Bài 7 sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của ấn độ môn lịch sử lớp 10 đầy đủ chi tiết nhất

9 6 0
Bài 7 sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của ấn độ môn lịch sử lớp 10 đầy đủ chi tiết nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương IV: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN Tiết 9,10 - Chủ đề SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ I Mục tiêu học Kiến thức - Quá trình hình thành quốc gia lãnh thổ Ấn Độ - Nội dung văn hóa truyền thống Ấn Độ ảnh hưởng bên ngồi - Q trình hình thành, phát triển sách vương triều Hồi giáo Đê Li, vương triều Mơgơn - Điểm văn hóa Ấn Độ Năng lực Rèn luyện cho học sinh kĩ khai thác sgk, phân tích, đánh giá Phẩm chất Giáo dục cho học sinh thấy vai trò quan trọng văn hóa truyền thống, từ có ý thức giữ gìn bảo vệ văn hóa truyền thống dân tộc Học sinh có khả phân tích, liên hệ II THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Thiết bị dạy học: Bản đồ Ấn Độ, tranh ảnh liên quan, máy tính kết nối máy chiếu - Học liệu: Lịch sử giới trung đại, Những mẩu chuyện lịch sử giới tập 1, sách giáo khoa lịch sử lớp 10, sách giáo viên lịch sử lớp 10… Chuẩn bị học sinh - Sgk đọc trước nội dung - Sưu tầm tranh ảnh tư liệu văn hóa Ấn Độ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Ổn định tổ chức lớp HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu Với việc HS quan sát hình ảnh đất nước Ấn Độ, học sinh có hiểu biết ban đầu quốc gia em chưa biết đầy đủ chi tiết lịch sử Ấn Độ thời phong kiến q trình hình thành văn hóa truyền thống Ấn Độ Từ kích thích tị mị, lịng khát khao mong muốn tìm hiểu điều chưa biết hoạt động hình thành kiến thức học b Nội dung Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh Cụ thể sau: Hãy quan sát hình ảnh sau thảo luận số vấn đề Lăng ta-giơ-Ma-han Đền tháp cổ Quốc huy, Quốc kì Phật tổ Những ảnh gợi cho em nhớ đến nước nào? Nêu hiểu biết em quốc gia đó? Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân, khoảng phút c Sản phẩm Mỗi học sinh trình bày sản phẩm với mức độ khác nhau, giáo viên lựa chọn 01 sản phẩm học sinh để làm tình kết nối vào Ấn Độ quốc gia rộng lớn, đông dân giới, quê hương tôn giáo lớn giới, văn minh lớn Phương Đông cổ đại Lịch sử Ấn Độ trải qua bước thăng trầm với thời kì, triều đại khác Lịch sử Ấn Độ văn hóa truyền thống Ấn Độ làm sáng tỏ học hơm HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động I Vương triều Gup-ta phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ Thời kì quốc gia (Không thực hiện) a Mục tiêu: + Đóng góp vương triều Gupta với lịch sử Ấn Độ + Nội dung văn hóa truyền thống Ấn Độ + Ảnh hưởng văn hóa truyền thống Ấn Độ b Nội dung Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh,cụ thể sau quan sát lược đồ Ấn Độ, hình ảnh đạo Phật, đạo Hindu, kiến trúc Ấn Độ kết hợp đọc thông tin sách giáo khoa mục trang 39, 40 trả lời câu hỏi: Vai trò vương triều Gup-ta? Nội dung văn hóa truyền thống Ấn Độ Ảnh hưởng văn hóa truyền thống