1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

17 sử 11 lê quý đôn đà nẵng đáp án

7 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu Hướng dẫn chấm thi Nội dung trả lời Dưới tác động khai thác thuộc địa thực dân Pháp sau Chiến tranh giới thứ nhất, xã hội Việt Nam có biến chuyển nào? Sự chuyển biến có ý nghĩa phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam năm 1919 – 1930? a Những biến chuyển xã hội Việt Nam tác động khai thác thuộc địa thực dân Pháp sau Chiến tranh giới thứ nhất: - Sau Chiến tranh giới thứ nhất, để bù đắp thiệt hại chiến tranh gây ra, thực dân Pháp riết tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai Đơng Dương, có Việt Nam Dưới tác động khai thác thuộc địa, xã hội Việt Nam có biến chuyển to lớn sâu sắc: - Giai cấp địa chủ phong kiến có phân hóa rõ rệt, ngày cấu kết chặt chẽ với thực dân Pháp để bóc lột nơng dân… - Giai cấp nông dân bị địa chủ đế quốc bóc lột nặng nề, cướp đoạt ruộng đất, lực lượng hăng hái đông đảo cách mạng nước ta (chiếm 90% dân số) - Giai cấp công nhân Việt Nam ngày phát triển số lượng chất lượng nhanh chóng vươn lên giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam… - Giai cấp tư sản Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ phân hóa thành phận: tư sản mại tư sản dân tộc… - Tầng lớp tiểu tư sản thành thị …là lực lượng quan trọng cách mạng dân tộc dân chủ nước ta b Ý nghĩa biến chuyển xã hội Việt Nam: - Giúp cho xã hội Việt Nam có đầy đủ giai cấp, tầng lớp xã hội đại - Sự xuất giai cấp, tầng lớp tạo sở vật chất để tiếp thu tư tưởng từ bên … - Dẫn đến xuất khuynh hướng cứu nước Việt Nam…Cả hai khuynh hướng vươn lên đấu tranh để giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam… - Làm cho mâu thuẫn lòng xã hội ngày phát triển, mâu thuẫn chủ yếu xã hội Việt Nam mâu thuẫn toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc tay sai… Trên sở khái quát tình hình giai cấp tiểu tư sản, đóng góp giai cấp phong trào cách mạng Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX a Tình hình Điể m 2.5 1.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 1.0 0.25 0.25 0.25 0.25 3.0 0.5 - Sau Thế chiến I tiểu tư sản Việt Nam phát triển nhanh chóng trở thành giai cấp Họ tiểu thương, tiểu chủ, thợ thủ công, học sinh, sinh viên, công chức, viên chức Họ có tinh thần dân tộc, dân chủ Bộ phận trí thức, học sinh, sinh viên nhạy cảm với tình hình trị b Đóng góp giai cấp tiếu tư sản với phong trào cách mạng Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX - Đấu tranh đòi quyền tự do, dân chủ; thức tỉnh tinh thần dân tộc đồng bào nước, góp phần tạo nên sắc thái phong trào cách mạng Việt Nam năm 1920 – 1925: 2.5 - Thành lập nhiều tổ chức trị nước Hội phục Việt, Việt Nam Nghĩa đoàn, Đảng Thanh niên, Tâm tâm xã 0.25 - Tổ chức nhiều hoạt động phong phú sơi động: mít tinh, biếu tình, bãi khóa, bãi thị xuất báo chí tiến bộ, kể ám sát tồn quyền Méc lanh (1924) 0.5 - Góp phần tạo nên thắng đường cách mạng vô sản Việt Nam 0.5 - Hầu hết hội viên Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên, người tham gia khóa huấn luyện Quảng Châu Nguyễn Ái Quốc học sinh, niên trí thức yêu nước 0.25 - Năm 1929, số hội viên Đảng Tân Việt thành lập Đông Dương Cộng sản Liên đoàn – ba tổ chức cộng sản… 0.5 Trong trình hoạt động lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc từ 1911-1930, xác định phân tích hoạt động tiêu biểu, có ý nghĩa quan trọng cách mạng Việt Nam a Tìm đường cứu nước đắn theo khuynh hướng vô sản, phù hợp xu lịch sử - Ngày 5.6.1911 tìm đường cứu nước với hướng cách khác biệt với nhà cách mạng trước… - Tháng 7.1920, tìm đường cứu nước… - Tháng 12.1920 dự Đại hội Tua (XVIII) Đảng Xã hội Pháp, bỏ phiếu tán thành Quốc tế III tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp…trở thành người cộng sản Việt Nam chiến sĩ cộng sản quốc tế, đưa cách mạng Việt Nam phát triển phù hợp với xu lịch sử… b Sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam (Đảng Cộng sản Đông Dương) mở bước ngoặt to lớn cách mạng Việt Nam 3.0 0.5 1.5 0.5 0.5 0.5 1.5 - Tháng 6/1925, Người thành lập Hội Việt Nam Cách mạng niên -Từ năm 1921-1929, chuẩn bị tư tưởng, trị cho thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930… - Năm 1930, chủ động triệu tập Hội nghị hợp tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam, soạn thảo Cương lĩnh trị đầu tiên… Chứng minh Cách mạng tháng Tám năm 1945 cách mạng giải phóng dân tộc điển hình - Khẳng định nhận định Tính chất điển hình cách mạng định mục tiêu nhiệm vụ mà cách mạng đặt ra, ngồi cịn liên quan đến giai cấp lãnh đạo, lực lượng tham gia, kết hướng tiến lên sau làm cách mạng -Ngay từ vận động giải phóng dân tộc 1939-1945 xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ: Hội nghị 11/1939, Hội nghị 11/1940, Hội nghị 5/1941 Đặc biệt hội nghị tháng 5/1941… + Kẻ thù: Tập trung đánh đổ kẻ thù dân tộc đế quốc phong kiến tay sai giai cấp địa chủ phong kiến… + Lực lượng tham gia: toàn dân tộc Việt Nam… + Kết quả: nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập quyền nhà nước nhân dân lao động Việt Nam; điển hình cho chủ trương giải vấn đề dân tộc khuôn khổ nước Đông Dương, đề Hội nghị TW8… *Bên cạnh tính chất giải phóng dân tộc điển hình cịn mang số tính chất khác như: - Tính bạo lực ( dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng) - Tính nghĩa (một dân tộc bị áp bóc lột vùng lên đấu tranh dành độc lập) - Tính dân chủ: Tính dân chủ gắn liền tính dân tộc Phân tích nét lớn hoạt động đối ngoại phủ Việt Nam Dân chủ cộng hịa năm đầu sau Cách mạng tháng Tám (9.1945 – 12.1946) Nêu nhận xét hoạt động đối ngoại phủ Việt Nam thời kì a Khái quát tình hình Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ hai sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công: + Sau Chiến tranh giới thứ hai, Việt Nam nơi có nhiều nước lớn vào can thiệp với danh nghĩa quân đội Đồng minh mức độ khác nhau… + Vấn đề phân chia Đông Dương, phân chia Việt Nam vĩ tuyến 16 kết tranh chấp quyền lợi bên Mỹ - Trung Hoa Dân Quốc với bên Anh – Pháp 0.5 0.5 0.5 3.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 3.0 0.25 + Những khó khăn chồng chất mặt sau ngày Cách mạng tháng Tám thành cơng địi hỏi Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh cần phải đề đường lối đối ngoại đắn kịp thời… b Những nét lớn hoạt động đối ngoại phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (9.1945 – 12.1946): + Ngày 5.9.1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi Quốc dân nêu rõ lập trường Chính phủ nhân dân Việt Nam hoan nghênh quân Đồng minh kéo vào làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật kiên phản đối quân Pháp vào Việt Nam mục đích đặt lại ách nơ lệ lên đất nước Việt Nam lên lần + Ngày 3.10.1945, Chính phủ Việt Nam ban hành sách đối ngoại “Thơng cáo sách ngoại giao Chính phủ lâm thời nước Dân chủ Cộng hòa Việt Nam, nêu rõ muốn có quan hệ bình đẳng hữu nghị, hợp tác với dân tộc Pháp nước Pháp - Ngày 6.10.1945, Hồ Chí Minh giải thích sách ngoại giao Việt Nam nước nói chung, Mỹ, Trung Hoa Pháp buổi họp báo, cụ thể : + Chính phủ Việt Nam sớm có chủ trương đặt quan hệ ngoại giao với Mỹ… + Chính phủ Việt Nam tranh thủ ủng hộ Liên Xô thông qua công hàm, điện văn… + Đầu 1946, tiếp tục gửi điện đề nghị Liên Xô công nhận độc lập Việt Nam - Trong quan hệ với Trung Hoa Dân Quốc, Việt Nam có đường lối đối ngoại vừa cứng răn vừa mềm dẻo, theo phương châm biến xung đột to thành xung đột nhỏ, biến xung đột nhỏ thành khơng có xung đột - Ta chủ trương hòa để tiến, hòa với Pháp để đẩy 20 vạn Trung Hoa nước, sau Hồ Chí Minh kí với đại diện phủ Pháp Xanh-tơ-ni Bản Hiệp định Sơ (6.3.1946) – văn pháp lý mang tính quốc tế kí kết Việt Nam nước ngoài… - Chủ tịch Hồ Chí Minh kí đại diện với Chính phủ Pháp - Mutê Tạm ước 14.09.1946… c Nhận xét hoạt động đối ngoại Việt Nam - Từ 9.1945 – 12.1946 giai đoạn ngắn ngủi lịch sử dân tộc, giai đoạn cách mạng Việt Nam vào khó khăn nhất, bị lập nhất, song phải đối phó với nhiều kẻ thù - Ta sử dụng vũ khí đấu tranh ngoại giao cách hiệu quả, đắn kịp thời…“Đó biện pháp sáng suốt, lợi dụng mâu thuẫn nội kẻ thù nhân nhượng có nguyên tắc” (Lê Duẩn) - Tạo nên lực cho toàn dân Việt Nam bước vào kháng chiến chống thực dân Pháp nước sau đó… Hãy trình bày thành lập, mục tiêu, hoạt động tổ chức Hiệp hội 1.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 1.25 0.25 0.5 0.5 3.0 quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) a Nêu hoàn cảnh, thời gian, địa điểm, nước thành viên - Sau Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh, nhiều nước Đông Nam Á giành độc lập, với mục đích tạo nên hợp tác phát triển kinh tế, văn hoá, khoa học-kĩ thuật, hạn chế cường quốc lớn muốn biến Đông Nam Á thành sân sau - Ngày 8/8/1967, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á thành lập Băng Cốc (Thái Lan), gồm nước (Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Ma-lay-xi-a, Xin-ga-po) b Mục tiêu: - Phát triển kinh tế, văn hố thơng qua nỗ lực hợp tác chung nước thành viên, tinh thần trì hồ bình ổn định khu vực ASEAN liên minh kinh tế, trị khu vực Đơng Nam Á c Hoạt động - Giai đoạn (1967 – 1975): tổ chức non yếu, hoạt động lỏng lẻo - Giai đoan (từ 1976 đến nay) + Bắt đầu Hội nghị cấp cao lần Ba li tháng 2/1976 mở thời kỳ cho ASEAN Hiệp bước Ba li nêu nguyên tắc quan hệ nước… + Từ cuối năm 80, vấn đề Cam-pu-chia giải quan hệ Việt Nam với ASEAN hồ dịu, kinh tế ASEAN phát triển + ASEAN dần phát triển thành ASEAN tồn Đơng Nam Á từ năm 1984… Nêu biểu chủ yếu xu tồn cầu hóa Việt Nam đứng trước thời thách thức xu đó? a Biểu - Sự phát triển nhanh chóng quan hệ thương mại quốc tế - Sự phát triển to lớn tác động công ti xuyên quốc gia - Sự sáp nhập hợp công ti thành tập đoàn lớn - Sự đời tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài quốc tế khu vực b Việt Nam đứng trước - Thời + Có điều kiện mở rộng giao lưu, hợp tác khu vực quốc tế + Có thể khai thác nguồn vốn đầu tư, kĩ thuật cơng nghệ kinh nghiệm quản lí từ bên ngồi - Thách thức + Trình độ phát triển kinh tế, trình độ dân trí chất lượng nguồn nhân lực 1.0 0.5 0.5 0.5 1.5 0.5 0.5 0.25 0.25 2.5 1.0 0.25 0.25 0.25 0.25 1.5 0.25 0.5 0.25 Việt Nam thấp + Sự cạnh tranh liệt thị trường giới + Sự phân hóa giàu nghèo ngày sâu sắc, nguy đánh sắc dân tộc, nguy xâm phạm độc lập, tự chủ… 0.25 0.25 ... biệt với nhà cách mạng trước… - Tháng 7.1920, tìm đường cứu nước… - Tháng 12.1920 dự Đại hội Tua (XVIII) Đảng Xã hội Pháp, bỏ phiếu tán thành Quốc tế III tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp…trở... triển phù hợp với xu lịch sử… b Sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam (Đảng Cộng sản Đông Dương) mở bước ngoặt to lớn cách mạng Việt Nam 3.0 0.5 1.5 0.5 0.5 0.5 1.5 - Tháng 6/1925, Người thành lập Hội... nhiệm vụ: Hội nghị 11/1939, Hội nghị 11/1940, Hội nghị 5/1941 Đặc biệt hội nghị tháng 5/1941… + Kẻ thù: Tập trung đánh đổ kẻ thù dân tộc đế quốc phong kiến tay sai giai cấp địa chủ phong kiến… +

Ngày đăng: 20/10/2022, 10:16

w