Tài liệu Điều trị các bệnh về tai - mũi - họng trình bày nguyên nhân, triệu chứng, điều trị các bệnh về tai như: Triệu chứng chung về bệnh tai; Nguyên tắc điều trị bệnh tai; Bệnh chứng về tai; Các y án trị bệnh tai; Bảng tra các bài thuốc dùng trị bệnh tai;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Trang 2hup://sachvievedu.va
LỜI NÓI ĐẦU
⁄⁄ âu như không ngày nào mà các phòng khám
chữa bệnh đều không gặp những chứng bệnh Tai Mũi Họng Có những bệnh nhân hầu như có mặt
quanh năm tại các phòng khám, các trung tâm chuyên
khoa Tai Mũi Họng để trị các bệnh liên quan đến Viêm
xoang, Viêm amidal Theo báo cáo mới nhất nửa năm 2000 của trường Đại Học Y Dược tp Hồ Chí Minh, có đến
30% dân số thành phố mắc bệnh Viêm xoang Thực tế ở phòng khám bệnh cho thấy, có rất nhiều cháu bé khi bị
sốt, đa số đều bị viêm ammidal
Trong các chuyên khoa, có lẽ chuyên khoa về Tai Mũi Họng lại ít được giới YHCT chú trọng, vì khi đi tìm
các loại sách về các chuyên để này, nhiều thay thuốc
thường than rằng chẳng tìm thấy quyển nao bay bán ở
trong các hiệu sách Đó là một thực tế đáng buồn cho
những người muốn nghiên cứu sâu về Đông Y
Trong kho tàng y học và kể cả trong kinh nghiệm
dân gia, không thiếu những bài thuốc hay, những kinh
nghiệm độc đáo điều trị được rất nhiều bệnh chứng về Tai Mũi Họng, rất tiếc là ít được giới thiệu phổ biến
Nhận thấy nhu cầu đáp ứng những phương pháp
chữa bệnh Tai Mũi Họng theo YHCT cho đa số người bệnh
và cung cấp thêm tư liệu cho những ai muốn nghiên cứu
sâu hơn vào kho tàng y học của YHCT, chúng tôi đã soạn dịch, chọn lọc, tổng hợp những tư liệu bàn về Tai Mũi
Họng vào trong quyển sách 'Bệnh Học Thực Hành Tai Mũi
Họng Hy vọng quyển sách này giúp ích cho những bệnh
Trang 3hup://sachvievedu.va
những người muốn nghiên cứu sâu về chuyên khoa Tai Mũi
Họng có thêm được nhiều tư liệu hữu ích
Trong tài liệu này, chúng tôi cố gắng tổng hợp các kiến thức của YHCT lẫn YHHĐ để cung cấp cho người đọc có được tâm nhìn sâu hơn về YHCT qua lăng kính hiện
đại
Trong đa số các bệnh chứng đều có thể dùng phương
thang hoặc châm cứu để điều trị, với phần giải thích khá
cụ thé, dé thây thuốc dù là Lương y, Lương dược hoặc
châm cứu viên đều có thể áp dụng được
Đây là lần đầu tiên chúng tôi biên soạn quy mô và chuyên sâu về các chuyên khoa này, tư liệu đa số là do
tham khảo ở các sách của Trung Quốc, nên việc dịch thuật
và tổng hợp chắc chắn còn nhiều thiếu sót Chúng tôi hy
vọng rằng đó là bước đầu xây dựng cho các chuyên khoa của YHCT sau này, để góp phần làm phong phú cho ngành YHCT
Chúng tôi mong đón nhận được những góp ý của giới chuyên môn để việc biên soạn ngày càng hoàn chỉnh
hơn, giúp cho nền YHCT phát triển và có chiêu sâu hơn
Trang 4hup://sachvievedu.va BENH VE TAI A- Dai cuong 1- Sự liên hệ giữa Tai va Tang Phi + Theo YHCT
Thiên 'Tò khí tạng phú bệnh hình' (Linh khu 4)
ghi: "Thập nhị kinh mạch, tam bách lục thập ngũ lạc,
kỳ huyệt khí giai thượng vu diện nhi tẩu không khiếu Kỳ liệt khí tẩu vu nhỉ vi thính " (Khí huyết
của 12 Kinh mạch, 365 Lạc, khí huyết đều chạy lên
mặt, tưới nhuần các khiếu (ngũ quan) Khí huyết đi
ra trước vào tai, làm cho nó nghe được
Thiên “Kinh mạch? (Linh khu 10) cũng ghi lại sự tuần hành của 6 kinh Dương đi qua vùng tai Tuy 6
kinh âm không trực tiếp đi qua tai nhưng các kinh
Biệt của các kinh Âm này hợp với kinh Biệt của 6 kinh Dương, vì vậy cũng có liên hệ với Tai
Thién ‘Mau thich’ (T6 vén 63) ghi: “Nam Lac cia
thủ túc Thiếu âm, Thái âm, túc Dương minh đều hội trong tai”
Thiên “Khẩu uấn' (Linh khu 28) ghi: “ Nhĩ vi tổng
mạch chỉ số tụ” (Tai là nơi tụ tập của các mạch)
Thiên “Mạch độ” (Lính khu 17) ghi: “Thận khí
Trang 5hup://sachvievedu.va
Các đoạn trích dẫn trên cho thấy có sự liên hệ giữa tai và các Tạng phủ, cơ quan
+ Theo YHHD
Từ năm 1959, các nhà giải phẫu đã nêu ra sự liên hệ giữa các cơ quan tạng phủ và loa tai qua:
Các đường tuỷ, nhờ các đám rối cổ nông là nơi đã phát ra dây thần kinh tai to
Não bộ: chủ yếu dựa vào dây thần kinh sinh ba và
nhờ vào dây trung gian Trisberrg và dây lưỡi hầu
Hệ thần kinh thực vật qua các sợi của thần kinh
giao cảm và phó giao cảm (kích thích ống tai ngoài
gây nấc, ợ hơi, xoa nắn tai gây sôi bụng, nuốt
9- Sinh lý học tai
Theo sinh lý học, tai giữ hai nhiệm vụ chính:
1 Tiếp nhận âm thanh: giúp người ta nghe
được, nhờ các cấu tạo khá đặc biệt từ ngoài vào trong
(vì thế có trường hợp do điếc dẫn truyên, liên hệ với tai ngoài và điếc tiếp nhận liên hệ với tai trong)
Sách “Nội kinh gọi tai là Théứm thính quan (vị quan
chủ về nghe)
9 Điều hoà thăng bằng cơ thể: do chức năng của tiền đình ở tai trong Khi tiền đình bị tổn thương cơ thể sẽ không giữ được thăng bằng Tiền đình bên
Trang 6hup://sachvievedu.va
bên trái và ngược lại Trong các sách Đông y xưa cũng
có mô tả một số trường hợp chóng mặt do hoả bốc lên (làm tổn thương tiền đình ?) gây nên
Theo YHCT: Tai có liên hệ tới Thận (Thận khai
khiếu ở tai - Thận khí thông lên tai), đến Can, Đởm,
Tam tiêu (đường kinh vận hành) và cũng là nơi hội tụ các tông mạch
Loa tai cũng có liên hệ đối với toàn bộ cơ thể:
Loa tai là hình ảnh của bào thai lộn ngược Do đó qua quan sát tai, có thể biết được phần nào bệnh lý của tạng phủ bên trong cơ thể, đồng thời trị liệu ở tai
(Nhĩ châm liệu pháp) có thể phòng và trị bệnh ở cơ
Trang 8hup://sachvievedu.va
Trên lâm sàng, thường gặp ð loại chứng chính về tai:
1 Tai chảy máu: do hoả ở Thiếu dương hợp với thấp bốc lên, tương ứng với chứng viêm tai
giữa của YHHĐ
2 Tai đau, tai sưng, tai chảy nước, tai chảy mủ do Can, Đởm và Tam tiêu có thấp, hoả bùng lên, hoặc do ngoại thương tương ứng với các chứng: Nhọt ống tai ngoài, Viêm tai giữa, Viêm xương chũm
3 Tai ù như ve kêu, do Can Thận âm hư
4 Nghe kém, nếu không do ngoại vật gây
tổn thương màng nhĩ, thì do khí của Can, Thận uất
kết không thông được lên tai
ð Chóng mặt do Can Thận âm hư, tương ứng chứng rối loạn tiền đình do tai trong
Mạch hồ hỗn thường do ngoại thương
Mạch Huyễn, Sác thuộc thực hoả của Tam tiêu và
Can Dém
Mạch Hư, Tế thường do Than hư
C- Nguyên tắc điều trị
Trang 9hup://sachvievedu.va
Do nhiệt: nên thanh hoả, dưỡng huyết, trừ thấp,
tiêu độc
Do âm hư: nên sơ Can, tư âm
Do can phong: nên bình Can, trừ nhiệt, sơ phong
Do khí bế tắc: nên làm cho khí bế tắc được thư
thái, huyết được điều hoà, còn bên ngoài dùng thuốc đạo dẫn và tuyên thông
Do khí hư trong bào thai: thì tiêu độc và tư nhuận
phần âm
Do ngoại nhân: dùng cách chữa bên ngoài
Một số phương pháp điều trị thường dùng:
1- Sơ phong thanh nhiệt: Thường dùng phép Tân
lương giải biểu để trị phong nhiệt xâm nhập vào tai
hoặc phong hàn hoá nhiệt gây nên Có các biểu hiện
như sốt, sợ gió, dau dau, lưỡi trắng, mạch Phù
Thường dùng các bài Ngân kiêu tứn (29), Tang cúc
ẩm (52)
Các vị thuốc thường dùng là Kinh giới, Cúc hoa,
Tang diệp, Ngân hoa, Hạ khô thảo Phối hợp với Tân di, Thương nhĩ tử, Thạch xương bồ là các loại thuốc
để thông khiếu
Trang 10hup://sachvievedu.va
loét Thường thấy sốt cao, họng khô, lưỡi đỏ tím, mạch Sác có lực Thường do nhiệt ở Can Đởm là chính, có dấu hiệu phiền khát, dễ tức giận, hông sườn đau, mach Huyén Điều trị dùng phép Thanh Can, tả hoa Ding bai Long dém ta can thang (24) Cac vi
thuốc thường dùng 14 Long dém thao, Chi tit, Hoang cầm, hoàng liên, Ngân hoa, Liên kiều, Bồ công anh,
Địa định
Nhiệt độc nhiều gây sưng đau, dùng phép thanh
nhiệt độc Thường dùng bài Wgữ uị tiêu độc ẩm (32) Các vị thuốc thường dùng là Ngân hoa, Liên
kiểu, Bồ công anh, Địa đinh, Dã cúc hoa, Hoàng liên,
Chỉ tử
Tà khí xâm nhập vào kinh Tâm, Tâm hoả nung
nấu mạnh biểu hiện trong ngực nóng, ngủ không yên,
hay mơ, hoảng sợ
Dùng phép thanh doanh, lương huyết Dùng bài Thanh ôn bại độc dm (56) Cac vi thuốc thường
dùng như Tê giác, Sinh địa, Đơn bì, Nguyên sâm,
Liên tử tâm
Nếu nhiệt nhập Tâm bào, hôn mê, nói xàm Dùng
phép thanh Tâm, loát nhiệt, khai khiếu, tỉnh thần Dùng bài Tử tuyết đơn (70), An cung ngưu hoàng hoàn (01)
Trang 11hup://sachvievedu.va
trong, tai chảy mủ, chảy nước Biểu hiện tai ù, điếc,
đầu nặng, chóng mặt, ngực đầy, muốn nôn, miệng khô
không muốn uống, hoặc trong miệng có vị ngọt, tiểu không thông hoặc tiểu buốt, đại tiện sển sệt, rêu lưỡi trắng đục, mạch Hoãn Thường dùng bài Ngữ linh tán (31) Các vị thuốc thường dùng: Phục linh, Xa tiên tử, Trạch tả, Thông thảo, Ý dĩ nhân
Nếu thấp tà đình tụ lại làm cho khí trệ, thêm Trần bì, Thạch xương bồ, Hoắc hương, để hành khí, thông
trệ
Nếu do Tỳ hư, thấp bế thì dùng phép kiện Tỳ, thấm thấp Dùng bài Sâm linh bạch truật tán (49) Các vị thuốc thường dùng là Đảng sâm, Phục linh, Bạch truật, Biển đậu, Trạch tả, Ý dĩ nhân
4- Bổ Thận, trấn tỉnh: Dùng trị Thận bị suy tổn
Thường dùng trong các chứng Tai ù, Điếc, Tai chảy
