- Diễn tả sự cô đơn tuyệt đối của con người trước thiên nhiên hoang vắng, rộng lớn - Miêu tả để biểu cảm: tả cảnh ngụ tình, sử dụng phép đối, đảo ngữ, điệp ngữ, ẩn dụ, chơi chữ - Cỏ , câ[r]
(1)Lê Thị Kim Thoa GIÁO ÁN NGỮ VĂN Ngày soạn: 24-09-11 Ngày dạy : 26-09-11 TUAÀN BÀI ( Kết cần đạt SGK/ 90) QUAN HỆ TỪ * TIẾNG VIỆT- TIẾT: 25 I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Nắm KN QHT - Nhận biết QHT - Biết sử dụng QHT nói và viết để tạo liên kết các đơn vị ngôn ngữ 1.Kiến thức: - Khái niệm QHT - viếc sử dụng QHT giao tiếp và tạo lập vb 2.Kĩ : - Nhận biết QHT câu - Phân tích tác dụng QHT - Giao tiếp định lựa chon cách dùng QHT cho thích hợp II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Thầy: giáo án – bảng phụ - Trò : bài soạn III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG - KIẾN THỨC * HĐ1Bài cũ : -Từ HánViệt sử dụng tạo saéc thaùi bieåu caûm gì ? Cho ví dụ minh hoạ? - Lạm dụng từ Hán Việt thì có tác hại nào ? Nhưng người Việt Nam lại thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người , tên ñòa lyù -Từ nào sau đây có yếu tố HV “ Gia” cùng với “ Gia” gia đình ?A.Gia vị B.gia tăng C gia sản D.tham gia * HĐ 2Bài : Giới thiệu Các em đã học học quan hệ từ lớp 4,5 bậc tieåu hoïc , baøi hoâm seõ giuùp caùc em nhaän dieän laïi quan hệ từ ý nghĩa nó và cách sử dụng nào * HĐ 3: Tìm hieåu nào là Trường THCS TUYÊN THẠNH 2011-2012 74 Lop7.net (2) Lê Thị Kim Thoa GIÁO ÁN NGỮ VĂN quan hệ từ ? - GV cho học sinh đọc phần (1) - GV treo baûng phụ có ví duï (a,b,c) *GV neâu caâu hoûi TL: 1/ Xác định các quan hệ từ caùc caâu treân 2/ Các quan hệ từ nói trên liên kết từ ngữ nào với nhau?Biểu thị quan hệ gì? _ Từ kquả phân tích trên, em hãy cho biết quan hệ từ là từ dùng để làm gì? GV chốt lại nd phần ghi nhớ sgk/97 Hoạt động 4: Tìm hiểu cách sử dụng quan hệ từ 1/ GV treo bảng phụ ghi vd mục II.1 lên bảng _ Trong các trường hợp nêu trên, trường hợp nào bắt buoäc phaûi coù quan heä từ,trường hợp nào không bắt buoäc phaûi coù( duøng cuõng ko dùng được) GV choát nd yù phaàn ghi nhớ sgk/98 2/ GV ghi ví duï muïc II.2 leân baûng 3/ Đặt câu với các cặp quan hệ từ vừa tìm _ Quan hệ từ có thể duøng thaønh caëp khoâng? HD đọc và quan sát I- Thế nào là quan hệ từ ? 1.Ví duï : a) b) Tổ 1,2 câu 1,2 (2phút) c) Bởi … nên Tổ 3,4 câu 3,4 (4phút) - Từ “của” liên kết (định TRẢ LỜI ngữ) chúng tôivới (danh từ ) đồ chơi 1)a.”của”;b.”như”;c”…bởi…nên…”,”và” - Từ “ như” liên kết (bổ 2/+ từ”của”LK dồ chơi,chúng tôi biểu ngữ ) hoa với (tính từ) đẹp thị quan hệ sở hữu +Từ”như”LK 2từ đẹp và hoa, biểu thị - Cặp quan hệ từ , nên quan heä ss lieân keát : caâu: “ Toâi aên + từ”và”LK ăn uống điều độ,làm việc uống điều độ … với câu tôi có chừng mực biểu thị quan hệ đẳng chóng lớn lắm” laäp Bieåu thò caùc yù nghóa + “bởi…nên… LK hai mệng đề quan hệ các phận caâu,bieåu thò quan heä nhaân quaû caâu vaø caâu 2) ghi nhớ sgk97 Hs đọc phần ghi nhớ sgk/97 Nêu thêm các quan hệ từ khác mà em biết,đặt câu với QHT và xác định quan hệ ý nghĩa các QHT đó *Baét buoäc coù quan heä tö Loøng tin cuûa nhaân daân Nó đến trường xe đạp Vieát moät baøi vaên veà phong caûnh HT * Không bắt buộc có quan hệ từ Khuoân maët cuûa coâ gaùi Cái tủ gỗ mà anh vừa tìm Giỏi toán Quyển sách đặt trên bàn Làm việc nhà Hs đọc và quan sát lên bảng trả lời cau hoûi caù nhaân: Neáu…thì…; Vì…neân… ; tuy… nhöng… ; hễ… thì… ; sở dĩ… là vì… Hs ghi Trường THCS TUYÊN THẠNH II Sử dụng quan hệ từ : 1) Ví dụ: sgk/ 97 -> Có trường hợp bắt buộc dùng quan hệ từ không câu văn đổi nghĩa Neáu … thì Vì … neân Tuy … nhöng VD:Tuy rời mẹ em vaãn ñi hoïc Heã … thì Sở dĩ …(là) vì / -> Có số quan hệ từ duøng thaønh caëp 2011-2012 Lop7.net 75 (3) Lê Thị Kim Thoa GIÁO ÁN NGỮ VĂN KNS : ĐỘNG NÃO : Tại có trường hợp bắt buộc phải sử dụng QHT nói viết ? GV: Nhö vaäy noùi viết có môt số trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ,một số trường hợp không bắt buộc phải duøng *HS leân baûng ñaët caâu: _ Nếu trời mưa thì đường bẩn _ Vì chaêm hoïc neân Nam hoïc gioûi _ Heã gioù thì laù caây rôi _ Sở dĩ thi trượt là vì nó chủ quan Hs đọc lại toàn nd ghi nhớ sgk98 - hs động não trả lời - HS ĐỌC GHI NHƠ 2) Ghi nhớ (2) (SGK trang 98 III Luyeän Taäp * HĐ4:LUYỆN TẬP 1) Quan hệ từ đoạn văn : “ Cổng trường mở ra” Của , với , và , mà, 2) Điền các quân hệ từ thích hợp vào chỗ trống … với … và … với … 3) Trong các câu sau , câu nào đúng , câu nào sai Sai Đúng a) b) c) d) e) g) h) i) l) IV CỦNG CỐ - HD HS TỰ HỌC Ở NHÀ : -Thế nào là QHt? - Cách sử dụng QHT ? * VỀ NHÀ : - Học ghi nhớ, Xem bài ghi - Chuaån bò : Luyeän taäp caùch laøm vaên bieåu caûm Ngày soạn: 24-09-11 Ngày dạy : 26-09- 11 * TẬP LÀM VĂN TIẾT: 26 LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BIỂU I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Luyện tập các thao tác làm bài văn BC : Tìm hiểu đề và tìm ý , lập dàn bài , viết bài - Có thói quen tưởng tượng , suy nghĩ , cảm xúc trước đề văn BC Kiến thức : - Đặc điểm thể loại biểu cảm - Các thao tác làn bài văn BC, cách thể tình cảm , cảm xúc, 2.Kĩ : Rèn luyện kĩ làm bài văn BC Trường THCS TUYÊN THẠNH CẢM 2011-2012 Lop7.net 76 (4) Lê Thị Kim Thoa GIÁO ÁN NGỮ VĂN II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Thầy: giáo án – bảng phụ - Trò : bài soạn III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY *HĐ1 Baøi cuõ : - Nêu cách nhận biết đề văn biểu cảm? -Nêu các bước làm đề vaên bieåu caûm * HĐ2 Bài : Giới thiệu : Ở tiết trước các em đã tìm hiểu đề văn biểu cảm và các bước làm đề văn biểu cảm Văn bieåu caûm theå bieåu hieän tình cảm , tư tưởng , thái độ , đánh giá người viết Vậy muốn bài văn , lời văn gợi cảm sinh động , tiết học này chúng ta luyeän taäp caùch laøm vaên bieåu caûm * HĐ3 Tìm hiểu đề và tìm ý : - Trên sở các em đã chuẩn bị nhà chúng ta váo phần I - Giáo viên ghi đề lên bảng GV cho HS thaûo luaän nhoùm Thực theo trình tự quá trình taïo laäp moät vaên baûn GV dự định câu hỏi gợi ý và câu trả lời: _ Yêu cầu đề bài là gì? _ Em yeâu caây gì? Vì em yeâu cây đó các cây khác? _Nêu nhiệm vụ phần mở bài Có cách mở bài? Khi chuyeån phaàn MB sang phaàn TB có cần sử dụng các từ ngữ liên kết ko? Đó là từ nào? _Nhieäm vuï cuûa phaàn thaân baøi Coù caàn neâu caûm nghó chung veà cây tre k0? Ở đây, em sử duïng caùc yeáu toá keå vaø taû ntn? HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HS đọc và quan sát đề HS chia nhoùm thaûo luaän(10 phút) tìm kquả cử đại dieän leân baûng trình baøy_ hai nhoùm chaün trình baøy,hai nhoùm leû nhaän xeùt - Loài cây em yêu (cây tre ) -> là người bạn thân thiết người từ bao đời -> gắn bó với em từ thuở còn bé (nôi tre giường tre ) -> neân em yeâu caây tre -> Gồm phần : mở bài , thân baøi , keát baøi Trường THCS TUYÊN THẠNH NỘI DUNG- KIẾN THỨC I/ Luyện tập tìm hiểu đề , lập daøn baøi Đề : Loài cây em yêu 1) Tìm hiểu đề : - Đề yêu cầu ? loài cây em yêu - Em yeâu caây gì ? Caây tre? -Vì em yeâu hôn caây khaùc? 2) Laäp daøn baøi : a) MB: Giới thiệu chung cây tre b) TB: a/ neâu caûm nghó chung veà caây tre b/ Neâu caûm nghó chi tieát: _ Caûm nghó veà hình daùng(keát hợp tả) Thân nhỏ,khá cao có nhiều đốt, maøu xanh; caønh nhoû coù gai; laù daøi nhoû vaø moûng,maøu xanh thaåm _ caûm nghó veà phaåm chaát cuûa cây tre( Kết hợp tả và kể) + Tre mọc thành bụi ( liên tưởng tinh thần đoàn kết) Trong bụi tre thường có nhiều loài chim laøm toå + Tre sieâng naêng kieân trì vaø chịu khó vượt qua khó khăn gian khổ để trường tồn _ Neâu caûm nghó veà taùc duïng cuûa caây tre: + Là chỗ vui chơi đứa trẻ, chỗ nghỉ ngơi nhiều người nông dân laøm veà meät + Tre giúp người trăm 2011-2012 Lop7.net 77 (5) Lê Thị Kim Thoa GIÁO ÁN NGỮ VĂN -Khi chuyeån sang phaàn KB coù nghìn coâng vieäc khaùc c) KB: _ Hình ảnh cây tre in đậm cần dùng các từngữ để liên kết ko? Đó là từ nào? lòng người dân Việt Nam - Giáo viên hướng dẫn học sinh _ Vẻ đẹp bình dị cây tre góp viết số đoạn mở bài Thu , đọc và nhận xét Giáo viên phaàn taïo neân khung caûnh bình yeân cuûa laøng queâ hướng dẫn học sinh viết số đoạn mở bài à khuyến khích các _ Töông lai seõ coù nhieàu xi maêng, em nói theo dàn bài , đọc bài coát theùp nhöng cuõng ko thay theá -HS laà n lượ t trình baø y baø i vaê n tre.3/ Viết thành văn vaø nhaän xeùt đã chuaå n bò nhaø Caû lớ p laè n g GV đọc bài văn mẫu cho HS 4/ Đọc bài và sửa bài nghe để nhận xét và bổ sung nghe IV CỦNG CỐ - HD HS TỰ HỌC Ở NHÀ :- Từng phần * VỀ NHÀ : -Viết tiếp hoàn chỉnh phần thân bài nhà - Soạn : “ Qua đèo Ngang + Đọc bài thơ và trả lời các câu hỏi phần hd chuẩn bị bài + Đọc chú thích , tg Ngày soạn :28-09-11 Ngày dạy : 30-09-11 VĂN – TIẾT: 27 VĂN BẢN: QUA ĐÈO NGANG ( Bà Huyện Thanh Quan) I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Hiểu giá trị tư tưởng – nghệ thuật đặc sắc bài thơ Đường luật chữ Nôm tả cảnh ngụ tình tiêu biểu Bà Huyện Thanh Quan 1.Kiến thức : - Sơ giản tg Bà Huyện Thanh Quan - Đặc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan Qua bài thơ Qua Đèo Ngang - Cảnh Đèo Ngang và tâm trạng tg thể qu bài thơ - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo văn 2.Kĩ : - Đọc – hiểu vb thơ Nôm viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật - Phân tích số chi tiết nghệ thuật độc đáo bài thơ 3.Thái độ : Gd bảo vệ thiên nhiên , cảnh quan môi trường , giữ gìn vẻ đẹp tự nhiên quê hương em II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Thầy : giáo án – bảng phụ - Trò : bài soạn - sgk Trường THCS TUYÊN THẠNH 2011-2012 Lop7.net 78 (6) Lê Thị Kim Thoa GIÁO ÁN NGỮ VĂN III TỔ CHỨC HĐ DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * HĐ1 Bài : Giới thiệu : Đọc thuộc lòng bài thơ “Bánh trôi nước” giới thiệu qua tác giả Hoà Xuaân Höông - Baøi thô coù tính ña nghóa : Vaäy theá naøo laø tính ña nghóa baøi thơ “Bánh trôi nước” Bài thơ “ Bánh trôi nước”đđược viết theo thể thơ nào? A Lục bát B.Song thất lục bát C thất ngôn tứ tuyệt C Ngũ ngôn tứ tuyệt * HĐ2:Bài : Đèo Ngang thuoäc daõy nuùi Haønh Sôn , phaân cách địa giới Hà Tĩnh và Quảng Bình địa danh tiếng trên đất nước ta , đã có nhiều thi nhân làm thơ Vịnh Đèo Ngang : Cao Baù Quaùt , Nguyeãn Khuyeán , Nguyễn Thượng Hiền , yêu thích là qua đèo ngang Baø Huyeän Thanh Quan * HĐ3 : Đọc tìm hiểu chú thích Giáo viên đọc mẫu , hướng dẫn học sinh đọc : Bài thơ thể tâm trạng buồn, cô đơn Khi đọc các em cần đọc chậm, buồn, ngắt đúng nhịp 4/3 và 2/2/3 Càng cuối giọng đọc càng chậm, nhỏ Đến tiếng: trời, non, nước, đọc tách tiếng tiếng ta với ta đọc tiếng thầm thì mình nói với mình -Cho bieát vaøi neùt veà taùc giaû? - Em haõy cho bieát soá caâu bài , số chữ câu và cách gieo vaàn và cặp câu đối? * hs dựa vào chú thích nêu * -8 câu , câu chữ Gieo vần chữ cuối câu , 2, , , Đối cặp 3-4, 5-6 Trường THCS TUYÊN THẠNH NỘI DUNG- KIẾN THỨC I -Đọc- chú thích: Taùc giaû – taùc phaåm - Baø Huyeän Thanh Quan ( Nguyeãn Thò Hinh ) - Sống kỷ 19 - Queâ Nghi Taøm (nay thuoäc Taây Hoà, Haø Noäi ) Hoàn cảnh sáng tác : Bài thơ sáng tác trên đường vào kinh Huế nhận chức Theå thô : Thaát ngoân baùt cuù Đường luật 2011-2012 Lop7.net 79 (7) Lê Thị Kim Thoa GIÁO ÁN NGỮ VĂN * HĐ4 : Đọc - hiểu văn - Dựa vào phần chú thích sgk , em hãy nêu vài nét tác giả - Bài thơ đời hoàn cảnh nào? * GV: Như chúng ta đã biết Bà huyện Thanh Quan quê Thăng Long, bà là người Đàng ngoài thuộc chúa Trịnh Nhưng mệnh trời đã chuyển họ Nguyễn Lúc đó bà chúa Nguyễn mời vào cung Phú Xuân - Huế làm chức cung chung giáo tập để dạy công chúa và cung phi Trên đường vào kinh đô phò vua mới, qua Đèo Ngang bà đã dừng chân ngắm cảnh và sáng tác bài thơ Qua đèo Ngang Bài thơ in “Hợp tuyển thơ văn Việt Nam” tập III (1963 ) GV gọi đọc lại bài thơ HD HS chiabố cục: Chia thông thường bài thơ thất ngôn tứ tuyệt Đề : Câu mở ý đầu bài - Caâu tieáp yù chuyeån thaân baøi Thực (câu 3, 4) giải thích rõ ý đầu bài Luaän (caâu , 6) phaùt tieån roäng ý đầu bài Kết (câu , 8) kết thúc ý toàn baøi GV : Bài thơ này ta không phân tích theo bố cục mà ta phân tích theo ý Quang cảnh Đèo Ngang Taâm traïng nhaø thô * Hs đọc câu đề - Câu thơ đầu miêu tả cảnh đâu? - Bước tới là từ loại gì? Nó hành động ai? - Nhà thơ tiếp cận đèo vào thời điểm bóng xế tà, đó là thời điểm nào ngày? - HS DỰA CHÚ THÍCH NÊU II Đọc tìm hiểu văn 1) Bố cục : phần - phần - đèo Ngang -Bước tới là ĐT hành động nhân vật trữ tình tức nhà thơ thấy đèo và tiếp cận đèo -Đây là lúc trời đã chiều, là lúc chuyển giao ngày và đêm Đó là thời khắc ngày tàn, lúc này còn tia nắng yếu ớt và màn đêm dần buông xuống - buồn ,cô đơn Trường THCS TUYÊN THẠNH 2) Phân tích: a) Quang cảnh Đèo Ngang - Thời gian gợi buồn, gợi nhớ, gợi cô đơn - Phép liệt kê, Điệp từ gợi cảnh tượng thiên nhiên xanh tươi, rậm rạp, đầy sức sống => Khung cảnh ngút ngàn, hoang sơ, vắng vẻ - Từ láy (gợi hình), Đảo ngữ, Đối 2011-2012 Lop7.net 80 (8) Lê Thị Kim Thoa GIÁO ÁN NGỮ VĂN - Thời điểm đó đã gợi tả tâm trạng gì tác giả? * Tích hợp: Chiều chiều đứng ngõ sau, Trông quê mẹ ruột đau chín chiều - Câu thơ nào miêu tả cảnh thiên nhiên đèo Ngang? - Thiên nhiên Đèo Ngang gợi tả qua từ ngữ nào? - Ở đây dùng phép tu từ gì ? có tác dụng gì ? - Từ chen thuộc từ loại gì, nó dùng đây với nghĩa nào? - Điệp từ chen lặp lại lần cùng với phép liệt kê có sức gợi tả cảnh tượng thiên nhiên cằn cỗi, thưa thớt, thiếu sức sống hay cảnh tượng thiên nhiên xanh tươi, rậm rạp, đầy sức sống ? - Vậy cảm nhận đầu tiên nhà thơ cảnh đèo Ngang là cảm nhận khung cảnh ngút ngàn, hoang sơ, vắng vẻ hay là cảm nhận khung cảnh sơ xác tiêu điều? * Chuyển ý : Thiên nhiên là vậy, còn sống người nơi đây thì – Ta cùng tìm hiểu tiếp: * HS đọc câu thực - Bức tranh Đèo Ngang câu thực có thêm nét gì mới? - từ: lom khom, lác đác là từ ghép hay từ láy? từ láy này có sức gợi tả nào? - Em có nhận xét gì cấu trúc câu thơ này? - Đảo ngữ sử dụng câu thơ này có tác dụng gì? - câu 3, có sử dụng phép đối, em hãy biểu phép đối và tác dụng nó? => Sự sống người đã xuất còn thưa thớt, vắng vẻ - Cỏ cây chen đá, lá chen hoa - cây, đá, lá, hoa - Đây là phép liệt kê gây ấn tượng số lượng bề bộn, dày đặc cảnh vật - Động từ - Chen: chen chúc nhau, lẫn vào nhau, không có hàng lối, không có trật tự - Điệp từ gợi cảnh tượng thiên nhiên xanh tươi, rậm rạp, đầy sức sống - Khung cảnh ngút ngàn, hoang sơ, vắng vẻ - Đã xuất hình ảnh người và sống người -Từ láy- Lom khom gợi hình dáng vất vả người tiều phu Lác đác gợi thưa thớt, ít ỏi quán chợ - VN đảo lên trước CN và phụ ngữ sau cụm DT đảo lên trước - nhấn mạnh thêm cái ấn tượng hình dáng vất vả người tiều phu và thưa thớt, hiu quạnh lều chợ -Tiếng chim =>vừa là hình ảnh ẩn dụ tượng trưng- Gợi nỗi buồn khổ, khắc khoải, triền miên không dứt -Chơi chữ ,Đối (thanh, từ loại, nghĩa) => Bộc lộ rõ trạng thái cảm xúc nhớ nước và thương nhà da diết - Hoài cổ, hoài thương (của bà) - Nỗi nhớ thương nhà a) Taâm traïng nhaø thô -Gợi không gian bao la rộng lớn - Con người nhỏ bé, yếu đuối, cô đơn -> hình ảnh đối lập => Diễn tả cô đơn tuyệt đối người trước thiên nhiên hoang vắng, rộng lớn - đối thanh, đối từ loại và đối Trường THCS TUYÊN THẠNH 2011-2012 Lop7.net 81 (9) Lê Thị Kim Thoa GIÁO ÁN NGỮ VĂN - Hai câu thực đã tả sống người đèo ngang, đó là sống nào Đông vui, tấp nập hay thưa thớt, vắng vẻ? * GV: Bốn câu thơ đầu là tranh phong cảnh thiên nhiên Đèo Ngang : núi đèo bát ngát xanh tươi và đâu đó thấp thoáng sống người còn thưa thớt hoang sơ Cảnh nhìn vào lúc chiều tà, tác giả cảnh ngộ phải xa nhà, mang tâm trạng cô đơn nên cảnh vật buồn và hoang vắng Đây là cảnh thực khách quan hay là cảnh tâm trạng * Lời giải đáp cho câu hỏi này nằm câu luận * Đọc câu luận: - Trong buổi chiều tà hoang vắng đó nhà thơ đã nghe thấy âm gì? Gv: đây các em cần lưu ý điển tích: Chim quốc lưu truyền là hồn vua Thục đế nước nêu đau lòng kêu khóc đến nhỏ máu mà chết biến thành chim quốc Chim đa đa là nhắc tới tích: Bá Di, Thúc Tề - là bề tôi nhà Thương, thà chết đói không chịu sống với nhà Chu, không ăn thóc nhà Chu nên đã chết hoá thành chim đa đa Hai điển tích này không xa lạ các nhà thơ trung đại Tiếng chim đây là yếu tố nghệ thuật có tác dụng gợi tả tâm trạng và nỗi lòng nhân vật trữ tình - Nhà thơ đã mượn tiếng chim để bày tỏ lòng mình, đây là hình thức biểu đạt trực tiếp hay gián tiếp? - Cách biểu đạt gián tiếp thông qua âm tiếng chim, là sử dụng biện pháp tu từ gì? Tác dụng biện pháp tu từ đó? cấu trúc câu-Tạo nhịp điệu cân đối cho câu thơ - Sự sống người đã xuất còn thưa thớt, vắng vẻ -âm tiếng chim quốc và chim đa2 - Gián tiếp -ẩn dụ tượng trưng - để bộc lộ chiều sâu tình cảm - Gợi nỗi buồn khổ, khắc Trường THCS TUYÊN THẠNH 2011-2012 Lop7.net 82 (10) Lê Thị Kim Thoa GIÁO ÁN NGỮ VĂN - Vậy theo em tiếng chim quốc và chim đa đa kêu trên đèo vắng, lúc chiều tà gợi cảm giác vui tươi, phấn khỏi hay gợi nỗi buồn khổ? GV LIÊN HỆ : Hai từ: quốc2, gia2 ngoài nghĩa chim quốc và chim đa đa, còn có nghĩa: quốc nước, gia - nhà, đây là từ Hán Việt đa nghĩa và đồng nghĩa Cách dùng từ đa nghĩa và đồng nghĩa thơ văn chính là phép tu từ chơi chữ - Theo em chơi chữ có tác dụng gì? - câu luận còn sử dụng phép đối, em hãy phép đối và tác dụng nó ? - Những biện pháp nghệ thuật trên đã góp phần bộc lộ trạng thái cảm xúc gì nhà thơ ? - Vì Bà huyện Thanh Quan lại có tâm trạng buồn vậy? liên hệ phần giới thiệu tác giả Gv: Từ cảm nhận nhà thơ trực tiếp bộc lộ nỗi niềm qua câu kết Bây chúng ta tìm hiểu: * Hs đọc câu kết - Câu trên tả cảnh gì ? Cảnh trời, non, nước gợi cho ta ấn tượng không gian nào? - Câu tả gì? Tình riêng là gì? - Tại tác giả lại dùng từ mảnh? - Ta với ta là với ai? nó thuộc từ loại gì? - Câu trên tả cảnh rộng lớn, bao la còn câu lại nói người nhỏ bé, yếu đuối, cô đơn Hai hình ảnh này nào với nhau? Nó có tác dụng gì? khoải, triền miên không dứt -Chơi chữ tạo cách hiểu bất ngờ và tạo hấp dẫn thú vị cho câu thơ - Đối: thanh, từ loại, nghĩa Làm cho câu thơ cân đối, nhịp nhàng - xúc nhớ nước và thương nhà da diết - trời, non, nước Gợi không gian bao la rộng lớn Con người nhỏ bé, yếu đuối, cô đơn - Tả tình Tình riêng là tình cảm sâu kín, đó không phải là tình yêu đôi lứa mà là tình yêu quê hương, đất nước tác giả - Mảnh: nhỏ bé, yếu ớt, mỏng manh - Đại từ - mình với mình, có mình ta biết, mình ta hay -Hình ảnh đối lập, làm rõ tâm trạng buồn, lẻ loi, cô đơn, không có người sẻ chia Trường THCS TUYÊN THẠNH 2011-2012 Lop7.net 83 (11) Lê Thị Kim Thoa GIÁO ÁN NGỮ VĂN Gv: Nếu câu đề là “bước tới”, thì câu kết là “dừng chân” Đây là cách kết cấu đầu cuối tương ứng - Theo em, câu kết đã diễn tả tâm trạng gì nhà thơ? GV : liên hệ giáo dục môi trường - Tìm chi tiết miêu tả cảnh hoang sơ đèo Ngang ? - Theo em tự nhiên ngày còn giữ vẻ hoang sơ không ? - Em làm gì để giữ vẻ đẹp tự nhiên môi trường quê hương em ? * Nghệ thuật : - Thể thơ ? Các biện pháp tu từ sử dụng ? * Ý nghĩa Tâm trạng nhà thơ ntn đứng trước cảnh Đèo Ngang ? HĐ3:Tổng kết - Đây là bài thơ tả cảnh ngụ tình Đó là cảnh gì, tình gì ? - Bài thơ biểu đạt phương thức nào? thông qua biện pháp tu từ gì? - Em học tập gì cách viết văn tác giả? Chúng ta hãy học tập và vận dụng cách viết này vào bài viết tập làm văn số - Bài thơ đã cho em hiểu gì bà huyện Thanh Quan? -Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK - Diễn tả cô đơn tuyệt đối người trước thiên nhiên hoang vắng, rộng lớn - Miêu tả để biểu cảm: tả cảnh ngụ tình, sử dụng phép đối, đảo ngữ, điệp ngữ, ẩn dụ, chơi chữ - Cỏ , cây ,đá ,lá , hoa bóng dáng người, nhà cửa thưa thớt - Không , vì đã có bàn tay người khai phá khai thác rừng bừa bải - Bảo vệ cảnh quan , bảo vệ môi trường cách không vứt rác bừa bải quanh nơi , xuống sông rạch, vận động người bảo vệ môi trường là bảo vệ sống người - HS TRẢ LỜI -HS TRẢ LỜI - hs đọc ghi nhớ 3.Nghệ thuật : - Sử dụng thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật cách điêu luyện - Sự dụng bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình - Sử dụng từ láy,từ đồng âm khác nghĩa gợi hình ảnh, gợi cảm Ý nghĩa: Bài thơ thể tâm trạng cô đơn thần lặng, nỗi niềm hoài cổ nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang III Ghi nhớ :SGK/104 - Miêu tả để biểu cảm - Bà huyện Thanh Quan là người nặng lòng với gia đình và đất nước, yêu thiên nhiên, yêu đất nước Trường THCS TUYÊN THẠNH 2011-2012 Lop7.net 84 (12) Lê Thị Kim Thoa GIÁO ÁN NGỮ VĂN * LUYỆN TẬP : 1) Tìm hàm nghĩa cụm từ : “Ta với ta” Cụm từ bộc lộ , cô đơn gần tuyệt đối tác giả Cho thấy nỗi buồn , cô đơn thầm kính , hương nội tác giả cảnh Đèo Ngang trời cao thăm thẳm , non nước bao la IV CỦNG CỐ- HD HS TỰ HỌC Ở NHÀ: -Nêu bố cục bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật -Nêu giá trị ND, NT bài thơ * VỀ NHÀ : - Học thuộc bài thơ, ghi nhớ - Nắm vững tác giả, tác phẩm , thể thơ, nội dung - Soạn bài: “Bạn đến chơi nhà” - Đọc kĩ chú thích, bài thơ - Trả lời các câu hỏi SGK/105 Ngày soạn : 29-09-11 Ngày dạy : 01-10-11 * TIẾNG VIỆT- TIẾT: 28 CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Biết các loại lỗi thường gặp QHT và cách sửa lỗi - Có ý thức sử dụng QHT đúng nghĩa, phù hợp với yêu cầu giao tiếp 1.Kiến thức : Một số lỗi thường gặp dùng QHT nà cách sửa 2.Kĩnăng: - Sử dụng QHT phù hợp với ngữ cảnh - phát và chữa số lỗi thường gặp QHT - Ra định lựa chọn , giao tiếp, trình bày suy nghĩ cách sử dụng QHT câu II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Thầy: - Giáo án - bảng phụ - Trò: - bài soạn - SGK III.TỔ CHỨC HĐ DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG - KIẾN THỨC * HĐ1 Kt bài cũ : KIỂM TRA 15phút * HĐ2:Bài mới: sử dung QHT nói và viết ta thường gặp I Các lỗi thường gặp quan số lỗi ,ta nên tránh số lỗi A đó * HĐ3:Tìm hiểu caùc loãi hệ từ : thường gặp quan hệ từ : Thiếu quan hệ từ : Thiếu quan hệ từ : Đừng nên nhìn hình thức đánh giá kẻ khác -> Đừng nên nhìn - GVtreo bảng phụ có ghi ví - HS ĐỌC hình thức mà đánh giá kẻ khác duï VD : Đừng nên nhình hình - Ví dụ trên thiếu quan hệ từ - Câu tục ngữ này đúng xã hội xưa, còn ngày thì không thức đánh giá kẻ khác “maø” đúng -> Câu tục ngữ này Trường THCS TUYÊN THẠNH 2011-2012 85 Lop7.net (13) Lê Thị Kim Thoa GIÁO ÁN NGỮ VĂN - Cho hoïc sinh nhaän xeùt veà ví duï? - Ví dụ trên thiếu quan hệ từ nào? VD : Nhà em xa trường và em đến trường đúng - Quan