Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
389,5 KB
Nội dung
Lời nói đầu
Cơ chế thị trờng ngày nay đòi hỏi bất kì doanh nghiệp nào
cũng phải năng động bắt kịp với những sự thay đổi liên tục ,đứng
vững và ngày càng phát triển Mỗi một doanh nghiệp là tổchức trong
1 hệ thống kinh tế .Nó chứa đựng nhiều bộ phận với nhiều bộ phận
với nhiều hoạt động khác nhau.Để đảm bảo cho một mục tiêu chung
thì mỗi bộ phận cũng phải đợc tổchức linh hoạt ,năng động vàcó
hiệu quả nhất .
Cơ cấutổchức ngày càng có vai trò ngày càng quan trọng vàcó ảnh
hởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh các hoạt động
khác trong doanh nghiệp .Hoàn thiệncơcấutổchức là nhằm hoàn
thiện quá trình quá trình sản xuất kinh doanh ,phát huy cao nhất
năng lực của từng cá nhân trong việc phục vụ tổchức ,sử dụng tiết
kiệm và năng suất nhất các yếu tốcấu thành sản xuất đồng thời tạo
ra bộ máy gọn nhẹ ,linh hoạt thích ứng nhanh nhạy và luôn có những
bớc đi đúng đắn trong từng giai đoạn cụ thể theo định h óng phát
triển lâu dài .
Trong quá trình thực tập ở chinhánh ,sau khi đã hoà mình vào
thực tế sản xuất của chinhánh thấy mặc dầu chinhánh đã cócơcấu
tổ chức tơng đối hoànthiện tuy nhiên vẫn còn nổi lên nhiều bất
cập .Để khắc phục vàhoànthiện trong thời gian tới nhằm phát huy
hơn nữa vai trò của cán bộ lãnh đạo nói riêng cũng nh cơcấutổ
chức của chinhánh nói chung em nhận thấy nhất thiết cần thiết phải
đi sâu tìm hiểu nghiên cứu thực trạng cơcấutổchứcvà đã chọn đề
tài: Hoànthiệncơcấutổchứctại NHN
0
Và PTNT chinhánhNamHà
Nội làm chuyên đề thực tập với mục đích :
Hệ thống hoá kiến thức về cơcấutổ chức.
áp dụng lý thuyết cũng nh các phơng pháp phân tích đã
học để từ đó nghiên cứu đánh giá cơcấutổchứcvà đ a ra
các giải pháp hoànthiện .
Kết cấu của chuyên đề gồm các phần chính nh sau :
Chơng 1:Cơ sở lý luận về cơcấutổchức
Chơng 2:Thực trạng về cơcấutổchứctại NHN
0
Và PTNT chi
nhánh NamHà Nội
Chơng 3:Một số giải pháp hoànthiệncơcấutổchứctại
NHN
0
Và PTNT chinhánhNamHà Nội
Chơng 1
Cơ sở lý luận về cơcấutổ chức
I. Một số khái niệm cơ bản về cơcấutổchức
I.1 Cơcấutổchức
1. Khái niệm về cơcấu
Cơ cấu là sự phân chia tổng thể ra những bộ phận nhỏ theo những tiêu
thức chất lợng khác nhau ,những bộ phận đó thực hiện từng chức năng
riêng biệt nhng có quan hệ chặt chẽ với nhau nhằm phục vụ mục tiêu chung
.
(1)
Đó là là sự phân chia tổng thể thành những bộ phận nhỏ .Những bộ
phận này phải thực hiện các chức năng riêng biệt ,đó là chức năng về tài
chính,tiêu thụ, marketing các chức năng này không độc lập với nhau mà
nó có sự phối hợp chặt chẽ để cùng thực hiện một mục tiêu chung của tổ
chức .Đó là, việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của tổchức .
2.Khái niệm tổchức :
Nói đến khái niệm Tổchức nhiều nhà kinh tế học đã đa ra các khái
niệm khác nhau dựa trên những góc độ khác nhau .Tổ chức là một phần
của công việc quản lý ,bao gồm việc xây dựng một cơcấu định trớc về các
vai trò của từng khâu ,từng cấp ,từng bộ phận và của từng ngời
(2).
