1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TÀI LIỆU ôn vào 10

169 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuyện Người Con Gái Nam Xương
Tác giả Nguyễn Dữ
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại bài viết
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hải Dương
Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 338,94 KB

Nội dung

A.PHẦN VĂN BẢN I LỚP 1.CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG Bài (5,0 điểm) Về Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ, có ý kiến cho rằng: Tác phẩm không phản ánh số phận oan nghiệt người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến mà khẳng định vẻ đẹp truyền thống đáng quý họ Theo em, ý kiến thể qua nhân vật Vũ Nương? Trả lời: 1) Giới thiệu chung: – Nguyễn Dữ sống vào khoảng kỉ XVI, quê Thanh Miện, tỉnh Hải Dương Ông tiếng học rộng, tài cao – “Chuyện người gái Nam Xương” rút tác phẩm “Truyền kì mạn lục“, văn xi viết chữ Hán Nguyễn Dữ kỉ 16 – kiệt tác văn chương cổ ca ngợi “thiên cổ kì bút“ Tác phẩm khơng phản ánh số phận oan nghiệt người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến mà khẳng định vẻ đẹp truyền thống đáng quý họ 2) Phân tích nhân vật Vũ Nương để làm sáng tỏ nhận định: a) Số phận bất hạnh: * Phải sống nỗi cô đơn, vất vả: – Nỗi vất vả Vũ Nương: Một gánh vác gia đình, ni dạy thơ, chăm sóc mẹ già – Nỗi đơn tinh thần (phải vượt lên): + Cảnh sống lẻ loi + Nỗi nhớ thương khắc khoải + Nỗi lo lắng cho chồng chinh chiến nơi xa * Phải gánh chịu nỗi oan phải tìm đến chết: – Nguyên nhân (của nỗi oan): + Do lời nói ngây thơ bé Đản + Do Trường Sinh vốn đa nghi, hay ghen lại buồn mẹ + Do chiến tranh gây năm xa cách, niềm tin vào Vũ Nương ị thử thách, bị lung lay + Có thể nhân bất bình đẳng Vũ Nương Trường Sinh, xã hội phong kiến trọng nam, khinh nữ cho phép Trường Sinh đối xử rẻ rúng, tàn tệ với vợ – Hậu (của nỗi oan): + Trường Sinh nghi ngờ, gạt lời minh Vũ Nương, mắng nhiếc, đánh đuổi Vũ Nương + Cùng đường Vũ Nương nhảy xuống sơng Hồng Giang tự tận Đây phản ứng dội, liệt Vũ Nương để bảo vệ nhân phẩm cho thấy nỗi bất hạnh nàng * Phải sống không hạnh phúc thực thủy cung: – Vũ Nương cứu sống, sống bất tử, giàu sang, minh oan bến Hồng Giang nàng khơng hạnh phúc thực sự: + Vẫn nhớ thương gia đình + Vẫn mong trở dương mà => Nhận xét: Số phận Vũ Nương tiêu biểu cho phận bạc người phụ nữ xã hội phong kiến bất công, tàn bạo, nặng nề lễ giáo, hà khắc b) Vẻ đẹp Vũ Nương: * Mang vẻ đẹp toàn vẹn người phụ nữ xã hội phong kiến – Chi tiết Trường Sinh xin mẹ “đem 100 lạng vàng cưới về” tô đậm vẻ đẹp nhan sắc, phẩm chất nàng * Là người vợ, người mẹ đảm đang, người dâu hiếu thảo: – Đảm (khi chồng lính): + Một gánh vác gia đình + Chăm sóc mẹ chồng già yếu + Nuôi dạy thơ – Hiếu thảo (khi mẹ chồng ốm): + Nàng hết lịng chăm sóc với cha mẹ đẻ (cơm cháo, thuốc thang, an ủi…) + Lễ bái thần phật cầu cho bà tai qua, nạn khỏi + Lời trăng trối bà trước khẳng định lòng hiếu thảo, tình cảm chân thành Vũ Nương (phút lâm chung bà cảm tạ công lao nàng -> mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu xã hội phong kiến xưa thường mang tính chất ràng buộc lễ giáo phong kiến Những lời cảm tạ bà mẹ cho thấy Vũ Nương yêu thương bà thực lòng nên bà yêu quý, biết ơn nàng thực lòng vậy) + Bà mất: nàng lo tang ma chu đáo * Là người vợ nết na, thủy chung, giàu lòng vị tha: – Nết na, thủy chung: + Khi cưới: nàng giữ gìn khn phép + Ngày tiễn chồng trận, lời từ biệt ta thấy nàng không màng công danh phú quý, mong chồng trở bình yên + Ba năm xa chồng, Vũ Nương buồn nhớ khôn nguôi, nàng bỏ điểm trang, tồn tâm tồn ý chăm sóc gia đình, làm tròn bổn phận người vợ, người mẹ gia đình + Thậm chí, ngày Trường Sinh trở về, bị nghi ngờ, Vũ Nương biết khóc minh lời lẽ tha thiết, dịu dàng => Tấm lòng son sắt, thủy chung sáng ngời nàng – Giàu lòng vị tha: + Khi bị chồng đổ oan, mắng nhiếc, đánh đuổi đi, Vũ Nương đau khổ, minh mà chẳng oán hận, căm ghét chồng Nàng bao dung với người chồng hẹp hịi, ích kỉ + Sống