mủ lâu ngày, thuộc loại hư chứng Thường dùng phép
bổ Thận, dưỡng âm dùng bài Lực vi dia hoàng
thang (27)
Các vị thuốc thường dùng là Nữ trinh tử, Hạn liên thảo, Địa du, Quy bản, Miết giáp Chủ yếu dùng những vị thuốc có vị ngọt, tính hơi mát để tư âm
Nếu hư hoả mạnh, dùng phép tư âm, giáng hoả Dùng bài Trị bá địa hoàng hoàn (68)
Các vị thuốc thường dùng là Tri mẫu, Thiên hoa phấn, Thiên môn, Thạch hộc,
Trang 12hup://sachvievedu.va
Nếu Can Thận âm hư, Can dương mạnh lên, dùng
phép Tư âm, tiềm dương, bình Can Dùng bài Ky etic địa hoàng hoàn (22) thêm Câu đằng, Thạch quyết
minh
Nếu âm hư, Thận dương hư tổn, thấy tai ù, chóng
mặt, cơ thể lạnh tay chân lạnh, lưng đau, chân mỏi
Dùng phép ôn bổ Thận dương, tán hàn, thông khiếu
Thường ding bai Qué phu bat vi hoan (43), Tả quy
hoừn (50) Các vị thuốc thường dùng là Phụ tử, Nhuc quế, Dâm dương hoắc, Toả dương
5- Tan ứ, bài nùng: dùng trong trường hợp tinh
ứ lại gây nên mủ Thường thấy tai sưng đỏ, đau, hoặc tai chảy mủ hôi thối, lưỡi đỏ hoặc có vết ban tím, rêu lưỡi trắng hoặc hơi vàng, mạch Sác
Nếu do mủ ứ trệ trong trường hợp thực chứng, dùng phép Tán ứ, bài nùng, thanh nhiệt, giải độc Dùng bài Tiên phương hoạt mệnh ẩm (65) Các vị thường dùng là Cát cánh, Thiên hoa phấn, Bạch chỉ, Ý dĩ nhân, Xuyên sơn giáp, Tạo giác thích Nếu do mủ ứ trệ mà khí bất túc, làm cho mủ đình trệ lâu ngày không tan, dùng phép Tán ứ bài nùng, Bổ thác bài nùng
Thường dùng bài Thức lý tiêu độc tán (54) để bổ ích khí huyết, hỗ trợ cho chính khí, đẩy độc ra ngoài
Trang 13hup://sachvievedu.va
Nếu mủ tràn vào xương chũm, dùng phép hoạt
huyết, khứ ứ, khứ hủ, sinh tân như Đào nhân, Hồng
hoa, Nhũ hương, Một dược, Ngũ linh chỉ
6- Hanh khí, thông khiếu: dùng trong trường
hợp tai tai bị bế tắc như trong các chứng tai ù, điếc,
tai đau Dùng phép Hành khí, thông ngưng, tân tán
khai khiếu Thường dùng bài Thông khí tán (60, 61)
Các vị thuốc thường dùng là Hoắc hương, Thạch
xương bồ, Lộ lộ thông, Hương phụ, Thanh bì
Ngoại Khoa
a- Thuốc Rita: Ding để thanh nhiệt, giải độc Lấy các vị thuốc nấu lên lấy nước rửa chỗ có mủ, sưng đau
Thường dùng vị Bản lam căn, sắc lấy nước rửa hoặc
giấm thanh nấu sôi, rửa
b- Thuốc Nhỏ: để thanh nhiệt, giải độc, thu liễm, trừ thấp, khai tà, chỉ thống Dùng dược liệu chiết lấy nước cốt nhỏ vào tai dùng trị tai đau, tai có mủ
Thường dùng Hoàng liên, Ngư tinh thảo ép lấy nước
cốt hoặc Thất diệp nhất chi hoa ngâm với rượu lấy
nước cốt nhỏ vào tai
e- Thuốc Thổi: để thanh nhiệt, giải độc, thu liễm,
làm khô nước Dùng dược liệu tán thật nhuyễn, thổi
vào tai, thường dùng trị tai chảy mủ, tai lở loét
Trang 14hup://sachvievedu.va
d- Thuốc Bôi: Dùng dược liệu nấu thành cao đặc bôi vào vết thương Dùng để thanh nhiệt, giải độc, trừ
thấp, tiêu thủng Thí dụ Hoàng liên cao dùng trị Nhĩ
tri, Tai lở loét
Trang 15hup://sachvievedu.va CHAM ONG TAI (Nhĩ Khuẩn - # Ñ# ) Thường gặp nơi trẻ nhỏ Nguyên nhân:
+ Theo YHHĐ: Do nguyên nhân toàn thân, cơ địa
ứng, tạng khớp Hoặc nguyên nhân tại chỗ do kích
thích mạn tính như chảy mủ tai kéo dài + Theo YHCT:
Thiên ‘Chi chan yếu đại luận (Tố vấn 74) ghi: Các chứng thấp đều thuộc về Tỳ” Tỳ có chức năng kiện vận thuỷ cốc tinh vi và thuỷ dịch nếu Tỳ Vị hư yếu, mất chức năng kiện vận, đờm thấp sẽ sinh ra ở bên
trong, bên ngoài phong tà xâm nhập vào, phong hợp
với thấp đưa lên tai, đờm thấp đình trệ ở tai, làm cho
tai sưng, chảy nước
Triệu chứng: Lúc đầu thấy nóng bỏng ở tai, rồi có những mụn nước, da ống tai sưng lên, ống tai hẹp lai và có nhiều vết xuất tiết lẫn vẩy da Lau sạch ống tai
sẽ thấy màng nhĩ đỏ chứng tỏ rằng màng nhĩ bị viêm
do tổn thương từ ống tai lan đến mà không phải là
viêm tai giữa
Trang 16hup://sachvievedu.va
Điều trị: Khứ đờm, tán kết, sơ phong, thông lạc
Dùng bài Nhị trần thang (39) gia giảm
(Trân bì lý khí, táo thấp, thuận khí, tiêu đờm; Bán
hạ hoá đờm, táo thấp; Phục linh biện Tỳ, táo thấp;
Cam thảo điều hoà các uị thuốc Thêm Trúc nhụ, Chỉ
thục Đớm tỉnh để tăng cường tác dụng khú đờm;
Thêm Cương tàm, Địa long, Sèi hô, Ty qua lạc để sơ
phong, thông lạc; Thêm Đương quy, Đan sâm, Uết
kim để hoạt huyết (Trung y cương mục) Hợp với Ngã uị tiêu độc ẩm (32)
+ Trần bì 10g, Bán hạ 10g, Phục linh 15g, Cam
thảo 10g, Cương tằm 10g, Đan sâm 15g, Trạch tả 15g,
Miêu trảo thảo 10g, Bồ công anh 10g, Ý dĩ nhân 12g,
Sài hồ 10g, Hạ khô thảo 10g Sắc uống (Trưng y
Cương mục)
CHÀM VÀNH TAI
(Nhĩ Luân Khuẩn - ä ‡#ê 3)
Thường gặp nơi trẻ nhỏ Chàm vành tai bao giờ
cũng lan vào ống tai và có thể lan rộng xuống má và cả cổ Nếu điều trị đúng, bệnh có thể khỏi nhanh và hết hẳn Tuy nhiên, nếu cứ để như vậy hoặc không điều trị đúng mức, bệnh sẽ kéo dài và dễ gây biến
chứng
Trang 17hup://sachvievedu.va
Nguyên nhân:
+ Theo YHHĐ: Do nguyên nhân toàn thân, cơ địa
ứng, tạng khớp Hoặc nguyên nhân tại chỗ do kích thích mạn tính như chảy mủ tai kéo dài
+ Theo YHCT:
Thiên “Chí chân yếu đại luận" (Tố vấn 74) ghi: Các chứng thấp đều thuộc về Tỳ” Tỳ có chức năng kiện vận thuỷ cốc tỉnh vi và thuỷ dịch Nếu Tỳ Vị hư yếu, mất chức năng kiện vận, đờm thấp sẽ sinh ra ở bên
trong, bên ngoài phong tà xâm nhập vào, phong hợp
với thấp đưa lên tai, đờm thấp đình trệ ở tai, làm cho
tai sưng, chảy nước
Triệu chúng: Chứng là ngứa khó chịu, đau không rõ Gờ luân tai hoặc dai tai sung đổ sau đó xuất hiện những mụn nước rồi chảy nước vàng, nước đục, hình
thành vẩy vàng, khi mất đi, để lại những khe nứt ở
rãnh luân tai, nếp sau tai hoặc ở dái tai
Điều trị: Khứ đờm, tán kết, sơ phong, thông lạc
Dùng bài Nhi tran thang (39) gia giảm
(Trân bì lý khí, táo thấp, thuận khí, tiêu đờm; Bán hạ hoá đờm, táo thếp; Phục linh hiện Tỳ, táo thấp; Cam thảo điều hoà các uị thuốc Thêm Trúc nhự, Chỉ thuc Dém tinh để tăng cường tác dụng khú đờm; Thém Cuong tam, Dia long, Sai hé, Ty qua lac dé so
Trang 18hup://sachvievedu.va
phong, thông lạc; Thêm Đương quy, Đan sâm, Uất
him để hoạt huyết (Trung y cương mục) Hợp với Ngữ uị tiêu độc ẩm (32)
Ngoại Khoa:
+ Dùng Ngải cứu cuốn thành điếu, cứu để ôn kinh, khứ thấp, thông lạc (Trung y cương mục)
Trang 19hup://sachvievedu.va
CHÓNG MẶT DO BỆNH Ở TAI TRONG
a- Đại cương
Là một chứng chủ quan với cảm giác chóng
mặt, liên quan nhiều đến tiền đình vì vậy còn được gọi là 'Hội chứng tiền đình' ðj ⁄£ # JE
Thuộc loại Huyễn vung (Huyễn uận - l# Tf: ) của YHCT Từ chuyên môn gọi là Nhĩ nguyên tính huyễn van EH ii ME WK Ht, Mỹ nỉ nhĩ thị tổng hợp chứng % ƒE Ef&â #, Hội chúng Mê nỉ e (Vertige de
Meniére — Meniere’s Disease)
Khi nói đến bệnh chóng mặt, người ta thường
nghĩ đến Hội chứng Ménière (chóng mặt, ù tai và
điếc)
Tuy nhiên, gọi là :
+ Bệnh Ménière khi nguyên nhân do xuất huyết
ở mê đạo
+ Hội chúng Ménière khỉ nguyên nhân là những thương tổn loại khác ở mê đạo như Giang mai, viêm nhiễm, động mạch xơ cứng, dị ứng, co thắt
b- Chứng: Người bệnh thấy nhà cửa và đô vật chung quanh bị quay lộn nhiều hướng kèm theo rối loạn thần kinh thực vật (tím tái, ra mồ hôi, tim đập
nhanh, muốn nôn, nôn mửa ) Ñgoài ra, còn có thể có
Trang 20hup://sachvievedu.va
các biểu hiện rung nhãn cầu ở mắt, lệch trỏ ngón tay, mất thăng bằng đi đứng Triệu chứng điếc và ù tai thường rõ rệt trong thời gian điều trị và có thể bớt dân vào vài tháng sau
Trên thực tế lâm sàng thường gặp hai loại sau: Thực Chứng
a- Triệu chứng: Đột nhiên ù tai rồi chóng mặt, hoa
mắt, có cảm giác như nhà cửa, đồ vật xoay chuyển bắt người bệnh phải nhắm mắt và nằm xuống nếu không
sẽ ngã Thường kèm theo muốn nôn, nôn mửa, mặt
nhợt nhạt, ra mồ hôi Cơn chóng mặt xẩy ra có khi
chốc lát, có khi kéo dai mấy tiếng đồng hô, đôi khi
mấy ngày Nóng khát, bón, nước tiểu vàng, mạch "Thực
b- Nguyên nhân:
+ Theo YHHĐ: có thể do nhiễm khuẩn (viêm tiền
đình), chấn thương gây vỡ xương đá, rối loạn vận mạch (huyết áp cao), u góc cầu tiểu não, kích thích
giao cảm
+ Theo YHCT: chủ yếu do Can hoả hoá phong bốc lên hoặc do đờm thấp đình trệ, khí thanh dương
không đưa lên gây nên
Trang 21hup://sachvievedu.va
e- Điều trị
Bình Can, tiềm dương: nếu do Can hoả vượng
Kiện Tỳ, hoá đờm: nếu do đờm thấp đình trệ hoặc
thanh hoả, hoá đờm nếu do đờm hoả
Trang 22hup://sachvievedu.va
* DƯỢC
+ Thiên ma câu đằng ẩm (59) thêm Hà thủ ô trắng Sắc uống
(Thiên ma + Câu đằng + Thạch quyết mình bình
Can dương, tức Can phong; Sơn chỉ + Hoàng cầm tiết
Can hoả; Tung chỉ + Đỗ trọng + Ngưu tất bổ thận âm,
dưỡng can huyết, lại có tác dụng thông lạc; Dạ giao
đằng + Phục thân dưỡng huyết, an thân) + Linh dương câu đằng ẩm (23)
(Linh dương giác, Câu đằng, Tang diệp, Cúc hoa
thanh nhiệt, bình Can, túc phong, giải hính; Sinh địa,
Bạch thược, Cam thảo lương huyết, dưỡng Can, tư
dịch, thư cân, hoãn giải sự co giật; Bối mẫu, Trúc nhự hố đờm, thơng lạc; Phục thân ninh Tâm, an
thần)
+ Hoá ngưng trừ ẩm thang (16)
(Trạch tả lợi thuỷ, tiêu ẩm, dẫn thuốc đi xuống,
làm chủ dược; Phụ có Bạch truật, Chỉ xác, Bán hạ
hành khí, biện Tỳ, hoà Vị, là nguồn gốc sinh ra đờm,
câm nôn mửa; Đào nhân, Hồng hoa, Xích thược hố ú,
thơng lạc; Thiên ma, Câu đằng tức phong, bình Can
để trị chóng mặt; Ngưu tất hoạt huyết, khú ứ, lợi thuỷ, thông lâm, dẫn huyết đi xuống)
Sài hồ trạch tả thang (48), Thông khiếu giải độc
thang (62)
Trang 23hup://sachvievedu.va
- Lá Cối xay phơi khô, sao vàng, hạ thổ Mỗi lần
dùng 20g, sắc với 3 chén nước còn một chén, uống lúc đói (Gia viên dược thảo)
CHÂM CỨU
+ Châm Phong trì, Ế phong, Thính cung, Nội quan, Thái xung, Trung quản, An miên (Châm cứu học Thượng Hải)
+ Thân mạch (Châm cứu học HongKong)
+ Nội quan, Phong trì, Tam âm giao, Hợp cốc, Thái xung (Châm cứu học Việt Nam)
+ Ấn đường, Nội quan, Suất cốc, Phong trì, Ế phong, Phong long, Giải khê, Thái xung (Châm cứu học thực hành) Nhĩ Châm Tai trong, Thần môn, Chẩm (Châm cứu học Thượng Hải) Thận, Thần môn, Sau tai (Châm cứu học HongKong) 2- HU CHUNG a- Triệu chứng
Đột nhiên ù tai rôi chóng mặt, hoa mắt, có cảm giác như nhà cửa, đổ vật xoay chuyển bắt
Trang 24hup://sachvievedu.va
người bệnh phải nhắm mắt và nằm xuống nếu không
sẽ ngã Thường kèm theo muốn nôn, nôn mửa, mặt
nhợt nhạt, ra mô hôi Cơn chóng mặt xẩy ra có khi chốc lát, có khi kéo dài mấy tiếng đông hồ, đôi khi mấy ngày Nóng khát, bón, nước tiểu vàng Đặc biệt
khi lao động thì hoa mắt, chóng mặt càng tăng, ăn
ngủ kém, sắc xanh, mạch Hư không lực
Nếu do hội chứng Ménière: Lên từng cơn dữ đội, tai nghe ù ù và chói, đơi khi hồn tồn không
nghe thấy gì nữa hoặc ngã xuống mà vẫn tỉnh táo
b- Nguyên nhân
+ Theo YHHĐ: có thể do nhiễm độc chất Nicotin (trong thuốc lá), Ký ninh (Quinin), Strptomycine,
Nghiện rượu
+ Theo YHCT:
Chủ yếu do Can Thận suy, Tâm Tỳ suy, Thận thuỷ suy kém không nuôi dưỡng được Can huyết làm
cho Can dương vượng lên gây ra bệnh
Với hội chứng Ménière: chủ yếu do phong, thấp quá nhiêu, Thận tinh suy kém, Tuỷ hải trống rỗng,
trên dưới đều hư
Thién ‘Hadi luận” (Lính khu 33) ghi: “Tuy hai
bất túc thì não bị chuyển, tai ù, chân buốt, chống
váng, mắt khơng trông thấy gì, uể oải, thích nằm ”
c- Điều frị: Tư dưỡng Can Thận, bổ Tâm, Tỳ
Trang 25hup://sachvievedu.va
DƯỢC
Do Can Thận hư: dùng bài:
+ Kỷ cúc địa hoàng hoàn (22) (Thục địa tư Thận, dưỡng tỉnh, là chủ dược; Sơn thù dưỡng Cơn, sáp
tỉnh; Sơn dược bổ tỳ, cố tỉnh; Trạch tả thanh tả Thận
hod, giảm bớt nê trệ của Thục địa; Don bi thanh can hoả, giúp giảm bớt tính ôn của Sơn thù; Bạch linh trừ
thấp, giúp Hoài Sơn biện Tỳ Thêm Cúc hoa, Kỷ tử để làm nhẹ đâu, sáng mắt)
+ Chỉ huyễn thang (06), Huyễn uựng phương (19), Huyễn ouựng thang (20), Nhị căn thang (38), Trấn buyễn 6n dém thang (67)
Do Tam Ty suy: ding bai:
+ Quy ty thang (44) (Dùng Sâm + Bạch truật +
Chích thảo để biện Tỳ, ích khí; Thêm Hoàng kỳ để tăng thêm công hiệu ích khí; Túo nhân + Viễn chí + Quế để dưỡng Tâm, an thân; Mộc hương lý khí, tỉnh Tỳ, Táo nhân, Viễn chí, Quế để dưỡng Tâm huyết
mà an thần)
+ Chỉ huyễn trừ uựng thang (07), Đại bổ nguyên
tiễn (10), Định huyễn thang (15), Ngô linh thang
(30), Ngũ u‡ tử hợp té (33) (Toan táo nhân, Ngũ uị
Trang 26hup://sachvievedu.va
biện Tỳ, ích khí; Đương quy dưỡng huyết, hoạt huyết
Khí được mạnh lên, huyết uận hành thì chứng chóng mặt cũng tự khỏi)
Hoặc dùng:
+ Long nhãn, xắt nhỏ, trộn với Mè đen, thêm ít
đường, nghiền nát Nấu đặc giống như cháo, ngày ăn hai chén nhỏ Chứng 15 ngày thường là có kết quả, nhất là đối với người lớn tuổi, khí huyết suy kém (Gia
viên dược thảo)
+ Long nhãn 7 trái, bỏ vỏ, hột + trứng gà 1 trái
Trộn chung, chưng cách thuỷ cho chín, ăn vào buổi
sáng Liên tục trong một tuân, thường có kết quả tốt
(Gia viên dược thảo)
CHÂM CỨU
- Thính cung, Ế phong, Phong trì, Nội quan, Túc tam lý, Thái khê, Thái xung (Châm cứu học Thượng
Hải)
- Thân mạch (Châm cứu học HongKong)
- Nội quan, Phong trì, Tam âm giao, Hợp cốc,
Phong long, Tuc tam ly Cứu Tỳ du, Cao hoang (Châm,
cứu học giảng nghĩa)
- Thiên trụ, Suất cốc, Phong trì, E phong, Hanh gian, Huyết hải, Tam âm giao (Châm cứu học thực hành)
Trang 27hup://sachvievedu.va
- Phong tri, Hoan cốt, Kiên tỉnh, Cách du, Can du,
Thận du, Khúc trì, Xích trạch, Trung quản, Khí hải, Túc tam lý, Tam âm giao (Hiện đại châm cứu trị liệu lực)
Với hội chứng Ménière: Dùng 2 - 4 huyệt quanh
tai Nhĩ môn, Thính cung, Thính hội, Thính huyệt, Hậu thính cung, Hậu thính huyệt, Ế phong, Phong
tri
Va 2 — 4 huyệt ở xa: Khúc trì, Hợp cốc, Túc tam lý, Tuc lam khap
NHi CHAM
+ Tai trong, Thần môn, Chẩm, Vị, Nội tiết, Tâm
(Châm cứu học Thượng Hải)
+ Thận, Thần môn, Sau tai (Châm cứu học
HongKong)
+ Dùng kim dài 4 thốn châm huyệt Thượng tinh xuyên đến Bá hội, Từ Bá hội xuyên đến phía sau chẩm, có cảm giác căng tức đầu là được Châm thẳng huyệt Á môn, sâu 0,ð-1 thốn, có cảm giác lan xuống dưới chỗ châm khoảng 4 thốn, vùng khuỷ tay thấy tê
là được Châm An miên 4, có cảm giác hơi nóng ở
vùng da phía trên và dưới chỗ châm 4 thốn lan đến huyệt Túc tam lý là được Mỗi ngày châm một lần, 6-
7 ngày là một liệu trình, nghỉ 2-3 ngày lại tiếp tục
Trang 28hup://sachvievedu.va
Trị 1-3 liệu trình khỏi hẳn (hơn 5 năm chưa tái phát)
là 21 ca, đạt 10,5%, hiệu quả ít (trên 3 năm bị tái phat) 11 ca (5,5%), có hiệu quả (hết chóng mặt) 149 ca
(74,B%), không hiệu quả 19 ca (9,5%) (Châm thích trị
liệu 200 liệt lâm sàng quan sát —- Trung Quốc châm
cứu 1988, 8 (6)
Tri 200 ca, trong đó, hội chứng Menière 113 ca, ngộ
độc thuốc 33, thần kinh tiền đình viêm 13, chóng mặt
loại lành tính ở vùng đầu 2 ca, không rõ nguyên nhân 39 ca
+ Dùng Đầu châm trị 202 ca chóng mặt
Can dương thượng cang: châm Huyễn thính khu (hai
bên), cứu cách Gừng Bá hội 3-6 tráng
Khí huyết đều suy: châm Huyễn thính khu (hai bên),
Châm Túc tam lý, châm xong rồi cứu cách muối 3-6 tráng Tim hồi hộp, ít ngủ thêm cứu huyệt Bá hội 3-6
tráng
Thận tinh bất túc: Châm Huyễn thính khu (hai bên)
Dương hư cứu Ngải huyệt Quan nguyên Âm hư cứu
huyệt Thận du, đều cứu cách muối 3-6 tráng
Đờm trọc trung trở: Châm Huyễn thính khu (2 bên)
Châm Trung quản, cứu Ấn đường 3-6 tráng, đều lưu kim 30 phút 1-2 tuân là một liệu trình Kết quả: trị khỏi 178 (đạt 88,2%), hiệu quả ít 11 (5,4%), có chuyển
biến 12 (5,9%), không hiệu quả 1 (0,5%) Tổng số đạt 99,5% Trung bình trị 22 ngày (Mã Bồi Nhiên, Đầu bì
Trang 29hup://sachvievedu.va
châm trị liệu nội nhĩ huyễn vựng bệnh 202 liệt, Trung
Quốc Hương Tài y sinh 1990 (9) : 33)
+ Cứu huyệt Bá Hội phối hợp với dán thuốc ở
tai trị 132 ca chóng mặt: Cứu cách Gừng huyệt Bá hội
10 tráng, ngày một lần Phối hợp dùng Vương bất lưu hành, tán nhuyễn, dán vào huyệt Tâm, Thần môn,
Can, Thận, Nội tiết tố, Hạng, Chẩm Mỗi lần chọn 4- 5 huyệt Cứ khoảng 4 giờ lại dùng tay day khoảng 1
phút Mỗi ngày một lần 5 ngày là một liệu trình Trị hai liệu trình Kết quả: Kết quả ít 87, có kết quả 37, không kết quả 8 Tổng số đạt 94% (Trần Toàn, Cứu
Bá hội phối hợp nhĩ áp pháp liệu trị cao huyết áp 132
ca, Trung Quốc châm cứu 1991, 11 (1) : 6)
Một số phương pháp phối hợp:
Dùng dầu nóng xoa 2huyệt Thái dương cùng
lúc, xoa nhiều lần cho đến khi thấy bớt chóng mặt
(Kích huyệt định huyễn - Ngoại trị kỳ phương)
Gừng tươi 1 miếng, nướng cho nóng, day huyệt
Chi câu nhiều lần cho đến khi bớt chóng mặt (Kích huyệt định huyễn - Ngoại trị kỳ phương)
Thuốc Nam trị Chóng Mặt
Gừng khô 7,õg, Cam thảo 4.5g Sắc uống
Trang 30hup://sachvievedu.va
TD: Trị chóng mặt do phong hàn sinh đờm (Nam dược
than hiệu)
Củ cải trắng, Hạt cải trắng Lượng dùng thích hợp Củ cải rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước cốt Ngâm
hạt Cú cải vào nước cốt củ cải, phơi khô, tán thành
bột Sau bữa ăn, uống 1 thìa cà phê (4g) thuốc bột này với nước nóng TD: Trị chóng mặt do phong đờm bốc lên (Nam dược thần hiệu) Bài tập trị khỏi chóng mặt (do rối loạn tiền đình)
Mục đích trước hết là xoá sự tăng hoạt lực của tiền đình bằng cách khuyên bệnh nhân nằm nghỉ trên giường một thời gian càng ngắn càng tốt, đầu
nghiêng bên lỗ tai không gây chóng mặt, nhắm mắt, trong phòng ít ánh sáng
Ở tai trong, có một số hột li tỉ gọi là “Thạch
nhŸ có tác dụng giúp cho con người có cảm giác thăng
bằng Vì một lý do nào đó, các hạt này di động sai
chiểu, vì vậy, cần sắp xếp chúng lại bằng bài tập sau:
Ngồi, nghiêng thật nhanh về một bên, để đầu trên
giường hoặc trên mặt bàn, mũi ngó xuống đất Người bệnh sẽ thấy trời đất quay cuồng, đợi cho qua cơn
chóng mặt rồi từ từ ngồi dậy Thực hiện như vậy về
phía bên kia Mỗi ngày tập như vậy 3 lần, mỗi lần từ
Trang 31hup://sachvievedu.va
10 - 20 động tác Ngay lần đầu, tình thế có thể được
cải thiện đến 80% Khi hết, tập thêm 2-3 ngày tiếp theo Có thể có phản ứng phụ là hơi muốn buồn nôn
DỊ VẬT TRONG TAI
(Dị Vật Nội Nhĩ - # # W H)
a- Đại cương
Dị vật trong tai thường gặp ở trẻ nhỏ, nhất là khi chơi đã tự đút vào (hạt bắp, hạt đậu ) hoặc một số mảnh vụn, bụi lọt vào tai, hoặc do một số côn trùng (kiến, dán ) bò, chui vào tai khi ngủ dưới đất
Thường các dị vật tự bản chất không gây nên nguy
hiểm gì nhưng chính những cách lấy dị vật ra không
đúng cách có thể gây biến chứng, tổn hại nặng hơn
b- Triệu chứng
Trên lâm sàng thường gặp hai loại sau:
1- Loại dị uật bất động: Hạt thóc, hạt bắp có thể ở trong tai khá lâu mà không gây biến chứng gì Nếu dị vật khá to, gây bít kín, tắc ống tai làm cho tai
bị ù, nghe kém hoặc gây cảm giác đau, ho (do phản xạ kích thích nhánh tai của dây thần kinh Phế Vị)
Trang 32hup://sachvievedu.va
9- Loại dị uật cử động: Riến, ruôi khi vào tai, bò, chạy vào trong ống tai, gây nên tiếng sột soạt, cắn vào da mỏng trong ống tai, chạm vào màng nhĩ
gây rát đau tai, có khi chóng mặt
Các dị vật sống này, nếu không biết cách xử lý tốt, có thể gây biến chứng bị cắn, đâm rách màng nhĩ
c- Điều trị
+ Loại bất động:
Dùng nước ấm (37°C) bơm vào thành trên ống tai,
tia nước sẽ đi theo thành trên ống tai ra phía sau dị
vật và đẩy dị vật từ trong ống tai ra ngồi Ghi chu:
Khơng bơm nước tia thẳng vào dị vật vì có thể
làm dị vật bị đẩy sâu vào trong hơn
Không nên bơm nước vào tai nếu dị vật thuộc loại
thấm nước vì sẽ gây nên phình to hơn
Dùng dụng cụ kẹp, gắp để gắp đị vật ra
Nếu dị vật mềm (bông gòn, giấy ) có thể dùng cặp
gắp kéo ra
Nếu dị vật cứng, tròn dùng kẹp gắp có thể bị
trơn và đẩy dị vật vào sâu hơn Trường hợp này, dùng cây móc hoặc móc dái tai, luồn sát thành ống tai ra phía sau dị vật, nhẹ nhàng kéo ra
+ Loại cứ động:
Trang 33hup://sachvievedu.va
Nếu chúng còn sống, không nên gắp ra ngay,
đụng vào chúng càng chui sâu hơn, vừa khó lấy ra, vừa đau Loại Dán thường chưi đầu vào trước, ngạnh và gai chân bị vướng nên không sao chui ra được Có trường hợp Dán bị gắp đứt cả bụng và chân mà vẫn mắc đoạn thân ở lại, chúng càng phản ứng và cào
sướt da ống tai, màng nhĩ Trường hợp này, cần phải
làm cho côn trùng sợ và chui ra hoặc giết chết bằng cách nhỏ cồn nhẹ hoặc rượu, dầu phộng hoặc thuốc nhỏ tai có vị đắng (không được dùng xăng, dầu hôi có thể gây bỏng ống tai )
Khi côn trùng đã chết, râu, ngạnh xẹp lại, dùng
nước bơm hoặc kẹp nhổ gắp ra Hoặc bơm tia nước đẩy di vat ra
Một số phương Ngoại khoa
Lá Hẹ, giã vắt lấy nước, nhỏ vào tai vài giọt (Gia
viên dược thảo)
Hành lá, giã lấy nước nhỏ vào tai (Gia viên dược thảo)
Hùng hoàng, tán bột, lấy lửa than cho vào chén, rắc thuốc bột lên cho bốc khói, kê tai vào xông cho khói vào lỗ tai (Gia viên dược thảo)
+ Giòi vao 16 tưi: Phèn xanh tán bột, thổi vào tai (giòi sẽ tan thành nước) (Gia viên dược thảo)
Trang 34hup://sachvievedu.va
+ Kiến uào tai: Vỏ cây Trúc, tán bột, hoà với nước
nhỏ vào tai (Gia viên dược thảo)
+ Rết bò uào tai: Gừng sống hoặc củ Cải, ép lấy nước cốt nhỏ vào tai (Gia viên dược thảo)
+ Dia vao tai: Mat ong (thứ thật) nhỏ vào tai (Gia viên dược thảo)
Phòng bệnh
+ Nơi ngủ cần làm vệ sinh sạch sẽ (quét dọn, giũ
chăn màn trước khi đi ngủ)
+ Loại Dán thường hoạt động kiếm môi về đêm còn
ban ngày thì chui vào các kẽ ngách, hốc tối, vì vậy,
ban ngày khi ngủ trưa nơi chỗ tối, đất bẩn, rất dễ bị Dán chui vào tai
ĐIẾC
Đại cương
Điếc là trạng thái mất khả năng tiếp nhận âm
thanh từ bên ngoài đưa vào
Đông y goi la Nhi ting H #, Tung nhi & H, Nhĩ
lung 1ƒ Ÿ§
Phân loại
Trang 35hup://sachvievedu.va
Theo chuyên khoa, Điếc gồm 3 loại:
+ Điếc dẫn truyền: Hệ thống dẫn truyền âm thanh
từ ngoài vào (vành tai, ống tai, màng nhĩ và các
xương con bị tổn thương, không làm được chức năng
dẫn truyền âm thanh từ ngoài vào trong tai
+ Điếc tiếp nhận: Tuy bộ phận dẫn truyền âm thanh vẫn dẫn được vào bộ phận tiếp nhận (TK mê đạo ở tai trong, hệ thống tiếp nhận ở TK trung ương),
nhưng bộ phận này vị trở ngại, không tiếp nhận được
+ Điếc hỗn hợp: Cả hai hệ thống dẫn truyền va
tiếp nhận đều bị tổn thương nhưng:
Nếu hệ thống dẫn truyền bị tổn thương nhiều thì
gọi là Điếc hỗn hợp dẫn truyền
Nếu hệ thống tiếp nhận bị tổn thương nhiều thì gọi là Điếc hỗn hợp tiếp nhận
Nguyên nhân
Trang 36hup://sachvievedu.va
Ngộ độc rượu, thuốc lá, nước chè đặc Nhiễm virus, vi khuẩn
Rối loạn thần kinh ở não, não viêm, thấp khớp, điếc nghề nghiệp (làm việc nơi quá ôn
Các yếu tố nội sinh: Urê máu cao, Cholesterol tăng
Do rối loạn tuần hoàn nội tiết
c- Điếc hỗn hợp: gặp trong điếc nơi người già, tai bị xơ, xốp, màng nhĩ xơ
Chẩn đoán
Chẩn đoán điếc không khó nhưng muốn xác định điếc loại gì và điếc ở mức độ nào thì cần phải thử
Có hai cách thử:
+ Thử bằng lời nói: Tai bình thường nghe
rõ tiếng nói thì thầm ở xa 5 mét
+ Thử bằng âm thanh: Dùng bộ âm thoa
với các tần số khác nhau, gõ cho rung lên, phát thành âm, rồi đo thời gian nghe được »
của người bệnh theo cả đường không khí và đường
dẫn truyền
+ Thử bằng máy do thính lực:
Đây là phương pháp đo hiện đại và
tương đối chính xác nhất để biết người bệnh điếc loại gì, nghe kém ở tân số nào, nặng đến đâu, chữa được
Trang 37
hup://sachvievedu.va cách nao Triệu chứng lâm sàng Theo YHCT, trên lâm sàng thường hay gặp hai loại điếc sau:
1- Điếc do đờm hoả thượng xung
Chứng: Bỗng nhiên điếc nặng, tâm phiên, hay tức giận, lưỡi đỏ, khô, mặt đỏ, miệng đắng, mạch Huyễn
Thường gặp trong các hội chứng điếc do các bệnh ở tai giữa (ráy tai bít ống tai, tắc vòi Eutaschi, viêm tai giữa )
Nguyên nhân: chủ yếu do Hoả của Đởm bốc lên các không khiếu
Điều trị: Thanh Đởm hoả, thông khiếu Dùng bài:
Long đởm thang (26), Nhĩ tủng tán (37), Thông thánh tán (64), Thông khi tan I (60), Thông khí tán II (61)
CHÂM CỨU
+E phong, Phong trì, Trung chử, Phong long, Hành gian Kích thích vừa phải Cách một ngày châm một làn 10- 15 ngày là một liệu trình (Châm cứu học Thuong Hai)
Trang 38hup://sachvievedu.va
(Vì hai bình Thiếu dương (Đởm, Tam tiêu) van
hành uòng quanh tai, do đó, dùng các huyệt của hinh
Dém va Tam tiêu để sơ thông khí Thiếu dương Lại tả
huyệt Thái xung uà Khâu hhư là Nguyên huyệt của
Can va Đớm dé ta b6 hod thinh ctia Can va Dém)
+8 phong, Thính hội, Hiệp khê, Trung chử, Thái xung, Khâu khư (Châm cứu học giảng nghĩa)
+ Nhĩ môn, Ế phong, Phong trì, Thính hội, Thính
cung, Hiệp khê (Thần ứng kinh)
+ Thanh Can, tả hoả, cổn đờm, thông khiếu Châm
Ế phong, Thính hội, Trung chử, Hiệp khê
Nếu do hoả ở Can Đởm, thêm Thái xung, Khâu khư
Nếu do đờm nhiệt uất kết, thêm Phong long, Lao cung
(Wì 2 đường kinh thủ uà túc Thiếu dương uận hành phía trước uò sau tai, 0ì uậy dùng Trung chủ, Ế phong (thủ Thiếu dương), Thính hội, Hiệp khê (túc
Thiếu dương) để sơ đạo khí thiếu dương Đây là phép phối hợp huyệt gần va xa, thong trên đạt dưới Can
Dém hoả thịnh, phối thêm Nguyên huyệt của Can kinh là Thái xung uà Nguyên huyệt của Đởm kinh la
Khâu khư để thanh tiết hoả của Can uà Đớm) (Tân biên châm cứu trị liệu học)
NHĨ CHÂM
Trang 39hup://sachvievedu.va
Tai, Tai trong, Thần môn, Thận, Nội tiết, Chẩm Mỗi ngày châm một lần, kích thích vừa phải, 10 — 15
ngày là một liệu trình (Châm cứu học Thượng Hải)
Thận, Tai trong, Tai ngoài, Sau đâu (Châm cứu
hoc HongKong)
II- Điếc thể âm hư
Chứng: Điếc nặng dân, mệt mỏi, lưng đau, lưng mỏi, sắc mặt xám đen
Nguyên nhân: Do Thận âm hư không đủ thấm nhuần các khiếu Tương đương với thể điếc nơi người già do hư yếu
Điều trị: Tư âm, bổ Thận, thông khiếu, dục âm,
tiêm dương
DƯỢC
- Thận heo 1 cặp, bỏ màng, thái nhỏ, Gạo nếp 20g,
Hành sống 2 nhánh, Giới bạch 7 cái, Nhân sâm 2g,
Phòng phong 0,4g Nấu thành cháo ăn, 2 — 3 ngày ăn
một lần (Thân phương Hoa Đài
- Gà trống đen 1 con (khoảng 1⁄2 Kg), rửa sạch, đổ
chừng 3 lít rượu, nấu chín Mỗi tuần ăn hai lần Ăn
nhiều lần sẽ có hiệu quả (Thần phương Hoa Đài)
Trang 40hup://sachvievedu.va
- Toàn yết 49 con (bỏ đuôi, chân, luộc giấm, sao
với muối cho bớt độc)
Gừng sống lượng bằng với Toàn yết
Sao khơ, tán bột hồ với rượu uống hết một lần cho
say Sáng hôm sau nghe trong tai có tiếng như đàn
sáo là khỏi (293 bài thuốc gia truyền)
- Xạ hương, lấy một ít thổi vào tai rồi dùng củ Hành giã nát, cho vào miếng vải mỏng nhét vào lỗ tai để bịt lại (293 bài thuốc gia truyền)
- Não tuỷ cá Chép sống, hấp nóng cho chảy dầu ra, lấy đầu đó nhỏ vào tai (293 bài thuốc gia truyền)
- Mai Mực (Hải phiêu tiêu) 8g, tán bột, Thận heo 2
cái, bổ đôi, bỏ hết gân màng, cho thuốc vào, buộc lại, lấy đất bọc lại, nướng cho chín, ăn, không thêm gia vị gì cả (293 bài thuốc gia truyền)
- Lấy 6 giọt nước đái con Rùa nhỏ vào lỗ tai kèm
lấy Ngó sen nấu cháo ăn
[Cách lấy nước đái rùa: Bắt con rùa, để trên gương soi, rùa thấy bóng mình sẽ đái ngay] (293 bài thuốc gia truyền)
- Củ Ráng bay (Tổ phượng) tán bột, cho vào trong
Thận heo, nướng chin, ăn lúc bụng đói (293 bài thuốc
gia truyền)
CHÂM CỨU