Tổ chức là nhằm hình thành các nhóm chuyên môn hoá ,các phân hệ tạo
nên tổchức để cùng góp phần vào hoạt động của tổchức đạt tới mục tiêu
mong muốn .Tổ chức còn là sự bố trí ,sắp xếp các bộ phận đợc chuyên môn
hoá theo chức năng trong
1
một tổchức sao cho các bộ phận đó phố hợp
hoạt động nhịp nhàng ,không chồng chéo ,không trùng lặp .Tổ chức là một
tập hợp các cá nhân riêng lẻ tơng tác lẫn nhau cùng làm việc hớng tới
1 ( 1
)
(2)
(3
)
Giáo trình phân tích lao động xã hội .Chủ biên ts Trần Xuân Cầu
những mục tiêu chung và mối quan hệ của đợc xác định theo cơcấu nhất
định
(3)
Tổ chức là do con ngời tập hợp lại mà thành về cơ bản định nghĩa này
nhấn mạnh tổchức bao gồm những con ngời hơn là những máy móc thiết bị
.Con ngời trong tổchức cần phải làm việc để hớng tới mục tiêu chung nào
đó và phối hợp hoạt động.Mối quan hệ của con ngời đợc xác định theo cơ
cấu nhất định .
3.Khái niệm cơcấutổchức :
Cơcấutổchức :là tổng hợp các bộ phận ,đơn vị khác nhau có mối liên
hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau ,đợc chuyên môn hoá vàcó trách
nhiệm ,quyền hạn nhất định đợc bố trí theo những cấp ,những khâu khác
nhau nhằm đảm bảo những chức năng quản trị và phục vụ mục đích chung
xác định của tổ chức.
(2)
Cơcấutổchức đợc chia thành nhiều tầng ,nhiều cấp tuỳ theo vào yêu
cầu, nhiệm vụ của tổchức .Việc phân chia đó là đòi hỏi khách quan ,vừa có
yếu tố chủ quan .Trong các tổchức hoạt động sản xuất kinh doanh nói
chung và các doanh nghiệp nói riêng ,cơ cấutổchức gồm cócơcấu bộ máy
quản lý vàcơcấutổchức sản xuất .
3.1 Cơcấu bộ máy quản lý :
Bộ máy quản lý của một tổchức :là một hệ thống những con ngời làm
việc với các phơng tiện của tổchức đợc liên kết theo một só nguyên tắc và
quy tắc nhất định mà tổchức thừa nhận để lãnh đạo quản lý toàn bộ các
hoạt động của hệ thống nhằm đạt đợc các mục tiêu đã định (
3)
.Thực chất
bộ máy quản lý là chủ thể quản lý của hệ thống .Bộ máy quản lý của một tổ
chức gồm hai hệ thống :Hệ thống chỉ huy và hệ thống chức năng .Hai hệ
thống này có sự tách rời nhau trong bộ máy quản lý ,xác định rõ vị trí trong
bộ máy .
2(
) (5)
Giáo trình phân tích lao động xã hội .Chủ biên ts Trần Xuân Cầu
3
Hệ thống chỉ huy :Bao gồm các quyết định ,các quyền lực của chủ thể
quản lý áp dụng lên đối tợng bị quản lý .
Hệ thống chức năng :Đó là những công việc ,nhiệm vụ đợc xác định rõ
ràng cho từng cấp ,từng đối tợng ,từng lĩnh vực .
Nhng chúng lại bổ sung cho nhau từ hệ thống chỉ huy mà hệ thống chức
năng đợc thực hiện.
Bộ máy quản lý chịu tác động của những nhân tố sau:
Nhóm nhân tố thuộc về chủ thể quản lý :Nh tình trạng về trình độ
phát triển của chủ thể quản lý ,tính chất và mục tiêu hệ thống đặt ra .
