1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cách biểu đạt tình thái nhận thức tiếng anh và tiếng việt

27 26 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 537,24 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒ VĂN HẬN CÁCH BIỂU ĐẠT TÌNH THÁI NHẬN THỨC TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT Ngành: Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu Mã số: 9222024 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2021 Cơng trình hồn thành tại: ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HOÀNG TRUNG PGS.TS NGUYỄN THỊ PHƢƠNG TRANG Ngƣời phản biện độc lập 1: PGS.TS Nguyễn Tất Thắng Ngƣời phản biện độc lập 2: PGS.TS Hoàng Quốc Ngƣời phản biện 1: PGS.TS Phạm Hữu Đức Ngƣời phản biện 2: TS Huỳnh Bá Lân Ngƣời phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Ngọc Vũ Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp sở đào tạo họp tại: Phòng D201 vào hồi 30’ ngày 19 tháng 01 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Thư viện Trường ĐH KHXH&NV, TP.HCM - Thư viện Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 1 Lý chọn đề tài Vấn đề tình thái (modality) tiếng Anh tiếng Việt nhiều học giả trước nghiên cứu lơ-gích học ngơn ngữ học Cụ thể, lơ-gích học có Rescher (1986), Kripke (1977), Heim (1982), Waterlow (1982), Nguyễn Đức Dân (1987), Kratzer (2012) ngơn ngữ học có Halliday (1970), Lyons (1977), Perkins (1983), Đỗ Hữu Châu (1986), Nuyts (2001), Palmer (1986, 1990), Lê Đông Nguyễn Văn Hiệp (2003), Huỳnh Văn Thông (2004), Cao Xuân Hạo (1999, 2006, 2007), Nguyễn Hoàng Trung (2006), Nguyễn Văn Hiệp (2001, 2007, 2008), Võ Đại Quang (2009), Nguyễn Vân Phổ (2006, 2007, 2009, 2018), v.v Mặc dù hai trường phái có đồng thuận chung nghĩa tất yếu (necessity) nghĩa khả hữu (possibility) phân tích tình thái, điểm khác biệt hai trường là: trường phái lơ-gích học nghiên cứu tình thái hướng đến giới tự nhiên (natural world), trường phái ngơn ngữ học lại nghiên cứu tình thái dựa giới cá nhân người (personal world) Nhìn chung, vấn đề tình thái phức tạp đầy thú vị biểu đạt ý nghĩa mệnh đề (proposition) phát ngôn Chẳng hạn, Perkins (1983) cho rằng, nghiên cứu tình thái giống cố lại phịng chật kín người cho không dẫm lên bước chân người khác (doing research on modality is very similar to trying to move in an overcrowded room without treading on anyone else’s feet), Cao Xuân Hạo (1999) cho nội dung lời phát ngôn chứa đựng dung tình thái (nếu khơng phải kết hợp nhiều lớp tình thái) Tình thái có vị trí quan trọng việc biểu thị ý nghĩa phát ngôn Nếu vắng mặt yếu tố tình thái, nội dung mệnh đề sức sống, lẽ tình thái thường diễn đạt nhiều nét nghĩa khác người nói giá trị mệnh đề Chính lẽ đó, ngơn ngữ tồn q nhiều phạm trù tình thái khác đan xen phát ngôn, chẳng hạn như: tình thái lơ-gích (logic modality), tình thái trạng (dynamic modality), tình thái nhận thức (epistemic modality), tình thái đạo nghĩa (deontic modality), tình thái (root modality), tình thái hướng người nói (speaker-oriented modality), tình thái hướng mệnh đề (proposition-oriented modality), tình thái thực (alethic modality), tình thái chủ quan (subjective modality), tình thái khách quan (objective modality),v.v Các phương tiện biểu đạt tình thái thường biểu đạt qua (tenses), thể (aspects), thức (mood), từ vựng (lexical words), ngữ điệu (intonation) Nguyên nhân tồn nhiều phạm trù tình thái khác là: (1) chất vấn đề tình thái ngôn ngữ vấn đề rộng, nhà nghiên cứu ngôn ngữ thường chọn cho hướng tiếp cận riêng bình diện nghĩa học cú pháp học Từ đó, họ khơng hồn tồn thống với chất chung tình thái có tính chủ quan khách quan; (2) ranh giới loại tình thái mờ nhạt, khó bóc tách, ngữ cảnh khác nhau, văn hóa giao tiếp khác nhau, vị xã hội khác nhau, trình độ tri thức khác nhau, cách nhìn khác nhau, mục đích giao tiếp khác nhau, v.v câu nói suy nhiều nghĩa tình thái khác nhau; (3) tình thái lâu xem phân loại phụ, nghiên cứu cẩn thận, chi tiết chí đưa khái niệm mới, thống nghĩa tình thái thêm khó khăn Như nói, tình thái vấn đề rộng lớn, luận án tập trung vào tình thái nhận thức (epistemic modality) nói riêng vào tình thái (modality) nói chung Tình thái nhận thức miêu tả nhận định người nói, đánh giá mức độ khả thực mệnh đề, nói lên tự tin thiếu tự tin người nói giá trị mệnh đề Nếu nhà lơ-gích học khơng coi tình thái nhận thức có tính chủ quan, liệu tình thái nhận thức hồn tồn có tính khách quan ngơn ngữ tự nhiên? Thực tế cho thấy nét nghĩa tình thái có mặt, đan xen phát ngơn q trình thụ đắc ngơn ngữ Anh giảng dạy tiếng Anh, thấy người học ngôn ngữ (đặc biệt ngôn ngữ Anh) khó phân biệt nhận biết xác đáng giá trị Vì vậy, việc hiểu vận dụng nét nghĩa tình thái nói chung tình thái nhận thức nói riêng biểu đạt mệnh đề quan trọng, góp phần dạy học vấn đề tình thái cho người Việt học ngơn ngữ Anh nói riêng tiếp nhận cách thấu đáo hơn, góp phần vào dịch thuật tốt Khảo cứu cơng trình nghiên cứu trước đây, chúng tơi thấy nghiên cứu trước chưa quan tâm đầy đủ, bao quát phương tiện biểu đạt tình thái nhận thức nói riêng tiếng Anh lẫn tiếng Việt Cụ thể, cơng trình nghiên cứu tình thái tiếng Anh tập trung vào lớp vị từ tình thái (modal verbs), nhà nghiên cứu tiếng Việt thường tập trung tìm hiểu hư từ, tiểu từ, vị từ tình thái (modal verbs) Chúng tơi làm rõ vấn đề phần tổng quan vấn đề nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề tình thái tình thái nhận thức Michael (1970) nghiên cứu phân loại ngữ pháp tiếng Anh nói nhà ngữ pháp học kỷ 17, 18 phân tích khái niệm thức (moods) động từ mơ hồ mơ hồ tồn số nhà ngữ pháp học ngày Từ kỷ 19 thấy khái niệm tình thái (modality) sử dụng thay khái niệm thức (moods) với ý nghĩa tương đương Tác giả nói có hàng nghìn nghiên cứu tranh luận khái niệm thức tình thái, chưa có thống nhất, thơng hiểu rõ ràng Nguồn gốc từ “mood” “modality” mô sau: trước hết từ “mood” nghĩa tiếng Đức khung tư duy, hành vi (frame of mind, disposition) Kế tiếp “mood” giống “mode” tiếng Latin tiếng Pháp, có ý nghĩa nhân cách (manner) Trong tiếng Latin dùng tình thái (modus) để đo lường nhân cách (manner), tình thái (modus) vào tiếng Anh thời Hậu kỳ Trung Cổ (thế kỷ 14-15), tiếng Anh gọi “modus” “mode” Tuy nhiên, tiếng Anh sử dụng “mood” thay cho “mode”, ngữ pháp động từ Theo từ điển Oxford, “mode” từ cổ xưa “mood” từ đại chúng có ý nghĩa Thời kỳ Trung Cổ học giả dùng “modus” có nghĩa: thứ nghĩa tình thái (modality) mà sử dụng; hai nghĩa tất yếu (necessity) khả hữu (possibility) mệnh đề (proposition) mà sử dụng triết học logic học từ kỷ 11 Cuối cùng, thuật từ “modality” tìm thấy tiếng Latin cổ “modalitas” từ kỷ 13 triết học, sử dụng Thuật từ “modality” tìm thấy tiếng Pháp “modalité” Thuật từ từ điển Oxford đưa vào năm 1545 với giải thích nghĩa gần giống với “mode” Trong ngôn ngữ học logic triết học sử dụng thuật từ “modality” từ năm 1628 với hai thang giá trị “necessity” “possibility”, ngôn ngữ học sử dụng thuật từ từ 1907 (dẫn theo Van der Auwera, J., 2016) Nhìn chung, tính phức tạp “mood”, “modus” “modality” lý giải sau: “mood” thuộc ngữ pháp hóa, cịn “modus” “modality” thuộc nghĩa học, “modus” từ cổ “modality” từ đại Một mệnh đề (proposition) nói gọi phần nội dung mệnh đề (propositional content/dictum), phần nội dung mệnh đề thân tất yếu, khả hữu hay phi khả hữu, phần đánh giá mức độ - sai nội dung mệnh đề gọi tình thái (modus) Theo Perkins (1983), thuật từ nhận thức “epistemic” xuất phát từ từ “episteme” tiếng Hy lạp có nghĩa kiến thức (knowledge) Tình thái nhận thức (epistemic modality) biểu đạt ngôn ngữ tự nhiên mức độ nhận thức người mệnh đề Ý nghĩa tìm thấy Bybee cộng (1994); Coates (1983); Palmer (2001) Cịn theo Nuyts (2001) nhìn nhận tình thái nhận thức thang giá trị từ cao xuống thấp “chắc chắn cao đến không chắn” Palmer (1986) cho nhiều ngôn ngữ giới biểu đạt tình thái nhận thức qua đường ngữ pháp, tất ngôn ngữ giới biểu đạt tình thái nhận thức qua đường từ vựng 2.2 Những hướng nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Thế kỷ 21 đánh dấu nhiều nghiên cứu vấn đề tình thái ngơn ngữ, vấn đề tổ chức nhiều hội thảo quốc tế Ví dụ hội thảo quốc tế quan niệm tình thái (conceivability and modality international conference) diễn từ ngày 19-20 tháng năm 2017 Khoa Triết Trường đại học Sapienza thành phố Rome tổ chức Hội thảo tập trung vào ba chủ đề chính: (1) quan niệm tình thái nhận thức luận (conceivability and modal epistemology), (2) logích quan niệm (logic and conceivability), (3) lịch sử quan niệm (history of conceivability) Mục tiêu hội thảo muốn làm rõ liệu quan niệm tưởng tượng làm sáng tỏ vấn đề tình thái nào; mối quan hệ suy luận phản thực suy luận tình thái gì; liệu có logích quan niệm/tưởng tượng hay không Điều thú vị mục tiêu hội thảo tìm vai trị quan niệm/tưởng tượng diễn theo xu hướng thực nghiệm tình thái nhận thức luận Ngồi ra, tháng năm 2020, tạp chí EuroSLA (European Second Language Association) có mời nhà nghiên cứu trên giới viết cho hội thảo chủ đề “Tính hữu chứng tình thái: Sự giao ngữ pháp từ vựng (Evidentiality and modality: At the crossroads of grammar and lexicon) Qua chủ đề hội thảo cho thấy vấn đề tình thái nói chung cịn chủ đề nóng, chưa có thống trọn vẹn Lược khảo cơng trình nghiên cứu tình thái nhận thức, chúng tơi thấy nghiên cứu thường tập trung vào vấn đề đây: (1) Ngữ pháp ngữ nghĩa vị từ tình thái (modal verbs) Cụ thể luận án tiến sĩ Nicola M B (1987) tình thái thực: nhận thức nghĩa trợ từ tình thái tiếng Anh (modality and factivity: one perspective on the meaning of the English modal auxiliaries) Nghiên cứu mối quan hệ tình thái thực dựa ngữ pháp nghĩa học lớp trợ từ tình thái Nghiên cứu ba loại tình thái tồn lớp trợ từ tình thái là: tình thái nhận thức (epistemic modality); tình thái đạo lí (deontic modality); tình thái trạng (dynamic modality) Mức độ thực tác giả đo lường thang giá trị từ thấp lên cao, từ không chắn (uncertain) đến chắn (certain) ba loại tình thái Với tình thái nhận thức tác giả đưa vào thang giá trị theo thứ tự “might-may-couldcan-should-ought to-would-will-must” Do trợ từ tình thái có giá trị cao hay thấp cịn phụ thuộc vào ngữ cảnh, hình thức khẳng định hay phủ định, phụ thuộc vào tính hữu chứng, ý định lựa chọn niềm tin người nói, chúng tơi thấy thang độ có tính tương đối, khơng thể cố định vị trí thang độ (chúng tơi tiếp tục thảo luận vấn đề 2.2.1.5) (2) Trong giới nghiên cứu Việt ngữ, có luận án Huỳnh Văn Thơng (2004) nghiên cứu vị từ tình thái (modal verbs) tiếng Việt (đối chiếu với tiếng K’ho – Mạ) Xét vị trí phát