Tổ chức công tác kế toán xác định kết quả bán hàng tại Công ty XNK Tổng hợp Hà Nội

MỤC LỤC

Phơng pháp xác định trị giá vốn hàng bán

Tính trị giá vốn hàng xuất kho để bán

Trị giá vốn hàng xuất kho để bán bao gồm trị giá mua thực tế và chi phí mua của số hàng hoá đã xuất kho để bán. * Đơn giá hàng tồn đầu kỳ hàng nhập trong kỳ bình quân Số lợng hàng tồn đầu kỳ + Số lợng hàng nhập trong kỳ. Để tính đợc trị giá vốn thực tế của hàng xuất kho, trớc hết phải tính hệ số giá giữa giá thực tế và giá hạch toán.

Trị giá thực tế của + Trị giá thực tế của hàng tồn đầu kỳ hàng nhập trong kỳ Trị giá hạch toán + Trị giá hạch toán hàng tồn đầu kỳ hàng nhập trong kỳ. * Trị giá vốn thực Trị giá vốn thực Trị giá vốn thực Trị giá vốn thực tế của hàng hoá = tế của hàng hoá + tế của hàng hoá + tế của hàng hoá. Sau khi tính đợc trị giá vốn hàng xuất để bán và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp của số hàng đã bán, kế toán tổng hợp lại để tính trị giá.

Đối với các doanh nghiệp sản xuất có chu kỳ ngắn, doanh nghiệp thơng mại dự trữ hàng hoá giữa các kỳ không có biến động lớn thì CPBH và CPQLDN phát sinh trong kỳ đợc phân bổ toàn bộ cho số hàng đã bán. Đối với các doanh nghiệp sản xuất có chu kỳ dài, doanh nghiệp thơng mại dự trữ hàng hoá lớn, doanh thu không ổn định, CPBH và CPQLDN cần phải đợc tính toán, phân bổ hợp lý cho số hàng đã bán và số hàng còn tồn trong kho.

Chi phí bán hàng

+Đối với doanh nghiệp sản xuất, nếu chu kỳ kinh doanh dài, trong kỳ không có hoặc có ít sản phẩm tiêu thụ thì cuối kỳ hạch toán phân bổ và kết chuyển toàn bộ. (hoặc một phần) CPBH sang theo dõi ở loại “chi phí chờ kết chuyển” tơng ứng với số sản phẩm cha tiêu thụ. +Đối với doanh nghiệp thơng mại, trờng hợp doanh nghiệp có dự trữ hàng hoá giữa các kỳ có biến động lớn cần phân bổ một phần chi phí bảo quản cho số hàng còn lại cuối kỳ.

Chi phí quản lý doanh nghiệp

(6) Chi phí dự phòng: Các khoản trích dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng phải thu khó đòi. (7) Chi phí dịch vụ mua ngoài: Các khoản chi về dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài nh tiền điện, nớc, thuê sửa chữa TSCĐ dùng chung của doanh nghiệp. (8) Chi phí bằng tiền khác: Bao gồm các khoản chi bằng tiền ngoài các khoản.

CPQLDN là một khoản chi phí gián tiếp do đó cần đợc lập dự toán và quản lý chi tiêu tiết kiệm, hợp lý. Việc hạch toán, phân bổ và kết chuyển CPQLDN vào cuối kỳ cũng tơng tự nh đối với CPBH.

Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng

Chứng từ và luân chuyển chứng từ

Chứng từ kế toán vừa là vật mang tin, vừa là vật truyền tin về các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và thực sự hoàn thành ở các đơn vị. Bất kỳ một nghiệp vụ kinh tế nào khi thực sự phát sinh trong thực tế đều phải lập chứng từ theo mẫu quy định hoặc theo hớng dẫn của Bộ Tài Chính tuỳ theo từng lĩnh vực,. Chứng từ kế toán là cơ sở để kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của mọi nghiệp vụ, đồng thời nó là căn cứ để kế toán thực hiện việc tổ chức hạch toán ban đầu cũng nh kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa các sổ sách, tài liệu.

Trong các doanh nghiệp thơng mại thờng sử dụng các chứng từ bán hàng sau: Hợp đồng mua bán hàng hóa, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, hoá.

Tài khoản sử dụng và trình tự kế toán

* TK 157 “Hàng gửi đi bán”: Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hàng hoá, sản phẩm đã gửi hoặc chuyển đến cho khách hàng nh gửi bán đại lý, ký gửi nhng cha đợc khách hàng chấp nhận thanh toán. * TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”: Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán của hoạt động sản xuất kinh doanh. * TK 512 “Doanh thu nội bộ”: Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu của số sản phẩm, hàng hoá,dịch vụ tiêu thụ trong nội bộ các doanh nghiệp.

* TK 521 “Chiết khấu thơng mại”: Tài khoản này dùng để phản ánh khoản chiết khấu thơng mại mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho ngời mua hàng do việc ngời mua hàng đã mua hàng (sản phẩm, hàng hóa), dịch vụ với khối lợng lớn theo thoả thuận về chiết khấu thơng mại ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc các cam kết mua, bán hàng. * TK 531 “Hàng bán bị trả lại”: Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá của số sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ bị khách hàng trả lại do các nguyên nhân: Do vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng bị mất, kém phẩm chất, sai quy cách. * TK 632 “Giá vốn hàng bán”: Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá vốn của thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ, giá thành sản xuất của sản phẩm xây, lắp (Đối với doanh nghiệp xây, lắp) bán trong kỳ.

* TK 641 “Chi phí bán hàng”: Tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ nh chi phí chào hàng, giới thiệu sản phẩm, hoa hồng bán hàng, chi phí đóng gói sản phÈm. *TK 3331 “Thuế GTGT phải nộp”: Phản ánh số thuế GTGT đầu ra, số thuế GTGT của hàng nhập khẩu phải nộp, số thuế GTGT đợc khấu trừ, số thuế GTGT đã nộp và còn phải nộp vào NSNN.

Tổ chức hệ thống sổ, báo cáo kế toán bán hàng và xác định kết quả

Trên đây là phần lý luận chung về kế toán bán hàng, kết quả bán hàng trong doanh nghiệp theo chế độ kế toán hiện hành. Thực tế về tổ chức công tác kế toán bán hàng, kết quả bán hàng tại Công ty XNK Y Tế I sẽ đợc em trình bày ở Chơng 2 của bài luận văn này.

Sổ CHI TIẾT – TK 911 Tháng 10/2003

Giáo trình kế toán doanh nghiệp – Trờng Đại học Quản lý – Kinh doanh NXB Lao động – Xã hội 2003. Tài liệu đặc điểm và sự hình thành phát triển, các bảng kê chứng từ, sổ kế toán liên quan đến bán hàng và xác định kết quả bán hàng của Công ty XNK Y Tế I Hà nội. XNK: XuÊt nhËp khÈu, NK: NhËp khÈu, XK: XuÊt khÈu KKTX: Kê khai thờng xuyên.

CPQLDN: Chi phí quản lý doanh nghiệp, QLDN: Quản lý doanh nghiệp TGNH: Tiền gửi ngân hàng, NH: Ngân hàng. BHXH: Bảo hiểm xã hội, BHYT: Bảo hiểm y tế, KPCĐ: Kinh phí công đoàn TSCĐ: Tài sản cố định. SXKD: Sản xuất kinh doanh, KQKD: Kết quả kinh doanh GTGT: Gía trị gia tăng.