Nhóm nhân tố thuộc về lĩnh vực quản lý :Mức độ chuyên môn hoá
,bộ phận hoá ,tập trung hoá của các hoạt động quản lý ,quy mô của quản lý
và khả năng bao quát của các cán bộ quản lý ,chính sách sử dụng cán bộ
trong hệ thống ,quan hệ lợi ích tồn tại giữa cá nhân trong hệ thống .
Các nhân tố khách quan hay môi trờng bên ngoài của nh : kinh tế chính
trị, xã hội, phong tục tập quán và các yếu tố chủ quan :Đối tợng ,đặc điểm
,trình độ quản lý .
Cơ cấutổchức bộ máy quản lý : Là quá trình xác định các chức năng
,các bộ phận tạo thành một bộ máy quản lý nhằm thực hiện các chức năng
quản lý
(4)
.
Cơ cấutổchức bộ máy quản lý là hình thức phân công nhiệm vụ trong
lĩnh vực quản trị ,có tác động đến quá trình hoạt động của hệ thống quản lý.
Một mặt phản ánh cơcấu trách nhiệm của mỗi ngời trong tổchức ,mặt khác
nó có tác động tích cực trở lại trong việc phát triển của tổchức
3.2 Cơcấutổchức sản xuất :
Bao gồm những bộ phận có quan hệ trực tiếp với nhau nhằm thực hiện
nhiệm vụ sản xuất .Tuỳ theo tính chất sản xuất ,cơ cấutổchứccó thể đợc
phân thành cơ
i
cấutổchức chuyên môn hoá hoặc cơcấutổchức tổng
4(
)
Giáo trình phân tích lao động xã hội .Chủ biên ts Trần Xuân Cầu
hợp.Trong một doanh nghiệp ,đó là những phân xởng ,các bộ phận sản xuất
phối hợp với nhau
ii
trong quá trính sản xuất .
Cơcấutổchức bộ máy quản lý vàcơcấutổchức sản xuất có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau hình thành nên cơcấutổchức của một tổ
chức .Việc đánh giá một tổchức không chỉ chú ý đến cơcấu các bộ phận
hợp thành của tổchức mà quan trọng hơn là tập thể những con ngời trong
các bộ phận đó. Các bộ phận trong tổchức đợc tách đến đâu thì tập thể
những con ngời trong tổchức đợc tách đến đó .Cơ cấutổchứcvàcơcấu lao
động gắn bó chặt chẽ với nhau ,trong đó cơcấutổchức quyết định cơcấu
lao động .
II. Những nội dung chủ yếu của cơcấutổchức
Yêu cầu khi thiết kế cơcấutổchức là cơcấu đó phải phối hợp đựoc
những nhiệm vụ và công việc để đạt đợc những kết quả mà tổchức đó
mong muốn .Để phối hợp đợc những nhiệm vụ ,công việc đó nhà quản lý
cần phải quan tâm hơn đến các yếu tố chủ chốt sau :chuyên môn hoá bộ
phận hoá ,phạm vi quản lý và hệ thống điều hành .
Những yếu tố này tập trung vào việc nhóm những nhiệm vụ ,công việc
sao cho phù hợp ,thiết lập quy mô quản lý và hệ thống quan hệ báo cáo giữa
những ngời lao động trong tổchức .
II.1. Chuyên môn hoá công việc
Chuyên môn hoá công việc hoặc phân công lao động để chỉ mức độ ở
đó các công việc của tổchức đợc phân chia thành các bớc công việc hoặc
những nhiệm vụ khác nhau đợc thực hiện bởi những ngời lao động cụ thể
khác nhau.
Bản chất của chuyên môn hoá công việc là một công việc trọn vẹn
không chỉ do một cá nhân thực hiện mà nó đợc chia ra thành các bớc ,mỗi
bớc đợc một cá nhân riêng biệt hoàn thành .Điều cốt lõi ở đây là một cá
nhân chỉ chuyên về một phần chứ không phải toàn bộ .Chuyên môn hoá cho
phép tổchức sử dụng lao động một cách có hiệu quả .Tổ chứccó thể giảm
đợc chi phí đào tạo vàcó thể nhanh chóng dễ dàng tìm đợc và đào tạo đợc
ngời lao động thực hiện những nhiệm vụ cụ thể lặp đi lặp lại .Mặt khác hiệu
quả và năng suất lao động của ngời lao động có thể đợc nâng cao do họ
thành thạo tay nghề khi thực hiện chuyên sâu một hoặc một số công việc .
