KẾ HOẠCH DẠY HỌC Chủ đề: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT Bài 20: Giữ an toàn vời số vật I.MỤC TIÊU 1.Phẩm chất chủ yếu - Nhân ái: Biết yêu thương, chăm sóc, đối xử tốt với vật ni Trách nhiệm: Chăm sóc, bảo bệ vật ni 2.Năng lực chung - Tự chủ tự học: Có ý thức, biết giữ an toàn cho thân tiếp xúc với số vật Giao tiếp hợp tác: Chia sẻ với người xung quanh việc chăm sóc vật ni, việc nên khơng nên làm để giữ an toàn cho thân người xung quanh 3.Năng lực đặc thù ( lực khoa học) Nhận thức khoa học, tìm hiểu mơi trường TN-XH xung quanh: có ý thức việc làm để giữ an toàn cho thân người khác tiếp xúc với vật nuôi - Vận dụng kiến thức, kỹ học: Không chọc phá, đùa giỡn với vật nuôi vào thực tiễn Biết rửa tay sau tiếp xúc với vật ni Chăm sóc giữ vệ sinh cho vật nuôi I CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: tranh ảnh vật nuôi, hát - Học sinh: giấy màu vẽ II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - TIẾT Hoạt động khởi động khám phá * Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi hiểu biết có HS việc giữ an tồn tiếp xúc với vật nuôi, dẫn dắt vào * Cách tiến hành: -GV đặt câu hỏi: “Em sợ vật nào? Vì sao?” - HS trả lời, GV dẫn dắt vào học: “Giữ an toàn với số vật” Hoạt động 1: Giữ an toàn cho thân tiếp xúc với số vật * Mục tiêu: HS nêu số việc làm để giữ an toàn cho thân tiếp xúc với số vật * Cách tiến hành: - GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi, quan sát tranh (tranh 1, trang 84 – 85 SGK) cho biết nội dung tranh vẽ -GV đặt số câu hỏi gợi ý để HS thảo luận: + Bạn nhỏ tranh tiếp xúc với gì? + Chuyện xảy với bạn tranh? Vì sao? - Sau HS thảo luận nhóm xong, GV mời số nhóm chia sẻ với lớp - GV đặt câu hỏi cho HS: “Chúng ta cần lưu ý điều để đảm bảo an tồn tiếp xúc với vật?” - GV HS nhận xét rút kết luận * Kết luận: Khi tiếp xúc với vật nuôi, cần lưu ý số việc để giữ an toàn cho thân: rửa tay sau tiếp xúc với vật nuôi, không lại gần chạm vào vật nuôi ăn, không trêu chọc vật nuôi, Hoạt động 2: Vẽ vật chia sẻ việc giữ an tồn tiếp xúc với vật * Mục tiêu: Vẽ vật mà HS biết, chia sẻ số việc HS làm để giữ an toàn cho thân tiếp xúc với vật * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS vẽ vật mà em biết chia sẻ vật - GV cho lớp ngồi thành vòng tròn (một vòng tròn bên trong, vòng tròn bên ngồi, HS vịng trịn ngồi đối diện yêu cầu lượt hộ GV, HS ngồi đối diện chia sẻ việc mà HS làm để giữ an toàn cho thân tiếp xúc với số vật Sau lượt hộ, HS vòng tròn bên di chuyển để chia sẻ với HS khác vịng trịn bên ngồi – Sau hoạt động chia sẻ này, GV mời số HS chia sẻ trước lớp - GV HS nhận xét, rút kết luận * Kết luận: Em giữ an toàn tiếp xúc với vật Hoạt động tiếp nối sau học | HS chia sẻ hỏi thêm người thân số việc nên làm/khơng nên làm để giữ an tồn cho thân tiếp xúc với số vật TIẾT Hoạt động khởi động khám phá * Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi hiểu biết có HS việc giữ an tồn cho thân tiếp xúc với số vật, dẫn dắt vào * Cách tiến hành: GV cho HS nghe hát “Ai yêu mèo” (sáng tác: Kim Hữu) đặt câu hỏi: “Bài hát nói điều gì?”, “Trong lời hát, mèo thành viên gia đình yêu thương?” dẫn dắt vào tình tiết Hoạt động 1: Chia sẻ với bạn nội dung tranh * Mục tiêu: Chia sẻ với bạn nội dung tranh vẽ * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm -GV phát cho nhóm tranh tranh trang 86 SGK), yêu cầu HS chia sẻ với nội dung hai tranh - GV đặt câu hỏi với HS: “Việc làm Hoa có an tồn khơng? Vì sao?” - GV HS nhận xét, rút kết luận * Kết luận: Các tranh thể nội dung: nhắc nhở bạn nhỏ biết yêu thương cần cẩn thận tiếp xúc với mèo Hoạt động 2: Chia sẻ với người giữ an toàn tiếp xúc với số vật * Mục tiêu: Xử lí tình liên quan đến việc giữ an tồn cho thân tiếp xúc với số vật * Cách tiến hành: -GV chia HS thành nhóm yêu cầu nhóm quan sát tranh trang 87 SGK thảo luận: “Nội dung tranh vẽ gì?” - GV giới thiệu nội dung tình tranh với HS: Nam bạn Nam tham quan Thảo Cầm Viên với lớp Khi đến xem chuồng khí, bạn Nam lấy trái chuối đưa cho khỉ nói: “Ăn đi, khỉ ơi!” Em có nhận xét hành động đó? Nếu em Nam, em làm tình này? - HS nhóm trình bày ý kiến, GV HS nhận xét -GV tổng kết - GV tiếp tục giới thiệu tình thứ hai với HS: Bạn Nam nói: “Chỉ cần cẩn thận tiếp xúc với vật nuôi nhà người khác” Em có đồng ý với ý kiến Nam khơng? Vì sao? * Kết luận: Em chia sẻ với người giữ an toàn tiếp xúc với số vật HS tập đọc từ khoá bài: “An toàn - Cẩn thận” Hoạt động tiếp nối sau học GV yêu cầu HS xem lại SGK chủ đề Thực vật động vật để chuẩn bị cho ôn tập ... thành nhóm yêu cầu nhóm quan sát tranh trang 87 SGK thảo lu? ?n: ? ?N? ??i dung tranh vẽ gì?” - GV giới thiệu n? ??i dung tình tranh với HS: Nam b? ?n Nam tham quan Thảo Cầm Vi? ?n với lớp Khi đ? ?n xem chuồng... n? ??i dung hai tranh - GV đặt câu hỏi với HS: “Việc làm Hoa có an t? ?n khơng? Vì sao?” - GV HS nh? ?n xét, rút kết lu? ?n * Kết lu? ?n: Các tranh thể n? ??i dung: nhắc nhở b? ?n nhỏ biết yêu thương c? ?n c? ?n. .. an to? ?n cho th? ?n tiếp xúc với vật * Cách ti? ?n hành: - GV yêu cầu HS vẽ vật mà em biết chia sẻ vật - GV cho lớp ngồi thành vòng tr? ?n (một vòng tr? ?n b? ?n trong, vịng tr? ?n b? ?n ngồi, HS vòng tr? ?n ngồi