Cùng tham khảo “25 đề thi Olympic Quốc gia môn Vật lí lớp 10 trường chuyên có đáp án” dưới đây, giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn.
ĐỀ OLYMPIC QUỐC GIA 20162017 Câu 1: (5 điểm) Một chiếc cơngtennơ đang nằm n trên mặt đất ngang, phẳng thì được một cần cẩu kéo lên theo phương thẳng đứng với gia tốc a = 0,5m / s Sau khi rời mặt đất 4s, từ mặt trên của cơngten nơ, một hịn đá được bắn ra với vận tốc v0 = 5, 4m / s (đối với cơngtennơ) theo phương hợp với phương ngang một góc α = 30 Biết cơngtennơ cao h = 3m, lấy . Coi hịn đá như một chất điểm Hãy tính: a. Tính thời gian từ lúc bắn hịn đá đến lúc nó rơi xuống mặt đất b. Tính tầm bay xa của hịn đá. Câu 2: (5 điểm) Hai vật có khối lượng và được nối với nhau bằng dây mảnh, nhẹ, khơng dãn, nằm n trên mặt bàn ngang và phẳng. Dây được vắt qua rịng rọc nhẹ, cịn trục rịng rọc được buộc vào đi của một xe đồ chơi khối lượng M = 500g như hình (nhìn từ trên xuống) Bỏ qua ma sát lăn giữa các bánh xe và mặt bàn, ma sát tại trục quay của rịng rọc. Hệ số ma sát giữa hai vật và bàn là . Dây khơng trượt trên rịng rọc khi cơ hệ chuyển động. Lấy . Tác dụng vào xe một lực theo phương ngang có độ lớn tăng dần. Tìm độ lớn tối thiểu của F để: a. Xe có thể chuyển động b. Cả hai vật cùng chuyển động Câu 3: (5 điểm) Hai tấm phẳng nhẹ cứng OA và OB được nối với nhau bằng bản lề tại O. Người ta đặt một khối trụ trịn trọng lượng P, đồng chất, tiết diện đều bán kính R vào giữa hai tấm sao cho trục của nó song song với trục O của bản lề. Hai trục này nằm ngang và cùng nằm trong mặt phẳng thẳng đứng vng góc với mặt phẳng hình vẽ Để khối trụ nằm n cân bằng giữa hai tấm sao cho góc người đồng thời tác dụng vào hai tấm tại A và B hai lực trực đối nằm ngang, cùng độ lớn F hướng vào nhau. Biết rằng hệ số ma sát nghỉ giữa khối trụ và mỗi tấm phẳng đều là . Bỏ qua ma sát ở bản lề O. Hãy xác định độ lớn của lực F Câu 4: (5 điểm) Dùng một sợi dây mảnh, nhẹ, khơng dãn, chiều dài L để treo quả cầu nhỏ vào đầu trụ gỗ có đế đặt trên mặt bàn ngang và phẳng như hình vẽ. Khối lượng quả cầu là m, khối lượng của trụ và đế là M = 4m. Đưa quả cầu đến vị trí dây treo nằm ngang và thả nhẹ. Coi va chạm giữa quả cầu và trụ hồn tồn khơng đàn hồi và sự va chạm khơng gây ra chuyển động quay cho hệ a. Tính vận tốc của hệ ngay sau va chạm. Biết rằng đế gỗ khơng dịch chuyển trong suốt q trình rơi b. Sau va chạm, hệ dịch chuyển được độ dài bao xa thì dừng lại? Biết hệ số ma sát giữa đế và mặt bàn là c. Để đế gỗ khơng dịch chuyển trong suốt q trình quả cầu rơi xuống thì hệ số ma sát nghỉ giữa mặt bàn và đế gỗ phải có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu? Câu 5: (5 điểm) Hệ gồm một xilanh và một pittơng có khối lượng tổng cộng là m, xilanh có chiều dài , pittơng có tiết diện là S và được nối với tường cố định bằng một lị xo nhẹ có độ cứng là k. Ban đầu pittơng nằm chính giữa xilanh và trong xilanh có chứa khí lý tưởng áp suất , nhiệt độ . Cần tăng chậm nhiệt độ của khối khí trong xilanh lên một lượng là bao nhiêu để thể tích của nó tăng lên gấp đơi? Biết xilanh có thể trượt trên mặt sàn nằm ngang với hệ số ma sát . Bỏ qua ma sát giữa xilanh và pittơng. Áp suất khí quyển là Câu 6: (5 điểm) Một mol khí lý tưởng thực hiện một chu trình 1 – 2 – 3 – 1 như hình vẽ: 2 – 3 là q trình đoạn nhiệt; q trình 1 – 2 có đường biểu diễn đối xứng với đường biểu diễn của q trình 2 – 3 qua đường thẳng đứng; 3 – 1 là q trình đẳng áp. Tính hiệu suất của chu trình này theo với là hệ số đoạn nhiệt HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: a. Tính thời gian từ lúc ném đã đến lúc nó rơi xuống mặt đất Sau 4s độ cao mặt trên cơngteno là: Vận tốc của cơngteno lúc đó: Gọi là vận tốc của viên đá đối với cơngteno thì vận tốc viên đá đối với đất: Chiếu lên Ox: Oy: Chọn trục Oxy như hình vẽ gắn vào mặt đất. Phương trình chuyển động của hịn đá theo phương Oy: Lúc đá