánh Xem tại trang 15 của tài liệu.
Dệt hòa khánh - Đánh giá hiện trạng môi trường lao động và đề xuất biện pháp cải thiện trong ngành dệt may tại thành phố đà nẵng (tt)

t.

hòa khánh Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2.8: Biểu đồ thơng số tiếng ồn tại Cơng ty Dệt Hịa Khánh - Đánh giá hiện trạng môi trường lao động và đề xuất biện pháp cải thiện trong ngành dệt may tại thành phố đà nẵng (tt)

Hình 2.8.

Biểu đồ thơng số tiếng ồn tại Cơng ty Dệt Hịa Khánh Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.9 :Biểu đồ thơng số Ánh sáng tại Cơng ty Dệt Hịa Khánh - Đánh giá hiện trạng môi trường lao động và đề xuất biện pháp cải thiện trong ngành dệt may tại thành phố đà nẵng (tt)

Hình 2.9.

Biểu đồ thơng số Ánh sáng tại Cơng ty Dệt Hịa Khánh Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2.9 : Tổng hợp kết quả đo đạc các yếu tố Vật lý và Bụi - Đánh giá hiện trạng môi trường lao động và đề xuất biện pháp cải thiện trong ngành dệt may tại thành phố đà nẵng (tt)

Bảng 2.9.

Tổng hợp kết quả đo đạc các yếu tố Vật lý và Bụi Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2.12: Tổng hợp số lượng khám - Đánh giá hiện trạng môi trường lao động và đề xuất biện pháp cải thiện trong ngành dệt may tại thành phố đà nẵng (tt)

Bảng 2.12.

Tổng hợp số lượng khám Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2.1 3: Kết quả khám lâm sàng bệnh nghề nghiệp - Đánh giá hiện trạng môi trường lao động và đề xuất biện pháp cải thiện trong ngành dệt may tại thành phố đà nẵng (tt)

Bảng 2.1.

3: Kết quả khám lâm sàng bệnh nghề nghiệp Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2.1 5: Kết quả khám bệnh nghề nghiệp - Đánh giá hiện trạng môi trường lao động và đề xuất biện pháp cải thiện trong ngành dệt may tại thành phố đà nẵng (tt)

Bảng 2.1.

5: Kết quả khám bệnh nghề nghiệp Xem tại trang 19 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan