1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

top 20 bai phan tich hich tuong si 2022 hay nhat

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 106,01 KB

Nội dung

PHÂN TÍCH HỊCH TƯỚNG SĨ Phân tích Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn – mẫu Trong dòng chảy tinh thần yêu nước xuyên suốt tiến trình văn học trung đại Việt Nam, “Hịch tướng sĩ” tác giả Trần Quốc Tuấn tác phẩm tiêu biểu nêu cao tinh thần chiến thắng- biểu tập trung cho tinh thần yêu nước lúc Ra đời vào khoảng trước kháng chiến chống Mông- Nguyên lần thứ hai (1285), “Hịch tướng sĩ” nêu cao tinh thần chống giặc ngoại xâm, trở thành đỉnh cao văn học yêu nước thời Trần Mở đầu tác phẩm, tác giả Trần Quốc Tuấn nêu bật gương vinh danh sử sách để khích lệ chí lập cơng lập danh tinh thần hi sinh nghiệp bảo vệ giang sơn bờ cõi tướng sĩ Đó bậc trung thần nghĩa sĩ: có người tướng lĩnh Kỉ Tín, Do Vu, Dự Nhượng, có người bình thường Thân Khối, Kính Đức, Cảo Khanh gương đời xưa thời Xuân thu, Chiến quốc, triều đại nhà Hán, nhà Đường, thời Tống, thời Nguyên Tác giả nêu gương sáng với mục đích khích lệ tinh thần dũng cảm lí tưởng chân người tướng sĩ “cùng trời đất muôn đời bất hủ” Ở phần tác phẩm, tác giả miêu tả chân thực tội ác ngang ngược giặc để khơi gợi lòng căm thù tự tôn dân tộc Tác giả vận dụng lối nói ẩn dụ với từ ngữ vơ độc đáo “lưỡi cú diều”, “thân dê chó” để diễn tả lịng căm thù nhìn coi thường kẻ thù xâm lược để khích lệ tinh thần u nước bất khuất Và lịng căm thù kết tinh cao độ qua lời giãi bày trực tiếp vô chân thành: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lịng” Tác giả trực tiếp bộc lộ thái độ không khoan nhượng trước kẻ thù để truyền lửa tới binh lính quyền, tạo nên âm hưởng kiên cường bi tráng cho hịch Đồng thời cho thấy quan điểm tác giả tinh thần yêu nước mục đích cao mà hịch muốn hướng tới: yêu nước phải chiến đấu, phải diệt giặc để bảo vệ bờ cõi Và để biến tinh thần yêu nước trở thành lí tưởng, hành động đắn, tác giả lên án, phê phán thái độ, hành động sai trái tướng sĩ đồng thời nêu hành động đắn mà họ nên làm Tác giả vạch rõ ranh giới hai đường chính- tà để thuyết phục tướng sĩ Dưới quan điểm tác giả, việc làm tưởng chừng nhỏ nhặt, bao gồm thú vui chọi gà, cờ bạc, ham săn bắn,… hành vi lệch lạc biểu thói ăn chơi hưởng lạc, đặc biệt bối cảnh đất nước phải đối mặt với hiểm họa xâm lăng Điểm mẻ hịch tác giả đặt mối quan hệ quốc gia dân tộc gia đình, chung riêng: thái ấp, bổng lộc khơng cịn; gia quyến, vợ khốn cùng, tan nát mà xã tắc, tổ tông bị giày xéo: thể rõ quan điểm nước nhà tan Bởi vậy, việc đắn mà người nên làm chăm lo “tập dượt cung tên, khiến cho người người giỏi Bàng Mông, nhà nhà Hậu Nghệ” để bảo vệ giang sơn bờ cõi Bằng tinh thần yêu nước lịng vị chủ tướng có trách nhiệm, Trần Quốc Tuấn viết nên hịch vô xúc động, đồng thời liệt, mạnh mẽ tinh thần giải phóng, đấu tranh chống lại giặc ngoại xâm Tinh thần chiến thắng trở thành xương sống liên kết phần hịch, tạo nên gắn kết hữu thống Sơ đồ tư Dàn ý chi tiết I Mở - Giới thiệu hoàn cảnh đời khái quát giá trị tác phẩm: - Năm 1285, vào trước diễn kháng chiến Mông- Nguyên, Trần Quốc Tuấn viết nên "Hịch tướng sĩ" nhằm khích lệ tinh thần đấu tranh học tập tướng sĩ quân đội - Đây thực văn bất hủ thể rõ tư tưởng yêu nước lòng tâm chống lại kẻ thù xâm lược II Thân - Dẫn tên tuổi vị anh hùng nghĩa sĩ trung quân quốc -> Nêu gương cho nghĩa sĩ tự nhìn lại mình, khẳng định nhân tài , hào kiệt đất nước - Nêu rõ thực trạng đất nước buổi thời loạn lạc, quân giặc tàn ác - Nỗi đau đáu, lo lắng cho vận nước, cho nhân dân đêm ngày vị tướng lĩnh - Nhắc lại ân tình vị lĩnh tướng với nghĩa quân -> lên án, phê phán hành động, ý nghĩ sai trái, vô trách nhiệm - Vạch điều nên làm lúc - Nghệ thuật: + Lập luận chặt chẽ, lĩ lẽ rõ ràng, giàu hình ảnh, có sức thuyết phục cao + Kết hợp hài hồ lí trí tình cảm + Lời văn giàu hình ảnh nhạc điệu III Kết - Với lời lẽ sắc bén, hợp lý, chân tình, Trần Quốc Tuấn lay động lịng hàng ngàn nghĩa sĩ, thơi thúc họ sống rèn luyện, chiến đấu nước Việt thân yêu Các văn mẫu khác: Phân tích Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn – mẫu Nhắc đến Hưng đạo vương Trần Quốc Tuấn nhắc đến vị tướng kiệt xuất với khả lãnh đạo tài ba lòng yêu nước thiết tha Bằng tài lĩnh cầm quân mà ông dành nhiều thắng lợi vẻ vang cho nhân dân nhà Trần Năm 1285, vào trước diễn kháng chiến Mông- Nguyên, ông viết nên Hịch tướng sĩ nhằm khích lệ tinh thần đấu tranh học tập tướng sĩ quân đội Đây thực văn bất hủ thể rõ tư tưởng yêu nước lòng tâm chống lại kẻ thù xâm lược Mở đầu lời kêu gọi, tác giả dẫn hàng loạt vị anh hùng nghĩa sĩ trung quân quốc Kỉ Tín, Dự Nhượng, Do Vu, Kính Đức, Họ khơng ngại hi sinh khơng tham thói nữ nhi, tửu sắc, lòng phò trợ vị vua, tướng lĩnh Đó cịn Vương Cơng Kiên lãnh đạo đội quân nhỏ mà khiến quân Mông Cổ phải rút lui sau bao tháng cầm cự, Cốt Đãi Ngột Lang xơng pha nghìn trùng đánh bại quân Năm Chiếu Tất họ gương sáng, lưu danh sử sách muôn đời, từ trước đến nay, hào kiệt, anh tài đâu kể hết Đó niềm tự hào Trần Quốc Tuấn nghĩa hệ trước đồng thời lời nhắc nhở, khích lệ tướng lĩnh tự xem lại thân mình, cố gắng lập cơng danh cho đất nước, nhân dân Sau nêu gương anh tài nghĩa sĩ, Trần Quốc Tuấn tiếp tục nêu rõ thực trạng đất nước buổi thời loạn lạc, quân giặc tàn ác :"Lén nhìn sứ ngụy lại nghênh ngang đường, uốn tấc lưỡi cú diều mà lăng nhục triều đình; đem thân dê chó mà khinh rẻ tổ phụ Ỷ mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa để phụng lòng tham khơn cùng; khốc hiệu Vân Nam Vương mà hạch bạc vàng, để vét kiệt kho có hạn Thật khác đem thịt ném cho hổ đói, tránh khỏi tai họa sau Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột" Sự căm phẫn tội ác tham tàn bọn giặc khiến tác giả vạch trần bạc nhược, ích kỉ, đê hèn chúng Quân giặc ngang ngược coi trời đất vung, chẳng màng đến đời sống khổ cực, lầm than bao người mà nhẫn tâm bòn rút sức lực, cải nhân dân Nỗi tàn ác trời đất rõ, muôn người biết, mà chúng điêu ngoa, xảo trá, điều khiến vị tướng đau đáu nỗi lòng, lo lắng cho vận nước, cho nhân dân: "Ta thường tới bữa quên ăn ta vui lòng" Một nỗi niềm khơn tả lịng kẻ u nước Vì thương dân, lo sợ quân giặc hống hách mà ngày đêm không ngủ được, lòng đau đớn thấy, mối hận quân thù ngày lớn Ý thức dân tộc khiến vị tướng lĩnh thêm lĩnh, nguyện hi sinh thân xác để giết chết lũ quân thù ngạo mạn mãn nguyện, vui lịng Vì đất nước n bình tính mạng có đáng bao, tâm hồn cao đẹp trung thần, hào kiệt Bằng giọng tâm tình chân thành, tác giả nhắc lại ân tình vị lĩnh tướng với nghĩa qn Ơng xem họ huynh đệ, người thân ruột thịt, chia sẻ khó khăn, thiếu thốn, xơng pha chiến trận, vui cười, đối đãi tử tế, chân tình biết bao: "Các ta ngày trước chẳng gì" Sau đó, Trần Quốc Tuấn thẳng thắn điều đáng trách nghĩa sĩ, họ có ý nghĩ tầm thường, thiếu trách nhiệm ăn chơi, vui đùa trước cảnh nhân dân lầm thân, loạn lạc Đồng thời, khẳng định hậu vơ đau lịng giặc Mơng xâm chiếm: "Nếu có giặc Mơng Thát tràn sang cựa gà trống khơng thể đâm thủng áo giáp giặc muốn vui vẻ có không?" Bằng giọng văn nghiêm khắc, lời bày tỏ thống thiết, chân thành Trần Quốc Tuấn mong muốn chấn chỉnh suy nghĩ, hành động nghĩa sĩ quân đội Phải nhận thức đắn vào trị trách nhiệm mình, hành động nghĩa lớn, việc trọng, khơng đam mê, cám dỗ tầm thường mà bỏ bê đất nước, bỏ bê thân Từ đó, Trần Quốc Tuấn tiếp tục khun răn, giải thích, hướng dẫn hành động cần phải làm, nên làm quân đội ta lúc với thành đạt tích cực rèn luyện "Nay ta chọn lọc binh pháp nhà hợp thành tuyển, gọi Binh Thư Yếu Lược Nếu biết chuyên tập sách này, theo lời ta dạy bảo, trọn đời thần tử; nhược khinh bỏ sách này, trái lời ta dạy bảo trọn đời nghịch thù" Bài hịch ngắn gọn phản ánh tinh thần thời đại, hào khí Đơng A Hịch tướng sĩ chứa chan lòng yêu nước, nỗi căm hận quân thù tinh thần thắng Với lời lẽ sắc bén, hợp lý, chân tình, Trần Quốc Tuấn lay động lịng hàng ngàn nghĩa sĩ, thơi thúc họ sống rèn luyện, chiến đấu nước Việt thân yêu Phân tích Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn – mẫu Trần Quốc Tuấn vị tướng tài có cơng lớn hai kháng chiến chống giặc Mông Tác phẩm “Hịch tướng sĩ” đời trước kháng chiến chống quân Nguyên – mơng lần thứ hai mang tình u tha thiết, nồng nàn ông dành cho quê hương, đất nước Đồng thời, tác phẩm coi lời hiệu triệu toàn quân trước ngày trận Là vị tướng kiệt xuất, Trần Quốc Tuấn yêu nước tha thiết hết lòng tận trung với dân, với nước Nên thấy giặc ngoại xâm ngang tàng, dám coi thường đất nước, sỉ nhục vua quan, ông tố cáo chúng lời lẽ đanh thép: “ngó thấy sứ giặc lại nghênh ngang đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê cho mà bắt nạt tể phụ” Ta lại căm tức chúng dám vơ vét tài sản nhân dân: “thác mệnh hốt tất liệt mà đòi ngọc lụa, để thỏa lịng tham khơng cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vơ vét kho có hạn.” Đưa chứng tàn bạo, tham lam giặc, Trần quốc Tuấn khơi dậy lòng căm thù ý chí chiến tồn thể nhân dân, tướng sĩ Trước nỗi nhục nước, dân tộc rơi vào cảnh lâm nguy, vị tướng tài không khỏi trằn trọc băn khoăn, lo lắng: “Ta thường đến bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa” Ơng đau đáu nhìn vận nước suy mà căm thù lũ giặc, không đội trời chung: “xả thịt lột da, nuốt gan, uống máu quân thù.” Ông nguyện hi sinh thân để đánh đuổi giặc ngoại xâm, giành lại độc lập cho dân tộc: “dẫu cho trăm thân phơi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lịng.” Khơng lịng nước qn thân, Trần Quốc Tuấn vị tướng biết yêu thương binh sĩ người anh em xơng pha ngồi chiến trường: “khơng có mặc ta cho cơm, khơng có ăn ta cho cơm, quan nhỏ ta thăng chức, lương cấp bổng, thủy cho thuyền, ta cho ngựa” Bởi vậy, binh sĩ vừa khâm phục đức hi sinh ông mà lại vừa cảm thấy gần gũi, cảm động trước ân tình ông dành cho họ Song song với quan tâm tới binh sĩ, ông phê phán nghiêm khắc tư tưởng, ý thức sai trái họ: “thấy nước nhục mà lo, thấy chủ nhục mà khơng biết thẹn, làm tướng triều đình phải hầu qn giặc mà khơng biết tức” Ơng phê bình gay gắt người ham chơi mà bỏ bê trách nhiệm, đất nước lâm nguy: “lấy việc chọi gà làm vui đùa, lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển, vui thú vườn ruộng, quyến luyến vợ con, lo làm giàu mà quên việc nước, ham săn bắn mà quên việc binh, thích uống rượu, mê ca hát.” Trần Quốc Tuấn làm thức tỉnh binh sĩ để họ ý thức việc làm sai trái mình, để từ mà sửa chữa, trở lại với trách nhiệm mà thân cần đảm đương lúc Đó đồn kết, rèn luyện chiến đấu với quân thù, bảo vệ đất nước “Hịch tướng sĩ” thực văn bất hủ cho thấy Trần Quốc Tuấn không vị tướng tài yêu đất nước, có khả thu phục lòng người mà tài văn chương xuất chúng Với giọng văn đanh thép chứa đầy suy tư vận mệnh dân tộc, tên tuổi ông rạng ngời trang văn học, trang sử vàng dân tộc Việt Nam Phân tích Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn – mẫu Thế kỉ XIII, đất nước Đại Việt liên tục đứng trước mối đe dọa giặc Nguyên Chiến đấu để độc lập, tự chủ, hay đầu hàng để chịu nước, nô lệ? Vua nhà Trần chọn đường chiến đấu Nhưng để chọn đường ấy? Trần Quốc Tuấn đưa lời giải đáp vừa thấu lí vừa đạt tình ‘Hịch tướng sĩ‘ bất hủ Bài hịch, văn luận, có đoạn văn đọc lên nghe thống nhất, tràn đầy tình cảm đoạn ơng viết lịng căm thù quân giặc Trần Quốc Tuấn viết: ‘…Huống chi, ta sinh phải thời rối ren, lớn lên gặp buổi khó nhọc’ Khơng phải riêng ta hay riêng ngươi, mà ta ‘cùng ngươi’ Nói Trần Quốc Tuấn chia sẻ tâm với tướng sĩ, chia chân lí thời đại: thời bình, cương vị người khác nhau, đất nước bị lâm nguy, tự chủ đất nước bị đe dọa nước tất người, không trừ ai, giống trước nỗi nhục chung, nỗi khổ chung kẻ nước Bởi vậy, nỗi nhục sau riêng ai: ngó thấy sứ giặc lại nghênh ngang đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ… Những việc nhiều người biết cách riêng biệt cụ thể, vị tướng họ Trần hệ thống lại, dựng thành tranh sinh động hành động láo xược sứ nhà Nguyên Ông nêu lên ba việc bọn chúng: lại nghênh ngang, sỉ mắng triều đình, bắt nạt tể phụ (tức bậc đứng đầu quan), kèm theo hình ảnh diễn tả đầy căm giận: ‘uốn lưỡi cú diều’, ‘đem thân dê chó’ Những việc nhằm nói lên điều gì? Danh dự đất nước bị sỉ nhục, chủ quyền đất nước xâm phạm Làm khơng cảm thấy bị nhục, khơng cảm thấy lịng đầy căm giận mắt nhìn thấy việc Tác giả hịch lại kể tiếp bọn giặc: '… lại thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thỏa lịng tham khơng cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng để vét kho có hạn’ Không dừng lại hành động láo xược, bọn xứ giặc cịn có địi hỏi vơ lý cải vật chất Ý nghĩa toát từ việc trở nên sinh động tác giả đặt tương phản ‘của kho có hạn’ với ‘lịng tham khơn cùng’ bọn sứ Mơng cổ Thế thì, với hành động ngơng cuồng, sỉ nhục mặt tinh thần, vơ vét mặt vật chất, bọn sứ giặc lộ rõ chất tham tàn kẻ xâm lược Từ đó, thái độ nhìn xa trơng rộng đầy tinh thần cảnh giác tác giả hoàn toàn đắn: ‘Thật khác ném thịt cho hổ đói, cho khỏi gây tai vạ sau!‘ Như có nghĩa nhân nhượng đến chỗ tận giới hạn Không thể nhân nhượng nữa! Không thể nhẫn nhục nữa! Đến đây, Trần Quốc Tuấn bày tỏ lòng căm giận mình: ‘Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa, căm tức chưa xẻ thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù, cho trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa ta vui lòng’ Trong văn thơ cổ, thật chưa có đâu, lịng căm thù giặc ý chí chiến diễn tả cách chân thành, thống thiết mãnh liệt đến Đây lòng căm thù ý chí riêng người tiêu biểu cho lịng căm thù ý chí tồn thể nhân dân Đại Việt Hay nói: ý chí dân tộc, đất nước dồn nén lại nỗi niềm người Có điều đáng lưu ý: đoạn tác giả nói đến hồn cảnh chung ‘ta’ ‘các ngươi’, nhắc đến nguy chung, nỗi nhục chung ‘ta ngươi’ đến đoạn sau, nói lên ý chí căm thù giặc, tác giả nói ‘ta’ Vì vậy? Vì điều mà vị tổng tư lệnh quân đội mong đợi tướng sĩ, địi hỏi tướng sĩ Đằng sau đoạn văn câu hỏi bách: thời rối ren vậy, đất nước gặp buổi khó khăn vậy, nỗi lòng ta vậy, lòng sao? Các thấy nỗi nhục nước, có lịng căm hận đến chăng? Nếu ‘Hịch tướng sĩ’ Trần Quốc Tuấn văn hay thời cổ, đoạn văn đoạn văn vừa hùng hồn vừa tình cảm hịch Đọc đoạn văn, ta nghe vang lên khí thời kì lịch sử oanh liệt Phân tích Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn – mẫu Nhắc tới Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn nhắc tới vị tướng uy dũng, văn võ tồn tài có cơng lớn công kháng chiến chống quân Nguyên Mông thắng lợi Có thể nói, ơng minh chứng cho hội tụ hào khí Đơng A triều đại nhà Trần Đốn trước lịng tâm phục thù trở lại xâm lược lần hai quân Nguyên, Quốc công tiết chế Hưng Đạo Vương chủ động mở duyệt binh lớn Đông Thăng Long vào tháng năm 1284 cơng bố Hịch "Dụ chư tì tướng hịch văn" (tức Hịch tướng sĩ) Mục đích hịch khích lệ, kêu gọi tinh thần yêu nước, ý chí chiến đấu tướng sĩ nhà Trần đồng lòng dốc sức tề đứng lên chống lại quân xâm lược; đồng thời kêu gọi tướng sĩ sức học tập "Binh gia diệu lí yếu" (Binh gia yếu lược) ơng biên soạn để chuẩn bị sẵn sàng cho chiến đấu chống quân Ngun lần hai Bài Hịch khơng có giá trị lịch sử quan trọng mà tác phẩm văn học trung đại độc đáo thơ văn Lý – Trần thời kì Hịch thể văn nghị luận thời xưa, thường vua chúa, tướng lĩnh thủ lĩnh phong trào dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh chống thù giặc ngồi Hịch thường viết theo hình thức văn biền ngẫu, kết cấu chặt chẽ, lý lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục, giọng văn hùng hồn Cấu trúc chung Hịch thường gồm bốn phần thay đổi linh hoạt cho phù hợp với mục đích nghệ thuật lập luận tác giả Bài "Hịch tướng sĩ" có sáng tạo linh hoạt cấu trúc, bao gồm có hai phần: nêu vấn đề giải vấn đề Tuy viết theo thể Hịch văn luận xuất sắc, lời văn thống thiết, hình ảnh giàu biểu cảm, mang đậm chất trữ tình Mở đầu Hịch, với giọng điệu trò chuyện, tác giả nêu lên loạt gương "trung thần nghĩa sĩ" dũng cảm xả thân nước, chủ lịch sử từ khứ xa xưa (Hán, Đường) "mới đây" (Tống, Nguyên) mà biết Cách nêu gương vậy, mặt làm tăng thêm tính thuyết phục chân lí phổ biến xã hội thời: đời có anh hùng nghĩa sĩ tiết liệt sẵn sàng bỏ thân để nước; đồng thời tác động tới nhận thức tướng sĩ : khơi dậy ý thức trung thành, khéo léo nhắc nhở bổn phận, trách nhiệm bậc nam nhi sinh thời chiến Đoạn văn tiếp theo, từ việc nêu gương sáng sử sách, tác giả tình hình đất nước Với giọng điệu xót xa, đau đớn, căm phẫn ông tái việc diễn đất nước ta vó ngựa xâm lăng quân Nguyên Mông, khiến cho người dân yêu nước phải ngậm ngùi, đau xót: " Ta sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan Ngó thấy sứ giả lại nghênh ngang đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa,để thỏa lịng tham khơng cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét kho có hạn Thật khác đem thịt mà ni hổ đói, cho khỏi để tai vạ sau!" Người đọc dễ dàng nhận thấy, ngòi bút tác giả, ơng thú vật hóa chân dung chất bọn giặc, khiến bọn chúng lên vừa đớn hèn nhu nhược, vừa tham lam ích kỉ, vừa rợ, tàn ác đến hết tính người Lời văn tràn đầy niềm phẫn uất, căm tức đến tuyệt đỉnh, bộc lộ tâm không đội trời chung với giặc ẩn sau khí chiến đấu, tinh thần yêu nước mãnh liệt, quật cường vị chủ tướng thống lĩnh đại quân Tấm lòng yêu nước nồng nàn Trần Quốc Tuấn thể rõ qua hai câu văn: "Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lịng" Các câu văn viết theo hình thức thể văn biền ngẫu, câu văn ngắn dài sóng đơi, kết hợp với giọng điệu dồn dập, gấp gáp thể lịng căm thù giặc, khí anh hùng dũng liệt tinh thần chiến đấu mạnh mẽ tác giả Ơng nguyện xả thân, khơng tiếc thân mình, sống chết đất nước Ta đọc trách nhiệm cơng dân cao độ, ý chí khát vọng lập cơng mạnh mẽ bậc trượng phu có lý tưởng sống chiến đấu cao đẹp, thiêng liêng: tử cho tổ quốc sinh Tiếp đến tác giả khơi dậy mối ân tình tướng sĩ Có thể nói, tướng sĩ trướng ngài, Trần Quốc Tuấn lên người cha lớn hết lòng quan tâm, yêu thương, chở che, đùm bọc: " khơng có mặc ta cho áo, khơng có ăn ta cho cơm; quan nhỏ ta thăng chức, lương ta cấp bổng; thủy ta cho thuyền, ta cho ngựa" Thậm chí loạn lạc san sẻ, gánh vác hiểm nguy, sống chết; lúc thời bình vui cười Mối ân tình ơng ví Vương Cơng Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang ngày trước Đây cách khéo léo Trần Quốc Tuấn, ông lấy chữ "Tình" thức tỉnh qn sĩ, từ nhắc nhở họ có ý thức, trách nhiệm chủ tướng, vua tơi Sau nói "đạo thần chủ", tác giả chuyển sang phê phán, trách móc thái độ hành động thờ ơ, vô trách nhiệm tướng sĩ trước tình hình nguy nan đất nước, chủ Ơng phân tích, nhiều hưởng thụ cá nhân ích kỉ, biết trốn tránh trách nhiệm đất nước tưới sĩ: nhìn chủ nhục mà khơng biết lo, thấy nước nhục mà thẹn Làm tướng triều đình phải hầu qn giặc mà khơng biết tức; nghe nhạc thái thường để đãi yến ngụy sứ mà căm Hoặc lấy việc chọi gà làm vui đùa, lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển, vui thú vườn ruộng, quyến luyến vợ Để từ đó, tác giả hai viễn cảnh trái ngược Thứ nhất, tướng sĩ có thái độ hành động bàng quang, vô trách nhiệm với vận mệnh đất nước thì: tài sản đất đai, gia đình vợ tan tác chia lìa, xã tắc tổ tơng bị giày xéo; tính mạng khơng khơng giữ mà danh cịn uế đến muôn đời Nhưng ngược lại, tướng sĩ chăm huấn luyện, "tập dượt cung tên, khiến cho người người giỏi Bàng Mông, nhà nhà Hậu Nghệ" đền nợ nước thù nhà (bêu đầu Hốt Tất Liệt cửa khuyết, làm rữa thịt Vân Nam Vương Cảo Nhai) mà cịn đem lại lợi ích cho bách gia trăm họ, cho thân, gia đình đến mn đời (Thái ấp ta vững bền; mà bộc lộc đời đời hưởng thụ; gia quyến ta êm ấm gối chăn, mà vợ bách niên giai lão tên họ sử sách lưu thơm) Nghệ thuật tương phản cho thấy hai viễn cảnh đối ngược nhau, Trần Quốc Tuấn tướng sĩ tự chiêm nghiệm, suy ngẫm – được, hại – lợi, sáng – tối mà tự chọn cho đường đắn Kết thúc Hịch, tác giả nêu lên tư tưởng giáo dục, nhận thức đắn sâu sắc, cụ thể, "đạo thần chủ" Yêu nước, trung thành với chủ phải thể hành động, chăm tập luyện binh pháp rèn luyện binh thư Còn lười biếng, trốn tránh tập luyện, trái lời dạy bảo coi nghịch thù Đây không lời tuyên chiến mạnh mẽ với giặc mà lời tuyên chiên, bác bỏ với tư tưởng đầu hàng, thỏa hiệp đình chiến Thể lòng tâm gang thép, tinh thần chiến đấu mạnh mẽ, cháy bỏng khơng thay đổi vị tướng tài ba Trần Quốc Tuấn Về mặt nghệ thuật, nói Hịch đạt tới trình độ mẫu mực thể văn luận Nghệ thuật lập luận chặt chẽ, lý lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục, có lớp lang, theo trình tự tăng tiến kết thúc tác phẩm Giong văn biến đổi linh hoạt: nhẹ nhàng trị chuyện tâm tình thân mật (đoạn 1); lại đau xót uất ức, căm hờn (đoạn 2); lúc lại hào sảng, tươi vui (đoạn 3); lại nghiêm khắc, rắn rỏi (đoạn đoạn cuối) Ngoài ra, Hịch cịn sử dụng tài tình thể văn biền ngẫu với cặp câu cân xứng nhịp nhàng, đăng đối hô ứng nối tiếp văn bản, giúp ý tứ tung hứng tài tình, thắt buộc chặt chẽ, dẫn dắt người đọc đến mục đích cuối người viết Phép trùng điệp, liệt kê kết hợp với câu hỏi tu từ làm tăng thêm sức biểu cảm cho hịch Bên cạnh đó, ngơn ngữ hình ảnh hịch phong phú, sinh động, giàu sức gợi (khi nói bọn giặc, tác giả sử dụng ngơn ngữ vật hóa: uốn lưỡi cú diều, đem thân dê chó, đem thịt mà ni hổ đói ) Và bài, tác giả sử dụng nhiều điển cố, điển tích dễ hiểu, hài hịa, tự nhiên Tất góp phần làm nên thành cơng Hịch Tóm lại, "Hịch tướng sĩ" văn khơng có ý nghĩa lịch sử: phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn dân tộc kháng chiến chống quân Nguyên Mơng xâm lược, thể lịng căm thù giặc, ý chí chiến, thắng quân dân ta công bảo vệ biên cương, bờ cõi, mà văn tác phẩm văn học, văn luận mẫu mực, bậc thầy, xứng đáng "áng thiên cổ hùng văn" muôn đời

Ngày đăng: 20/10/2022, 07:19

w