MỐI QUAN HỆ GIỮA PHẬT GIÁO VÀ ẤN ĐỘ GIÁO (Định Chơn – Thanh Hoàng) Ấn Độ Giáo là tôn giáo dân tộc chiếm hơn 80% dân số Ấn Độ và có tầm ảnh hưởng khá sâu sắc đến đời sống tinh thần của nhiều cư dân ở N.
MỐI QUAN HỆ GIỮA PHẬT GIÁO VÀ ẤN ĐỘ GIÁO (Định Chơn – Thanh Hồng) Ấn Độ Giáo tơn giáo dân tộc chiếm 80% dân số Ấn Độ có tầm ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần nhiều cư dân Nam Á Đông Nam Á Tuy nhiên, phát triển để có tơn giáo hồn thiện ngày hơm - Ấn Độ Giáo thân tơn giáo trải qua nhiều thăng trầm, từ thời kỳ Vệ Đà đến thời kỳ Bàlamôn đến thời kỳ ngày Hindu Tại Việt Nam, Tiền Hindu Bà La Mơn có ảnh hưởng đến nhiều dân tộc Chăm Khmer Ấn Độ nôi thân sinh tôn giáo chiếm triệu tín đồ Việt Nam ta, theo tính quy luật, Ấn Độ Giáo Phật Giáo có mối quan hệ nhiều với nhau, vay mượn với nhiều điểm giáo lý Vậy tôn giáo chủ nhân điểm giáo lý cụ thể? Trong nội dung này, bần đạo dùng thuật ngữ Ấn Độ Giáo Bà La Môn để hai thời kỳ lịch sử khác tôn giáo, xin quý vị đừng nhầm lẫn Bà La Môn Ấn Độ Giáo thực thể khác Giáo lý Bà La Môn Phật Giáo: a “Cái Ta” – Hán Việt gọi “Ngã”: Truyền thuyết kể sau Thái tử Shiharta Gautama (Tất Đạt Đa Cồ Đàm) đản sanh ngài tay trời, tay đất nói “Thiên thượng thiên hạ Ngã độc tôn” tạm dịch nôm na “Trên trời đất có Ta độc nhất” Xin quý vị dịch “Trên trời đất có ta độc tơn”, sai quan niệm Phật Giáo có cảm giác Phật tự cao mức, thực cần phải dịch Ta, tức cá nhân, tức tự cao, tự đại, tự đắc, ỷ lại… (cái Ta đa nghĩa) Quay lại với Ta, Tất Đạt Đa đời, ông chưa lập Phật Giáo, khái niệm Ta xuất hiện, khái niệm Cái Ta vốn có trước Phật Giáo thuộc Bà La Môn Giáo Giáo lý Bà La Mơn nói rõ rẳng Cai Ta hay Tiểu Ngã Atman chiết thân từ Đại Ngã mà thể tánh người, khái niệm “cái Ta” – Ngã Kiến … Bà La Môn b Khái niệm Luân Hồi – Nhân Quả: Nhiều người nhầm lẫn Luân Hồi – Nhân Đạo Phật, thực chất điều nhắc không 1000 lần Rig Veda Vệ Đà Giáo - tôn giáo tiền thân Bà La Môn, qua đến thời kỳ Thích Ca, hệ thống quan niệm Luân Hồi – Nhân Quả thực hoá hồn thiện hố, Phật Giáo ứng dụng quan niệm triệt để làm người ta nhầm lẫn nguồn gốc xuất xứ Học thuyết c Niết Bàn: Niết Bàn cảnh giới tối cao Đạo Phật, xin đừng nhầm tưởng Tây Phương Cực Lạc chốn tôn quý dành cho người giác ngộ hoàn toàn Đạo Phật, mà Tây Phương Cực Lạc cõi dành cho người siêu linh, Kinh A Di Đà cuả Phật Giáo Bắc Truyền nhìn nhận sau người ta niệm phật A Di Đà chân thành (Phật Giáo gọi Nhiếp Tâm Bất Loạn) Đức Phật A Di Đà chư Bồ Tát cứu vớt để đm cõi trời phương Tây, nơi A Di Đà làm giáo chủ đó, linh hồn nghe Di Đà thuyết pháp tu tập để tiến hoá (Xem thêm kinh A Di Đà, Đại Bát Niết Bàn Vikipedia), vậy, cõi Tây Phương thực chưa phải chốn “bất cấu, bất tịnh” vướng phải chữ “lạc” – vui, Thất Tình (hỉ, nộ, ái, ố, ai, lạc, dục) thực Niết Bàn chốn quan trọng hàng đầu mà tu sĩ xuất gia, tu sĩ gia Phật Giáo cần hướng đến, Niết Bàn vốn khái niệm tất tôn giáo xuất phát từ vùng Ấn Độ năm xưa, gồm Kỳ Na Giáo, Đạo Sít, Đạo Jain, tơn giáo hình thành dựa tảng tư tưởng Vệ Đà – Bà La Môn, sau Phật Giáo hình thành, Phât Giáo lai mượn khái niệm Niết Bàn để đến trạng thái tâm hồn, giới siêu thực vô tốt đẹp mà người cần hướng tới d Phương pháp tu hành khất: Sau Đức Phật giác ngộ, 49 năm thuyết pháp 49 năm Ngài hành khất, quan niệm hành khất Phật Giáo để mở rộng hội kết tập duyên lành cúng dường cho Tu sĩ chúng sanh, trước đó, quan niệm này, cách thức bê bát khắp vùng đất Ấn Độ, để kết tập duyên lành cho chúng sanh, Bà La Môn giáo áp dụng hàng trăm năm trước Phật Giáo đời, nay, pháp môn hành khất Phật Giáo Việt Nam Phật Giáo Nam Truyền Phật Giáo Khất Sĩ áp dụng, Phật Giáo Bắc Truyền chuyến sang “Trú xứ” tức tu hành ổn định ngơi chùa khơng cịn hành khất Theo quan niệm Bà La Môn, người tín đồ Bà La Mơn trãi qua giai đoạn, từ bé thơ, đến làm Chủ gia đình, đến giai đoạn quán tưởng sầu bi, đến giai đoạn hiểu vô thường, cuối tu sĩ hành khất, đa phần giai cấp tăng lữ Bà La Môn lớn tuổi, họ lập gia đình trước tu, ngày nay, Hinđu giữ truyền thống Giáo lý Phật Giáo Ấn Độ Giáo: a Hình tượng Phật Thích Ca Sau bị đánh bại thánh chiến Hồi Giáo, vương triều Hồi Giáo Đê Li dẫn dắt xã hội Ấn Độ từ bỏ Phật Giáo Bà La Môn Giáo Vì Phật Giáo Tơn giáo gắn liền với vương triều, sau thất bại vương triều Ấn Độ sau Asoka, Phật Giáo phải di chuyến với nước phương Nam phương Đông để bảo tồn tôn giáo mình, bị đánh bại Ấn Độ Rồi thất bại Hồi Giáo trước phản chiến nhân dân Ấn Độ tạo điều kiện để Bà La Môn giáo phát triển trở lại Nhưng học lịch sử chứng suy đổ giai cấp bất bình đẳng giai cấp biến Bà La Môn trở thành người thua chơi Phật Giáo Bà La Môn, vào thời Asoka, có ¼ dân số Ấn Độ theo Bà La Mơn có đến ¾ dân số Ấn Độ chuyển từ Bà La Môn sang Đạo Phật, họ xây dựng vạn Stupa khắp Ấn Quốc Sợ lịch sử lặp lại, bắt buộc Bà La Môn giáo phải đổi tiếp thu hay Phật Giáo để lấy lại tín đồ giữ vững địa vị xã hội tôn giáo năm xưa Các tăng lữ Bà La Môn định biến Bà La Mơn thành Hinđu, hồn thiện hệ thống giáo lý để giải thích phép thuật vị thần sống người, đồng thời biến Phật Thích Ca trở thành kiếp Thần Vishnou, vị thần bảo tồn người Ấn Độ Trước có Đạo Phật, chưa có kinh điển nói vị thần Bảo Tồn có nhiều kiếp tái sinh, sau Phật Giáo lấy nhiều tín đồ, Hinđu giáo xuất lời giải thích Thích Ca kiếp nhiều kiếp thần Bảo Tồn, Thần Bảo Tồn hoá kiếp thành Thích Ca để dạy dỗ dân Ấn Độ mà Và ngày