Tuy nhiên ,ở một mức độ nào đó chuyên môn hoá công việc có thể ảnh
hởng tiêu cực tới năng suất lao động ,sự thoã mãn công việc và tốc độ
thuyên chuyển công việc .Mặt khác ,mức độ chuyên môn hoá quá cao dễ
tạo ra sự nhàm chán ,căng thẳng cho ngời lao động làm ảnh hởng tới năng
suất công việc Phần lớn các nhà quản lý hiện nay không xem chuyên môn
hoá công việc là phơng tiện hoàn toàn hữu hiệu để nâng cao năng suất .
II.2. Bộ phận hoá
Bộ phận hoá:là sau khi phân công các công việc thông qua chuyên
môn hoá việc tập hợp những công việc đó lại để các nhiệm vụ chung đợc
phối hợp với nhau
(5)
.Hay nói một cách khác ,bộ phận hoá là cách mà theo
đó những nhiệm vụ công việc đợc kết hợp với nhau và đợc phân bổ cho
những nhóm làm việc .Để nhóm các nhiệm vụ công việc ,nhà quản lý có thể
sử dụng bốn phơng pháp bộ phận hoá sau :
Bộ phận hoá theo chức năng :Là việc tập hợp và phối hợp các nhiệm
vụ ,công việc dựa trên các chức năng kinh doanh nh :marketing sản xuất
,quản trị nhân lực ,tài chính Theo cách bộ phận hoá này ,những ngời lao
động thờng xuyên phối hợp ,giao tiếp và hợp tác với nhau trong cùng một
phòng ban .Trong phòng ban này ,những ngời lao động cùng làm những
công việc tơng tự nhau do đó họ có thể học hỏi nhau về chuyên môn ,trao
đổi thông tin,chia sẻ với nhau những kinh nghiệm ,những cơ hội và những
khó khăn .Từ đó ,tạo điều kiện phát triển nghề nghiệp cho các cán bộ
chuyên môn của từng bộ phận phòng ban
Sơ đồ 1: Bộ phận hoá theo chức năng
5(
)
Giáo trình hành vi tổchức .Chủ biên TS Bùi Anh Tuấn
Bộ phận hoá theo sản phẩm:Các nhiệm vụ cũng có thể đợc bộ phận hoá
dựa trên các loại sản phẩm dịch vụ của tổchức .ở đây những ngời lao động
cùng làm việc với một loại sản phẩm hay dịch vụ sẽ là những thành viên
của cùng một Bộ phận mà không quan tâm đến chức danh kinh doanh của
họ .Tổ chứccó thể là nơi hội nhập của nhiều ngời cóchức năng chuyên
môn sâu trong các cấp quản lý của công ti. Bộ phận hoá theo sản phẩm
hoặc dịch vụ góp phần làm tăng cờng sự giao tiếp ,sự tơng tác giữa những
ngời lao động trong sản xuất .
Giám đốc
Phòng
NCvà PT
Phòng
Sản xuất
Phòng
Marketing
Phòng
Tài chính
Sơ đồ 2:Bộ phận hoá theo sản phẩm
Bộ phận hoá theo khu vực và lãnh thổ :Là những nhóm hoạt động
hay nhóm ngời lao động đợc tổchức theo vùng địa lý .Thực tế mỗi khu vực
là một bộ phận đợc tổchức theo đặc điểm địa lý .Nếu khách hàng của một
tổ chức c trú rải rác trên một diện tích địa lý rộng ,hình thức bộ phận hoá
này có thể phát huy tác dụng .
Bộ phận hoá căn cứ vào loại khách hàng cụ thể mà tổchức hớng
tới :Cơ sở cho phép phơng pháp bộ phận hoá theo khách hàng là quan điểm
cho rằng khách hàng trong mỗi Bộ phận có những loại vấn đề và nhu cầu
giống nhau và chúng có thể đợc các nhà chuyên môn giải quyết một cách
thoả đáng nhất ở từng loại khách hàng.