rơi xuống đất: b. Tầm bay xa hịn đá: Câu 2: Lực ma sát nghỉ cực đại tác dụng lên là Lực ma sát nghỉ cực đại tác dụng lên vật là vật chưa chuyển động Điều kiện để xe và vật bắt đầu chuyển động: Khi vật bắt đầu chuyển động tức xe và vật đã chuyển động có gia tốc Định luật 2 Newto áp dụng cho: Xe: (1) Vật (2) Vật (3) Do xe di chuyển một đoạn S thì vật di chuyển một đoạn 2S trong cùng thời gian Câu 3: Phương trình cân bằng lực: Chiếu lên trục OI: Do đối xứng: Để trụ khơng trượt lên: Xét thanh OA: chọn O là trục quay. Quy tắc momen: Trường hợp 2: Trụ có khuynh hướng trượt xuống tương tự như trên: chú ý các lực ma sát hướng ngược lại Điều kiện để trụ khơng trượt xuống: * Điều kiện để trụ đứng n: Câu 4: a. Gọi vận tốc quả cầu trước và sau khi va chạm là v và v’: b. Sau khi va chạm dưới tác dụng của lực ma sát đế gỗ chuyển động chậm dần đến khi dừng lại. Quãng đường đế gỗ dịch chuyển được là x: (1) Với (2) Từ (1) và (2) cho: c. Gọi góc giữa phương ngang và dây treo là (3) (4) (5) (6) Từ (3) và (4) suy ra: (7) Từ (5) và (7) suy ra: (8) Để đế gỗ khơng di chuyển thì: (9) Từ (6), (7), (8) và (9), ta có: Đặt Biến đổi ta được: Áp dụng bất đẳng thức Cơsi: , suy ra Câu 5: Vì ban đầu áp suất bên trong và áp suất bên n đều bằng nên lị xo khơng biến dạng Trường hợp 1: Nếu hay , khi đó xilanh sẽ đứng n Gọi T là nhiệt độ cuối cùng của khối khí thì: Từ đó: Trường hợp 2: Do nung chậm nên: Gọi là áp suất chất khí trong xilanh ở thời điểm cuối: Áp dụng phương trình trạng thái có: Từ đó tìm được: Câu 6: Áp dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng ta có: Do và nên Do q trình là q trình đoạn nhiệt ta có: Cơng chất khí sinh ra trong q trình là: Do q trình và đối xứng qua đường thẳng đứng nên cơng chất khí sinh ra trong hai q trình bằng nhau: Nhiệt lượng khí nhận được trong q trình là: Q trình là đẳng áp: Nhiệt lượng khí truyền ra mơi trường: Tổng cơng mà khí thực hiện: Hiệu suất của chu trình này là: THPT CHUN BẾN TRE – BẾN TRE Câu 1: (5 điểm) Trên qng đường nhất định, một chất điểm chuyển động nhanh dần đều khơng vận tốc đầu với gia tốc a mất thời gian T. Tính thời gian chất điểm chuyển động trên qng đường này nếu chuyển động của chất điểm là ln phiên giữa chuyển động với gia tốc a trong thời gian và chuyển động đều trong thời gian Câu 2: (5 điểm) Trên mặt phẳng nằm ngang có một nêm khối lượng , chiều dài mặt phẳng nghiêng L = 12m và . Trên nêm đặt khúc gỗ . Biết hệ số ma sát giữa gỗ và nêm . Bỏ qua ma sát giữa nêm và mặt phẳng ngang. Tìm lực đặt vào nêm để khúc gỗ trượt hết chiều dài mặt phẳng nghiêng trong thời gian t = 2s từ trạng thái đứng n. Lấy Câu 3: (5 điểm) Thanh CD vng góc với trục thẳng đứng Oz và quay quanh trục này với vận tốc góc . Hai hịn bi A và B có khối lượng và nối với nhau bằng một lị xo có độ cứng k và có chiều dài tự nhiên . Hai hịn bi có thể trượt khơng ma sát trên thanh CD. Tìm các vị trí cân bằng của hai hịn bi? Cân bằng có bền khơng? Câu 4: (5 điểm) Một quả cầu nhỏ có khối lượng M = 1kg được treo vào điểm O bằng sợi dây treo mảnh nhẹ, có chiều dài L = 1m. quả cầu M đang nằm cân bằng cách mặt đất h = 0,5m thì quả cầu (2) có khối lượng m = 1kg chuyển động theo phương ngang với vận tốc tới va chạm xun tâm với quả cầu M. Sau va chạm, quả cầu m bật ngược lại và rơi xuống đất, đi được qng đường theo phương ngang s = 2m, cịn quả cầu M chuyển động lên trên. Khi dây treo họp với phương thẳng đứng một góc thì dây vướng đinh tại O’ cách O một đoạn là x. Để quả cầu M chuyển động trịn quanh O’ thì khoảng cách x tối thiểu là bao nhiêu? Lấy Câu 5: (5 điểm) Một xilanh chiều dài , bên trong có một pittơng có tiết diện S. Xilanh có thể trượt có ma sát trên mặt phẳng ngang với hệ số ma sát µ (hình vẽ). Bên trong xilanh, phía bên trái có một khối khí ở nhiệt độ T0 và áp suất bằng áp suất khí quyển bên ngồi P0 , pittơng cách đáy khoảng . Giữa bức tường thẳng đứng và