ngơn lớp vị từ tình thái tiếng Việt nghiên cứu giống với lớp trợ từ tình thái (modal auxiliaries) tiếng Anh tác giả Nicola M B (1987) Với lớp vị từ tình thái tiếng Việt, tác giả xem chúng dạng “đính kèm, nhúng, nhãn, nút” đứng bên ngồi cấu trúc kiện, tác động vào kiện cách phủ lên kiện ý nghĩa tình thái Tác giả lập danh sách 150 vị từ tình thái khảo sát từ tác phẩm văn học Chúng tơi thấy cách sử dụng thuật ngữ “đính kèm, nhúng, nhãn, nút” để miêu tả vị từ tình thái phức tạp mơ hồ cho người đọc Nhìn chung, nghiên cứu vị từ tình thái, tác giả (1) (2) có điểm chung khảo sát nghĩa vị từ tình thái câu, bao phủ nhiều nghĩa tình thái khác nhau, khơng phải phát ngơn khơng tập trung vào loại tình thái cụ thể Ngồi ra, nghiên cứu chưa sử dụng yếu tố ngơn cảnh vai trị người nói giá trị mệnh đề (chúng thảo luận thêm vấn đề phần vị từ tình thái biểu đạt tình thái nhận thức mục 3.3) (3) Ngũ Thiện Hùng (2003) viết luận án tiến sĩ phương tiện từ vựng, ngữ pháp biểu đạt tình thái nhận thức tiếng Anh tiếng Việt Mục tiêu nghiên cứu khảo sát phân tích nghĩa tình thái nhận thức dựa cách nhìn tác giả Nguyễn Văn Hiệp (2001), nghĩa thông tin gắn với kiểu tình giao tiếp định hay gắn với mối quan hệ phát ngôn với phát ngôn khác Tuy nhiên, kết nghiên cứu chưa làm rõ mối quan hệ chúng Ngoài ra, nghiên cứu đưa số cấu trúc tình thái với vị từ tình thái, động từ, tính từ, danh từ trạng từ, chưa đưa nét đặc trưng chung riêng biệt chúng với Quan trọng hơn, quan điểm nghiên cứu dựa thuyết quan yếu (relevance) Sperberg cộng (1995) với chức miêu tả thuyết giải (descriptive and interpretive representative) Lý thuyết cho phát ngơn đạt giả thuyết tính quan yếu (presumption of it own relevant) Thuyết thường sử dụng quy tắc kéo theo (entailment) hay tiền giả định (presupposition) để nhận định mệnh đề Nhìn chung, bước đầu cơng trình nhìn nhận vấn đề tình thái chiếm vị trí quan trọng biểu đạt ngơn ngữ Tuy nhiên, vấn đề tình thái cịn bỏ ngõ: - Nghiên cứu vấn đề tình thái tiếng Anh tiếng Việt giới hạn số lượng cơng trình cấp luận án - Đa số nghiên cứu thường tập trung vào vị từ tình thái (modal verbs), hay tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt - Chưa nghiên cứu sâu vào loại tình thái cụ thể tiếng Anh tiếng Việt, đặc biệt vấn đề tình thái nhận thức tiếng Việt - Chưa xác lập tiêu chí nhận diện cho loại tình thái cụ thể - Chưa nguyên nhân tồn nhiều loại tình thái - Khi phát ngơn có nhiều lớp tình thái đan xen nhau, chưa có cơng trình nghiên cứu, cách nghiêm túc - Vai trò người nói quan trọng, chưa quan tâm nghiên cứu vấn đề tình thái Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Luận án sâu nguyên cứu cách biểu đạt tình thái nhận thức tiếng Anh tiếng Việt, qua làm rõ tính hệ thống tính qui luật tương đồng khác biệt hai ngôn ngữ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án trước tiên xác lập tiêu chí nhận diện phương tiện biểu thị ý nghĩa tình thái nhận thức tiếng Anh tiếng Việt Trên sở đó, lập danh sách phương tiện biểu thị ý nghĩa tình thái nhận thức thang độ chắn người nói giá trị mệnh đề Kế tiếp thống kê, miêu tả, đối chiếu phương tiện biểu đạt tình thái nhận thức tiếng Anh tiếng Việt từ góc độ cú pháp nghĩa học Từ đó, tương đồng khác biệt cách biểu đạt tình thái nhận thức hai ngơn ngữ Với hai nhiệm vụ trên, chúng tơi khơng có tham vọng giải tất khía cạnh tình thái nhận thức, mà đóng góp thêm nhìn, đầy đủ vị trí, chức cú pháp, ngữ nghĩa qua từ loại, cú pháp tiếng Anh tiếng Việt biểu đạt tình thái nhận thức Đối tƣợng nguồn liệu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án phương tiện ngôn ngữ (từ vựng, ngữ pháp) dùng để biểu đạt tình thái nhận thức tiếng Anh tiếng Việt 4.2 Nguồn liệu Luận án tập trung nguồn liệu bao gồm: (1) ANC American National Corpus Đây nguồn liệu có khoảng 500.000 văn thuộc nhiều thể loại khác giao tiếp ngày blog, email, báo, tin tức, thư tín, v.v thể qua văn nói văn viết Nguồn cứu liệu sử dụng http://www.ldc.upenn.edu (LDC) (2) Collins’ Copora Nguồn liệu có 4,5 triệu từ cập nhật ngày từ nguồn báo, tạp chí, websites, sách, radios, TV Cụ thể trang (https://www.collinsdictionary.com) để thống kê tính phổ biến sử dụng từ khảo sát, phát ngơn có chứa phương tiện khảo sát Nguồn liệu gồm 550 triệu từ, thường dùng cho việc nghiên cứu ngôn ngữ (3) Cambridge Dictionary, từ điển Hoàng Phê Luận án sử dụng từ điển để tra cứu nghĩa sử dụng ví dụ từ điển nguồn liệu (4) Kho liệu trang http://www.vietlex.com/kho-ngu-lieu nhằm khảo sát thống kê tần suất sử dụng từ khảo sát Nguồn liệu có khoảng 150 triệu từ, thích hợp cho nghiên cứu ngơn ngữ giáo sư Hoàng Phê sáng lập năm 1993 (5) Ngồi ra, luận án có sử dụng số liệu tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh, phát ngôn phổ biến, thường nhật để đánh giá độ tương hợp Lý khảo sát liệu khối liệu (Corpus) nguồn tư liệu đáng tin cậy, kiểm định, cộng đồng khoa học sử dụng rộng rãi Những số liệu lấy làm liệu phân tích thực tế, phản ánh tính xác thực thơng tin Lý sử dụng liệu tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh, tác phẩm dành cho thiếu niên bán chạy năm 2010, nên có tính phổ biến cao, có sức ảnh hưởng đến giới trẻ Đặc biệt tác phẩm “Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh” tái 28 lần với 130.000 in Hơn nữa, tác phẩm chuyển thể thành phim điện ảnh tên đạo diễn Victor Vũ, công chiếu năm 2015 với doanh thu phòng vé 80 tỷ đồng gây nhiều ý công chúng, phim đoạt giải phim hay Liên hoan phim quốc tế Silk Road 2015 Phúc Châu Trung Quốc, đoạt giải Bông sen vàng liên hoan phim Việt Nam lần thứ 19 cho hạng mục phim truyện điện ảnh, phim Fortissimo Films mua quyền phát hành quốc tế công chiếu Liên hoan phim Cannes 2015 Từ lý này, luận án bước đầu coi liệu tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh liệu đáng tin cậy Ngồi ra, chúng tơi có sử dụng số phát ngơn thường nhật có số trường hợp q trình phân tích ngơn ngữ, chúng tơi khơng tìm thấy liệu tương thích liệu khảo sát để giải vấn đề nghiên cứu Mặc dù phát ngơn thường nhật xem liệu khơng đủ độ tin cậy chúng khơng có nguồn gốc rõ ràng, nhiên tìm thấy phát ngơn dễ dàng trang Google, đặc biệt phát ngôn không bất thường ngữ nghĩa hay cú pháp 11 Việt Đặc biệt, Nguyễn Đức Dân Logích tiếng Việt vận dụng tính logích tình thái để phân định từ hư, nhận định sắc thái ngôn ngữ quy luật tư 1.1.2 Khái niệm tình thái ngơn ngữ học 1.1.2.1 Khái niệm tình thái giới ngơn ngữ học nghiên cứu tiếng Anh Halliday (1970) cho tình thái nhận định người nói nói Ngồi ra, ơng phân biệt tình thái với cách biểu đạt khác như: loại phê bình mà thể vị (status) người nói Với tình thái nhận thức vị người nói đề cao qua đánh giá mối quan hệ nội dung mệnh đề với giới thực 1.1.2.2 Khái niệm tình thái giới ngơn ngữ học nghiên cứu tiếng Việt Cao Xuân Hạo (1999), phân tích phương tiện diễn đạt ý nghĩa tình thái qua tiền giả định hàm ý số tác tử tình thái tiếng Việt góc độ ngữ pháp chức năng, tình thái liên quan đến nội dung quan hệ sở thuyết sở đề Ngồi ra, tác giả cịn đưa nhận định tình thái sau: + Người nói đánh giá tính thực nói câu + Mức độ cam kết tính khả hữu hay tất yếu mệnh đề + Đánh giá người nói mệnh đề thơng qua thái độ truyền đạt + Thế mối quan hệ nội dung phát ngơn, tình phát ngơn yếu tố khác Nhìn chung, có nhiều quan điểm khác khái niệm tình thái, giới nghiên cứu ngồi nước có nhận định tình thái ngơn ngữ học tượng ngữ nghĩa, ngữ dụng, biểu đạt nhận định hay suy nghĩ người nói giá trị mệnh đề 1.2 Khái niệm tình thái nhận thức logích học ngơn ngữ học 1.2.1 Khái niệm tình thái nhận thức logích học Ayer (1956) xem tình thái nhận thức nằm mối quan hệ kiến thức (knowledge) niềm tin (belief) Ơng cho điều coi niềm tin tạo thành kiến thức Ông định nghĩa kiến thức điều kiện đủ tất yếu để biết điều nói đến trước hết đúng, xác định nó, cuối nhận định chắn Để chứng minh điều này, ông đưa biểu thức “X biết Y” ngụ ý “X tin Y” Đáp lại, Gettier (1963) đưa tình để 12 phản bác sau: Liệu người đàn ông X có nhầm lẫn chó thay cho cừu hay khơng ơng nhìn vào cánh đồng (nhớ chó bị người nơng dân hóa trang thành cừu giả định ông X khơng nhìn thấy trước đó) Sau đó, thật ơng X tin có cừu cánh đồng Nhận định hợp lý hình thức, cần phải xem xét lại chất cừu lẽ cừu người nơng dân ý định hóa mục đích trước 1.2.2 Khái niệm tình thái nhận thức ngơn ngữ học Theo cách nhìn qua lăng kính tri nhận, Nuyts (2001) định nghĩa tình thái nhận thức đánh giá trường hợp giả thuyết mệnh đề coi thực, thực, thực (is/has been/will be) giới khả hữu Givón (1982) cho tình thái nhận thức dựa tính hữu chứng (evidentiality) suy luận (inference) Ơng cho tính nhờ tính hữu chứng suy luận cho phép người nói nhận định tính thực mệnh đề phát ngơn hàm thực, hàm hư vô hàm dựa vào tiền giả định qui ước đúng, sai, nằm khả sai 1.3 Phân loại tình thái tình thái nhận thức 1.3.1 Phân loại tình thái - Wright (1951) phân chia tình thái thành bốn loại chính: + Tình thái thực (alethic) + Tình thái nhận thức (epistemic) + Tình thái đạo nghĩa (deontic) + Tình thái trạng (dynamic) Dựa mối tương quan kiểu tình thái, tác giả cịn liên kết chúng với ba loại phán đốn đặc trưng + Phán đốn có tính khả hữu (liệu mệnh đề đề cập đến có tồn hay không tồn giới khả hữu) + Phán đoán thực (xem xét tồn hay không tồn mệnh đề đề cập thực khách quan) + Phán đoán tất yếu (nội dung mệnh đề đề cập với đối tượng nói đến giới khả hữu) 1.3.2 Phân loại tình thái nhận thức - Theo Palmer (1986) tình thái nhận thức biểu đạt khơng qua thuật ngữ khả hữu (possiblility) tất yếu (necessity), mà thể 13 qua mức độ cam kết tính hữu chứng (evidentials) nghe nói (hearsay), báo cáo (report) giác quan (senses) - Givón (1982) tình thái nhận thức phân tích qua tính hữu chứng (evidentiality) suy luận (inference) giá trị hàm thực, hàm hư vô hàm mệnh đề - Nuyts (2001) tình thái nhận thức phận loại qua đánh giá giả thuyết mệnh đề thực (will occur), thực (is occurring), thực (has occurred) giới khả hữu (possible world) 1.4 Khung khái niệm nghiên cứu luận án Để giải mã suy nghĩ người nói/viết nói giúp người nghe nhận định mức độ thực giá trị mệnh đề nêu ra, tình thái nhận thức xem công cụ thiết thực, thường sử dụng ngơn ngữ mà người nói dùng để nhận định mệnh đề Có thể khẳng định tình thái ngơn ngữ học nói chung tình thái nhận thức nói riêng hệ thống chức siêu liên nhân nhằm thiết lập thơng hiểu người nói/viết với người nghe/đọc giá trị mệnh đề Từ khoảng trống nghiên cứu nêu dựa định nghĩa Givón (1982), Palmer (1986), Frawley (1992), Bybee cộng (1994), Cao Xuân Hạo (1999), Nuyts (2001), luận án đưa luận điểm tình thái nhận thức nghiên cứu đây: 1.4.1 Định nghĩa tình thái nhận thức luận án Tình thái nhận thức đánh giá mức độ thực mà người nói cam kết giá trị mệnh đề 1.4.2 Phân loại tình thái nhận thức luận án (1) Tình thái nhận thức có tính chủ quan (đánh giá người nói/hướng người nói) theo Lyons (1977) Palmer (1986) (2) Tình thái nhận thức có tính khách quan (miêu tả mệnh đề /hướng mệnh đề) theo (Lyons (1977) Palmer (1986) (3) Tình thái nhận thức có tính hữu chứng (vừa đánh dấu nguồn thông tin vừa đánh dấu kiến thức/niềm tin người nói) theo Lyons (1977) Givón (1982) 1.4.3 Phân loại giá trị mệnh đề Do tình thái nhận thức đánh dấu mức độ mà người nói cam kết giá trị mệnh đề, nên giá trị mệnh đề phân tích thang độ “từ chắc cao đến chắn thấp” ánh sáng tính [± chủ quan] tính 14 [±hữu chứng] để nhận định tính [+tất yếu] [+khả hữu] thực mệnh đề Nếu mệnh đề xem [+tất yếu] nằm thang độ “chắc chắn cao” Nếu mệnh đề xem [+khả hữu] nằm thang độ “chắc chắn” “chắc chắn thấp” 1.4.4 Tiêu chí xác định tình thái nhận thức Để xác định tình thái nhận thức, chúng tơi xin xác lập tiêu chí nhận diện nhằm thu hẹp lại vấn đề nghiên cứu Chúng tập trung vào vấn đề cụ thể sau: (1) Phân tích nghĩa tình thái nhận thức: Cam kết tính thực mệnh đề, Palmer (1986) nêu lý do: - Người nói đốn - Người nói suy luận - Người nói thơng báo lại - Người nói cảm nhận thơng qua tính hữu chứng: Ngơi, giác quan, trực tiếp, gián tiếp, gần, xa (2) Phân tích cú pháp: Dựa vào Balli (1955) Cao Xuân Hạo (1999), luận án tập trung phân tích phát ngơn có cấu trúc dạng: [tình thái nhận thức (epistemic modality) + mệnh đề (Proposition)] Cấu trúc với giả thuyết có lực F (lực tình thái nhận thức) tác động lên tồn mệnh đề P làm cho toàn mệnh đề P thay đổi mức độ thực F lực đánh giá người nói (có tính chủ quan) lực đánh giá giới thực (có tính khách quan) 1.4.5 Các phương tiện tình thái nhận thức tiếng Anh tiếng Việt - Cấp độ ngữ pháp: tenses (thì), aspects (thể), mood (thức) tiếng Anh, thể (aspects) tiếng Việt 15 - Cấp độ từ: modal verbs (vị từ tình thái), modal adverbs (trạng từ tình thái), modal adjectives (tính từ tình thái) mental state verbs (động từ tri giác), cấu trúc tình thái (epistemic phrases)/quán ngữ tình thái tiếng Việt - Cấp độ ngữ điệu: Mức độ đánh giá người nói biểu qua ngữ điệu (khơng thực luận án này) 1.4.6 Mơ hình phân tích CHƢƠNG 2: CÁCH BIỂU ĐẠT TÌNH THÁI NHẬN THỨC TRONG TIẾNG ANH Như chúng tơi nhận định, tình thái nhận thức biểu đạt mức độ thực mà người nói cam kết giá trị mệnh đề Vì thế, tập trung vào loại phương tiện biểu đạt ngơn ngữ bao quát hết chức biểu đạt ý nghĩa tình thái nhận thức Nói Halliday (1970) có nhiều cách biểu đạt quan điểm, nhận định người nói mệnh đề Bybee (1994) cho có nhiều phương tiện khác ngữ điệu, từ vựng, cú pháp để thể tình thái Tiếp nhận quan điểm trên, làm rõ phương tiện biểu đạt tình thái nhận thức tiếng Anh tiếng Việt qua cú pháp từ vựng Sau đó, luận án hệ thống lại mơ hình biểu đạt tình thái nhận thức Cụ thể, với phương tiện ngữ pháp (tense), thể (aspect), thức (mood), không khảo sát tách riêng mà nêu vai trò phạm trù ngữ pháp việc biểu đạt tình thái nhận thức Từ đó, q trình luận giải nét nghĩa tình thái nhận thức từ vựng cú pháp 16 có phát ngơn, chúng tơi lồng ghép vào để phân tích, làm rõ thêm giá trị chúng 2.1 Phƣơng tiện thì, thể, thức biểu đạt tình thái nhận thức 2.1.1 Phương tiện biểu đạt tình thái nhận thức Theo Haan (2001), Portner (2009), Nuyts (2000), Lyons (1977) cho tiếng Anh (tenses) phương tiện ngữ pháp có tư cách biểu đạt tình thái nhận thức, định vị mệnh đề nói đến thực, thực thực có phát ngơn mà người nói muốn nói khơng hẳn nói đến thời gian quy chiếu thời gian phát ngơn nói Theo Haan có ba tham tố miêu tả (S) speech time (thời gian mà phát ngơn nói ra), (E) event time (thời gian mệnh đề miêu tả phát ngôn diễn ra), (R) reference time (thời gian quy chiếu) Thông thường sử dụng tiếng Anh, trước đưa phát ngôn người ta thường so sánh ba tham tố Chẳng hạn thời gian (E) xảy trước (S), thường dùng khứ (past tense) Khi thời gian (E) xảy sau (S) dùng tương lai (future tense), thời gian (E) (S) trùng dùng dùng (present tense) Vậy tình thái nhận thức nhận diện nào? Vấn đề này, thấy (R) đối tượng để xác định tình thái nhận thức, lẽ (R) giúp ta quy chiếu khoảng cách gần hay xa biểu qua so sánh (S) (E) Nếu (E = S) nhận định khoảng cách (E) (S) gần suy mệnh đề nói đến thực, cịn (E > S), (E < S) nhận định khoảng cách (E) (S) xa suy mệnh đề nói đến phi thực giới khả hữu 2.1.2 Phương biểu đạt tình thái nhận thức Thì đơn giản nói đến mệnh đề nói đến xảy nào, thể (aspects) cách mà người nói muốn nói mệnh đề xảy Thể biểu đạt nét thời gian mệnh đề, hay nói cách khác phạm trù hình thái-cú pháp động từ, gắn chặt với phạm trù nghiên cấu trúc ngữ nghĩa cấu trúc ngữ pháp chất thể mệnh đề nói đến [+/- động] Cho nên, thể thường chia thành hai loại nghĩa thể hoàn thành (perfect) thể phi hoàn thành (imperfect) Thể hoàn thành đánh giá mệnh đề bị hạn định thời gian, thể phi hồn thành đánh giá mệnh đề khơng bị hạn định thời gian 2.1.3 Phương tiện thức biểu đạt tình thái nhận thức 17 Thức (mood) phạm trù hình vị-cú pháp vừa thể thay đổi hình thức động từ vừa thể đánh giá người nói có mặt hình thức động từ Vì vậy, Thức biểu đạt tình thái nhận thức qua đánh giá tính thực phi thực người nói nhận định mệnh đề Trong tiếng Anh, thức trần thuật (indicative) dùng để biểu đạt mệnh đề thực Thức giả định (subjunctive) biểu đạt mệnh đề phi thực biểu đạt khả hữu, nghi ngờ, dự đốn, hay khơng chắn Ngồi ra, nhiều thức khác mệnh lệnh (imperative), ước vọng (optative), nghi vấn (interrogative), v.v Tuy nhiên, thức có nét nghĩa tình thái khác, khơng phải biểu đạt tình thái nhận thức 2.2 Phƣơng tiện từ vựng biểu đạt tình thái nhận thức Mặc dù trung tâm tình thái nhận thức nhận định quan điểm người nói mệnh đề giá trị nhận thức phân loại quan điểm đó, song tính hữu chứng cịn có giá trị cao giá trị người nói Tính hữu chứng từ vựng hóa ngữ pháp hóa để tạo nên giá trị Ví dụ người nói sử dụng “I think that P” người nghe hiểu “It may be that P” “I think that P” hiểu biết có tính cá nhân người nói (giá trị người nói), người nghe tri nhận tính hữu chứng khách quan mức “It may be that P” (giá trị người nghe nhận định) Những cấu trúc tình thái vừa biểu đạt từ vựng hóa “think”, “may” vừa ngữ pháp hóa “I think that P”, “It may be that P” Chính lẽ đó, nội dung trình bày đan xen nét nghĩa từ vựng (có tính tự nhiên) vị từ tình thái (modal verbs), động từ tri giác (mental verbs), tính từ tình thái (modal adjectives), trạng từ tình thái (modal adverbs), danh từ tình thái (modal nouns) rút cấu trúc biểu đạt Tuy nhiên, loại từ có số lượng từ lớn chúng tơi nên lên số từ định, có tính đại diện biểu đạt tình thái nhận thức 2.2.1 Phương tiện vị từ tình thái (modal verbs) biểu đạt tình thái nhận thức Với lớp vị từ tình thái, luận văn đề cập đến vị từ tình thái trung tâm can/could, may/might, shall/should, will/would, must thảo luận chương biểu đạt nhiều ý nghĩa tình thái khác nhau, xin khơng đề cập đến vị từ tình thái phụ (quasi-modal verbs) ought to, have to, used to, need, dare chức ngữ pháp chúng có khác biệt với vị từ tình thái trung tâm Tuy nhiên, với tình thái nhận thức, chúng đánh giá mức độ khả hữu thực mệnh đề mà người nói 18 muốn nói Để có tranh cụ thể hơn, luận án xem xét cặp vị từ tình thái hai thuộc tính khẳng định phủ định để nhận dạng bao quát tình thái nhận thức nhóm vị từ tình thái Đặc điểm giống cấu trúc nhóm vị từ tình thái “modal verbs + Bare infinitive” 2.1.1 Must mustn’t 2.2.1.2 Will won’t 2.2.1.3 Should shouldn’t 2.2.1.4 May/can mayn’t/cann’t 2.2.1.5 Thang độ vị từ tình thái biểu đạt tình thái nhận thức 2.2.1.6 Tần suất sử dụng vị từ tình thái tiếng Anh 2.2.2 Động từ tri giác giác quan biểu đạt tình thái nhận thức 2.2.2.1 See, look, see 2.2.2.2 Hear, sound 2.2.2.3 Smell, taste, feel 2.2.2.4 Thang độ động từ tri giác giác quan biểu đạt tình thái nhận thức 2.2.2.5 Tần suất sử dụng động từ giác quan 2.2.3 Động từ tri giác biểu đạt tình thái nhận thức 2.2.3.1 Know, think, believe, recognize, guess, doubt, wish, hope, dream, imagine, suppose biểu đạt tình thái nhận thức 2.2.3.2 Thang độ động từ tri giác biểu đạt tình thái nhận thức 2.2.3.3 Tần suất sử dụng động từ tri giác biểu đạt tình thái nhận thức 2.2.4 Tính từ tình thái biểu đạt tình thái nhận thức 2.2.4.1 Certain, clear, obvious, sure, evident, possible, likely, probable 2.2.4.2 Thang độ các tính từ tình thái biểu đạt tình thái nhận thức 2.2.4.3 Tần suất sử dụng tính từ tình thái biểu đạt tình thái nhận thức 2.2.5 Trạng từ tình thái biểu đạt tình thái nhận thức 2.2.5.1 Certainly, clearly, surely, obviously, evidently, possibly, probably 2.2.5.2 Tần suất sử dụng trạng từ biểu đạt tình thái nhận thức 2.2.6 Danh từ tình thái biểu đạt tình thái nhận thức 2.2.6.1 Certainty, evidence, belief, possibility, probability, fact, truth, dream, hope, feeling, doubt, hypothesis, inference, likelihood 2.2.6.2 Thang độ các danh từ tình thái biểu đạt tình thái nhận thức 2.2.6.3 Tần suất sử dụng danh từ tình thái biểu đạt tình thái nhận thức 2.3 Tiểu kết 19 CHƢƠNG 3: CÁCH BIỂU ĐẠT TÌNH THÁI NHẬN THỨC TRONG TIẾNG VIỆT Với định nghĩa, tình thái nhận thức biểu đạt mức độ thực mà người nói cam kết giá trị mệnh đề Trong tiếng Việt, tính thực mệnh đề tác tác giả Cao Xuân Hạo phân loại với lớp vị từ tình thái hàm thực, hàm hư vô hàm, Nguyễn Văn Hiệp phân loại vào lớp vị từ tình thái thực hữu, phản thực hữu phi thực hữu đây: Bảng Phân loại vị từ tình thái hàm thực, hàm hư vô hàm Cao Xuân Hạo liền, đánh, bèn, lỡ/nhỡ, trót, nở, dám, đánh liều, vội, Hàm thực thôi, ngưng, bỏ, cai, hết Hàm hư buồn, muốn, thèm, định, chịu, tính Vơ hàm toan, st, hịng, chực Bảng Phân loại vị từ tình thái thực hữu, phản thực hữu, phi thực hữu Nguyễn Văn Hiệp Thực hữu Dám, cố tình, cố ý, sinh ra, đâm ra, chợt, sực, bỏ, nghỉ, dứt, hết Phi thực hữu Mong ước, ước, muốn, ngại, lo, dự định, dự tính, định Phản thực hữu Toan, suýt, hịng, chực Nhìn chung, có khác cách gọi tên chúng giống nhận định mệnh đề thang giá trị Những vị từ tình thái có cấu trúc [VTTT +VN] tác động lên vị ngữ, làm thay đổi giá trị mệnh đề Trong chương này, luận án không nghiên cứu lặp lại lớp vị từ tình thái mà chúng tơi tìm hiểu, tập hợp, phân loại xác định đâu biểu đạt tình thái nhận thức tiếng Việt biểu đạt qua lớp từ vựng, sau chúng tơi vào phân tích 3.1 Phƣơng tiện vị từ tình thái thời gian biểu đạt tình thái nhận thức 3.1.1 Phương biểu đạt tình thái nhận thức tiếng Việt 3.1.1.1 Đã biểu đạt tình thái nhận thức thực phi thực 3.1.1.2 Đang biểu đạt tình thái nhận thức thực phi thực 20 3.1.1.3 Sẽ, biểu đạt tình thái nhận thức phi thực 3.1.1.4 Tần suất sử dụng đã, đang, sẽ, 3.2 Phƣơng tiện động từ tri giác biểu đạt tình thái nhận thức 3.2.1 Thấy biểu đạt tình thái nhận thức thực phi thực 3.2.1.1 Thấy biểu đạt tình thái nhận thức thực 3.2.1.2 Thấy biểu đạt tình thái nhận thức phi thực 3.2.1.3 Thấy tri nhận qua kiến thức niềm tin 3.2.2 Nghĩ biểu đạt tình thái nhận thức thực phi thực 3.2.2.1 Nghĩ biểu đạt tình thái nhận thức thực 3.2.2.2 Nghĩ biểu đạt tình thái nhận thức phi thực 3.2.2.3 Tần suất sử dụng động từ tri giác 3.3 Phƣơng tiện vị từ tình thái biểu đạt tình thái nhận thức 3.3.1 Vị từ tình thái biểu đạt tình thái thực 3.3.2 Tần suất sử dụng vị từ tình thái biểu đạt tình thái thực 3.3.3 Vị từ tình thái biểu đạt tình thái nhận thức phi thực 3.3.4 Tần suất sử dụng vị từ tình thái biểu đạt tình thái nhận thức phi thực 3.3.4 Vị từ tình thái biểu đạt tình thái nhận thức thang độ khả hữu 3.3.5 Tần suất sử dụng vị từ tình thái biểu đạt tình thái nhận thức thang độ 3.4 Quán ngữ tình thái biểu đạt tình thái nhận thức 3.4.1 Qn ngữ tình thái đứng đầu phát ngơn biểu đạt tình thái nhận thức thang độ khả hữu 3.4.2 Qn ngữ tình thái vị trí đầu phát ngơn biểu đạt tình thái nhận thức khả hữu có tính chủ quan khách quan 3.4.3 Tần suất sử dụng qn ngữ tình thái đứng đầu phát ngơn biểu đạt tình thái nhận thức khả hữu 3.4.4 Quán ngữ tình thái vị trí đầu phát ngơn biểu đạt tình thái nhận thức tất yếu 3.4.5 Tần suất sử dụng qn ngữ tình thái đứng đầu phát ngơn biểu đạt tình thái nhận thức tất yếu 3.4.6 Quán ngữ tình thái vị trí đầu phát ngơn biểu đạt tình thái nhận thức phản thực hữu 3.4.7 Tần suất sử dụng qn ngữ tình thái đứng đầu phát ngơn biểu đạt tình thái nhận thức phản thực hữu 21 3.4.8 Qn ngữ tình thái đứng cuối phát ngơn biểu đạt tình thái nhận thức thực phi thực 3.4.9 Tần suất sử dụng quán ngữ tình thái đứng cuối phát ngơn biểu đạt tình thái nhận thức thực phi thực 3.5 Tiểu kết CHƢƠNG NHỮNG ĐIỂM TƢƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT VỀ CÚ PHÁP VÀ NGHĨA HỌC QUA CÁCH BIỂU ĐẠT TÌNH THÁI NHẬN THỨC TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT Chương trình bày cụ thể phương tiện biểu đạt tình thái nhận thức tương đồng dị biệt tiếng Anh tiếng Việt dựa thuyết tương đối (relativism), ngữ cảnh (contextualism) vị trí cú pháp tình thái nhận thức Với thuyết tương đối, theo quan điểm Egan cộng (2011), Stephenson (2007), MacFarlane (2011) tình thái nhận thức phát ngơn có giá trị nằm thang độ “từ thực đến phi thực” Nghĩa thuyết tương đối bác bỏ quan điểm xem tình thái nhận thức nằm hai cực đối lập “luôn sai” hay “hiện thực phản thực” Kết nghiên cứu chương 3, luận án cho thấy chưa đảm bảo 100% cho mệnh đề người nói đánh giá (hiện thực) sai (phản thực), mà nhiều lúc đánh giá nằm thang mức độ - sai Ngồi ra, ngữ cảnh phát ngôn giá trị quan trọng để xác định ranh giới, đánh giá mệnh đề bình diện nghĩa, cho thấy cú pháp, mức độ kiến thức, niềm tin người nói cam kết mệnh đề Vị trí cú pháp giúp nhìn nhận tương hợp chúng với ngôn ngữ giới tự nhiên, ảnh hưởng đến mức độ đánh giá người nói mệnh đề phát ngôn Để đối chiếu cụ thể hơn, chương đối chiếu phương tiện biểu đạt tình thái nhận thức có tiếng Anh tiếng Việt, đồng thời nên lên nét đặc trưng khu biệt hai ngơn ngữ 22 4.1 Thì, thể, thức tiếng Anh thể tiếng Việt biểu đạt tình thái nhận thức 4.2 Vị từ tình thái biểu đạt tình thái nhận thức tiếng Anh tiếng Việt 4.3 Ngữ tình thái nhận thức tiếng Anh quán ngữ tình thái tiếng Việt biểu đạt tình thái nhận thức 4.4 Động từ tri giác biểu đạt tình thái nhận thức tiếng Anh tiếng Việt 4.5 Tiểu kết Cách biểu đạt tình thái nhận thức tiếng Việt nhìn nhận qua thể (aspects), vị từ tình thái (modal verbs), quán ngữ tình thái (epistemic phrases), động từ tri giác (mental verbs), chúng tác động lên mệnh đề làm thay đổi giá trị Chúng tơi tóm lược số nét sau: - Đối với thể, tình thái nhận thức biểu đạt qua vị từ tình thái “đã, đang, sẽ, sắp, từng, vừa, chưa, cịn, mới, v.v.” dùng để nói đến thời điểm mệnh đề xuất hay kết thúc so với thời điểm phát ngơn người nói Ngồi ra, thể dùng để đánh giá giá trị mệnh đề thực hay phi thực qua đánh giá “gần – xa”, diễn ra, chưa diễn Vì vậy, chúng tơi thấy có vận động đan xen thời-thể có vị từ tình thái - Đối với vị từ tình thái tiếng Việt có nhiều, nhiên với tình thái nhận thức luận án xác định hai nhóm vị từ tình thái biểu đạt tình thái nhận thức thực gồm “thơi, ngừng, tạnh, chợt, ngớt, sực” phản thực hữu “muốn, mong, định, tính” nhóm phi thực đánh giá thang độ “có thể, chắc, chắn, hẳn, hẳn, hẳn là” - Đối với động từ tri giác, tiếng Việt có nhiều động từ “biết, thấy, nghĩ, tin, sợ, nghe nói, nhận ra, cho rằng, nghi ngờ, …” Tuy nhiên, luận án tập trung vào “thấy” “nghĩ”, xem hai động từ trung tâm tri nhận tính thực phi thực người nói mệnh đề - Đối với quán ngữ tình thái, tiếng Việt lớp từ phổ biến, chúng thường đứng đầu phát ngôn cuối phát ngôn biểu đạt đánh giá người nói mệnh đề Người nói đánh giá thực, phản thực, hay phi thực KẾT LUẬN Từ kết khảo sát phương tiện biểu đạt tình thái nhận thức tiếng Anh tiếng Việt đối chiếu cách biểu đạt hai ngôn ngữ, luận án đến kết luận đây: 23 Cấu trúc biểu đạt tình thái nhận thức gồm hai thành phần “tình thái + mệnh đề” Trong đó, mệnh đề thơng tin cụ thể (phần tĩnh), cịn tình thái nghĩa người nói (phần động) Qua nghiên cứu tình thái nhận thức, luận án cho thấy phần tình thái định nội dung mệnh đề Nội dung mệnh đề có trở nên thực hay không, thực mức độ tình thái định Cho nên, tình thái nói chung tình thái nhận thức nói riêng thể vị mạnh người nói mệnh đề Tuy nhiên, nội dung mệnh đề có tính độc lập tương đối giúp người nói lựa chọn mức độ biểu đạt tình thái nhận thức phù hợp phạm vi tri thức người nói Nếu mệnh đề thực người nói lựa chọn tình thái cam kết cao, ngược lại mệnh đề phi thực người nói lựa chọn tình thái cam kết thấp Tính hữu chứng đặc biệt quan trọng, có quan hệ mật thiết với tình thái nhận thức, cánh tay đắc lực cho tình thái nhận thức, giúp người nói đánh dấu nguồn thơng tin giúp người nghe nhận biết tính thực mệnh đề Người nghe đánh giá tính hữu chứng để thấy mệnh đề nói đến người nói đốn, suy luận, nghe thơng báo lại, giác quan hay đánh dấu cú pháp, ngơi, v.v Vì lẽ tính hữu chứng đánh dấu nghĩa dụng học lớn, thể mục tiêu phát ngơn, qua người nói thực cam kết qua đánh dấu tính hữu chứng Nghĩa người nói dựa vào tính hữu chứng để nêu mệnh đề thực hay thang độ khả hữu Đặc điểm quan trọng tình thái nhận thức tính chủ quan khách quan Cái “tơi” người nói thể rõ hàm ý cam kết cho nêu Tính chủ quan khách quan ngôn ngữ quy ước định Khi biểu đạt chủ quan người nói thường trực tiếp tham gia vào phát ngôn “I think P/Tơi nghĩ P” Cịn biểu đạt khách quan người nói gián tiếp tham gia vào phát ngơn “As you know P/Anh biết đấy, P” Đánh giá khách quan giá trị mệnh đề cam kết cao đánh giá chủ quan Vì lẽ người nói thiếu tính hữu chứng, họ thường dùng cách biểu đạt tính chủ quan Bản chất từ vựng, cú pháp tồn ý nghĩa đánh giá thực hay phi thực Chẳng hạn tiếng Việt, vị từ tình thái “muốn” có ý nghĩa đánh giá phi thực, cấu trúc “Ai ngờ P” có ý nghĩa đánh giá thực, tiếng Anh vị từ tình thái “could” có ý nghĩ đánh giá phi thực, cấu trúc “I know that P” có ý nghĩa đánh giá thực Nhìn chung hệ thống ngơn ngữ Anh Việt tồn phương tiện từ vựng, cú pháp 24 dùng để biểu đạt tình thái nhận thức Những phương tiện đa số tập trung vào vị trí đầu phát ngơn (phần đề tình thái), riêng tiếng Việt tình thái nhận thức cịn nằm vị trí cuối phát ngơn (phần thuyết tình thái) Trong tiếng Anh phương tiện từ vựng vị từ tình thái, động từ tri giác, tính từ tình thái, trạng từ tình thái, danh từ tình thái hịa vào cấu trúc cố định (cấu trúc với vị từ tình thái, với động từ, tính từ, trạng từ, danh từ), kết hợp với “thì-thể” để biểu đạt tình thái nhận thức Trong tiếng Việt dùng phương tiện từ vựng vị từ tình thái, động từ tri giác, quán ngữ tình thái hành chức định ngữ câu hay (đề tình thái, thuyết tình thái) để biểu đạt ý nghĩa thực hay phi thực, thể vị thế, quan điểm người nói mệnh đề Nghiên cứu tình thái nhận thức, luận án thấy dùng lí thuyết “thuyết tương đối” để xem xét người nói đánh giá mệnh đề thang độ khả hữu phù hợp Vì lẽ, đứng trước mệnh đề thực mà người nói người nghe biết “She is a woman” (Cô phụ nữ), liệu người nói có cần thiết đánh dấu cam kết khơng, hay hiển nhiên ln mà người nói khơng có vai trị, trách nhiệm với phát ngơn Do tình thái nhận thức có tính chủ quan mạnh, thể vị kiến thức, niềm tin người mệnh đề mức độ nào, tình này, người nói có trách nhiệm cho nói ra, “She is a woman” đánh giá, cam kết thực, chắc cao chất “she” Nếu người nói cịn dự, rào đón cẩn trọng giá trị mệnh đề, người nói thường đánh dấu nhiều phương tiện khác tùy vào ý định mục tiêu người nói “I think she is a woman”, “She must be a woman”, I’m sure she is a woman”, v.v DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN [1] Ho Van Han (2015) The issues of modality in semantics and pragmatics IJIRR, Vol Sept [2] Ho Van Han (2015) Factual and Non-factual expression, IJELLH, Vol [3] Ho Van Han (2017) Concepts and categories of modality IJASSH, Vol [4] Ho Van Han (2018) Factive, Contra-factive and Non-factive Modality Expressions IOSR Journal of Humanities and Scocial Science, Vol 23 [5] Hồ Văn Hận (2018) “Thấy” biểu đạt tình thái nhận thức thông qua nghĩa hàm thực, hàm hư vô hàm Kỹ yếu hội thảo Hội thảo khoa học quốc tế - vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam Đông Nam Á Khoa Ngôn Ngữ Học – Đại Học KHXHNV TPHCM ... từ tình thái biểu đạt tình thái nhận thức tiếng Anh tiếng Việt 4.3 Ngữ tình thái nhận thức tiếng Anh quán ngữ tình thái tiếng Việt biểu đạt tình thái nhận thức 4.4 Động từ tri giác biểu đạt tình. .. danh từ tình thái biểu đạt tình thái nhận thức 2.2.6.3 Tần suất sử dụng danh từ tình thái biểu đạt tình thái nhận thức 2.3 Tiểu kết 19 CHƢƠNG 3: CÁCH BIỂU ĐẠT TÌNH THÁI NHẬN THỨC TRONG TIẾNG VIỆT... thời gian biểu đạt tình thái nhận thức 3.1.1 Phương biểu đạt tình thái nhận thức tiếng Việt 3.1.1.1 Đã biểu đạt tình thái nhận thức thực phi thực 3.1.1.2 Đang biểu đạt tình thái nhận thức thực

Ngày đăng: 19/10/2022, 23:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.4.6. Mơ hình phân tích - Cách biểu đạt tình thái nhận thức tiếng anh và tiếng việt
1.4.6. Mơ hình phân tích (Trang 17)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w