II.3. Phạm vi quản lý
Phạm vi quản lý hay phạm vi kiểm soát là số lợng nhân viên ở các cấp
mà một ngời quản lý có thể điều hành một cách có hiệu quả .Phạm vi quản
lý gồm :Phạm vi quản lý rộng và phạm vi quản lý hẹp .
Phạm vi quản lý rộng khi có số lợng lớn nhân viên chịu sự kiểm soát
trực tiếp của một ngời quản lý .Ngợc lại một phạm vi quản lý hẹp khi một
nhà quản lý điều hành một số lợng nhờ nhân viên dới quyền .
Tổng giám
đốc
Giám đốc bộ phận
sản phẩm A
Giám đốc bộ phận
sản phẩm B
Giám đốc bộ phận
sản phẩm C
Phó giám đốc khu
vực Châu á
Phó giám đốc khu
vực Châu âu
Phó giám đốc
khu vực Châu Mỹ
Ngời quản lý có phạm vi hẹp có thể kiểm soát chặt chẽ nhân viên của
mình và sát sao với công việc hàng ngày hơn .Do vậy ,ngời quản lý có thể
có những hớng dẫn ,hỗ trợ kịp thời cho từng nhân viên khi có những khó
khăn nảy sinh trong quá trình thực hiện công việc nhằm đạt hiệu quả công
việc cao .Tuy nhiên ,vì ngời quản lý có xu hớng kiểm soát chặt chẽ nhân
viên nên ít nhiều cũng có thể làm giảm tính tự chủ và sáng tạo của nhân
viên. Xu hớng trong những năm gần đây là mở rộng phạm vi quản lý .Phạm
vi quản lý rộng phù hợp với việcđẩy mạnh giảm chi phí ,tăng tốc độ ra
quyết định ,nâng cao tính linh hoạt ,gần gũi hơn với khách hàng và trao
quyền cho nhân viên của công ti .Nhằm đảm bảo các hoạt động của mình
không bị suy yếu do mở rộng phạm vi quản lý ,các tổchức đã đầu t đáng kể
về công tác đào tạo nhân viên .
II.4. Hệ thống điều hành
Hệ thống điều hành là một hệ thống quyền lực và quan hệ báo cáo liên
tục từ cấp cao nhất tới cấp thấp nhất của tổchức .
Hệ thống điều hành đợc xây dựng xuất phát từ nhu cầu của nhà quản lý
trong việc phối hợp các hoạt động của những nhân viên trong tổchức .
Quyền lực là những quyền gắn liền với một vị trí quản lý đa các mệnh
lệnh và đòi hỏi các mệnh lệnh đó phải đợc thi hành .Nhằm tạo điều kiện
cho phối hợp hoạt động ,câc tổchức trao cho mỗi vị trí quản lý một chỗ
dùng trong hệ thống ra điều hành và trao cho ngời quản lý một mức độ
quyền lực để ngời đó thực hiện trách nhiệm của mình .Tính thống nhất của
nguyên tắc điều hành giúp duy trì khái niệm hệ thống liên tục của quyền
lực .Nó chỉ ra rằng mỗi cá nhân chỉ nên chịu trách nhiệm trực tiếp trớc một
cấp trên .Nếu tính thống nhất bị phá vỡ ,một thuộc cấp có thể phải đối mặt
với các yêu cầu hợc u tiên trái ngợc nhau từ một số cấp trên.
Hệ thống điều hành có mối liên hệ chặt chẽ với phạm vi quản lý .Phạm
vi quản lý có thể ảnh hởng tớ số lợng cấp bậc quyền lực trong tổchức .Nếu
phạm vi quản lý rộng thì số cấp bậc quyền lực sẽ giảm đi và ngợc lại.Mặt
khác ,hệ thống điều hành có liên quan đến quy mô của tổchức .Khi quy mô
của tổchức tăng lên ,sự phức tạp của tổchức yăng lên ,nhu cầu phố hợp các
họat động trong tổchức cũng tăng lên ,do vậy hệ thống điều hành trong tổ
chức cũng tăng lên .