lễ liên quan đến Phật Thích Ca, người Hinđu tổ chức lễ, lễ dành để tơn thời Thần Vishnuo, có điều mà trog kinh điển Hinđu đại thật hay (nếu xét quy luật tôn giáo mà không xét đức tin tơn giáo) câu “Hãy cầu nguyện Thích Ca, Thần Vishnuo cứu vớt!!!” Nhìn nhập nhằng phi logic, thực loogic người ta cố tình biến Giáo chủ tơn giáo khác thành hố kiếp giáo chủ tơn giáo mình, cách để chiêu mộ tín đồ nhanh chóng Lịch sử tơn giáo giới có nhiều tơn giáo vậy, ví dụ như: Hồi Giáo cho Giê su vị tiên tri tơn giáo họ, phần Ala Ở Việt Nam, Cao Đài làm theo đường này, họ gọi Phật Thích Ca, Chúa Giê-su, chí Khổng Tử, Lão Tử, nhiều thần thánh khác tôn giáo khác tiền thân giáo chủ tơn giáo – Cao Đài Tiên Ông b Đạo quả: Vào thời Bà La Môn, kinh Bà La Môn kinh Vệ Đà nhắc đến khái niệm mà sau dịch có nghĩa La Hán, Bồ Đề quả… kinh Vệ Đà không giải thích rõ ràng La Hán đạt gì, Bồ Đề có pháp lực gì, nhìn nhận dạng trạng thái tâm hồn người tu sĩ Sau biến Bà La Môn thành Hinđu, tăng lữ Hinđu mượn giải thích Thích Ca La Hán, Bồ Đề Quả, pháp Quán Tưởng…để giải thích cho cách thức tu tập Và cho tu hành theo Hinđu giáo trở thành La Hán tu theo Phật Giáo giải thích thêm thần thơng La Hán, Bồ Đề quả, tinh thần lấy theo Phật Giáo Nguyên Thuỷ người tu sĩ Phật Giáo tu tập đạt đến trạng thái La Hán Bồ Đề Như vậy, xuất giáo lý Phật Giáo Hinđu bắt đầu Sau thấy hội tái lập Phật Giáo Ấn Độ khơng cịn, Hinđu Giáo khơng cịn xuất thêm khái niệm điểm giáo lý Phật Giáo giáo lý Qua ta thấy rõ việc vay mượn đường phổ độ tín đồ tơn giáo có tính quy luật rõ ràng Cần phân biệt rõ Phật Giáo vay mượn giáo lý Bà La Môn (tiền Hinđu) Phật Giáo khơng vay mượn giáo lý Hinđu Phật Giáo đời, Hinđu chưa có, Hinđu giáo vay mượn giáo lý Phật Giáo Nguyên Thuỷ không vay mượn giáo lý Phật Giáo nói chung, nay, tồn giới có hàng trăm tông phái Phật Giáo giáo lý tơng phái có nhiều điểm thay đổi để phù hợp với giai đoạn lịch sử, với văn hoá nước sở tại, thay đổi biến tông phái đời sau trở nên xa rời (ít nhiều) với giáo lý Phật Giáo mà Thích Ca thành lập Mỹ An, 14/5 Nhâm Thìn (2012) ... thống Giáo lý Phật Giáo Ấn Độ Giáo: a Hình tượng Phật Thích Ca Sau bị đánh bại thánh chiến Hồi Giáo, vương triều Hồi Giáo Đê Li dẫn dắt xã hội Ấn Độ từ bỏ Phật Giáo Bà La Môn Giáo Vì Phật Giáo. .. Hán Bồ Đề Như vậy, xuất giáo lý Phật Giáo Hinđu bắt đầu Sau thấy hội tái lập Phật Giáo Ấn Độ khơng cịn, Hinđu Giáo khơng cịn xuất thêm khái niệm điểm giáo lý Phật Giáo giáo lý Qua ta thấy rõ việc... cho chúng sanh, Bà La Môn giáo áp dụng hàng trăm năm trước Phật Giáo đời, nay, pháp môn hành khất Phật Giáo Việt Nam Phật Giáo Nam Truyền Phật Giáo Khất Sĩ áp dụng, Phật Giáo Bắc Truyền chuyến sang