pittơng có một là xo nhẹ độ cứng K. Cần phải tăng nhiệt độ của khối khí trong xilanh lên một lượng ∆T bằng bao nhiêu để thể tích của nó tăng lên gấp đơi, nếu ma sát giữa xilanh và pittơng có thể bỏ qua. Khối lượng tổng cộng của xilanh và pittơng bằng m Câu 6: (5 điểm) Hai xilanh giống hệt nhau được nối với nhau bằng một ống cách nhiệt có kích thước nhỏ, trên ống nối có lắp một van K, lúc đầu K đóng. Trong xilanh 1, phía dưới pittơng khối lượng M, có chứa một lượng khí lí tưởng đơn ngun tử có khối lượng mol , nhiệt độ . Trong xilanh 2, có pittơng khối lượng và khơng chứa khí. Phần trên của pittơng trong hai xilanh là chân khơng. Sau đó van K được mở để khí từ xilanh 1 tràn qua xilanh 2. Xác định nhiệt độ của khí sau khi khí đã cân bằng nhiệt động, biết rằng khi đó phần trên của pittơng trong xilanh 2 vẫn cịn khoảng trống. Cho , với v là số mol khí; ma sát giữa pittơng và xilanh là rất nhỏ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Gọi n là số lần chất điểm chuyển động với thời gian Ta có: Vậy thời gian chất điểm chuyển động: Câu 2: Gọi là gia tốc của nêm so với mặt đất là gia tốc của vật đối với nêm Xét : Chọn hệ quy chiếu gắn kiền với nêm như hình vẽ Gia tốc của đối với Áp dụng đinh luật II Niuton cho vật : Theo phương Ox: Theo phương Oy: Ta được: Xét nêm: Chọn hệ quy chiếu gắn với đất Câu 3: Chọn hệ quy chiếu gắn với O, hai hịn bi A và B chuyển động trịn đều với vận tốc góc , các lực tác dụng lên A và B như hình vẽ. Ta có: (1) Mặt khác: (2) Thay (1) vào (2) ta được: (3) Ta có điều kiện nên suy ra: (4) Bây giờ ta xét xem hệ cân bằng có bền khơng, xét sự cân bằng của bi A chẳng hạn, ta chọn hệ qui chiếu gắn với bi A, khi đó bi A sẽ chịu tác dụng của lực đàn hồi và lực qn tính ly tâm là: và Từ (4) ta có tức là hệ số góc của nhỏ hơn hệ số góc của nên ta mới vẽ được đồ thị hai lực bên cạnh Điểm A là vị trí cân bằng hiện tại của quả cầu A nếu vì lý do gì đó mà OA tăng lên thì ta thấy ngay sẽ lớn hơn nên cũng sẽ kéo bi A trở lại vị trí cũ. Vậy cân bằng của hệ là bền Câu 4: Gọi v là vận tốc sau va chạm quả cầu M, và v’ là vận tốc sau va chạm quả cầu m. Sau va chạm quả cầu m là chuyển động ném ngang nên ta được: Áp dụng định luật bảo tồn động lượng cho hệ ngay trước và sau va chạm ta có: Khi dây treo chạm vào đinh O’ thì quả cầu M có thể chuyển động trịn quanh O’ thì tại vị trí cao nhất lực căng dây Theo định luật bảo tồn cơ năng: Áp dụng định luật II Niuton cho quả cầu M tại vị trí cao nhất. Ta được: Câu 5: Trường hợp 1: Fms �kl � µmg �kl Khi đó xilanh sẽ đứng n Gọi T là nhiệt độ cuối cùng của khối khí thì: � kl � P0 + � 2Sl � kl � P0Sl � S� � = � T = 2T0 � 1+ � T0 T � SP0 � � kl � ∆T = T − T0 = T0 � 1+ � SP0 � � Từ đó: Trường hợp 2: µmg < kl Giai đoạn xilanh vẫn cịn đứng n: kx = µmg � x = µmg k Gọi x là độ nén cực đại của lị xo. Pittơng cịn đứng n cho đến khi Gọi T1 là nhiệt độ của khối khí tại thời điểm lị xo nén cực đại. P1 là áp suất chất khí trong xilanh ở thời điểm này thì: P1S = P0S + kx = P0S + µmg � P1 = P0 + µmg S Áp dụng phương trình trạng thái ta có: � µmg � P0 + ( l + x) S � � µmg � P0Sl � S � � µmg � � = � T1 = � 1+ 1+ T0 � � � T0 T1 � kl � � SP0 � Giai đoạn xilanh dịch chuyển: Khi T > T1 thì pittơng bắt đầu dịch chuyển, bắt đầu từ thời điểm này áp suất chất khí trong xilanh là khơng đổi. Ta có: � µmg � T12 S ( l + x ) T 1� x� 2T1 = � 1= � + �� T = = 2T0 � 1+ T0 � µmg T S.2l T 2� l � P S � � 1+ kl � 2µmg � ∆T = T − T0 = T0 � 1+ � SP0 � � Từ đó ta tìm được: Câu 6: Khi K mở, tồn bộ lượng khí chuyển qua xilanh 2 Kí hiệu: là độ cao cột khí trong bình 1 khi K chưa mở H và T lần lượt là độ cao và nhiệt độ cột khí trong xilanh 2 khi K mở và khí đã cân bằng nhiệt động Áp dụng ngun lý I nhiệt động lực học ta có: (1) Trước khi K mở, ở xilanh 1: (2) Sau khi K mở và khí đã cân bằng nhiệt động, ở xilanh 2: (3) Thế (2) và (3) vào (1) ta được: THPT CHUYÊN HÙNG MẪN ĐẠT – KIÊN GIANG Câu 1: (5 điểm) Hai cầu thủ bóng đá A và B chạy trên một đường thẳng đến gặp nhau với cùng tốc độ 5m/s. Để điều hành tốt trận đầu, trọng tài chạy chỗ sao cho ln đứng cách cầu thủ hậu vệ A 18m và cách cách cầu thủ tiền đạo B 24m. Khi khoảng cách giữa A và B bằng 30m thì vận tốc và gia tốc của trọng tài là bao nhiêu? Câu 2: (5 điểm) Một vật có khối lượng có thể trượt khơng ma sát trên một cái nêm ABC; . Nêm ban đầu đứng n, khối lượng của nêm là M và có thể trượt khơng ma sát trên mặt sàn nằm ngang như hình vẽ Cho vật m trượt từ đỉnh A của nêm khơng vận tốc đầu a. Thiết lập biểu thức tính gia tốc a của vật đối với nêm và gia tốc của nêm đối với sàn b. Lấy hệ tọa độ xOy gắn với sàn, ban đầu trùng với BCA. Tính hồnh độ của vật m và của đỉnh C khi vật trượt tới đỉnh B. Quỹ đạo của vật thường là gì? Cho Câu 3: ( 5 điểm) Một thanh đồng chất BC tựa vào tường thẳng đứng tại B nhờ dây AC dài L hợp với tường một góc như hình. Biết thanh BC có độ dài d. Hỏi hệ số ma sát giữa thanh và tường phải thỏa điều kiện nào để thanh cân bằng? Câu 4: ( 5 điểm) Một quả cầu nhẵn có khối lượng M và bán kính R trên mặt nhẵn nằm ngang. Từ đỉnh quả cầu trượt tự do một vật nhỏ có khối lượng m như hình vẽ. Tỉ số bằng bao nhiêu thì vật nhỏ rời mặt quả cầu ở độ cao so với mặt bàn ? Câu 5: ( 5 điểm) Một xilanh tiết diện S đặt thẳng đứng gồm 2 ngăn chứa cùng một chất khí lý tưởng đơn ngun tử. Trong xilanh có hai píttơng, mỗi píttơng có khối lượng m. Khoảng cách giữa đáy xilanh và pít tơng phía dưới là H, khoảng cách giữa hai pittơng là 2H Thành xilanh và píttơng phía trên khơng dẫn nhiệt. Píttơng phía dưới dưới dẫn nhiệt và có thể bỏ qua nhiệt dung của nó. Mỗi píttơng sẽ di chuyển được một khoản bao nhiêu sau khi cấp cho khí một nhiệt lượng Q ( từ dây đốt nóng như hình vẽ)? Áp suất bên ngồi khơng đổi và bằng . Bỏ qua ma sát Câu 6: ( 5 điểm) Một mol khí lí tưởng thực hiện một chu trình như hình vẽ Q trình là q trình đoạn nhiệt Q trình đối xứng với q trình qua đường thẳng đứng. Các thơng số đã biết Tính hiệu suất của chu trình Vậy độ lớn gia tốc của trọng tài là Câu 2: a. Xét vật : Áp dụng định luật II Newton có: Chiếu lên trục Ox thu được: Chiếu lên trục Oy thu được: (1) Xét vật : Áp dụng định luật II Newton có: Chiếu lên trục Ox thu được: (2) Mặt khác khi dời sang phải một đoạn x thì đi xuống một đoạn y, ta có: (3) Từ (1) và (2) suy ra (4) Từ (3) và (4) suy ra Áp lực giữa và là: b. Gia tốc của Áp dụng bất đẳng thức Cơsi có: Dấu “=” xảy ra khi: Vậy khi thì Lúc đó có: Câu 3: * Trường hợp 1: Trụ có khuynh hướng trượt lên: Các lực tác dụng lên trụ như hình 3G Phương trình cân bằng lực: Chiếu lên trục OI: Có: Để trụ khơng trượt lên: Xét thanh OA: chọn O làm trục quay. Quy tắc momen: * Trường hợp 2: Trụ có khuynh hướng trượt xuống, tương tự như trên: chú ý các lực ma sát hướng ngược lại Điều kiện để trụ khơng trượt xuống: * Điều kiện để trụ đứng n: Câu 4: 1. Áp dụng định luật II Newton cho vật ngay khi truyền vận tốc: Chiếu lên chiều của thu được: Để vật khơng rời bán cầu ngay khi truyền vận tốc thì 2. a. Khi thì ngay khi truyền vận tốc, vật rời bán cầu và chuyển động ném ngang. Do vậy, vị trí vật chạm sàn so với O được xác định b. Khi thì vật trượt trên bán cầu rồi rời bán cầu tại B được xác định bởi góc Áp dụng định luật bảo tồn cơ năng và định luật II Newton xác định được: + Vận tốc của vật ngay khi rời bán cầu: Sau khi rời bán cầu, vật chuyển động ném xiên xuống: + Vận tốc của vật theo phương ngang và theo phương thẳng đứng ngay khi vật rời bán cầu là: + Áp dụng định luật bảo tồn cơ năng xác định được độ lớn vận tốc của vật ngay trước khi chạm sàn: + Vận tốc của vật theo phương thẳng đứng ngay trước khi chạm sàn: + Thời gian chuyển động của vật từ lúc rời bán cầu đến khi chạm sàn là: + Tầm bay xa của vật so với O: Câu 5: a. Khí lưỡng ngun tử thì số bậc tự do là b. Nhiệt lượng nhận