II.5. Tập quyền và phân quyền
Tập quyền là chính sách cơcấu trong đó quyền ra quyết định đựoc tập
trung tại cấp cao nhất trong hệ thống quyền lực của tổchức .
Tập quyền gắn với công việc những ngời quản lý cao nhất quyết định
mọi vấn đề quan trọng của tổchức với sự không tham gia hoặc tham gia rất
ít của các thuộc cấp trong tổchức .
Trái lại một tổchứccó tính phân quyền cao là tổchức mà ở đó các
quyết định của tổchức đều có sự tham gia ,đóng góp ý kiến của các nhân
viên và nhà quản lý từ cấp cao nhất tới cấp thấp nhất trong tổchức .Điều
này có tác dụng tăng sự thoả mãn trong công việc của ngời lao động nhng
mặt khác ít nhiều cũng gây khó khăn cho những nhà quản lý trong việc phối
hợp và kiểm soát sự tuân thủ ở mọi cấp trong tổchức tha,m gia vào quá
trình ra quyết định trong khi đó vẫn có thể kiểm soát và dự đoán hành vi
của họ .
II.6. Chính thức hoá
1. Khái niệm
Chính thức hoá là mức độ tiêu chuẩn hoá của các công việc và hoạt
động của ngời lao động trong tổ thông qua các luật lệ và chính sách trong tổ
chức .Hay nói một cách khác,chính thức hoá thể hiện mức độ mà những
luật lệ ,quy định và các chính sách trong tổchức kiểm soát các hoạt động
của ngời lao động trong tổchức
Mục đích chính thức hoá là dự đoán và kiểm soát hành vi của ngời lao
động khi họ thực hiện công việc trong tổchức .Các luật lệ ,quy định có thể
rất rõ ràng đới dạng văn bản nhung cũng có thể ngầm định giữa những ngời
trong tổchức .Những quy định ,luật lệ rõ ràng đợc thể hiện ở bảm mô tả
[...]... quan tâm sự chia sẻ với nhau trong công việc vì mục tiêu chung của tập thể của công ti ,thái độ của nhân viên đối với lãnh đạo với đồng nghiệp và với nhiệm vụ đựoc gia Chơng 2: Thực trạng về cơcấutổchức ở chinhánh nhn 0Và ptnt chinhánhnamhà nội I Những đặc điểm cơ bản của chinhánh ảnh hởng tới cơ cấutổchức 1 Quá trình hình thành và phát triển của chinhánhChinhánhcóchức năng và nhiêm vụ... tích thực trạng cơ cấutổchức ở NHN 0 và phát triển nông thôn chinhánhNamHà Nội II.1.Phân tích sơ đồ cơcấutổchức Nh vậy chinhánh hoạt động theo mô hình tổchức trực tuyến chức năng Đứng đầu là giám đốc ,giúp việc cho giám đốc là 3 phó giám giám đốc chuyên trách Nhìn vào mô hình cơ cấutổchức của chinhánh ta có nhận xét sau :Rõ ràng chinhánh đã có một sự nghiên cứu cẩn thận và kĩ lỡng trong... trong việc xem xét áp dụng mô hình cơ cấutổchức phù hợp Với mô hình tổchức hiện tạichinhánhcó một giám đốc và 3 phó giám đốc 6 phòng ban chức năng 5 phòng giao dịch cơ sở và 3 chinhánh con cấp 2 Gần nh chinhánh đã tối giản hoá bộ máy do đó có thể nói mô hình cơcấu hiện tạicó u điểm là gọn nhẹ cơcấu đơn giản nên sẽ có tính linh hoạt cao Là một chinhánh ngân hàng nên các phòng ban nh thanh toán... thức của các chuyên viên iv Các yếu tố ảnh hởng tới cơ cấutổchức IV.1 Những yếu tố khách quan -Chi n lợc kinh doanh của tổchức :cơ cấutổchức cần phải phù hợp với chi n lợc kinh doanh mà tổchức theo đuổi thì mang lại hiệu quả cao Hơn nữa cơcấutổchứcvàchi n lợc tổchức cần phải thích ứng nhanh với các yếu tố môi trờng bên ngoài Do vậy ,tổ chứccó đợc thế cạnh tranh trên thị trờng Khối lợng... các doanh nghiệp và các tổchức kinh tế khác Làm dịch vụ ngân hàng phục vụ cho ngời nghèo Ngày 8/5 năm 2001 chinhánh bắt đầu đi vào hoạt động và sau ba nămchinhánh đã đạt nhiều thành tích đáng kể chứng tỏ quyết định thành lập và đặt trụ sở tại đây là chính xác ,có tầm nhìn chi n lợc vàcó đờng lối hoạt động đúng đắn Kết quả sản xuất kinh doanh a .Hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu cơ bản Bảng 1: Bảng... địa phơng và các tổchức kinh tế , cá nhân trong và ngoài nớc Đợc cho phép vay vốn của các tổchứctài chính tín dụng trong nớc khi tổng giám đốc ngân hàng nông nghiệp cho phép vay 1.2 Cho vay : Cho vay ngắn hạn,trung hạn và dài hạn bằng dồng Việt Namvà ngoại tệ đối với các tổchức kinh tế Cho vay ngắn hạn,trung hạn và dài hạn bằng dồng Việt Nam đối với các cá nhân ,hộ gia đình thuộc mọi thành phần... quan hệ giũa công nghệ ,kỹ thuật vàcơcấutổchức các nhà nghiên cứu đã lấy mức độ thông lệ của công nghệ để phân biệt các công nghệ với nhau Công việc hay nhiệm vụ mang tính thông lệ cao thờng gắn với những cơcấu mang tính bộ phận hoá cao và ngợc lại Môi trờng tổchức :Bao gồm yếu tố con ngời ,những tổchức khác và các yếu tố kinh tế ảnh hởng tới các hoạt động của tổchức Môi trờng có thể là các yếu... thuận lợi và khó khăn cơ bản có ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh của chinhánh 1/Thuận lợi - Đợc sự chỉ đạo sâu sát và sự ủng hộ ,giúp đỡ tận tình của Hội đồng quản trị Ban lãnh đạo và các phòng ban tại trung tâm điều hành cả về đờng lối chi n lợc kinh doanh ,cơ chế nghiệp vụ vàcơ sở vật chất Đây là thuận lợi cơ bản nhất góp phần quyết định mọi thuận lợi trong hoạt động kinh doanh của chinhánh -... đủ bù đắp chi phí ,đủ lợng cán bộ công nhân viên xin nhận khoán tài chính với trung ơng trớc thời hạn 1 năm do đề án về tổchứcvà điều hành ngân hàng thơng mại của thống đốc NHNNVN thành lập c.Triển khai thành công ngân hàng bán lẻ và giao dịch một cửa Mô hình ngân hàng bán lẻ và chơng trình giao dịch 1 cửa là mô hình giao dịch của 1 ngân hàng hiện đại ,mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng ,phù... chứng tỏchinhánh đang phát triển mở rộng và sẽ tăng hơn nữa khi mà các phòng giao dịch mới đi vào hoạt động cũng nh khai trơng thêm các chinhánh con Trong tổng số 99 lao động thì lao động nữ chi m 66,66% ,tỉ lệ lao động dới 30 tuổi chi m 34% tỉ lệ lao động có trình độ đại học chi m 66,66% tơng ứng với 66 ngời Nh vậy nhìn chung thì số lao động của chinhánh là không lớn vì chinhánh mới thành lập .
nhánh Nam Hà Nội
Chơng 3:Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức tại
NHN
0
Và PTNT chi nhánh Nam Hà Nội
Chơng 1
Cơ sở lý luận về cơ cấu tổ chức
I 2:
Thực trạng về cơ cấu tổ chức ở chi nhánh
nhn
0
Và ptnt chi nhánh nam hà nội
I. Những đặc điểm cơ bản của chi nhánh ảnh hởng
tới cơ cấu tổ chức
1. Quá