Ấn Độ Học sinh tiến hành hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm để thảo luận nội dung giao Giáo viên chia học sinh thành nhóm thảo luận, thời gian phút Hết thời gian đại diện nhóm trưng bày sản phẩm, giáo viên gọi học sinh trình bày sản phẩm nhóm mình, học sinh ý lắng nghe, bổ sung hoàn chỉnh c Sản phẩm Vương triều Gupta - Vương triều Gupta thành lập vào năm 319 miền Bắc Ấn Độ - Vai trò vương triều Gupta lịch sử Ấn Độ + Thống phần lớn lãnh thổ Ấn Độ + Ngăn chặn xâm nhập tộc người Trung Á + Định hình phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ Nội dung văn hóa truyền thống Ấn Độ - Tôn giáo: + Đạo phật xuất sớm từ thời Mangada nhanh chóng phát triển trở thành quốc giáo Đến thời Gupta tiếp tục phát triển, truyền bá rộng khắp Ấn Độ nhiều nơi khác + Đạo Hinđu (Ấn Độ giáo) phát triển mạnh từ kỉ VII đến kỉ IX, thờ vị thần: Thần Sáng tạo, thần Phá hoại, thần Bảo hộ, thần Sấm sét - Chữ viết + Cách ngày khoảng 3000 năm TCN, chữ viết xuất Đầu tiên chữ Brahmi sau chữ Sanskrit (chữ Phạn) + Chữ Phạn hoàn chỉnh thời Asoca, thời Gupta chữ Phạn sử dụng phổ biến -Văn học + Văn học Ấn Độ chịu ảnh hưởng đạo Hinđu, viết chữ Phạn + Những tác phẩm tiêu biểu: Ramayana, Mahabrata - Kiến trúc + Kiến trúc Ấn Độ chịu ảnh hưởng tôn giáo: đạo Phật đạo Hinđu + Kiến trúc phật giáo: Chùa hang, cột đá, tượng phật + Kiến trúc Hinđu: Cơng trình đền tháp, tượng thần + Kiến trúc Ấn Độ đạt trình độ nghệ thuật độc đáo, tinh tế - Khoa học kĩ thuật phát triển với thành tựu thiên văn học, toán học, y học Ảnh hưởng văn hóa truyền thống Ấn Độ - Văn hóa truyền thống Ấn Độ truyền bá rộng khắp nhiều nước Đông Nam Á - Nội dung truyền bá: Tôn giáo, chữ viết, kiến trúc - Các nước Đơng Nam Á học hỏi, tiếp thu văn hóa truyền thống Ấn Độ để xây dựng văn hóa dân tộc HOẠT ĐỘNG II Vương triều Hồi giáo Đê-li Vương triều Mô-gôn: Chỉ giới thiệu khái quát hoàn cảnh đời khác biệt sách hai vương triều hướng dẫn học sinh lập bảng so sánh Sự phát triển lịch sử văn hóa truyền thống tồn lãnh thổ Ấn Độ : Không thực a Mục tiêu: - Ảnh hưởng Đạo Hồi - Những nét vương triều Đêli vương triều Mô-gôn - Điểm văn hóa Ấn Độ b Nội dung Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh,cụ thể sau: đọc sách giáo khoa mục 2, mục trang 42,43,44 thực nhiệm vụ sau: Quá trình phát triển Đạo Hồi Trung Á Hoàn thành phiếu học tập vương triều Hồi giáo Ấn Độ Điểm văn hóa Ấn Độ Phiếu học tập vương triều Hồi giáo Ấn Độ Nội dung Vương triều Đêli Vương triều Mơ-gơn Sự thành lập Thời gian tồn Các sách Kết Vị trí vương triều Học sinh hoạt động cá nhân Trong trình học sinh làm việc, giáo viên ý đến học sinh để có gợi ý trợ giúp học sinh em gặp khó khăn Giáo viên gọi -5 học sinh phát biểu ý kiến, học sinh khác lắng nghe, sau phản biện, bổ sung, chỉnh sửa cho hồn chỉnh c Sản phẩm Q trình phát triển Đạo Hồi Trung Á - Năm 1055, người Thổ đánh chiếm Bátđa, cải theo đạo Hồi, lập nên vương quốc Hồi giáo vùng Lưỡng Hà - Đạo Hồi phát triển đến Iran Trung Á, lập nên vương quốc Hồi