là ở q trình đẳng áp 23 Nhiệt lượng nhả ra ở q trình đẳng tích 41 Hiệu suất của chu trình là Câu 6: Gọi nhiệt độ ban đầu của hệ là , nhiệt độ sau cùng là T Áp suất ban đầu của khí trong hai ngăn bằng nhau: Áp suất cuối cùng trong ngăn dưới là: Thể tích cuối cùng của ngăn trên: Độ tăng thể tích ngăn trên: Cơng sinh ra: Độ tăng nội năng: Theo ngun lý I: Lực ma sát tác dụng lên A: THPT LÊ Q ĐƠN – BÌNH ĐỊNH Câu 1: (5 điểm) Trên qng đường S nhất định, một chất điểm chuyển động nhanh dần đều khơng vận tốc ban đầu với gia tốc a mất thời gian T. Tính thời gian chất điểm chuyển động trên qng đường này nếu chuyển động của chất điểm là ln phiên giữa chuyển động với gia tốc a trong thời gian và chuyển động đều trong thời gian Câu 2: (5 điểm) Cho hệ cơ như hình vẽ, sợi dây dài 2L (khối lượng khơng đáng kể và khơng đàn hồi). Một đầu buộc chặt vào A, đầu kia nối với , di chuyển khơng ma sát dọc theo thanh. Tại trung điểm I của dây có gắn chặt vật . Ban đầu giữ đứng yến, dây hợp với phương ngang một góc . Xác định gia tốc của ngay sau khi thả và xác định lực căng dây Câu 3: (5 điểm) Thanh đồng chất OA có trọng lượng P quay được quanh điểm O và tựa tại điểm giữa B của nó lên quả cầu đồng chất C có trọng lượng Q, bán kính R được treo vào trục O, nhờ dây OD dài bằng bán kính R của quả cầu. Cho góc . Tính góc nghiêng của dây OD hợp với đường thẳng đứng khi hệ cân bằng Câu 4: (5 điểm) Trên mặt bàn nằm ngang có một miếng gỗ khối lượng m, tiết diện như hình 1 (hình chữ nhật chiều cao R đã bị kht bỏ ¼ hình trịn bán kính R). Ban đầu miếng gỗ đứng n. Một hịn bi sắt có cùng khối lượng với miếng gỗ chuyển động với vận tốc đến đẩy miếng gỗ. Bỏ qua ma sát và sức cản của khơng khí. Gia tốc trọng trường là g a. Tính các thành phần nằm ngang và thẳng đứng của hịn bi khi nó đi tới điểm B của miếng gỗ. Tìm điều kiện để hịn bi vượt qua B b. Giả thiết điều kiện vượt qua B được thỏa mãn. Trong gia đoạn tiếp theo hịn bi và miếng gỗ chuyển động như thế nào? Tìm các vận tốc cuối cùng của hai vật c. Áp dụng số: . Tính độ cao tối đa mà hịn bi đạt được (tính từ mặt bàn) Câu 5: (5 điểm) Một xilanh nằm ngang, bên trong có một pittơng ngăn xilanh thành hai phần: phần bên trái chứa khí lý tưởng đơn ngun tử, phần bên phải là chân khơng. Hai lị xo có độ cứng và gắn vào pittơng và đáy xilanh như hình vẽ. Lúc đầu pittơng được giữ ở vị trí mà cả hai lị xo đều chưa bị biến dạng, trạng thái khí lúc đó là . giải phóng pittơng thì khi pittơng ở vị trí cân bằng trạng thái khí là với . Bỏ qua các lực ma sát, xilanh, pittơng, các lị xo đều cách nhiệt. Tính tỉ số và Câu 6: (5 điểm) Một khối khí Hêli ở trong một xilanh có pit tơng di chuyển được. Người ta đốt nóng khối khí này trong điều kiện áp suất khơng đổi, đưa khí từ trạng thái 1 tới trạng thái 2 Cơng mà khí thực hiện trong q trình này là . Sau đó, khí bị nén theo q trình 23, trong đó áp suất p tỷ lệ thuận với thể tích V. Đồng thời khối khí nhận một cơng là . Cuối cùng khí được nén đoạn nhiệt về trạng thái ban đầu Hãy xác định cơng mà khí thực hiện trong q trình này. Tính hiệu suất chu trình này, biết rằng HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Gọi n: số lần chất điểm chuyển động với thời gian Khi vật chuyển động nhanh dần đều suốt qng đường: (1) Khi vật chuyển động ln phiên nhanh dần đều, thẳng đều thì: (2) Từ (1) và (2) Vậy thời gian chất điểm chuyển động: Câu 2: Ngay sau khi thả chịu tác dụng của các lực ; cịn chịu tác dụng của các lực Khi đó chuyển động sang trái, chỉ có thành phần gia tốc theo phương ngang là . Vật chuyển động trịn quanh A. Ngay sau khi thả ra, gia tốc của theo phương hướng tâm bằng khơng Vậy chỉ có thành phần gia tốc theo phương tiếp tuyến là Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ. Do khối lượng của dây khơng đáng kể nên Trên phương dây treo, ta có: (1) Áp dụng định luật II Niuton cho mỗi vật Chiếu lên các trục Ox và Oy, ta được: (2) Giải hệ (1) và (2), ta được: Câu 3: Điều kiện cân bằng momen lực của quả cầu đối với tâm quay O (1) Điều kiện cân bằng momen lực của thanh OA đối với tâm quay O (2) Từ (1) và (2): Câu 4: a. Áp dụng BTĐL và chiếu hệ thức vecto xuống phương ngang: (1) với là thành phần theo phương ngang của vận tốc hòn bi và vận tốc miếng gỗ sau khi tiếp xúc Áp dụng BTCN hệ hòn bi + miếng gỗ: (2) Từ (1) và (2) rút ra: Điều kiện để hịn bi vượt qua B: b. Khi điều kiện được thỏa mãn thì sau khi hịn bi tới B, + miếng gỗ vẫn chuyển động đều theo phương ngang với vận tốc + Cịn hịn bi vạch ra một parabol, xét trong hệ quy chiếu đứng n gắn với mặt đất + Cịn xét trong hệ quy chiếu gắn với miếng gỗ thì hịn bi là vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu , nên cuối cùng hịn bi lại rơi xuống đến đúng điểm B của miếng gỗ Sau khi rơi xuống tới điểm B của miếng gỗ thì hịn bi sẽ trượt xuống theo cung BA của miếng gỗ và đẩy miếng gỗ đi nhanh hơn giả sử khi tới A hịn bi có vận tốc , cịn miếng gỗ có vận tốc thì áp dụng BTĐL và BTCN: và Từ đó rút ra phương trình Phương trình này có 2 nghiệm và + Ta loại nghiệm vì điều đó khơng thể xảy ra được (do khác khơng) Như vậy khi trở lại A vận tốc của hịn bi là . Hịn bi đứng n, cịn miếng gỗ chuyển động với vận tốc ban đầu của hịn bi: (Như vậy hiện tượng xảy ra giống như va chạm đàn hồi của hai vật có cùng khối lượng) c. Xét trong hệ qui chiếu đứng n với mặt đất, sau khi hịn bi tới B nó vạch ra một parabol Tại B: Gọi h là chiều cao của đỉnh parabol do hịn bi vạch ra sau khi nó rời khỏi B, ta có Vậy độ cao tối đa mà hịn bi đạt được là: Câu 5: Khi pittơng cân bằng, độ biến dạng của mỗi lị xo là x: Điều kiện cân bằng của pittơng: (1) Phương trình trạng thái cho khối khí bên phải: (2) Hệ khơng trao đổi nhiệt: Mà (3) Thay (1) vào (3) ta được: Câu 6: Trong q trình đẳng áp 12, cơng do khối khí thực hiện là: (1) Trong q trình 23, đây là q trình đa biến với chỉ số đa biến (2) Trong q trình đoạn nhiệt 31, cơng mà khối khí sinh ra là: (3) Từ (1), (2) và (3) suy ra Ta có Mà 12: đẳng áp nên 23: đa biến với và 31: đoạn nhiệt với nên Hiệu suất của chu trình là: THPT CHUN LÊ Q ĐƠN – KHÁNH HỊA Câu 1: (5 điểm) Trong huấn luyện qn sự, người chiến sĩ ở cách tường một khoảng s bắt đầu nhảy với vận tốc hướng về phía tường. Khi tới sát tường, anh ta đạp vào mặt tường một lần làm cho tồn thân bật lên thẳng đứng. Hệ số ma sát giữa tường và đế giày là . Hỏi để trọng tâm của người đó có thể lên đến độ cao lớn nhất thì góc nhảy phải bằng bao nhiêu? Câu 2: (5 điểm) Một chiếc gậy có chiều dai 2L trượt trên hai cạnh của một góc vng. Chính giữa gậy có gắn một hạt trịn khối lượng m cố định. Điểm A chuyển động với vận tốc v khơng đổi. Tại thời điểm thì m tác dụng lên gậy một lực bao nhiêu? Câu 3: (5 điểm) Có 6 thanh mỏng, nhẹ, giống nhau gác tựa vào nhau nằm ngang trên miệng bát như hình vẽ. Một đầu gác trên miệng bát, đầu kia đặt chính giữa thanh khác. Đặt một chất điểm khối lượng m trên trung điểm đoạn . Tính áp lực của thanh lên thanh Câu 4: (5 điểm) Một hạt khối lượng đến va chạm hồn tồn đàn hồi với một hạt khác khối lượng ban đầu đứng n. Xác định góc lệch hướng chuyển động lớn nhất của hạt đầu tiên sau va chạm Câu 5: (5 điểm) Một bình hình trụ thành mỏng, tiết diện ngang S, đặt thẳng đứng. Trong bình có một piston, khối lượng M, bề dày khơng đáng kể, Piston được nối với mặt trên của bình bằng một lị xo có độ cứng k (hình vẽ). Trong bình và ở phía dưới piston có một lượng khí lý tưởng đơn ngun tử, khối lượng m và khối lượng mol là . Lúc đầu nhiệt độ của khí trong bình là . Biết rằng chiều dài lị xo khi khơng biến dạng vừa bằng chiều cao của bình, phía trên piston là chân khơng. Bỏ qua khối lượng của lị xo và ma sát giữa piston với thành bình. Bình và piston làm bằng vật liệu cách nhiệt lý tưởng. Lúc đầu hệ đang ở trạng thái cân bằng cơ học Sau đó người ta nung nóng khí trong bình đến nhiệt độ sao cho piston dịch chuyển rất chậm đến trạng thái cân bằng mới a. Tìm độ dịch chuyển của piston b. Tính nhiệt lượng đã truyền cho khí Câu 6: (5 điểm) Một mol khí lý tưởng thực hiện một chu trình gồm 3 q trình đẳng nhiệt ở các nhiệt độ xen kẽ với 3 q trình đoạn nhiệt. Trong các q trình giãn đẳng nhiệt ở nhiệt độ và thể tích khí tăng lên k lần (hình vẽ). Tính a. Cơng A’ mà khí sinh ra b. Tính hiệu suất của chu trình HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Người thực hiện chuyển động ném xiên: Trọng tâm nâng lên cao một đoạn là: Khi chân đạp vào tường, nhờ xung lượng của lực ma sát nghỉ cực đại để đưa người nâng lên: Suy ra: Quá trình bật thẳng lên, trọng tâm được nâng lên cao một đoạn: Vậy tổng độ cao trọng tâm của người là: Để h max thì đạt max với Dấu bằng xảy ra khi: Câu 2: Vì vng tại O, hạt m trung điểm C nên: khi gậy chuyển động thì CO vẫn khơng đổi, vậy m chuyển động trên cung trịn tâm O, bán kính R = L Vận tốc của hạt có hướng tiếp tuyến với vịng trịn này với gia tốc hướng tâm: Ở thời điểm bất kì, vận tốc của hạt là: với (khơng đổi) khơng có lực theo phương ngang thẳng đứng Khi thì hướng dọc theo AB Gia tốc: ; Với hạt m: Câu 3: Các thanh chịu tác dụng lực hồn tồn tương tự nhau, và khác với thanh Xét thanh AB thứ i: chịu tác dụng với phản lực của thanh trước , phản lực ở miệng bát và áp lực của thanh kế tiếp (hình vẽ) Chọn điểm B ở miệng bát làm trục quay, từ điều kiện cân bằng momen ta có: Do đó: (1) Xét thanh : chịu tác dụng của phản lực của thanh phản lực tại miệng bát , áp lực của thanh và trọng lực của m Chọn làm trục quay, từ điều kiện cân bằng momen ta có: (2) Từ (1) và (2) ta tìm được: Câu 4: Định luật bảo tồn động lượng: (1) Định luật bảo tồn cơ năng: (2) Thay (1) vào (2), ta có: phương trình bậc 2 theo Điều kiện có nghiệm: Câu 5: a. Gọi là chiều cao của cột khí trong xilanh đồng thời cũng là độ biến dạng của piston khi khí ở trạng thái (1) và (2) Trạng thái 1: (1) Trạng thái 2: (2) Mặt khác (3) Hồn tồn tương tự Độ dịch chuyển của piston: b. Áp suất khí lúc này thay đổi liên tục, và nó cũng khơng thuộc một q trình biến đổi quen thuộc nào Áp dụng ngun lí I: Biến đổi rút gọn ta chú ý: Đáp số Câu 6: a. Cơng A’ khí sinh ra trong chu trình: Chia thành 2 chu trình Cacno như hình vẽ: Mặt khác Tương tự b. Nhiệt khí nhận được trong chu trình: Hiệu suất chu trình: THPT CHUN LÊ Q ĐƠN – NINH THUẬN Câu 1: (5 điểm) Một con thuyền bơi qua sơng theo phương vng góc với dịng chảy, với vận tốc khơng đổi là Tại mọi nơi dịng chảy ln song song với hai bờ, nhưng giá trị vận tốc của nó phụ thuộc vào khoảng cách đến bờ, được biểu diễn theo cơng thức: (L: chiều rộng của con sơng), và L là hằng số (hình 1). Hãy tìm: a. Giá trị vận tốc con thuyền tính trong hệ quy chiếu gắn với bờ sơng b. Xác định khoảng cách từ điểm O đến điểm thuyền cập bến ở bờ bên kia theo phương Ox Câu 2: (5 điểm) Một tấm ván nằm ngang có một bậc thanh độ cao H. Trên tấm có một khối trụ bán kính R > H có thể chuyển động tựu do trên tấm ván và tựa vào bậc thang (Hình 2). Tấm ván chuyển động theo phương ngang với gia tốc a. Xác định gia tốc lớn nhất có thể được để hình trụ khơng nảy lên trên bậc thang. Bỏ qua ma sát Câu 3: (5 điểm) Thanh OA dài l = 1m, có khối lượng phân bố đều, một đầu gắn với bản lề O, đầu kia buộc vào s Câu 4: (5 điểm) Dùng sợi dây mảnh dài L, khối lượng khơng đáng kể, để treo quả cầu nhỏ vào đầu trụ gỗ có đế đặt trên mặt bàn ngang như hình vẽ. Khối lượng quả cầu là m, khối lượng của trụ và đế là M = 4m. Cầm quả cầu kéo căng sợi dây theo phương ngang và thả nó rơi khơng vận tốc ban đầu. Coi va chạm giữa quả cầu và trụ hồn tồn khơng đàn hồi 1. Trong q trình quả cầu rơi, đế gỗ khơng dịch chuyển. Hệ số ma sát giữa bàn và đế là a. Tính vận tốc của hệ sau va chạm b. Sau va chạm đế gỗ dịch chuyển được độ dài bao xa thì dừng lại? 2. Trong q trình