thủy cung nàng lòng nhớ thương gia đình, quê hương Việc nàng gửi vật làm tin chứng tỏ nàng sẵn sàng tha thứ cho chồng + Khoảnh khắc gặp lại Vũ Nương móc mà cịn hết lời cảm tạ Trường Sinh Lời nói cho thấy Vũ Nương hồn tồn tha thứ cho chồng Trường Sinh giải thoát khỏi nỗi ân hận, day dứt hàm hồ, hẹp hịi, tàn nhẫn => Nhận xét: Vũ Nương trở thành thân cho vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam thảo hiền, đức hạnh 3) Đánh giá: – Bằng việc xây dựng tình truyện độc đáo – xoay quanh ngộ nhận, hiểu lầm lời nói bé Đản; nghệ thuật kể chuyện đặc sắc, kết hợp hài hịa yếu tố thực kì ảo; khắc họa nhân vật thơng qua lời nói trần thuật, lời thoại; hành động…; Nguyễn Dữ xây dựng thành cơng nhân vật Vũ Nương – điển hình cho số phận vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam – Qua đó, bày tỏ niềm trân trọng cảm thương sâu sắc, tiếng nói bênh vực người phụ nữ xã hội xưa; tố cáo xã hội phong kiến nam quyền, nhiều lễ giáo hà khắc, tố cáo chiến tranh phi nghĩa đẩy người phụ nữ vào bi kịch đớn đau Bài (6,0 điểm) Về tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ, có ý kiến cho rằng: Tác phẩm khơng phản ánh số phận oan nghiệt người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến mà khẳng định vẻ đẹp truyền thống đáng quý họ Theo em, ý kiến thể qua nhân vật Vũ Nương? Trả lời:* Yêu cầu chung - Về kiến thức: + Phân tích nhân vật Vũ Nương tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương để làm sáng tỏ vấn đề: phản ánh số phận oan nghiệt người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến; khẳng định vẻ đẹp truyền thống đáng quý họ + Đánh giá nghệ thuật khắc họa nhân vật thái độ, lòng Nguyễn Dữ - Về kĩ năng: + Học sinh biết vận dụng kết hợp thao tác, lập luận kĩ làm nghị luận văn học làm sáng tỏ ý kiến + Bố cục rõ ràng, diễn đạt sáng, có hình ảnh, giàu cảm xúc * u cầu cụ thể: Mở bài: 0,5 điểm Giới thiệu tác giả Nguyễn Dữ, tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương trích nguyên văn ý kiến Thân bài: 5,0 điểm Gồm luận điểm: - Luận điểm 1: Giải thích ý kiến (0,5 điểm) + Số phận oan nghiệt số phận khổ đau, oan trái + Vẻ đẹp truyền thống đáng quý: Là nét đẹp đáng quý, đáng trân trọng người phụ nữ Việt Nam từ xa xưa lòng hiếu thảo, thủy chung, giàu lòng yêu thương,  Ý kiến đề khẳng định giá trị nội dung sâu sắc tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương: Phản ánh số phận bi kịch người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống họ Chính điều tạo nên sức sống muôn đời tác phẩm - Luận điểm 2: Phân tích nhân vật Vũ Nương để làm sáng tỏ ý kiến (4,0 điểm) * Qua nhân vật Vũ Nương, tác phẩm phản ánh số phận oan nghiệt người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến + Là nạn nhân chiến tranh phong kiến: Vì chiến tranh Vũ Nương phải sống cảnh phụ chờ chồng, gánh vác việc gia đình Sự xa cách chiến tranh tạo hội cho tính đa nghi, ghen Trương Sinh trỗi dậy Chiến tranh gây chia lìa xa cách, chiến tranh nguyên nhân gián tiếp gây bi kịch cho đời Vũ Nương (0,5 điểm) + Là nạn nhân chế độ phong kiến nam quyền, thói đa nghi, hồ đồ, vũ phu người đàn ông Trong xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ, người đàn ơng có quyền lực tối cao gia đình Vậy nên Trương Sinh với tính đa nghi, lại người thất học, chuyên quyền, vũ phu với dung túng chế độ PK tạo cho Trương Sinh ức hiếp vợ nguyên nhân quan trọng, định gây chết Vũ Nương Cái chết Vũ Nương thực sự tử, người tử Trương Sinh - thân chế độ phong kiến với tư tưởng nam quyền độc đoán Cái chết nàng lời tố cáo thói ghen tng, hồ đồ, vũ phu người đàn ông; tố cáo luật lệ hà khắc XHPK trói buộc người phụ nữ dung túng cho người đàn ông (1,0 điểm)  Số phận Vũ Nương số phận người phụ nữ xã hội phong kiến xưa bị chà đạp, vùi dập Trong xã hội bất công với tư tưởng định kiến hẹp hịi, người phụ nữ khơng thể tự đứng bảo vệ cho giá trị nhân phẩm mình, họ biết tìm đến chết Đây bi kịch, số phận oan nghiệt người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến (0,25 điểm) * Qua nhân vật Vũ Nương tác phẩm khẳng định vẻ đẹp truyền thống đáng quý họ + Vũ Nương người vợ hiền thục, đảm đang, hết lòng yêu thương, chung thủy với chồng: Nàng ln cư xử phận làm vợ, giữ gìn khn phép, nhẫn nại, nhịn nhường để giữ hịa khí êm ấm cho gia đình Khi chồng lính, nàng bày tỏ lo lắng với gian nan, nguy hiểm mà chồng phải chịu, cầu mong chồng trở với hai chữ bình yên Suốt ba năm vắng chồng, nàng sống đơn, nhớ mong mịn mỏi; nàng giữ gìn tiết hạnh: cách biệt năm giữ gìn tiết, tơ son điểm phấn ngi lịng, ngõ liễu tường hoa, chưa bén gót Nàng lòng chung thủy sắt son chờ chồng Bị chồng nghi oan, nàng tìm cách phân trần để chồng hiểu rõ mình, tìm đến chết để chứng minh lòng trinh bạch (1,0 điểm) + Vẻ đẹp Vũ Nương tiếp tục tỏa rạng nàng giới khác: Vẫn thương nhớ chồng con, lo lắng cho phần mộ tổ tiên; Trương Sinh lập đàn giải oan, nàng nói lời đa tạ tình chàng Tuy chi tiết kì ảo hoang đường nhờ mà tác giả tạo nên kết thúc phần có hậu để ca ngợi Vũ Nương - người phụ nữ đức hạnh nhân từ, người vợ có lịng chung tình tận nghĩa với chồng (0,25 điểm) + Vũ Nương người mẹ hết lòng yêu thương con: dỗ dành, an ủi, trò chuyện để ni dưỡng tình cảm phụ tử lịng con, muốn khắc ghi vào lịng hình bóng người cha thân yêu (0,25 điểm) + Nàng người dâu hiếu nghĩa: chăm sóc, động viên, an ủi mẹ chồng ốm đau; lo ma chay tế lễ chu đáo mẹ qua đời (0,5 điểm)  Vũ Nương hình ảnh tiêu biểu, thân vẻ đẹp chuẩn mực phụ nữ phong kiến Nàng người phụ nữ gia đình Lần văn học viết phong kiến Việt Nam, hình ảnh người phụ nữ bình dân bước vào tác phẩm đẹp đẽ, đáng quý, đáng yêu Đây lòng ghi nhận, trân trọng, ngợi ca Nguyễn Dữ dành cho người phụ nữ (0,25 điểm) Lưu ý: Nếu học sinh phân tích vế thứ hai ý kiến lên trước (Qua nhân vật Vũ Nương tác phẩm khẳng định vẻ đẹp truyền thống đáng quý họ) luận điểm giám khảo cho tối đa 3,5 điểm - Luận điểm 3: Đánh giá nghệ thuật miêu tả nhân vật lòng nhà văn (0,5 điểm) + Trong tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương, nhân vật Vũ Nương khắc họa qua nhiều phương diện: vẻ đẹp, ngoại hình, phẩm chất, hành động, đời sống nội tâm đặc biệt lời nói Trong suốt câu chuyện, diễn biến tâm lí nhân vật tác giả miêu tả phù hợp với tính cách thùy mị, nết na giới thiệu đầu tác phẩm + Tác giả viết Vũ Nương lịng trái tim thương xót, bênh vực, ngợi ca Đồng thời ơng cịn gián tiếp lên án xã hội phong kiến nam quyền; tính đa nghi, gia trưởng, vũ phu người đàn ông làm quyền sống, quyền hạnh phúc người phụ nữ Đây lịng u thương, trân trọng người - lòng nhân đạo cao nhà văn Kết bài: 0,5 điểm - Đánh giá nghệ thuật đặc sắc truyện - Bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc thân nhân vật Vũ Nương Bài 2: ( điểm) Suy nghĩ em nhân vật Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ Trả lời: Nội dung cần đạt Điểm Mở bài: 0.25 - Giới thiệu tác phẩm, tác giả - Giới thiệu nhân vật: Vũ Nương nhân vật truyện; người phụ nữ có 0.25 phẩm chất tốt đẹp số phận bất hạnh Thân bài: * Tóm tắt tác phẩm * Suy nghĩ nhân vật Vũ Nương - Vũ Nương người phụ nữ đẹp người, đẹp nết: dẫn chứng: “vốn thùy mị, nết na lại thêm tư dung, tốt đẹp” - Nàng người phụ nữ thủy chung + Khi chồng nhà + Khi tiễn chồng trận + Những ngày tháng xa chồng + Khi bị nghi oan + Khi sống thủy cung - Là người dâu hiếu thảo + Thay chồng chăm sóc mẹ mẹ đau ốm (lời nói mẹ chồng) + Lo liệu ma chay mẹ với cha mẹ đẻ - Là người mẹ yêu thương : Một chăm sóc nhỏ chồng vắng - Là người phụ nữ trọng nhân phẩm, tình nghĩa, chọn chết để minh oan cho - Giầu lòng vị tha: bị Trương Sinh đẩy đến đường phải chét oan ức khơng ốn trách , hận thù Khi trương Sinh lập đàn giải oan bến song vẫ nói lời “ đa tạ tình chàng” - Nhận xét nghệ thuật: khai thác vốn văn học dân gian, sáng tạo nhân vật - Liên hệ hình ảnh người phụ nữ xã hội 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Kết bài: - Khẳng định“ Chuyện người gái Nam Xương” tác phẩm giàu tính thực 0.25 giá trị nhân văn - Những phẩm chất tốt đẹp Vũ Nương nét đẹp người phụ nữ Việt 0.25 Nam cần tôn vinh thời đại Bài ( 10 điểm): Vẻ đẹp số phận người phụ nữ xã hội phong kiến qua tác phẩm Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương, Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ, Truyện Kiều Nguyễn Du, Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu Trả lời: a.Yêu cầu kỹ năng: - Bài làm học sinh có bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, nắm vững kỹ làm nghị luận văn học - Lập luận thuyết phục, văn viết có cảm xúc; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp; chữ viết cẩn thận b.Yêu cầu kiến thức: Học sinh có nhiều cách trình bày khác nhau, song cần đáp ứng yêu cầu sau: * Vẻ đẹp người phụ nữ: - Đẹp nhan sắc (Người phụ nữ Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương; Thúy Vân, Thúy Kiều Truyện Kiều Nguyễn Du ) - Đẹp tài ( Thúy Kiều Truyện Kiều Nguyễn Du) - Đẹp tâm hồn, phẩm chất: hiếu thảo, thủy chung son sắt, khao khát hạnh phúc (Người phụ nữ Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương; Vũ Nương Chuyện người gái Nam Xương – Nguyễn Dữ; Thúy Kiều Truyện Kiều – Nguyễn Du; Kiều Nguyệt Nga Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu) * Số phận người phụ nữ: - Long đong, chìm nổi; bị ép duyên, bắt cống cho giặc (Người phụ nữ Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương; Kiều Nguyệt Nga Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu) - Đau khổ, oan khuất( Vũ Nương Chuyện người gái Nam xương – Nguyễn Dữ) - Tình yêu tan vỡ, nhân phẩm bị chà đạp ( Thúy Kiều Truyện Kiều – Nguyễn Du ) (Học sinh lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu tác phẩm để làm rõ nội dung trên) * Nhận định, đánh giá: - Người phụ nữ xã hội phong kiến người tài hoa bạc mệnh, bị xã hội phong kiến vùi dập - Các tác giả trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp người phụ nữ đồng thời cảm thơng, xót xa cho thân phận họ; lên án xã hội phong kiến bất công Bài 4.(4 đ) Nhận xét cách kết thúc " Chuyện người gái Nam Xương" Nguyễn Dữ, có ý kiến cho rằng: " Truyện kết thúc có hậu, thể ước mong người công đời", song có ý kiến khác lại khẳng định: " Tính bi kịch truyện tiềm ẩn kết lung linh kì ảo" Hãy trình bày suy nghĩ em hai ý kiến Trả lời: - Yêu cầu kĩ năng: + Hs viết hình thức văn ngắn trình bày theo ý Song cách lập luận phải sáng tỏ, rõ ràng, chặt chẽ + Chú ý cách dùng từ, viết câu diễn đạt chuẩn xác trôi chảy - Yêu cầu nội dung: + Giới thiệu khái quát truyện truyền kì Nguyễn Dữ kết thúc tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương + Nhận xét trình bày hai ý kiến: * Ý kiến Nhìn thấy giá trị nhân văn tác phẩm, giống truyện cổ tích: người tốt dù phải trải qua bao khó khăn, gian khổ, bất hạnh cuối giải oan, trả lại phẩm giá, hạnh phúc Điều đồng tình với quan điểm Nguyễn Dữ: chi tiết kì ảo vừa tạo kết thúc li kì, hấp dẫn có hậu, vừa thể ước mơ người bất tử, chiến thắng thiện, đẹp, thể nỗi khát khao công bằng, hạnh phúc cho người lương thiện, người phụ nữ bất hạnh Vũ Nương * Ý kiến Xuất phát từ giá trị thực tác phẩm Sự trở Vũ Nương thoáng chốc, ảo ảnh loang lống, mờ nhạt dịng sơng lời nói: " Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng trở nhân gian nữa" biến mất, thực bi kịch đời Vũ Nương sống sung sướng bình yên thủy cung giấc mơ đẹp Sự trở gặp chồng chốc lát giấc mơ Thực tế chàng-nàng âm dương đơi ngả Khói sương đàn tràng Trương Sinh khơng xóa nỗi oan khuất vợ Sự ân hận muộn màng không cứu vãn hạnh phúc Hiện thực phũ phàng bi kịch bi kịch Sự trở làm tăng thêm sức tố cáo tác phẩm Là lời cảnh tỉnh, trừng phạt Trương Sinh dư vị ngậm ngùi, học thấm thía cho việc giữ gìn hạnh phúc gia đình + Hai ý kiến không đối lập mà bổ sung cho để hồn thiện quan điểm, cách nhìn nhà văn Bài (4 điểm ) Kết thúc truyện “ Chuyện người gái Nam Xương ‘ Nguyễn Dữ viết : “ Vũ Nương ngồi kiệu hoa đứng dòng, theo sau đến năm mươi xe cờ tán, võng lọng, rực rỡ đầy sông, lúc ẩn, lúc Chàng vội gọi, nàng dịng mà nói vọng vào: - Thiếp cảm ơn đức Linh Phi, thề sống chết không bỏ Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở nhân gian Rồi chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ dần biến mất.” Nêu cảm nhận em cách kết thúc câu chuyện Trả lời: A Về nội dung : - Hình ảnh Vũ Nương trở không gian rực rỡ tràn đầy ánh sáng đền bù xứng đáng cho người phụ nữ có phẩm chất tốt đẹp đời bất hạnh Nỗi oan Vũ Nương giải Đây kết thúc có hậu ta thường gặp truyện dân gian : Ở hiền gặp lành - Cách kết thúc làm hoàn thiện thêm vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương : + Đối với chồng con: nàng người phụ nữ độ lượng, vị tha, ân tình, nhân hậu + Đối với Linh Phi: ngàng người trọng tình, trọng nghĩa giữ trọn lời hứa - Câu truyện kết thúc có hậu song tiềm tàng tính bi kịch, Vũ Nương mãi trở trần gian, sống giàu sang mà nàng có nơi mây cung nước ảo ảnh, hạnh phúc thực không đến với Vũ Nương Chọn cách kết thúc làm giá trị tố cáo truyện trở nên sâu sắc Chế độ nam quyền độc đoán không cho người phụ nữ quyền hưởng hạnh phúc Phải với người phụ nữ phong kiến hạnh phúc họ mong manh, hư không - Hình ảnh Vũ Nương trở kiệu hoa rực rỡ hình ảnh đặc sắc thể đặc trưng thể loại truyền kì làm truyện thêm sâu sắc, hấp dẫn Hình ảnh cuối truyện Vũ Nương lên mờ ảo lúc ẩn lúc nói với chồng vài lời biến Nàng trở lại nhân gian dù thương nhớ chồng con, dù Trương Sinh hối hận đau lịng nói lên học : Phải có niềm tin với người thân u, thiếu khó đắp xây hạnh phúc gia đinh, phải biết trân trọng nâng niu có Bài 6:4 điểm Nhận xét vai trò chi tiết nghệ thuật truyện, có ý kiến cho rằng: "Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn" Hãy phân tích chi tiết "chiếc bóng" tác phẩm "Chuyện người gái Nam Xương" Nguyễn Dữ làm rõ điều TRẢ LỜI: * Hình thức: - Học sinh biết vận dụng kiến thức kĩ nghị luận để suy nghĩ trình bày vấn đề tác phẩm văn học Đó vai trị chi tiết nghệ thuật tác phẩm văn học - Bài viết lập luận chặt chẽ Văn viết mạch lạc, sáng; chuyển ý linh hoạt, không mắc lỗi * Về nội dung kiến thức: a Nêu vai trò chi tiết nghệ thuật truyện: - Chi tiết yếu tố nhỏ tạo nên tác phẩm ( ), để làm tiết nhỏ có giá trị địi hỏi nhà văn phải có thăng hoa cảm hứng tài nghệ thuật - Nghệ thuật lĩnh vực đặc thù: Tầm vóc người nghệ sỹ làm nên từ yếu tố nhỏ Nhà văn lớn có khả sáng tạo chi tiết nhỏ giàu giá trị biểu đạt, góp phần đắc lực việc thể chủ đề tư tưởng tác phẩm b Đánh giá giá trị chi tiết "chiếc bóng" "Chuyện người gái Nam Xương": * Giá trị nội dung: - "Chiếc bóng" tơ đậm thêm nét đẹp phẩm chất Vũ Nương vai trị người vợ, người mẹ Đó nỗi nhớ thương, thuỷ chung, ước muốn đồng "xa mặt khơng cách lịng" với người chồng nơi chiến trận; lòng người mẹ muốn khỏa lấp trống vắng, thiếu hụt tình cảm người cha lịng đứa thơ bé bỏng - "Chiếc bóng" ẩn dụ cho số phận mỏng manh người phụ nữ chế độ phong kiến nam quyền Họ gặp bất hạnh nguyên nhân vô lý mà không lường trước Với chi tiết này, người phụ nữ lên nạn nhân bi kịch gia đình, bi kịch xã hội - "Chiếc bóng" xuất cuối tác phẩm "Rồi chốc lát, bóng nàng loang lống mờ nhạt dần mà biến mất": Khắc hoạ giá trị thực - nhân đạo sâu sắc tác phẩm - Chi tiết cịn học hạnh phúc mn đời: Một đánh niềm tin, hạnh phúc bóng hư ảo * Giá trị nghệ thuật: - Tạo hoàn chỉnh, chặt chẽ cho cốt truyện: Chi tiết "chiếc bóng" tạo nên nghệ thuật thắt nút, mở nút mâu thuẫn bất ngờ, hợp lý: + Bất ngờ: Một lời nói tình mẫu tử lại bị đứa ngây thơ đẩy vào vòng oan nghiệt; bóng tình chồng nghĩa vợ, thể nỗi khát khao đoàn tụ, thuỷ chung son sắt lại bị người chồng nghi ngờ "thất tiết" + Hợp lý: Mối nhân duyên khập khiễng chứa đựng nguy tiềm ẩn (Vũ Nương kết duyên Trương Sinh thất học, đa nghi, ghen tng, độc đốn) cộng với cảnh ngộ chia ly chiến tranh Đó nguy tiềm ẩn bùng phát - Tạo kịch tính, tăng sức hấp dẫn cho tác phẩm - Chi tiết sáng tạo Nguyễn Dữ (so với chuyện cổ tích, "Miếu vợ chàng Trương") tạo nên vẻ đẹp lung linh cho tác phẩm kết thúc tưởng có hậu lại nhấn mạnh bi kịch ca ngi ph n Bi (6 điểm) Nhân vật Vũ Nơng (Chuyện ngời gái Nam Xơng - Nguyễn Dữ) phụ nữ đẹp ngời, đẹp nết, khát khao đợc sống êm ấm, hạnh phúc nhng số phận lại kết cục bi thơng Cái chết nhân vật có ý nghĩa phê phán sâu sắc, nhằm vào đối tợng sau: a ChiÕn tranh phong kiÕn b ChÕ ®é nam nữ bất bình đẳng xà hội cũ c Sự ghen tuông mù quáng ngời đời (cụ thể Trơng Sinh) Bằng hiểu biết mình, em hÃy phân tích, lí giải để thấy rõ đâu đối tợng phê phán tác giả Các yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm văn nghị luận Bố cục rành mạch, hợp lí Các ý trình bày rõ ràng triển khai tốt Diễn đạt suôn sẻ, không lệ thuộc nhiều vào tài liệu có sẵn Mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp HS diễn đạt theo nhiều cách, miễn đạt đợc nội dung sau: Trình bày đợc hiểu biết tác giả tác phẩm Chuyện ngời gái Nam Xơng (1,0 điểm) Phân tích, xem xét kết luận đối tợng: a Chiến tranh phong kiến: 1,5 điểm - Là đối tợng có liên quan đến chết Vũ Nơng Mọi chuyện việc vợ chồng sống xa cách Nguyên nhân xa cách chiến tranh (tác giả không lấy lí khác mà lấy lí chiến tranh có dụng ý) - Nhng mục tiêu phê phán Bởi truyện chiến tranh đợc miêu tả dừng lại mức độ gây chia xa mà thôi, gần nh không liên quan, không tác động đến chết sau nhân vật Hơn nữa, cảm hứng chuyện lên án chiến tranh (điều thể chỗ chi tiết liên quan đến phê phán chiến tranh xuất hiện) b Chế độ nam nữ bất bình đẳng (1,5 điểm) - Là đối tợng quan trọng việc liên quan đến chết nhân vật Vì nh Trơng Sinh không tự cho có quyền "mắng nhiếc", "đánh đuổi" vợ, nh xà hội cũ không cực đoan hoá vấn đề chung thuỷ ngời phụ nữ có lẽ Vũ Nơng chẳng phải chọn chết thảm thơng nh - Nhng mục tiêu phê phán - Xét cách khách quan trờng hợp chế độ phong kiến yếu tố "tạo điều kiện, tạo hội" cho Trơng Sinh bộc lộ ghen tuông mà Nó yếu tố định việc gây bi kịch - Cảm hứng chủ đạo tác phẩm không nhằm phê phán, tố cáo chế độ xà hội (chi tiết liên quan đến phê phán, tố cáo xuất ít) c Sự ghen tuông mù quáng ngời đời (2,0 điểm) - Là mục tiêu phê phán tác giả - Theo miêu tả tác phẩm, Trơng Sinh đà ghen tuông mù quáng mà trực tiếp gây tội ác tày trời với vợ (HS dựa vào tác phẩm để lấy dẫn chứng - Là cảm hứng chủ đạo tác phẩm *Câu chuyện kể lại bi kịch sống gia đình Bi kịch lại nảy sinh từ ghen tuông ngời chồng Ngay từ dòng đầu tác phẩm Trơng Sinh đà đợc giới thiệu ngời "có tính đa nghi, vợ phòng ngừa mức" Và mạch truyện dờng nh từ mà tiến triển Vì ghen mà chồng thiếu tỉnh táo nghe nói bóng Vì ghen mà chồng khiến vợ chọn chết để tự minh oan Rồi ghen mà chồng trở thành nạn nhân (mất vợ, hạnh phúc tan nát, phải sống hối hận, khao khát muốn vợ trở nhng kh«ng thĨ… Bài Suy nghĩ em chết Vũ Nương Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ văn ngắn khoảng 400 từ * Yêu cầu chung: Viết thành văn ngắn có bố cục rõ ràng, diễn đạt sáng mạc lạc * Yêu cầu kiến thức: - Thấy vị trí chi tiết chết biểu cho cao trào diễn biến cốt truyện (sau chết Vũ Nương câu chuyện mở nút) - Thấy chết Vũ Nương điển hình cho bi kịch người phụ nữ xã hội phong kiến: Thân phận hèn kém, số phận hẩm hiu, bất hạnh không làm chủ thân - Cái chết chi tiết bộc lộ ý thức phẩm giá người phụ nữ Việt Nam xã hội phong kiến: Vũ Nương vị võ ni con, phụng dưỡng mẹ chồng, trước xúc phạm đến nhân phẩm phẩm giá nàng khơng thể chấp nhận - Tam tòng, tứ đức làm triệt tiêu ý thức phản kháng người phụ nữ Cái chết phản kháng gần chịu đựng họ đến giới hạn cuối chịu đựng - Cái chết Vũ Nương chối bỏ thực bất cơng để tìm đến giải thoát thân 2.CHIẾC LƯỢC NGÀ Bài 1: (4 điểm) Đọc kỹ đoạn trích sau trả lời câu hỏi: "Nghe gọi, bé giật mình, trịn mắt nhìn Nó ngơ ngác, Cịn anh, anh khơng ghìm xúc động Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải anh lại đỏ ửng lên, giần giật, trông Với vẻ xúc động hai tay đưa phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run " (Chiếc lược ngà, Nguyễn Quang Sáng, Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục) a Tìm từ láy có đoạn trích b Tìm từ địa phương cho biết từ thuộc phương ngữ c Tìm khởi ngữ đoạn trích d Câu cuối đoạn trích thuộc kiểu câu gì? Vì sao? Trả lời: Bài (6,0 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hi: 10 * Đề tài truyện ngắn LÃo Hạc: viết ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám ( 0, 25 điểm) Chủ đề tryện ngắn LÃo Hạc: Phản ánh thực nông thôn Việt Nam, số phận phẩm chất ngời nông dân trớc cách mạng tháng Tám, qua thể thái độ nhân đạo thống thiết Nam Cao ( 0, 25 điểm) Câu 10 ck( điểm): Để chuẩn bị tốt cho việc dạy văn nghị luận chơng trình Ngữ văn Trung học sở, đồng chí đà dựa vào nào? Theo đó, đồng chí hÃy áp dụng định hớng thiết kế để dạy văn Tinh thần yêu nớc nhân dân ta Hồ Chí Minh ( Ngữ văn 7- Tập hai) TR LI: * Những để soạn giảng văn nghị luận chơng trình Ngữ văn THCS dựa vào đặc trng văn nghị luận:( điểm) - Đề tài, chủ đề nghị luận ( vấn đề nghị luận) - Đối tợng phạm vi nghị luận - Hớng khai thác văn - Cấu trúc văn - Hệ thống luận điểm, luận - PhÐp lËp luËn - NghÖ thuËt lËp luËn * Định hớng thiết kế để dạy văn Tinh thần yêu nớc nhân dân ta: ( điểm) - Đề tài ( vấn đề): bàn truyền thống yêu nớc nhân dân ta - Đối tợng, phạm vi: cán , đảng viên - Hớng khai thác: bổ ngang theo đoạn văn - Câu trúc văn bản: phần: mở bài, thân bài, kết - HƯ thèng ln ®iĨm, ln cø: + Ln ®iĨm 1: Tinh thần yêu nớc thể lịch sử ( ngày xa) + Luận điểm 2: Tinh thần yêu nớc thể kháng chiến chống Pháp (ngày nay) - PhÐp lËp luËn: chøng minh - NghÖ thuËt lËp luận: liệt kê dẫn chứng, đoạn văn diễn dịch; DC tiêu biểu, chọn lọc đợc xếp hợp lí; giọng văn có kết hợp nghị luận, biểu cảm Câu 11 ( điểm): Trình bày suy nghĩ quan điểm em câu nói M Gooki: “ Một người bạn tốt người đến với ta phút giây khó khăn, cay đắng đời” Trả lời: Trình bày suy nghĩ quan điểm em câu nói M Gooki: “ Một người bạn tốt người đến với ta phút giây khó khăn, cay đắng đời” Yêu cầu: + Thể loại: Kiểu nghị luận xã hội câu nói quan niệm người bạn tốt + Nội dung: Trình bày suy nghĩ quan điểm câu nói “ Một người bạn tốt người đến với ta phút giây khó khăn, cay đắng đời” 155 + Phạm vi: Từ nội dung ý nghĩa câu nói M Gooki học sinh viết suy nghĩ thái độ thân vấn đề Hướng dẫn chấm: Có thể học sinh có nhiều cách viết khác phải đạt nội dung sau: Hiểu ý nghĩa chất đánh giá câu nói M Gooki: (6 điểm) - Trong diễn biến đời sống người có nhiều bạn bè kết nối từ tương đồng sở thích, hồn cảnh, tâm hồn, ước mơ, lý tưởng…Nhưng khơng phải số người bạn tốt - Người bạn tốt có nghĩa người bạn đến với ta tình cảm chân thành, khơng vụ lợi, khơng đến với ta bình thường mà người sẵn sàng ta lúc khó khăn hoạn nạn, sẵn sàng ta những giây phút khó khăn, thử thách, cay đắng đời Vì người bạn biết lúc ta lo lắng, u sầu, tuyết vọng…cần cảm thông, chia sẻ, động viên - Bằng suy nghĩ hành động bạn đến với ta kịp thời, lúc có ý nghĩa, tác dụng sâu sắc: Chia sẻ ta lúc khó khăn, phiền muộn, bạn góp phần động viên, giúp ta vượt qua khó khăn cảnh ngộ tiếp thêm niềm tin để cố gắng vươn lên Quan điểm, liên hệ: ( điểm) - Quan niệm M Gooki quan niệm đắn tình bạn - Quan niệm giúp hiểu rõ đẹp đẽ tình bạn chân thành, giúp xây dựng cách nhìn đắn người bạn tốt - Liên hệ tình bạn tốt tiêu biểu sng hoc hc 18.TV Câu 1: ( 3điểm): Phân tích giá trị biện pháp tu từ hai câu thơ sau: " Chiếc thuyền im bến mỏi trë vỊ n»m, Nghe chÊt mi thÊm dÇn thí vỏ"(" Quê hơng" - Tế Hanh) Tr li: - Chỉ biện pháp tu từ đợc Tế Hanh sử dụng hai câu thơ biện pháp "nhân hoá" 0,5đ) - Chỉ đợc từ đợc sử dụng để nhân hoá thuyền từ: "im, mỏi, trở về, nằm, nghe." ( 0,5đ) - Giá trị biện pháp nhân hoá đây: ( 2đ) +Biến thuyền vô tri vô giác trở nên sống động, có hồn nh ngời (0,5đ) + Các từ: "im, mỏi, trở về, nằm" cho ta cảm nhận đợc giây lát nghØ ng¬i th d·n cđa thun, gièng nh ngời, sau chuyến khơi vất vả, cực nhọc trở ( 0,5đ) + Từ "nghe" gợi cảm nhận thuyền nh thể sống, nhận biết đợc chất muối biển ngấm dần , lặn dần vào "da thịt "của mình; giống nh ngời trải, với thuyền, vị muối ngấm vào , nh dày dạn lên nhiêu.