giáo giáp vùng Tây Bắc Ấn Độ tiến hành xâm lược Ấn Độ Các vương triều Hồi giáo Ấn Độ Nội dung Vương triều Đêli Vương triều Mô-gôn Sự thành lập - Từ kỉ VII đến kỉ - Năm 1398 thủ lĩnh- vua XII Ấn Độ rơi vào tình trạng Timualeng theo dịng dõi chia cắt Do tình trạng phân Mông Cổ công Ấn Độ tán nên Ấn Độ không - Năm 1526 vua Babua lập chống cự lại vương triều Môgôn thay công ngoại tộc đặc biệt vương triều Đêli người Hồi giáo gốc Thổ - Năm 1206 người Hồi giáo lập vương triều Hồi giáo Đêli miền Bắc Ấn Độ Thời gian tồn Từ năm 1206 đến năm Từ năm 1526 đến năm 1877 1526 Các - Người Hồi giáo nắm - Các vua vương triều Mô sách tay máy quyền lực gơn thực sách phát - Người Hồi giáo tự dành triển Ấn Độ theo hướng Ấn cho quyền ưu tiên ruộng Độ hóa đất chiếm đoạt ruộng đất - Thời vua Acoba thực nơng dân Ấn Độ nhiều sách tích cực: - Truyền bá áp đặt đạo + Xây dựng quyền Hồi mạnh dựa liên kết q tộc, quan lại gốc Mơng Cổ, Ấn Độ Hồi giáo Ấn Độ theo tỉ lệ + Tăng cường xây dựng khối hòa hợp dân tộc, giảm mâu thuẫn dân tộc mâu thuẫn tôn giáo + Chính sách thuế, ruộng đất hợp lí + Khuyến khích phát triển hoạt động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật Kết - Mâu thuẫn nhân dân Ấn Độ với vương triều Đêli, mâu tuẫn tôn giáo ngày phát triển Vương triều Đêli dần suy yếu - Văn hóa Hồi giáo du nhập vào Ấn Độ - Xã hội ổn định, văn hóa phát triển, đất nước thịnh vượng - Cuối vương triều Mô gôn vị vua thực sách cai trị độc đốn, tăng thuế khóa, lao dịch để xây dựng cơng trình kiến trúc Đời sống nhân dân cực khổ, đất nước suy yếu tạo điều kiện cho nước Phương Tây xâm lược Vị trí - Bước đầu tạo giao Vương triều cuối vương triều lưu văn hóa Đơng- Tây lịch sử Ấn Độ phong kiến Văn hóa Ấn Độ ngày phát triển đa dạng, phong phú - Tạo điều kiện để đạo Hồi truyền bá đến nước Đông Nam Á Điểm văn hóa Ấn Độ - Văn hóa truyền thống Ấn Độ truyền bá rộng khắp - Văn hóa Hồi giáo du nhập vào Ấn Độ - Xây dựng nhiều cơng trình kiến trúc tiêu biểu kinh thành Đêli d Cách thức thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Chuyển giao nhiệm vụ -Thực nhiệm vụ: Giáo viên sử dụng phương pháp hợp tác Các nhóm đơi nghiên cứu SGK, tài liệu nhóm, sử dụng kĩ thuật chia sẻ nhóm đơi: kết hợp vốn hiểu biết trao đổi - Kết luận, nhận định: Gv nhận xét, đánh nhóm, viết giấy, bảng phụ, trao giá thái độ, trình làm việc, kết đổi với nhóm khác, nhóm trưởng tập hoạt động chốt kiến thức hợp sản phẩm để trình bày - Báo cáo , thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung 3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mà học sinh lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh, cụ thể từ kiến thức lĩnh hội làm sáng tỏ vấn đề sau: Điểm bật chế độ phong kiến Ấn Độ Điểm giống vương triều Đêli vương triều Mơ-gơn? Học sinh hoạt động cá nhân Trong q trình học sinh làm việc, giáo viên ý đến học sinh để có gợi ý trợ giúp học sinh em gặp khó khăn Giáo viên yêu cầu 2-3 học sinh bày sản phẩm kì, học sinh khác lắng nghe, sau bổ sung, chỉnh sửa cho hoàn