quả cầu rơi xuống để đế gỗ khơng dịch chuyển thì hệ số ma sát nhỏ nhất là bao nhiêu? Hệ số ma sát nghỉ cực đại giữa đế và mặt bàn xuất hiện lớn nhất ứng với góc treo sợi dây so với phương nằm ngang là bao nhiêu? Câu 5: (5 điểm) Xilanh có tiết diện trong cùng với pittơng p và vách ngăn V làm bằng chất cách nhiệt (hình 3) Nắp K của vách mở khi áp suất bên phải lớn hơn áp suất bên trái Ban đầu phần bên trái của xilanh có chiều dài l = 1,12m chứa khí Hêli, phần bên phải cũng có chiều dài l = 1,12m chứa khí Hêli và nhiệt độ cả hai bên đều bằng . Ấn từ từ pittơng sang trái, ngừng một chút khi nắp mở và đẩy pittơng tới sát vách V Tìm cơng đã thực hiện biết áp suất khơng khí bên ngồi nhiệt dung riêng đẳng tích và đẳng áp của Hêli bằng độ; .độ. Bỏ qua mọi ma sát Câu 6: (5 điểm) Cho một mol khí lý tưởng đơn ngun tử biến đổi theo một chu trình thuận nghịch được biểu diễn trên đồ thị như hình vẽ trong đó đoạn thẳng 12 có đường kéo dài đi qua gốc tọa độ O và q trình 23 là đoạn nhiệt. Biết a. Tính các nhiệt độ b. Tính hiệu suất của chu trình HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: a. Ta có: Với b. Xác định khoảng cách từ điểm O đến điểm thuyền cập bến ở bờ bên kia theo phương Ox + Theo Oy: (1) + Theo Ox: Điều kiện ban đầu: Vậy: Phương trình quỹ đạo: Khi sang đến bờ bên kia (tại M), ta có: là khoảng cách từ điểm xuất phát đến điểm cập bến theo Ox Câu 2: Chọn hệ quy chiếu gắn với ván đang chuyển động với gia tốc a + Trọng lực P , phản lực tại mặt ván ngang + Phản lực tại chỗ tiếp xúc với bậc, có phương xun tâm trụ, lực qn tính Giả sử khối trụ vẫn nằm n trên tấm ván. Ta có: với là góc nhọn giữa phương và phương ngang Để khối trụ nằm yên ta có: hay Dễ thấy (1) Xét trục quay qua A chỗ tiếp xúc với bậc. Điều kiện để khối trụ có thể quay quanh A: và Hay (2) Kết hợp (1) và (2) ta suy ra: Câu 3: Muốn hệ khơng cân bằng thì Câu 4: a. Gọi vận tốc quả cầu trước và sau va chạm là v và v’: Sau va chạm dưới tác dụng của lực ma sát đế gỗ chuyển động chậm dần đến khi dừng lại. Qng đường đế gỗ dịch chuyển được là x: (1) Với (2) Từ (1) và (2) cho: b. Gọi góc giữa phương ngang và dây treo là : (3) Từ sơ đồ chịu lực: (4) (5) (6) Khi đế gỗ khơng dịch chuyển (7) Từ (3) tới (7): và Tìm cực đại hàm số: Thay ta có: với Câu 5: Lúc đầu áp suất khí bên trái lớn hơn áp suất bên phải vách: Khối khí bên phải bị nén đoạn nhiệt từ thể tích xuống , áp suất của nó tăng lên đến : (1) Khi đó nhiệt độ ở bên phải: (2) Sau khi nắp K mở hai khí hịa trộn vào nhau và có cùng nhiệt độ : (3) Sau đó lượng khí bị nén đoạn nhiệt từ thể tích đến , nhiệt độ tăng từ đến T, ta có: (4) Thay (1) và (3) vào (4) ta được: (5) Cơng do lực tác dụng lên pit tơng và áp suất khí quyển thực hiện làm tăng nội năng của chất khí bị nén đoạn nhiệt: (6). Với Thay (5) vào (6), rồi thay số vào ta được: Câu 6: a. Quá trình 23: Quá trình 41: b. Quá trình 12: Q trình 23: Q trình 34: Q trình 41 có: Nhiệt lượng khí nhận là: Hiệu suất của chu trình: hay ... Trên mặt phẳng ngang? ?có? ?một bán cầu khối lượng m. Từ điểm cao nhất của bán cầu? ?có? ?một vật? ?nhỏ khối lượng m trượt khơng vận tốc đầu xuống. Ma sát giữa? ?vật? ?nhỏ và bán cầu? ?có? ?thể bỏ qua. Gọi là góc giữa phương thẳng đứng và bán kính véc tơ nối tâm bán cầu với? ?vật? ?như hình vẽ... Lực ma sát nghỉ cực đại tác dụng lên? ?vật? ?là ? ?vật? ? chưa chuyển động Điều kiện để xe và? ?vật? ? bắt đầu chuyển động: Khi? ?vật? ? bắt đầu chuyển động tức xe và? ?vật? ? đã chuyển động? ?có? ?gia? ?tốc Định luật 2 Newto áp dụng cho: Xe: (1) Vật? ?... lực của? ?vật? ?lên mặt bán cầu khi? ?vật? ?chưa rời bán cầu, từ đó tìm góc khi? ?vật? ?rời bán cầu b. Xét vị trí? ?có? ?. Tìm và các thành phần? ?gia? ?tốc tiếp tuyến và? ?gia? ?tốc pháp tuyến của? ?vật; áp lực của bán lên mặt phẳng ngang khi đó 2. Giả sử giữa bán cầu và mặt phẳng ngang? ?có? ?ma sát với hệ số ma sát là . Tính giá trị của ,