hệ từ “và” sử dụng câu này có đúng khoâng ? - Theo em thì sử dụng quan hệ từ nào thích hợp? * Nhö vaäy ví duï naøy seõ laø : GV: Vậy đây là trường hợp dùng quan hệ từ không thích hợp nghĩa GV:Tuy nhiên sử dụng quan hệ từ đôi chúng ta còn mắc phải lỗi đó là thừa quan hệ từ VD : Gọi HS đọc VD Qua caâu ca dao “coâng cha nhö nuùi thaùi sôn, nghóa meï nhö nước nguồn chảy ra” cho ta thấy công lao to lớn cha mẹ cái - Chúng ta thấy có cần sử dụng quan hệ từ “qua” đây khoâng?Vì sao? - Khoâng caàn vì noù seõ laøm cho caùc caâu vaên treân thieáu ñi CN GV: Muïc ñích cuûa vieäc dùng quan hệ từ là liên kết các câu, các đoạn với nhau, các em thử xét VD sau đây việc dùng quan hệ từ có tác duïng lieân keát hay khoâng ? VD : Nam laø hoïc sinh gioûi toàn diện, không giỏi môn toán , không giỏi veà moân vaên VD1 Đừng nên nhìn hình mà đúng với xã hội xưa, cịn với ngày thì không đúng thức đánh giá kẻ khác Dùng quan hệ từ không thích hợp nghĩa : - Nhà em xa trường và em đến trường đúng -> Nhà em xa trường em đến trường đúng -(Nhöng) - Chim sâu có ích cho nông dân để nó diệt sâu phá hoại mùa - Nhà em xa trường màng em đến trường -> Chim sâu cĩ ích cho nơng đúng dân vì nó diệt sâu phá hoại mùa màng Thừa quan hệ từ - Qua câu ca dao “Công cha núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra” cho ta thấy công lao to lớn cha mẹ cái ->Thiếu CN->Bỏ quan hệ từ “Qua” - Về hình thức có thể làm tăng Không cần sử dụng QHT “ qua” giá trị nội dung đồng thời hình thức có thể làm thấp giá trị nội - Khoâng caàn vì noù seõ laøm cho dung -> Thiếu CN-> Bỏ quan hệ từ “Về caùc caâu vaên treân thieáu ñi CN - caâu ca dao “coâng cha nhö nuùi Dùng quan hệ từ mà thái sơn, nghĩa mẹ nước khoâng coù taùc duïng lieân keát : nguoàn chaûy ra” cho ta - Nam là học sinh giỏi toàn thấy công lao to lớn cha diện Khơng giỏi mẹ cái môn toán, không giỏi môn văn Thầy giáo - HS đọc VD khen Nam.-> Không - Nam là học sinh giỏi toàn mà còn - Nó thích tự với mẹ, không diện, không giỏi … thích tự với chị.-> Nó moân vaên thích ,nhưng không -HS đọc VD Trường THCS TUYÊN THẠNH 2011-2012 Lop7.net 86 (14) Lê Thị Kim Thoa GIÁO ÁN NGỮ VĂN - Vd trên đã đúng chưa ? em hãy sửa lại cho đúng * KNS : Qua phân tích các vd , - HS TRẢ LỜI em hãy cho biết việc sử II Luyeän taäp : dụng QHT ta cần tránh lỗi gì ? Vì ? III Ghi nhớ : sgk/107 - HS ĐỌC GHI NHỚ GV CHỐT *HĐ4:Hd Luyện tập Bài tập : Thêm quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống a Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối b Con xin báo tin vui cho cha mẹ mừng Bài tập : Thay các quan hệ từ sau thành quan hệ từ thích hợp : a Với – b Tuy - duø c Baèng - qua Bài tập : Chữa lại các câu văn cho hoàn chỉnh a Bỏ (đối với) b Bỏ (với) c Boû (qua) Bài tập : Nhận xét các quan hệ từ dùng câu sau đúng hay sai : a, b, d, h : đúng c, e, g, I : sai IV.CỦNG CỐ- HD HS TỰ HỌC Ở NHÀ : Trong việc sử dụng quan hệ từ chúng ta thường mắc các loãi gì ? * VỀ NHÀ : - Học thuộc ghi nhớ - Laøm baøi taäp 5/108 - Soạn bài: Xa ngắm thác núi Lư - Đọc kĩ văn , phiên âm, dịch nghĩa - Nắm nghĩa từ, chú thích - Trả lời các câu hỏi SGK/111 Trường THCS TUYÊN THẠNH 2011-2012 Lop7.net 87 (15)