1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty XNK Tổng hợp Hà Nội.

62 312 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU. 3 1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊN

Trang 1

Mục lục

Chơng 1: Lý luận chung về tổ chức công tác kế toán bán hàng

và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp 1

1.1 Sự cần thiết của việc tổ chức công tác kế toán bán hàng và xácđịnh kết quả bán hàng trong doanh nghiệp 1

1.1.1 Khái niệm về bán hàng và xác định kết quả bán hàng 1

1.1.2 Vai trò của tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng 1

1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trongdoanh nghiệp 2

1.2 Những vấn đề chung về bán hàng và xác định kết quả bán hàng 3

1.2.4.2 Chi phí quản lý doanh nghiệp 11

1.2.5 Xác định kết quả kinh doanh 12

1.3 Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng 12

1.3.1 Chứng từ và luân chuyển chứng từ 12

1.3.2 Tài khoản sử dụng và trình tự kế toán 13

1.3.3 Tổ chức hệ thống sổ, báo cáo kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng 15

Chơng 2: Thực tế về tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty XNK Y Tế I Hà Nội 17

Trang 2

2.1 Khái quát chung về công ty XNK Y Tế I Hà Nội 17

2.1.1 Qỳa trỡnh hỡnh thành và phỏt triển 17

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của cụng ty XNK Y Tế I Hà Nội 18

2.1.3 Mục tiêu và đặc điểm cỏc mặt hàng kinh doanh của cụng ty 18

2.1.4 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của cụng ty 18

2.1.5 Tổ chức cụng tỏc kế toỏn của cụng ty 19

2.2 Thực tế về tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty XNK Y Tế I Hà Nội 21

2.2.1 Khỏi quỏt về nghiệp vụ bỏn hàng tại cụng ty 21

2.2.2 Kế toỏn giỏ vốn hàng bỏn 22

2.2.2.1 Phương phỏp tớnh trị giỏ vốn hàng xuất kho 22

2.2.2.2 Chứng từ kế toỏn và trình tự luân chuyển chứng từ 24

2.2.2.3 Kế toỏn một số nghiệp vụ chủ yếu 24

2.2.3 Kế toỏn doanh thu bỏn hàng 25

2.2.3.1 Chứng từ kế toỏn và trỡnh tự luõn chuyển chứng từ 25

2.2.3.2 Kế toỏn doanh thu bỏn hàng 26

2.2.4 Kế toán doanh thu hàng bán bị trả lại 28

2.2.5 Kế toán thanh toán với khách hàng 30

2.2.6 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 31

2.2.7 Kế toán xác định kết quả bán hàng 31

Chơng 3: Đánh giá chung và một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty XNK Y Tế I Hà Nội 33

3.1 Đỏnh giỏ chung cụng tỏc tổ chức kế toỏn bỏn hàng và xỏc định kết quả bỏn hàng tại cụng ty XNK Y Tế I Hà Nội 33

3.1.1 Những ưu điểm 33

3.1.2 Một số hạn chế cần hoàn thiện 34

3.2 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện cụng tỏc tổ chức kế toỏn bỏn hàng và xỏc định kết quả bỏn hàng tại cụng ty XNK Y Tế I Hà Nội 35KếT LUậN

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế đất nước, những năm qua cỏc doanh nghiệp cũng từng bước đổi mới cả về chiến lược kinh doanh lẫn cơ chế quản lý nhằm bắt kịp với cỏc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng đa dạng và phong phỳ về nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh.

Bờn cạnh đú trong tiến trỡnh hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực thỡ hoạt động ngoại thương đó trở thành một lĩnh vực hết sức quan trọng để mỗi quốc gia phỏt huy tiềm năng và lợi thế của mỡnh Đứng trước xu thế này buộc cỏc doanh nghiệp phải tổ chức tốt cụng tỏc hoạt động kinh doanh của mỡnh, nắm bắt được cỏc quy luật của nền kinh tế thị trường để từ đú đưa ra cỏc quyết định đảm bảo cú lói Thị trường là thỏch thức lớn lao đối với mỗi doanh nghiệp trong việc tiờu thụ hàng hoá Vỡ vậy muốn đứng vững trờn thương trường thỡ cỏc doanh nghiệp phải tổ chức cụng tỏc bỏn hàng, cú chiến lược tiờu thụ thớch hợp cho phộp doanh nghiệp thớch ứng với mụi trường, quyết định thớch hợp khi cú cơ hội, huy động tất cả cỏc nguồn lực hiện cú và lõu dài để cú thể đạt được hiệu quả cao trong cụng tỏc kinh doanh

Xuất phỏt từ quan điểm trờn, em đó chọn đề t i à : ”Tổ chức cụng tỏc kế

toỏn bỏn h ng v à à xỏc định kết quả bỏn h ng à ở cụng ty XNK Y Tế I H Nà ội”.

Nội dung luận văn gồm 3 chương:

Chương I: Lý luận chung về tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở doanh nghiệp

Chương II: Thực tế tổ chức công tác kế toỏn bỏn hàng và xỏc định kết quả bỏn hàng của cụng ty XNK Y Tế I Hà Nội.

Chương III: Đỏnh giỏ chung và một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện cụng tỏc tổ chức kế toỏn bỏn hàng và xỏc định kết quả bỏn hàng tại cụng ty XNK Y Tế I Hà Nội.

Em xin chân thành cảm ơn Cô giáo - Thạc sĩ Nguyễn Thị Ngân và các cán

bộ kế toán Công ty XNK Y Tế I Hà nội đã hớng dẫn, giúp đỡ em tận tình trong quá trình thực tập và hoàn thành luận văn Do phạm vi đề tài rộng, thời gian

Trang 4

thực tế không dài nên em không thể tránh khỏi những thiếu xót, kính mong sự góp ý của các thầy cô giáo để bài luận văn của em đợc hoàn thiện hơn.

Trang 5

Chơng i: lý luận chung về tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp.

1.1 Sự cần thiết của việc tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp.

1.1.1 Khái niệm về bán hàng và xác định kết quả bán hàng.

Bán hàng: Là việc chuyển quyền sở hữu hàng hoá, thành phẩm, dịch vụ cho

khách hàng đồng thời thu tiền và có quyền thu tiền về số sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã cung cấp, số tiền này đợc gọi là doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.

Hàng bán có thể là thành phẩm do đơn vị sản xuất ra (đối với đơn vị sản xuất) và cũng có thể là hàng do đơn vị mua vào rồi bán (đối với đơn vị thơng mại) Dịch vụ cung cấp đợc thực hiện trên cơ sở những công việc đã thoả thuận theo hợp đồng trong một hoặc nhiều kỳ kế toán.

Đây cũng chính là quá trình vận động của vốn kinh doanh từ vốn thành phẩm, hàng hoá sang vốn bằng tiền và hình thành kết quả.

Quá trình này chỉ đợc coi là hoàn thành khi có đủ hai điều kiện:- Doanh nghiệp đã gửi hàng cho khách hàng.

- Khách hàng đã thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán cho doanh nghiệp.

Đây chính là hai điều kiện cần và đủ để doanh nghiệp hoàn thành quá trình bán hàng của mình.

Kết quả bán hàng: Khi quá trình bán hàng hoàn thành bao giờ doanh nghiệp

cũng thu về một kết qủa nhất định, đó chính là kết quả bán hàng Nó đợc hình thành trên cơ sở so sánh giữa doanh thu bán hàng thuần và các chi phí phát sinh trong quá trình bán hàng, đó là các chi phí về giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong một kỳ nhất định.

Kết quả bán hàng có thể là lỗ hoặc lãi Nếu là lỗ sẽ đợc xử lý bù đắp theo quy định của cơ chế tài chính và quyết định của cấp có thẩm quyền Nếu là lãi sẽ đ-

Trang 6

ợc phân phối theo quy định của cơ chế tài chính với một tỷ lệ nhất định tuỳ thuộc vào lĩnh vực, ngành nghề mà doanh nghiệp kinh doanh.

1.1.2 Vai trò của tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng.

Trong nền kinh tế thị trờng, để tồn tại và phát triển thì không một doanh nghiệp nào hoạt động đơn lẻ Nó có mối quan hệ mật thiết với nhiều đối tợng khác nh: các doanh nghiệp bạn, các nhà đầu t, nhà nớc đặc biệt là các khách hàng Các đối tợng này quan tâm đến kết quả hoạt động kinh doanh của nhau để từ đó đa ra những quyết định có lợi cho mình nhất Kế toán nói chung, kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng nói riêng luôn là công cụ đắc lực trong hệ thống các công cụ quản lý để cung cấp thông tin phục vụ các đối tợng này Số liệu mà kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng cung cấp cho phép doanh nghiệp nắm đợc tình hình tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp mình, biết đợc hàng hoá tồn kho nhiều hay ít, kinh doanh có lãi không để từ đó điều chỉnh lại kế hoạch dự trữ hàng hoá và đa ra các chiến lợc kinh doanh mới nh: có nên chuyển hớng kinh doanh hay không, có nên mở rộng quy mô kinh doanh hay không hoặc có nên tung ra thị trờng loại sản phẩm mới hay không Số liệu này cũng là căn cứ để doanh nghiệp tìm ra các biện pháp nhằm hạn chế sự thất thoát hàng hoá làm tổn hại đến lợi ích chung của toàn doanh nghiệp.

Từ số liệu do kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng cung cấp, nhà nớc sẽ thực hiện việc kiểm tra, giám sát tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp từ đó đa ra các công cụ, chính sách thích hợp nhằm thực hiện các kế hoạch, đờng lối phát triển nhanh chóng và toàn diện nền kinh tế quốc dân.

Còn các nhà kinh doanh, nhà cung cấp, nhà đầu t sẽ dựa vào đó để nắm bắt đợc tình hình kinh doanh của doanh nghiệp phục vụ cho việc đa ra các quyết định kinh doanh của mình ví dụ nh có nên tiếp tục quan hệ làm ăn với doanh nghiệp hay không, có nên cho vay hay đầu t vào doanh nghiệp hay không? Qua những phân tích trên đây, ta thấy đợc mục đích của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng là xử lý, cung cấp những thông tin cần thiết cho các đối tợng sử dụng khác nhau để đa ra các quyết định kinh doanh phù hợp Đó

Trang 7

chính là vai trò quan trọng của tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp.

1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp.

Để thực hiện tốt chức năng và vai trò quan trọng trong công tác quản lý, kế toán bán hàng và xác định kết quả có nhiệm vụ sau :

- Ghi chép đầy đủ, kịp thời khối lợng hàng hoá, thành phẩm, dịch vụ đã bán ra, tính toán đúng đắn trị giá vốn của hàng đã bán, các khoản chi phí đã bỏ ra trong quá trình bán hàng nhằm xác định đúng đắn kết quả bán hàng.

- Kiểm tra, giám sát tiến độ thực hiện kế hoạch bán hàng, kế hoạch phân phối lợi nhuận, kỷ luật thanh toán và thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc.

- Cung cấp thông tin trung thực và đầy đủ về tình hình bán hàng, xác định và phân phối kết quả phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và quản lý doanh nghiệp.

Để thực hiện tốt các nhiệm vụ trên, kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng cần phải thực hiện đợc các yêu cầu sau:

Thứ nhất: Xác định đúng thời điểm hàng hoá đợc coi là tiêu thụ để kịp thời

lập báo cáo bán hàng và phản ánh doanh thu Phản ánh thờng xuyên, kịp thời tình hình bán hàng và thanh toán với khách hàng, đảm bảo giám sát chặt chẽ l-ợng hàng tiêu thụ cả về mặt số lợng lẫn chất lợng Đồng thời đôn đốc việc thu tiền hàng, tránh hiện tợng thất thoát tiền hàng, ảnh hởng đến kết quả chung của toàn đơn vị.

Thứ hai: Tổ chức chứng từ ban đầu và trình tự luân chuyển hợp lý, hợp pháp,

đảm bảo yêu cầu quản lý và nâng cao hiệu quả công tác kế toán Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản và sổ sách phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị.

Thứ ba : Xác định đúng và tập hợp đầy đủ chi phí bán hàng, chi phí quản lý

doanh nghiệp phát sinh trong quá trình bán hàng, phân bổ chi phí hợp lý cho số hàng còn lại cuối kỳ và kết chuyển chi phí cho hàng tiêu thụ trong kỳ để xác định kết quả bán hàng một cách chính xác.

Trang 8

Khi thực hiện tốt các yêu cầu trên nó sẽ đem lại hiệu quả thiết thực cho công tác tiêu thụ nói riêng và cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp đồng thời cung cấp thông tin một cách kịp thời, đầy đủ cho các đối tợng sử dụng thông tin.

1.2 Những vấn đề chung về bán hàng và xác định kết quả bán hàng.1.2.1 Các phơng thức bán hàng và phơng thức thanh toán.

1.2.1.1 Các phơng thức bán hàng

Quá trình bán hàng ở các doanh nghiệp thơng mại là quá trình vận động của vốn kinh doanh từ vốn hàng hoá sang vốn bằng tiền và hình thành kết quả kinh doanh Bán hàng ở các doanh nghiệp thơng mại bao gồm hai khâu: khâu bán buôn và khâu bán lẻ, ở từng khâu thì sẽ có các phơng thức bán hàng tơng ứng với từng khâu đó.

*Đối với khâu bán buôn thờng sử dụng các phơng thức bán hàng sau:

Bán buôn qua kho: Hàng hóa xuất từ kho của doanh nghiệp để bán cho ngời

mua Trong phơng thức này lại chia thành 2 hình thức:

Bán trực tiếp qua kho: Theo hình thức này, doanh nghiệp xuất hàng từ kho giao

trực tiếp cho ngời mua do bên mua uỷ nhiệm đến nhận hàng trực tiếp Hàng hoá đợc coi là bán khi ngời mua đã nhận hàng và ký xác nhận trên chứng từ bán hàng, còn việc thanh toán tiền bán hàng với bên mua tuỳ thuộc vào hợp đồng đã ký giữa hai bên.

Bán qua kho theo hình thức chuyển hàng: Theo hình thức này, doanh nghiệp

xuất hàng từ kho chuyển cho ngời mua bằng phơng thức vận tải tự có hoặc thuê ngoài Hàng hoá gửi đi vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp Chỉ khi nào ngời mua xác nhận đã nhận đợc hàng hoặc chấp nhận thanh toán thì hàng hoá mới chuyển quyền sở hữu và đợc coi là tiêu thụ.

Bán buôn vận chuyển thẳng: Theo phơng thức bán hàng này, doanh nghiệp

mua hàng của bên cung cấp để bán thẳng cho ngời mua Phơng thức này cũng đợc chia thành hai hình thức:

Trang 9

Bán vận chuyển thẳng trực tiếp:Theo hình thức này, doanh nghiệp mua hàng

của bên cung cấp để giao bán thẳng cho ngời mua do bên mua uỷ nhiệm đến nhận hàng trực tiếp ở bên cung cấp hàng cho doanh nghiệp Hàng hoá chỉ đợc coi là bán khi ngời mua đã nhận đủ hàng và ký xác nhận trên chứng từ bán hàng của doanh nghiệp, còn việc thanh toán tiền bán hàng với bên mua tuỳ thuộc vào hợp đồng đã ký kết giữa hai bên.

Bán vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng: Theo hình thức này, doanh

nghiệp mua hàng của bên cung cấp và chuyển hàng đi để bán thẳng cho bên mua bằng phơng tiện vận tải tự có hoặc thuê ngoài Hàng hoá gửi đi vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, khi nào bên mua xác nhận đã nhận đợc hàng hoặc chấp nhận thanh toán thì doanh nghiệp mới coi là thời điểm bán hàng.

* Đối với khâu bán lẻ thờng sử dụng hai phơng thức bán hàng sau:

ơng thức bán hàng thu tiền trực tiếp: Theo phơng thức bán hàng này, nhân

viên bán hàng trực tiếp chịu trách nhiệm vật chất về số hàng đã nhận để bán ở quầy hàng Nhân viên bán hàng trực tiếp giao hàng và thu tiền của khách hàng Thông thờng không cần lập chứng từ cho từng nghiệp vụ bán hàng Tuỳ theo yêu cầu quản lý (có thể theo ca, ngày hoặc kỳ) nhân viên bán hàng kiểm kê l-ợng hàng hoá hiện còn ở quầy hàng và dựa vào lợng hàng của từng ca, ngày, kỳ để xác định số lợng hàng bán ra của từng mặt hàng lập báo cáo bán hàng trong ca, ngày, kỳ.

ơng thức bán hàng thu tiền tập trung: Theo phơng thức này, nghiệp vụ

giao hàng và thu tiền của khách tách rời nhau Mỗi quầy hàng bố trí nhân viên thu ngân làm nhiệm vụ thu tiền của khách, viết hoá đơn để khách hàng nhận hàng ở quầy hàng do nhân viên bán hàng giao Cuối ca hoặc ngày, nhân viên thu ngân làm giấy nộp tiền bán hàng để nhân viên bán hàng căn cứ vào hoá đơn kiểm kê hàng còn lại cuối ca, ngày để xác định lợng hàng đã bán rồi lập báo cáo trong ngày, trong ca.

1.2.1.2 Các phơng thức thanh toán.

Trong kinh doanh, doanh nghiệp có quan hệ kinh tế với nhiều đối tợng nh các khách hàng, các tổ chức kinh tế về các nghiệp vụ tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá

Trang 10

dịch vụ Khi đó làm phát sinh các loại tài sản mà doanh nghiệp phải thu của các cá nhân, đơn vị khác gọi là các khoản phải thu Việc quản lý tài sản này đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vì khi quản lý tốt, nó sẽ giúp doanh nghiệp tránh đợc những mất mát về tiền hàng, không để xảy ra trờng hợp chiếm dụng vốn một cách bất hợp pháp làm ảnh h-ởng đến lợi ích chung của doanh nghiệp.

Hiện nay các doanh nghiệp thơng mại áp dụng các phơng thức thanh toán sau:

Thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt:Theo phơng thức này, khi ngời mua nhận

đợc hàng từ doanh nghiệp thì sẽ thanh toán ngay cho doanh nghiệp bằng tiền mặt hoặc nếu đợc sự đồng ý của doanh nghiệp thì bên mua sẽ ghi nhận nợ để thanh toán trong thời gian sau này.Thông thờng phơng thức này đợc sử dụng trong trờng hợp ngời mua là những khách hàng nhỏ, mua hàng với khối lợng không nhiều và cha mở tài khoản tại ngân hàng.

Thanh toán qua ngân hàng: Trong phơng thức này ngân hàng đóng vai trò

trung gian giữa doanh nghiệp và khách hàng làm nhiệm vụ chuyển tiền từ tài khoản của ngời mua sang tài khoản của doanh nghiệp và ngợc lại Trong phơng thức này có nhiều hình thức thanh toán nh: Thanh toán bằng séc, bằng th tín dụng, thanh toán bù trừ, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi Phơng thức này thờng đ-ợc sử dụng trong trờng hợp ngời mua là những khách hàng lớn, hoạt động ở vị trí cách xa doanh nghiệp và đã mở tài khoản ở ngân hàng

Trong tơng lai phơng thức này sẽ đợc sử dụng rộng rãi vì những tiện ích của nó đồng thời làm giảm đáng kể lợng tiền mặt trong lu thông, tạo điều kiện thuận lợi để nhà nớc quản lý vĩ mô nền kinh tế

1.2.2 Doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu.

Doanh thu: Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu đợc trong một

kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thờng của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.

Trang 11

Doanh thu bán hàng: Là toàn bộ tiền bán sản phẩm, hàng hoá, tiền cung cấp

dịch vụ cho khách hàng bao gồm cả phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có)

ở các doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thì doanh thu bán hàng không bao gồm thuế GTGT, còn ở các doanh nghiệp áp dụng phơng pháp tính thuế trực tiếp thì doanh thu bán hàng là trị giá thanh toán của số hàng đã bán.

Theo chuẩn mực kế toán số 14 “Doanh thu và thu nhập khác” thì doanh thu bán hàng đợc ghi nhận khi đồng thời thoả mãn tất cả 5 điều kiện sau:

- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho ngời mua.

- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá nh ngời sở hữu hàng hoá hoặc quyền quản lý hàng hoá.

- Doanh thu đợc xác định tơng đối chắc chắn.

- Doanh nghiệp đã thu đợc hoặc sẽ thu đợc lợi ích kinh tế từ hoạt động bán hàng.

- Xác định đợc chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.

Doanh thu bán hàng thuần (DTT): Là khoản chênh lệch giữa doanh thu bán

hàng và các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm: Giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu tính trên doanh thu bán hàng thực tế mà doanh nghiệp đã thực hiện trong một kỳ kế toán.

Doanh thu bán hàng thuần mà doanh nghiệp thu đợc có thể thấp hơn doanh thu bán hàng do các nguyên nhân nh doanh nghiệp giảm giá hàng đã bán cho khách hàng, hàng bán bị trả lại hoặc phải nộp thuế TTĐB, thuế XNK

Các khoản giảm trừ doanh thu.

Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, để đẩy nhanh quá trình tiêu thụ sản phẩm, thu hồi nhanh chóng tiền bán hàng, doanh nghiệp cần đa ra các chính sách nhằm thu hút, khuyến khích khách hàng nh: Nếu khách hàng mua với khối lợng lớn thì sẽ đợc giảm giá, nếu hàng hoá của doanh nghiệp kém

Trang 12

phẩm chất thì khách hàng có thể trả lại hoặc không chấp nhận thanh toán hoặc yêu cầu doanh nghiệp giảm giá Cụ thể:

Chiết khấu thơng mại: Là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho

khách hàng mua hàng với khối lợng lớn.

Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho ngời mua do hàng hoá kém phẩm

chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu.

Giá trị hàng bán bị trả lại: Là giá trị khối lợng hàng bán đã xác định là tiêu thụ

bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán.

Các khoản thuế: thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu, thuế giá trị gia

tăng đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ bán ra của cơ sở nộp thuế theo phơng pháp trực tiếp.

1.2.3 Phơng pháp xác định trị giá vốn hàng bán.1.2.3.1 Tính trị giá vốn hàng xuất kho để bán.

Hàng hoá là các loại vật t, sản phẩm do doanh nghiệp mua về với mục đích để bán Trị giá hàng hoá mua vào bao gồm: giá mua theo hoá đơn và chi phí thu mua hàng hoá Trờng hợp doanh nghiệp mua để bán nhng phải qua gia công, sơ chế để làm tăng thêm giá trị hoặc khả năng bán của hàng hoá thì trị giá hàng mua bao gồm giá mua theo hoá đơn cộng chi phí gia công sơ chế Đối với hàng hoá nhập khẩu thì ngoài các chí phí trên còn bao gồm cả thuế nhập khẩu, chi phí bảo hiểm.

* Đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp KKTX.

Trị giá vốn hàng xuất kho để bán bao gồm trị giá mua thực tế và chi phí mua của số hàng hoá đã xuất kho để bán.

Có thể tính trị giá mua thực tế của hàng hoá xuất kho theo các phơng pháp sau:

ơng pháp tính theo giá đích danh: Theo phơng pháp này, căn cứ vào số lợng xuất kho và đơn giá nhập kho của lô hàng xuất kho dể tính.

Trang 13

ơng pháp bình quân gia quyền : Theo phơng pháp này, giá trị của từng loại hàng tồn kho đợc tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tơng tự đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho đợc mua hoặc sản xuất trong kỳ.

Trị giá mua thực tế của Trị giá mua thực tế của* Đơn giá hàng tồn đầu kỳ hàng nhập trong kỳbình quân Số lợng hàng tồn đầu kỳ + Số lợng hàng nhập trong kỳ* Trị giá thực tế của

hàngxuất khoPh

ơng pháp nhập tr ớc, xuất tr ớc: Theo phơng pháp này, giả thiết số hàng nào nhập kho trớc thì xuất trớc và lấy trị giá mua thực tế của số hàng đó để tính.Ph

ơng pháp nhập sau, xuất tr ớc: Theo phơng pháp này, giả thiết số hàng nào nhập kho sau thì xuất trớc và lấy trị giá mua của lô hàng đó để tính.

ơng pháp tính theo giá hạch toán: Đối với doanh nghiệp mua hàng hoá, thờng xuyên có sự biến động về giá cả, số lợng và cả chủng loại hàng hoá nhập, xuất kho nhiều thì có thể sử dụng giá hạch toán để tính trị giá vốn của hàng xuất kho Giá hạch toán là loại giá ổn định do doanh nghiệp tự xây dựng Việc nhập, xuất kho hàng hoá hàng ngày đợc thực hiện theo giá hạch toán Cuối kỳ, kế toán phải tính ra giá thực tế để ghi sổ kế toán tổng hợp Để tính đợc trị giá vốn thực tế của hàng xuất kho, trớc hết phải tính hệ số giá giữa giá thực tế và giá hạch toán.

Trị giá thực tế của Trị giá hạch toán hàng xuất trong kỳ hàng xuất trong kỳ Tính toán phân bổ chi phí mua hàng cho hàng xuất kho:

Chi phí mua phân + Chi phí mua hàng=

x

Trang 14

* Chi phí mua bổ cho hàng đầu kỳ phát sinh trong kỳ Trị giá phân bổ cho = x mua của

hàng xuất kho Trị giá mua của hàng + Trị giá mua của hàng hàng tồn đầu kỳ nhập trong kỳ xuất kho

*Trị giá vốn hàng = Trị giá mua + Chi phí mua phân bổ xuất kho bán cho hàng đã xuất kho bán

* Đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp KKĐK

Theo phơng pháp này, cuối kỳ doanh nghiệp kiểm kê hàng tồn kho và tính trị giá vốn thực tế của hàng xuất kho theo công thức sau:

* Trị giá vốn thực Trị giá vốn thực Trị giá vốn thực Trị giá vốn thực tế của hàng hoá = tế của hàng hoá + tế của hàng hoá + tế của hàng hoá

xuất trong kỳ tồn đầu kỳ nhập trong kỳ tồn cuối kỳ

Đối với các doanh nghiệp sản xuất có chu kỳ dài, doanh nghiệp thơng mại dự trữ hàng hoá lớn, doanh thu không ổn định, CPBH và CPQLDN cần phải đợc tính toán, phân bổ hợp lý cho số hàng đã bán và số hàng còn tồn trong kho Thờng các doanh nghiệp tiến hành phân bổ CPBH, CPQLDN cho hàng đã bán theo tiêu chuẩn trị giá hàng xuất bán nh sau:

Trang 15

* CPBH(CPQLDN) CPBH(CPQLDN) + CPBH(CPQLDN) Trị giáphân bổ cho số = của hàng tồn đầu kỳ phát sinh trong kỳ x vốn hànghàng đã bán Trị giá vốn hàng tồn + Trị giá vốn hàng đã bán

1.2.4 Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.1.2.4.1 Chi phí bán hàng.

Chi phí bán hàng là chi phí lu thông và chi phí tiếp thị phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ nh chi phí bao gói sản phẩm, bảo quản hàng hoá, chi phí vận chuyển, tiếp thị hàng hoá

Theo quy định hiện hành CPBH của doanh nghiệp bao gồm các loại chi phí sau:

(1) Chi phí nhân viên: Bao gồm các khoản tiền lơng, tiền phụ cấp phải trả cho nhân viên bán hàng và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lơng theo quy định.

(2) Chi phí vật liệu, bao bì: Bao gồm các chi phí để bao gói sản phẩm, bảo quản, nhiên liệu trong quá trình vận chuyển hàng hoá

(3) Chi phí dụng cụ, đồ dùng: Bao gồm chi phí về công cụ, dụng cụ đo lờng, tính toán, làm việc trong khâu tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá.

(4) Chi phí khấu hao tài sản cố định: Bao gồm chi phí khấu hao về nhà kho, cửa hàng, phơng tiện bốc dỡ, vận chuyển

(5) Chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hoá: Bao gồm các chi phí bỏ ra để sửa chữa, bảo hành sản phẩm, hàng hoá trong thời gian quy định.

(6) Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm chi phí thuê TSCĐ, thuê kho, bãi, thuê bốc vác, vận chuyển, hoa hồng cho các đại lý bán hàng

(7) Chi phí bằng tiền khác: Bao gồm các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ngoài những khoản chi phí kể trên nh chi phí tiếp khách, chi phí quảng cáo, tiếp thị

Trang 16

Cuối kỳ hạch toán, chi phí bán hàng đợc kết chuyển, phân bổ để xác định kết quả kinh doanh tuỳ theo từng loại hình và điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp:

+Đối với doanh nghiệp sản xuất, nếu chu kỳ kinh doanh dài, trong kỳ không có hoặc có ít sản phẩm tiêu thụ thì cuối kỳ hạch toán phân bổ và kết chuyển toàn bộ

(hoặc một phần) CPBH sang theo dõi ở loại “chi phí chờ kết chuyển” tơng ứng với số sản phẩm cha tiêu thụ.

+Đối với doanh nghiệp thơng mại, trờng hợp doanh nghiệp có dự trữ hàng hoá giữa các kỳ có biến động lớn cần phân bổ một phần chi phí bảo quản cho số hàng còn lại cuối kỳ.

1.2.4.2 Chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí quản lý doanh nghiệp (CPQLDN) là những chi phí cho việc quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và phục vụ chung khác liên quan đến hoạt động của cả doanh nghiệp

Theo quy định hiện hành, chi phí QLDN đợc chia thành các loại sau:

(1) Chi phí nhân viên quản lý: Gồm tiền lơng, phụ cấp phải trả cho ban giám đốc, nhân viên các phòng ban của doanh nghiệp và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lơng nhân viên quản lý theo quy định.

(2) Chi phí vật liệu quản lý: Bao gồm các loại vật liệu, nhiên liệu xuất dùng cho hoạt động quản lý của ban giám đốc và các phòng ban của doanh nghiệp; cho sửa chữa TSCĐ dùng chung của doanh nghiệp.

(3) Chi phí đồ dùng văn phòng: Chi phí về đồ dùng, dụng cụ văn phòng dùng cho công tác quản lý chung của doanh nghiệp.

(4) Chi phí khấu hao TSCĐ: Khấu hao của những TSCĐ dùng chung cho doanh nghiệp nh văn phòng làm việc, kho tàng, vật kiến trúc

(5) Thuế, phí, lệ phí: Bao gồm thuế nhà đất, thuế môn bài và các khoản phí, lệ phí giao thông, cầu phà

Trang 17

(6) Chi phí dự phòng: Các khoản trích dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng phải thu khó đòi.

(7) Chi phí dịch vụ mua ngoài: Các khoản chi về dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài nh tiền điện, nớc, thuê sửa chữa TSCĐ dùng chung của doanh nghiệp (8) Chi phí bằng tiền khác: Bao gồm các khoản chi bằng tiền ngoài các khoản đã kể trên nh chi hội nghị, tiếp khách, chi công tác phí, chi đào tạo cán bộ, chi trả lãi tiền vay cho SXKD

CPQLDN là một khoản chi phí gián tiếp do đó cần đợc lập dự toán và quản lý chi tiêu tiết kiệm, hợp lý Đây là loại chi phí liên quan đến mọi hoạt động trong

doanh nghiệp, do vậy cuối kỳ cần phải đợc tính toán, phân bổ để xác định kết quả kinh doanh Việc hạch toán, phân bổ và kết chuyển CPQLDN vào cuối kỳ cũng tơng tự nh đối với CPBH.

1.2.5 Xác định kết quả bán hàng.

Kết quả bán hàng là kết quả tiêu thụ sản phẩm, kinh doanh mua bán vật t, hàng hoá, cung cấp thực hiện lao vụ, dịch vụ Đây là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ, đánh giá khả năng, trình độ quản lý của các nhà quản trị doanh nghiệp và là cơ sở để xác định nghĩa vụ phải thực hiện với Nhà nớc.

Để phù hợp và thuận tiện cho việc tổng hợp số liệu lập các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thì kết quả bán hàng đợc xác định theo trình tự sau:

* Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng - Các khoản giảm trừ doanh thu Trong đó các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm: Trị giá hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT đối với cơ sở nộp thuế theo phơng pháp trực tiếp.

* Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần - Gía vốn hàng bán

* Lợi nhuận thuần từ hoạt động bán hàng = Lợi nhuận gộp – CPBH – CPQLDN.

1.3 Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng.

Trang 18

1.3.1 Chứng từ và luân chuyển chứng từ.

Chứng từ kế toán vừa là vật mang tin, vừa là vật truyền tin về các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và thực sự hoàn thành ở các đơn vị Bất kỳ một nghiệp vụ kinh tế nào khi thực sự phát sinh trong thực tế đều phải lập chứng từ theo mẫu quy định hoặc theo hớng dẫn của Bộ Tài Chính tuỳ theo từng lĩnh vực, đặc điểm kinh doanh mỗi của doanh nghiệp.

Chứng từ kế toán là cơ sở để kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của mọi nghiệp vụ, đồng thời nó là căn cứ để kế toán thực hiện việc tổ chức hạch toán ban đầu cũng nh kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa các sổ sách, tài liệu trong doanh nghiệp.

Trong các doanh nghiệp thơng mại thờng sử dụng các chứng từ bán hàng sau: Hợp đồng mua bán hàng hóa, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng, phiếu nhận hàng của nhân viên bán hàng, hoá đơn vận chuyển hàng hoá, phiếu xuất kho, phiếu lên hàng

1.3.2 Tài khoản sử dụng và trình tự kế toán.Tài khoản sử dụng:

Để phản ánh tình hình bán hàng và kết quả bán hàng trong doanh nghiệp, kế toán sử dụng các tài khoản sau:

* TK 156 “Hàng hoá”: Phản ánh số hiện có và tình hình tăng, giảm hàng hoá trong các doanh nghiệp thơng mại, dịch vụ và những cơ sở sản xuất có tổ chức hoạt động kinh doanh hàng hoá

Tài khoản 156 gồm có 2 tài khoản cấp 2 :+ TK156(1): Trị giá mua hàng hoá

+ TK156(2): Chi phí thu mua hàng hóa

* TK 611 “Mua hàng”: Phản ánh trị giá vốn của hàng luân chuyển trong tháng (trong trờng hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ).

Trang 19

* TK 157 “Hàng gửi đi bán”: Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hàng hoá, sản phẩm đã gửi hoặc chuyển đến cho khách hàng nh gửi bán đại lý, ký gửi nhng cha đợc khách hàng chấp nhận thanh toán.

* TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”: Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán của hoạt động sản xuất kinh doanh.

TK 511 có 4 tài khoản cấp 2: + TK 5111: Doanh thu bán hàng hoá + TK 5112: Doanh thu bán thành phẩm + TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ + TK 5114: Doanh thu trợ cấp, trợ giá* TK 512 “Doanh thu nội bộ”: Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu của số sản phẩm, hàng hoá,dịch vụ tiêu thụ trong nội bộ các doanh nghiệp.TK 512 gồm 3 tài khoản cấp 2: + TK 5121: Doanh thu bán hàng hoá + TK 5122: Doanh thu bán thành phẩm

+ TK 5123: Doanh thu cung cấp dịch vụ

* TK 3387 “Doanh thu cha thực hiện”: Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu cha thực hiện của doanh nghiệp trong kỳ kế toán.

* TK 521 “Chiết khấu thơng mại”: Tài khoản này dùng để phản ánh khoản chiết khấu thơng mại mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho ngời mua hàng do việc ngời mua hàng đã mua hàng (sản phẩm, hàng hóa), dịch vụ với khối lợng lớn theo thoả thuận về chiết khấu thơng mại ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc các cam kết mua, bán hàng.

Tài khoản 521 có 3 tài khoản cấp 2 :+ TK 5211: Chiết khấu hàng hoá+ TK5212: Chiết khấu thành phẩm

Trang 20

+ TK5213: Chiết khấu dịch vụ

* TK 531 “Hàng bán bị trả lại”: Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá của số sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ bị khách hàng trả lại do các nguyên nhân: Do vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng bị mất, kém phẩm chất, sai quy cách

* TK 532 “Giảm giá hàng bán”: Tài khoản này dùng để phản ánh khoản giảm giá hàng bán thực tế phát sinh trong kỳ kế toán.

* TK 632 “Giá vốn hàng bán”: Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá vốn của thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ, giá thành sản xuất của sản phẩm xây, lắp (Đối với doanh nghiệp xây, lắp) bán trong kỳ.

* TK 641 “Chi phí bán hàng”: Tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ nh chi phí chào hàng, giới thiệu sản phẩm, hoa hồng bán hàng, chi phí đóng gói sản phẩm

Tài khoản này đợc mở thành 7 tài khoản cấp 2 tơng ứng với các nội dung của CPBH.

* TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”: Tài khoản này dùng để phản ánh các

khoản chi phí quản lý chung của doanh nghiệp nh chi phí về lơng nhân viên bộ phận quản lý, chi phí vật liệu văn phòng, khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý doanh nghiệp

Tài khoản này đợc mở thành 8 tài khoản cấp 2 tơng ứng với nội dung của từng loại CPQLDN

*TK 3331 “Thuế GTGT phải nộp”: Phản ánh số thuế GTGT đầu ra, số thuế GTGT của hàng nhập khẩu phải nộp, số thuế GTGT đợc khấu trừ, số thuế GTGT đã nộp và còn phải nộp vào NSNN.

Tài khoản 3331 có 2 tài khoản cấp 3:

Trang 21

+ Tài khoản33311 “Thuế GTGT đầu ra”

+ Tài khoản 33312 “Thuế GTGT hàng nhập khẩu”

Ngoài ra, kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan khác: TK 111, TK112, TK131, TK421

Sổ kế toán tổng hợp: Tuỳ theo hình thức kế toán doanh nghiệp áp dụng mà khi

có lệnh, chơng trình kế toán máy sẽ in ra các sổ kế toán tổng hợp phản ánh các nghiệp vụ liên quan đến quá trình bán hàng, kết quả bán hàng đáp ứng yêu cầu của các đối tợng sử dụng thông tin.

Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký chung thì chơng trình sẽ cho phép in ra sổ Nhật ký chung, các sổ cái tài khoản (TK511, 632, 641, 642, 911 ) Nếu

doanh nghiệp áp dụng hình thức Chứng từ ghi sổ thì chơng trình sẽ cho phép in ra sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, các sổ cái tài khoản và Chứng từ ghi sổ Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký chứng từ thì chơng trình sẽ cho phép in ra các bảng kê (bảng kê 8, bảng kê 11) và nhật ký chứng từ số 8.

Sổ kế toán chi tiết: tuỳ theo yêu cầu quản lý công tác bán hàng, kết quả bán

hàng, tuỳ theo mục đích sử dụng thông tin của các nhà quản trị doanh nghiệp, chơng trình sẽ cho phép in ra các sổ kế toán chi tiết cho các tài khoản: TK 511, TK131

Trang 22

Trình tự ghi sổ kế toán trong kế toán máy.

Chứng từ ban đầu

Nhập dữ liệu vào máy tính

Xử lý tự động theo chơng trình

Trên đây là phần lý luận chung về kế toán bán hàng, kết quả bán hàng trong doanh nghiệp theo chế độ kế toán hiện hành Thực tế về tổ chức công tác kế toán bán hàng, kết quả bán hàng tại Công ty XNK Y Tế I sẽ đợc em trình bày ở Chơng 2 của bài luận văn này.

Trang 23

CHƯƠNG II: THùC TÕ VÒ Tæ CHøC c«ng t¸c KÕ TO¸N B¸N HµNG Vµ X¸C §ÞNH KÕT QU¶ B¸N HµNG T¹I C NG TY XNK Y TÕ I Hµ¤

Công ty XNK Y Tế I được thành lập theo quyết định số 338/CP ngày 05/02/1985 Tiền thân là một chi nhánh của công ty XNK Y Tế Dược trực thuộc các liên hiệp xí nghiệp Dược Việt Nam Công ty được thành lập trên cơ sở nhận bàn giao nhiệm vụ XNK thuốc, thiết bị y tế của năm công ty ngoại thương là: Minexport, Tocontap, Neforimex, Machinimport & Technoimport Từ khi thành lập công ty được chuyển sang cho Bộ Y Tế Việt Nam quản lý và có tên là công ty XNK thiết bị y tế Trung Ương (quyết địmh số 264-Bộ Y Tế ra ngày 30/05/1985).

Công ty XNK Y Tế I được thành lập lại theo quyết định số 530/ QĐ ngày 12/6/1993 của Bộ trưởng Bộ Y Tế Đến năm 1996 thì công ty mới chính thức là thành viên của Tổng công ty Dược Việt Nam.

Sau gần 20 năm thành lập và phát triển công ty XNK đã tạo được chỗ đứng trong lĩnh vực XNK thuốc tân dược, trang thiết bị y tế, thị trường hoạt động được mở rộng không ngừng, có quan hệ XNK với nhiều nước trên thế giới, với phương châm coi trọng chữ tín và đảm bảo chất lượng trong kinh doanh, lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước, cụ thể như sau:

Trang 24

Chỉ tiêu §VT 2002 2003 20041.Tổng doanh thu

2 Kim ngạch xuất khẩu3.Kim ngạch nhập khẩu4 Lợi nhuận thực hiện5.Nộp NSNN

39.120.500.000115.190.900.000431.779.800.000

11.450.750.000

41.136.600.000172.265.762.000625.781.792.000

11.860.261.000

279.862.991.500 43.390.150.000175.690.871.000820.388.900.000 12.461.875.000

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty XNK Y Tế I.

Chức năng: Trực tiếp XNK các mặt hàng thiết bị y tế, dược phẩm và các

nhóm hàng khác theo quy định hiện hành của Bộ Thương Mại và Nhà nước Công ty được phép mở các cửa hàng, đại lý bán buôn, bán lẻ trong cả nước.

Nhiệm vụ: Chủ động giao dịch, đàm phán, ký kết và thực hiện các hîp đồng

mua bán ngoại thương, hợp đồng kinh tế và các văn bản về hợp tác liên doanh, liên kết với khách hàng trong và ngoài nước thuộc nội dung hoạt động của công ty.

2.1.3 Mục tiªu và đặc ®iÓm các mặt hàng kinh doanh của công ty.

Môc tiªu kinh doanh : Kinh doanh, cung cấp các loại trang thiết bị y tế, các

loại thuốc chữa bệnh, các loại hoá chất và đồ dùng cho các ngành y tế phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân.

Đặc điểm các mặt hàng kinh doanh: gồm ba nhóm hàng

Nhóm hàng trang thiết bị y tế: Giá trị thường lớn, nhu cầu tiêu thụ chủ yếu

cho các bệnh viện, phòng khám nên khi nhập các mặt hàng này phải nghiên cứu nhu cầu thị trường nếu không sẽ gây ứ đọng vốn cho công ty Nguồn cung cấp chủ yếu là các hãng, các công ty nước ngoài như Pháp, Hàn Quốc, Nhật Việc mua bán đàm phán qua fax, email và việc thanh toán chứng từ thông qua ngân hàng.

Nhóm hàng dược phẩm: Có thị trường tiêu thụ lớn hơn, chất lượng phải đảm

bảo theo quy định của nhà nước.

Trang 25

Nhúm hàng khỏc: Như tinh dầu, dược liệu cú đặc điểm là dễ bảo quản, thời

hạn sử dụng dài, giỏ trị khụng lớn nhưng thường cồng kềnh, thể tớch lớn nờn ảnh hưởng đến chi phớ vận chuyển, lưu kho, lưu bói nguồn cung cấp chủ yếu là cỏc hộ sản xuất nhỏ lẻ ở địa phương như Thanh Hoỏ, Lào Cai, Lạng Sơn Đối với cỏc loại đông dược và thuốc bắc thỡ nguồn hàng chủ yếu là nhập từ Trung Quốc.

2.1.4 Đặc điểm tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh của cụng ty.

Cụng ty XNK Y Tế I Hà Nội là một đơn vị hạch toỏn độc lập cú tài khoản tiền gửi ở cỏc ngõn hàng ANZ, Vietcombank, City bank Cú tư cỏch phỏp nhõn trực thuộc Tổng cụng ty Dược Việt Nam Bộ mỏy quản lý của cụng ty theo mô hình trực tuyến, Giỏm đốc là người chỉ đạo mọi hoạt động kinh doanh của cụng ty.

Sơ đồ 1: Mụ hỡnh tổ chức bộ mỏy quản lý của cụng ty.

Ban giỏm đốc

Trang 26

2.1.5 Tổ chức cụng tỏc kế toỏn của cụng ty.

Thị trờng bán hàng của công ty tơng đối rộng, trải dài từ Bắc vào Nam nhất là

các thị trờng lớn nh: Hà Nội, Hải Phòng, T.P Hồ Chí Minh nờn cụng ty đó ỏp dụng hỡnh thức tổ chức bộ mỏy kế toỏn vừa tập trung vừa phõn tỏn cho phự hợp với tỡnh hỡnh kinh doanh của cụng ty Cụng việc kế toỏn ở cỏc chi nhỏnh do cỏc nhõn viờn kế toỏn chi nhỏnh đú thực hiện Cuối thỏng tổng hợp số liệu gửi về phũng tài chớnh - kế toỏn của cụng ty Phũng này hạch toỏn cỏc nghiệp kinh tế phỏt sinh và tổng hợp số liệu chung cho toàn cụng ty để lập bỏo cỏo kế toỏn Phũng tài chớnh kế toỏn gồm 9 người, mỗi người đảm nhận cỏc phần hành kế toỏn riờng Đứng đầu bộ mỏy kế toỏn là kế toỏn trưởng, người điều hành chung toàn bộ hoạt động kế toỏn tài chớnh của cụng ty Trợ giỳp cho kế toỏn trưởng là phú phũng kế toỏn và cỏc kế toỏn viờn.

Sơ đồ 2: Mụ hỡnh tổ chức bộ mỏy kế toỏn của cụng ty.

Phũng tổ chức

Phũng tài chớnh kế toỏn

Phũng kế hoạch đối ngoại

Trang 27

Phần lớn cụng tỏc kế toỏn đều được thực hiện trờn mỏy tớnh nờn tốc độ xử lý thụng tin, lập bỏo cỏo và tớnh toỏn cỏc chỉ tiờu quản lý nhanh và thuận tiện hơn rất nhiều so với thủ cụng Cụng ty ỏp dụng phương phỏp KKTX để hạch toỏn hàng tồn kho, sử dụng hệ thống tài khoản của doanh nghiệp ban hành theo quyết định 1141/TC/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ tài chớnh Cỏc tài khoản tổng hợp được mở chi tiết thành cỏc tài khoản cấp hai phự hợp với yờu cầu quản lý của doanh nghiệp

Hệ thống sổ kế toán đợc sử dụng trong công ty là: Sổ cái các tài khoản, sổ theo dõi quá trình nhập xuất, các sổ, thẻ chi tiết,

Kế toỏn T.Hợp

Kế toỏn trưởng

Phú phũng kế toỏn

KT-TSCĐ và cụng nợ

Kế toỏn tiền lương & NH

Kế toỏn hàng hoỏ

Kế toỏn

tiền mặt Kế toỏn thuế Thủ quỹ

Kế toỏn chi nhỏnh Lạng Sơn

Kế toỏn cỏc hiệu thuốc Hà Nội

Kế toỏn chi nhỏnh Sài Gũn

Hệ thống bỏn lẻ

Trang 28

Sơ đồ 3: Trỡnh tự ghi sổ của cụng ty.

Chỳ thớch:

2.2 Thực tế về tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty XNK Y Tế I Hà Nội.

2.2.1 Khỏi quỏt về nghiệp vụ bỏn hàng tại cụng ty.

Với mục tiờu mở rộng thị trường, đẩy nhanh khối lượng hàng bỏn ra, khỏch hàng đến với cụng ty được đảm bảo về chất lượng hàng hoỏ, giỏ cả phự hợp và cú thể lựa chọn hỡnh thức thanh toỏn thớch hợp Cụng ty chấp nhận cho khỏch hàng trả lại hàng hoỏ nếu như hàng hoỏ kộm phẩm chất, sai quy cỏch, quỏ hạn sử dụng Do vậy, để đảm bảo uy tớn với khỏch hàng và trờn thị trường cụng ty luụn chỳ trọng đến cỏc mặt sau:

Chứng từ gốc

Sổ , thẻ kế toỏn chi tiết

Bảng cõn đối số phỏt sinh

Bỏo cỏo tài chớnh

Ghi hàng ngàyGhi cuối thỏngQuan hệ đối chiếu

Trang 29

Về chất lượng: Hàng hoỏ trước khi bỏn ra được kiểm tra kỹ về chất lượng,

chủng loại , thời hạn sử dụng

Về giỏ bỏn: Được xỏc định trờn giỏ mua thực tế cộng với chi phớ thu mua, bảo

quản và gắn liền với sự vận động của giỏ cả thị trường.

Là một doanh nghiệp chuyờn kinh doanh XNK nờn nghiệp vụ bỏn hàng trong cụng ty luụn được chỳ trọng, đặc biệt là bỏn hàng xuất khẩu, cỏc phũng nghiệp vụ tự lập hợp đồng xuất khẩu rồi trỡnh giỏm đốc duyệt Sau khi thực hiện xong sẽ tiến hành thanh lý hợp đồng và xỏc định kết quả kinh doanh để tớnh giỏ tỡnh hỡnh thực hiện nhiệm vụ xuất khẩu của từng phũng trong mỗi lần xuất.

Cỏc khỏch hàng của cụng ty thường là cỏc đối tỏc làm ăn lõu dài với khối lượng mua hàng hoỏ cú giỏ trị lớn thỡ ngoài hỡnh thức thanh toỏn ngay thỡ cụng ty chủ yờỳ là hỡnh thức thanh toỏn sau (cho khỏch hàng chịu).

2.2.2 Kế toỏn giỏ vốn hàng bỏn.

2.2.2.1 Phương phỏp tớnh trị giỏ vốn hàng xuất kho.

Cụng ty hạch toỏn hàng tồn kho theo phương phỏp KKTX và tớnh trị giỏ vốn hàng xuất kho theo phương phỏp bỡnh quõn gia quyền cả kỳ dự trữ (mỏy sẽ tự động tớnh) Công thức đợc xác định nh sau:

Trị giỏ vốn hàng xuất kho bao gồm cả trị giỏ mua và chi phớ thu mua Trị giỏ mua là giỏ mua của hàng hoỏ trờn hợp đồng mua hàng và thuế (đối với hàng nhập khẩu, trị giỏ mua là CIF, FOB và thuế nhập khẩu) Cũn chi phớ mua hàng thỡ sẽ được cụng ty tiến hành phõn bổ vào thời điểm cuối kỳ.

*Giỏ vốn thực tế = Đơn giỏ thực tế x Số lượng hànghàng xuất kho bỡnh quõn gia quyền xuất kho Chi phớ thu mua Chi phớ thu mua

Đơn giỏ bỡnh quõn

gia quyền = Giỏ vốn thực tế HTK đầu kỳ + Giỏ vốn thực tế hàng nhập trong kỳ

Số lượng hàng tồn kho đầu kỳ + Số lượng hàng nhập trong kỳ

Trang 30

*Chi phớ thu mua phõn bổ cho hàng + thực tế p.sinh trong

thực tế phõn bổ tồn đầu kỳ kỳ cần phõn bổ Trị giỏ cho h ng à hoỏ = x mua củaxuất kho Trị giỏ mua của + Trị giỏ mua của hàng hoỏ,vật hàng tồn đầu kỳ hàng nhập trong kỳ tư xuất kho

Vớ dụ : Tớnh trị giỏ hàng xuất kho của mặt hàng: Thuốc MEDAXON (10

GL(hộp)), tồn đầu kỳ là :0 (hộp)

Đơn vị tính: Đồng

Ngày, tháng Diễn giải Số lợng Số tiền

16/10/03 Nhập kho thuốc MEDAXON của SINGAPORE và thuế VAT(5%)

100 35.151.218 1.757.561 12/11/03 Nhập kho thuốc MEDAXON của

SINGAPORE và thuế VAT(5%)

100 35.362.063 1.768.103 01/12/03 Nhập kho thuốc MEDAXON của

SINGAPORE và thuế VAT(5%)

150 56.241.914 2.821.096

362 157,7 362.157,7 đ/hộp

Ngày28/10/03 Xuất thuốc MEDAXON cho cụng ty TNHH - Mạnh Cường, hoỏ đơn 040778 cú số lượng hàng: 250 hộp.

Trị giỏ vốn của hàng xuất kho: 250 x 362.157,7 = 90.539.425 đ

2.2.2.2 Chứng từ kế toỏn và trình tự luân chuyển chứng từ.

Cụng ty khụng sử dụng phiếu xuất kho mà sử dụng trực tiếp hoỏ dơn GTGT(Biểu 1) Hoá đơn GTGT gồm ba liên (liên1: Lu, liên2: Giao cho khách hàng, liên3: Dùng để thanh toán) Riêng liờn 2 được photo thành hai bản: một bản giao khỏch hàng , một bản giao cho thủ kho để ghi thẻ kho và sau đú chuyển cho phũng kế toỏn Hàng ngày khi có hoá đơn GTGT kế toán tập hợp,

Đơn giỏ bỡnh quõn gia quyền

35.151.218 + 35.362.063 + 56.241.914100 + 100 + 150

Trang 31

phân loại và cập nhập số liệu vào máy, sau đó máy tự động lên sổ chi tiết và sổ cái TK 632 (Biểu 2).

2.2.2.3 Kế toỏn một số nghiệp vụ chủ yếu.

*Tài khoản sử dụng: TK 632-Giỏ vốn hàng bỏn, cú cỏc tài khoản cấp 2 sau:

TK 6321: Giỏ vốn hàng bỏn-nhập khẩu TK 6322: Giỏ vốn hàng bỏn-xuất khẩu TK 6323: Giỏ vốn hàng bỏn-nội địa

TK 6324: Giỏ vốn hàng bỏn-chi phớ dịch vụ PMU TK 6325: Giỏ vốn hàng bỏn-chi phớ dịch vụ marketing TK 6326: Giỏ vốn hàng bỏn- nội bộ

*Tài khoản liờn quan như TK 156 cũng được mở chi tiết: TK 1561: Giỏ mua hàng hoỏ TK 15611: Giỏ mua hàng hoỏ-nhập khẩu TK 15612: Giỏ mua hàng hoỏ-xuất khẩu TK 15613: Giỏ mua hàng hoỏ-nội địa TK 1562: Chi phí thu mua hàng hoá

*Trỡnh tự hạch toỏn: Căn cứ vào số lợng trong hoỏ đơn GTGT kế toỏn hạch

Nợ TK 632 (Theo trị giá vốn) Cú TK 156 (Theo trị giỏ vốn)

Vớ dụ: Căn cứ vào số lợng trong hoỏ đơn GTGT số 040411(Biểu1) kế toỏn

hạch toỏn:

Nợ TK 6321 49.500.000 Cú TK 15611 49.500.000

Ngày đăng: 03/12/2012, 17:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của công ty. - Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty XNK Tổng hợp Hà Nội.
Sơ đồ 2 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của công ty (Trang 26)
Sổcỏi Bảng tổng hợp chitiết - Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty XNK Tổng hợp Hà Nội.
c ỏi Bảng tổng hợp chitiết (Trang 28)
Sơ đồ 3: Trình tự ghi sổ của công ty. - Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty XNK Tổng hợp Hà Nội.
Sơ đồ 3 Trình tự ghi sổ của công ty (Trang 28)
Bảng cõn đối số phỏt sinh - Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty XNK Tổng hợp Hà Nội.
Bảng c õn đối số phỏt sinh (Trang 32)
Sơ đồ 4: Trình tự luân chuyển chứng từ. - Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty XNK Tổng hợp Hà Nội.
Sơ đồ 4 Trình tự luân chuyển chứng từ (Trang 32)
thỏng kế toỏn tiến hành lập bảng kờ hoỏ đơn, chứng từ hàng hoỏ, dịchvụ bỏn ra và tờ khai thuế GTGT (biểu 8,9) - Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty XNK Tổng hợp Hà Nội.
th ỏng kế toỏn tiến hành lập bảng kờ hoỏ đơn, chứng từ hàng hoỏ, dịchvụ bỏn ra và tờ khai thuế GTGT (biểu 8,9) (Trang 37)
Sơ đồ 5: Trình tự ghi sổ bán hàng,CPBH,CPQLDN. - Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty XNK Tổng hợp Hà Nội.
Sơ đồ 5 Trình tự ghi sổ bán hàng,CPBH,CPQLDN (Trang 37)
Hình thức thanh toán                             Mã số: - Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty XNK Tổng hợp Hà Nội.
Hình th ức thanh toán Mã số: (Trang 44)
BẢNG CHỨNG TỪ HÀNG HOÁ,DỊCH VỤ BÁN RA - Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty XNK Tổng hợp Hà Nội.
BẢNG CHỨNG TỪ HÀNG HOÁ,DỊCH VỤ BÁN RA (Trang 51)
BẢNG CHỨNG TỪ HÀNG HOÁ,DỊCH VỤ BÁN RA - Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty XNK Tổng hợp Hà Nội.
BẢNG CHỨNG TỪ HÀNG HOÁ,DỊCH VỤ BÁN RA (Trang 51)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w