chỉnh c Sản phẩm: Điểm bật chế độ phong kiến Ấn Độ thống phân tán thống mức cao Điểm giống vương triều Đêli vương triều Mô-gôn: - Đều vương triều ngoại tộc cai trị Ấn Độ - Đều tạo điều kiện phát triển Đạo Hồi d Cách thức thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Chuyển giao nhiệm vụ -Thực nhiệm vụ: Giáo viên sử dụng phương pháp hợp tác Các nhóm đơi nghiên cứu SGK, tài liệu nhóm, sử dụng kĩ thuật chia sẻ nhóm đơi: kết hợp vốn hiểu biết trao đổi - Kết luận, nhận định: Gv nhận xét, đánh nhóm, viết giấy, bảng phụ, trao giá thái độ, q trình làm việc, kết đổi với nhóm khác, nhóm trưởng tập hoạt động chốt kiến thức hợp sản phẩm để trình bày - Báo cáo , thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mà học sinh lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn b nội dung: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh (học sinh làm tập nhà): Nêu điểm giống điểm khác chế độ phong kiến Trung Quốc chế độ phong kiến Ấn Độ c Sản phẩm: - Điểm giống nhau: + Theo qui luật thống phân tán thống mức cao + Đều bị vương triều ngoại tộc thống trị - Điểm khác + Về thời gian + Về trị + Về văn hóa d Cách thức thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Chuyển giao nhiệm vụ -Thực nhiệm vụ: Giáo viên sử dụng phương pháp hợp tác Các nhóm đơi nghiên cứu SGK, tài liệu nhóm, sử dụng kĩ thuật chia sẻ nhóm đơi: kết hợp vốn hiểu biết trao đổi - Kết luận, nhận định: Gv nhận xét, đánh nhóm, viết giấy, bảng phụ, trao giá thái độ, trình làm việc, kết đổi với nhóm khác, nhóm trưởng tập hoạt động chốt kiến thức hợp sản phẩm để trình bày - Báo cáo , thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung Ngày duyệt: ... triều lưu văn hóa Đơng- Tây lịch sử Ấn Độ phong kiến Văn hóa Ấn Độ ngày phát triển đa dạng, phong phú - Tạo điều kiện để đạo Hồi truyền bá đến nước Đông Nam Á Điểm văn hóa Ấn Độ - Văn hóa truyền... kì, triều đại khác Lịch sử Ấn Độ văn hóa truyền thống Ấn Độ làm sáng tỏ học hơm HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động I Vương triều Gup-ta phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ Thời kì quốc... trúc Ấn Độ đạt trình độ nghệ thuật độc đáo, tinh tế - Khoa học kĩ thuật phát triển với thành tựu thiên văn học, toán học, y học Ảnh hưởng văn hóa truyền thống Ấn Độ - Văn hóa truyền thống Ấn Độ

Ngày đăng: 20/10/2022, 19:39

Hình ảnh liên quan

chi tiết về lịch sử Ấn Độ thời phong kiến và quá trình hình thành của văn hóa truyền thống Ấn Độ - Bài 7 sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của ấn độ môn lịch sử lớp 10 đầy đủ chi tiết nhất

chi.

tiết về lịch sử Ấn Độ thời phong kiến và quá trình hình thành của văn hóa truyền thống Ấn Độ Xem tại trang 2 của tài liệu.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. - Bài 7 sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của ấn độ môn lịch sử lớp 10 đầy đủ chi tiết nhất

2..

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Xem tại trang 3 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan