CÔNG BO - GIỚI THIẾU TÀI LIÊU LƯU TRỪ Số 10/2007
NGUYEN THI DINH «NO TUONG CUA BAT NAM BO THÀNH DONG DABIVAO HUYEN THOA|
hân ngày 20 tháng 10 - ngày thành N lập Hội Phụ nữ Việt Nam, chúng ta
lại nhớ đến Nguyễn Thị Định, người
nữ tướng mà cuộc đời binh nghiệp của bà đã trở thành huyền thoại trong lịch sử đấu
tranh giữ và dựng nước của dân tộc Việt Nam ở thế kỷ 20 Với sự kính trọng đối với
người nữ tướng anh hùng, chúng tôi xin
được trình bày một cách hệ thống một số
chỉ tiết về cuộc đời và sự nghiệp của người nữ tướng huyền thoại này trong: cuộc đấu
tranh giữ nước và dựng nước của dân tộc
trên cơ sở từ nhiều nguồn tư liệu ' hiện có 1 Tóm tắt tiểu sử
Nữ tướng Nguyễn Thị Định sinh ngày
15-3-1920 tại xã Lương Hòa, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre, thọ 72 tuổi với 56 năm tham gia cách mạng 2 Vài nét về sự nghiệp - Năm 1936 (16 tuổi) mang - Năm 1938 (18 tuổi): đảng viên Đảng cộng sản Đông Dương
- Năm 1940 (20 tuổi): bị thực dân Pháp
bắt và biệt giam tại nhà tù Bà Rá, tỉnh Sông
Bé (nay thuộc tỉnh Bình Phước)
Năm 1943: ra tù trở về liên lạc với tổ
chức Đảng và tham gia giành chính quyền
vào tháng 8-1945 tại Bến Tre
[hàng 3/1946: cùng Đoàn Văn Trường
(Tư lệnh Khu 8), Ca Văn Thỉnh, bác sĩ Trần Hữu Nghiệp, đi bằng tàu đánh cá nghỉ
trang từ cửa biển Bến Tre ra Phú Yên, từ
Phú Yên đi xe lửa ra Hà Nội Bà là thuyền trưởng chuyến vượt biển đầu tiên ra Bắc để báo cáo với Đảng, Bác Hồ về tình hình
chiến trường Nam Bộ và xin vũ khí chỉ viện
tham gia cách
14
Nguyễn Văn Kết
Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam
Bà là một trong những người đầu tiên khai
sinh "đường Hồ Chí Minh trên biển” — con
đường vận tải hàng hóa chi viện cho Miền
Nam trên biển
- Năm 1954: được chỉ định vào Thường
vụ Tỉnh ủy bí mật
- Năm 1960: tham gia lãnh đạo phong
trào Đồng Khởi và sau đó được bàu làm Bí thư Tỉnh ủy Trong phong trào Đồng Khởi,
với "Đội quân tóc dài", cách mạng miền
Nam đã hình thành phương châm "Hai
chân, ba mũi” giáp công của đường lối chiến
tranh nhân dân Đội quân tóc dài - niềm tự
hảo của dân tộc, nỗi khiếp sợ của kẻ thù
Tên tuổi Nguyễn Thị Định gắn liền với cuộc Đồng Khởi và “đội quân tóc dài”
- Tháng 5/1961: Khu ủy viên Khu 8, phụ trách dân vận kiêm bí thư Đảng đoàn phụ
nữ Khu 8
- Năm 1965: Hội trưởng Hội Liên hiệp
Phụ nữ giải phóng miền Nam, Phó Tư lệnh các lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam, tham gia Quân ủy miền, phụ trách
phong trào chiến tranh du kích
-Năm 1974: được phong quân hàm Thiếu tướng
- Năm 1976: Thứ trưởng Bộ Thương binh và Xã hội, Phó Chủ tịch thứ nhất Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Tại Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ IV (tháng 12/1976):
Ủy viên trung ương
- Năm 1980: Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ
nữ Việt Nam
- Tháng 7/1981: được bầu làm Ủy viên Hội đồng Nhà nước, đại biểu Quốc hội các
Trang 2Công bố - Giới thiệu tài liệu lưu trữ
Năm 1987: Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước, Phỏ chủ tịch Liên đoàn Phụ nữ Dân
chủ quốc tế, Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt
Nam - Cu Ba
- Ngày 2/9/1995: được Nhà nước truy
tặng danh hiệu Anh hùng các lực lượng vũ trang nhân dân
3 Những nhận xét và danh hiệu được phong tặng
Đã có một nhận định xac dang: ai la
người phụ nữ Việt Nam tiêu biểu nhất cho
tam chữ mà Bác Hồ trao tăng: Anh hùng
Rat khuat Trung hau Dam dang xin được Lượt đo iat tưởng IN 4 Thị Định!
Throng suốt cuậc đội hoạt động vẻ vàng
Jưới nữ tường anh hung đà nhận đước rất
vị khon tạng:
- Hỗ Chủ tích: “Phó Tổng tư lệnh quân giải phóng miễm Nam là cô Nguyễn Thị Định, cả thế giới chỉ nước ta có vị tướng
quân gái như vậy Thật vẻ vang cho cả miền
Nam, cho cả dân tộc ta”
- Đại tướng Nguyễn Chí Thanh:
+ “Một người phụ nữ đã chỉ huy thắng lợi cuộc Đông Khởi ở Bến Tre thì người đó rất
xúng đáng được làm tướng và ở trong Bộ Tư lệnh đánh Mỹ”
+ “Chúng tôi ghen với chị về lòng thương yêu, quý mến của cán bộ, chiến sĩ đối với
ghi”
- GS Trần Văn Giàu?: “Ngày xưa người dân làng quê bảo nhau rằng những người
như chị là sống làm tướng chết thành than’ - Những người tham gia chiến đấu chống lại trận càn Johnson City (tháng 2/1967) và nhát là bảo vệ khu căn cứ ở Tây
Ninh (1970) khâm phục về tài cầm quân của bà: “Năm ấy, Trung ương Cục không có Phó tư lệnh Nguyễn Thị Định biết chớp thời cơ,
dám chịu trách nhiệm, dám nghĩ, dám làm,
biết phán đoán tình hình, kiên quyết không
di chuyễn vê phía địch đang chờ sẵn, bà cắt
đặt chu đáo quân ứng chiến, thì cơ quan Chính phủ cách mạng lâm thời sẽ ra sao?!"
- Bà Trương Mỹ Hoa (nguyên Chủ tịch Hội Phụ nữ, nguyên Phó Chủ tịch nước: “Dì
chuộng sự giản dị, trong sáng, cũng như nhị Số 10/2007 tắm lòng yêu nước, khao khát độc lập, mang lại sự phôn vinh cho Tô quốc "
- Thượng tướng Trần Văn Trà: “Sự thực
là có chị Ba Định ở Bộ Tư lệnh, nhiêu việc
cụ thể ở chiến trường đã được làm sáng 6 ”
- Thiếu tướng Bùi Cát Vũ: "Chị nghiên
cứu, chị học ngày, học đêm chiến thuật
chiến tranh hiện đạ, "Chị tham quan diễn
tập với cặp mắt và bộ óc của người chỉ huy binh chủng hợp thành với bê dày kinh
nghiệm lăn lộn đấu tranh nhiều năm qua, chị
biết địch biết ta, am hiểu thời tiết, địa hình,
chị tiếp thu nghệ thuật tác chiến hiện đại khá
nhanh với nhiều hứa hẹn sáng tạo "
- Với triết lý dân gian: “Sóng làm tướng
chết thành thản", nhân dân Hát Môn, Phúc Thọ, Hà Tây nơi thờ Hai Bà Trưng đã rước
bát hương thờ bà Nguyễn Thị Định về thở trong khu đền Hai Bà như một vị nhân thần mới với ý tưởng để “những người anh hùng
lại gặp anh hùng”
-Tại Cuba: có một làng mang tên
Nguyễn Thị Định
- Với những người bị hàm oan, bà là: “Bao Công thời nay”
-Giáo sư sử hoc Christine Whate
(Trường Đại học Tổng hợp Hawai, Mỹ):
"Tôi cảm tháy rất vinh hạnh khi viết thư này
gửi thăm Bà - một người phụ nữ nỗi tiếng và
có một vai trò quan trọng trong lịch sử thế
giới, một tắm gương của người phụ nữ chân
chính Tôi rất sung sướng khi sử dụng cuốn
hồi ký của Bà đề dạy cho sinh viên nước mình về truyền thông Cách mạng Việt Nam"
Để kết thúc những dòng tư liệu về người
nữ tướng anh hùng, chúng tôi xin mượn lời
của một nhà hoạt động cách mạng lão thành, nhà nghiên cứu lý luận Mác xít và khoa học nhân văn khi viết về người nữ
tướng huyền thoại: dân gian kể chuyện ba Nguyễn Thị Định, với đông khởi và quân tóc
dài tìm không xứng lời, phải mượn trợ
ngữ: như là huyền thoại Huyễn thoại hố
một hiện thực sơng bên củng lịch sử! Và dân
gian hang truyén tung
Trang 3Công bố - Giới thiệu tài liệu lưu trữ _ Số 10/2007 Một vài hình ảnh tiêu biểu:
Gắn biển tên đường ở Hà Nội (01/9/2007)
1 “Nhớ chị Ba Định” Nxb Khoa học xã hội, 1993
?Trong bài viết này chúng tôi đã sử dụng nguồn tải liệu:
- Sách, tài liệu: Bảo tàng Bến Tre, Chung một bóng cờ Nxb Chính trị Quốc gia HN năm 1993
- Từ các trang website: www.cpv.org.vn, http://www.hoilhpn.org.vn/, www.bentre.gov.vn, www.bachkhoatoanthu.gov.vn/, http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov
http://www.vannghesongcuu| for: do: ngnai.gov.vn, http;//vi.wikipedia.org/, www.vtv.vn/,
- Từ tài liệu viết tay của tác giả Kim Chỉ (Bảo tàng phụ nữ Nam Bộ)
*Thư gửi bà Nguyễn Thị Định bằng tiếng Việt Nam