(0,5đ) 156 + Tác giả miêu tả thuyền, nói thuyền để nói ngời dân chài miền biển khía cạnh vất vả cực nhọc, trải sống hàng ngày đây, hình ảnh thuyền đồng với đời, sống ngời dân chài vùng biển ( 0,5đ) Câu : (3 điểm): Phân tích giá trị biện pháp đổi trật tự cú pháp câu thơ sau Tố Hữu: " Nhà tờng vôi mới, Thơm phức mùi tôm nặng nong Ngồn ngộn sân phơi khoai dát nắng, Giếng vên vËy níc kh¬i trong." Trả lời: + ChØ đợc từ đợc đổi trật tự cú pháp câu thơ từ: " thơm phức, nặng, ngồn ngộn " (1đ) + Giá trị biện pháp đổi trật tự cú pháp: nhấn mạnh ý nghĩa từ đợc đổi trật tự cú pháp, tăng gía trị biểu cảm, tính hình tợng, làm cho ngời đọc cảm nhận đợc khứu giác, thị giác cảm giác sung túc, no ấm làng quê miền biển, nét đẹp đẽ sống míi (2 ®) Câu 3: (4 điểm) Nêu cảm nhận em vẻ đẹp câu thơ sau " Dưới trăng quyên gọi hè Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bông” (“Truyện Kiều” – Nguyễn Du) Đoạn văn đầy đủ phân tích rõ giá trị biện pháp tu từ sử dụng hai dịng thơ cho, từ làm rõ tài bậc thầy đại thi hào Nguyễn Du việc sử dụng biện pháp nghệ thuật độc miêu tả cảnh: - Biện pháp nhân hoá; Quyên gọi hè -> âm tiếng chim cuốc khắc khoải gọi hè báo hiệu bước thời gian - Biện pháp ẩn dụ: Lửa lưụ -> hoa lựu nở đốm lửa - Chơi chữ: điệp âm phụ âm “l” (lửa lựu lập loè) kết hợp với cách sử dụng từ láy tượng hình “lập loè” -> gợi tả xác màu sắc, trạng thái lấp ló,lúc ẩn lúc bơng hoa lựu đỏ tán ánh trăng -> Sự quan sát tinh tế, khả sử dụng ngôn ngữ tài tả cảnh bậc thầy ngòi bút Nguyễn Du lột tả hồn cảnh -> Tất làm lên tranh mùa hè đẹp, sinh động nơi làng quê yên ả, bình Câu 4ck (2 điểm) Cho đoạn thơ sau: Dọn tí phân rơi, nhặt Mỗi than, mẩu sắt, cân ngô Ta nâng niu gom góp dựng đồ (Tố Hữu) 157 Tại dòng thơ thứ tác giả lại dùng từ từng, dòng thơ thứ tác giả lại dùng lợng từ ? TR LI: Học sinh phải giải thích đợc tác giả dùng từ trớc, từ sau Cụ thể: Lợng từ có ý nghĩa phân phối mang tính khách quan hoạt động thu lợm, gom góp lần lợt hết vật đến vật khác Lợng từ mỗi, ý nghĩa phân phối ý nghĩa lần lợt nhng lại có sắc thái tình cảm Từ cộng hởng với từ nâng niu, gom góp thể chắt chiuxây dựng quê hơng đất nớc, từ tạo thành ý nghĩa trân trọng cho đoạn thơ, thơ Câu5ck (3 điểm): Trình bày cảm nhận em giá trị nội dung nghệ thuật đoạn thơ sau: Chiếc thuyền nhẹ hăng nh tuấn mà Phăng mái chèo, mạnh mẽ vợt trờng giang Cánh buồm giơng to nh mảnh hồn làng Rớn thân trắng bao la thâu góp gió ( Quê hơng- Tế Hanh) TR LI: Học sinh cảm nhận đợc giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích: + Nội dung: Khổ thơ miêu tả cảnh khơi đoàn thuyền đánh cá với khí mạnh mẽ, hào hứng tràn ngập niềm tin, từ gợi tranh lao động đầy hứng khởi dạt sức sống làng chài ven biển( 1,0 điểm) + Nghệ thuật: Phân tích đợc giá trị từ ngữ: hăng, phăng, rớn hình ảnh so sánh (Nh tuấn mÃ; Nh mảnh hồn làng); với biện pháp đảo trật tự cú pháp ( phăng mái chèo; rớn thân trắng) ( 1,5 điểm) Cách dùng từ ngữ độc đáo, với biện pháp so sánh, đảo trật tự cú pháp, bút pháp lÃng mạn kết hợp cảm hứng lao động cảm hứng thiên nhiên vũ trụ, tác giả đà tạo nên hình ảnh đoàn thuyền đánh cá với vẻ đẹp hùng tráng mang theo linh hồn, hình bóng sức sống quê hơng hành trình chinh phục biển cả, chinh phục thiên nhiên( 0,5 điểm) Câu6 ck(5 điểm): Có ý kiến cho rằng: Nguyên Hồng nhà văn phụ nữ nhi đồng, qua đoạn trích Trong lòng mẹ trích từ tác phẩm Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng, em hÃy làm sáng tỏ nhận định trên? TR LI: Yêu cầu viết phải có bố cục chặt chẽ, mạch lạc, lời văn giàu cảm xúc Khi phân tích cần làm bật tình cảm nhà văn Nguyên Hồng phụ nữ trẻ em Mở ( 0,5 điểm): 158 - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, khái quát đợc nội dung đoạn trích - Khẳng định đợc Nguyên Hồng nhà văn phụ nữ trẻ em Thân (4,0 điểm): Học sinh sử dụng lý lẽ dẫn chứng để làm sáng tỏ số ý sau: + Khái quát hình ảnh phụ nữ trẻ em vốn đề tài phổ biến văn họcNguyễn Hồng bút xuất sắc đề tài ( 0,5 điểm) + Đoạn trích lòng mẹ, Nguyên Hồng đà thể sâu sắc nỗi khổ cực vẻ đẹp tâm hồn phụ nữ nhi đồng, cụ thể là: * Nhà văn diễn tả thấm thía nỗi cực, tủi nhục mà ngời phụ nữ nhi đồng phải gánh chịu: (1,5 ®iĨm) - MĐ bÐ Hång sèng díi chÕ ®é phong kiến bất công hà khắc, hôn nhân không hạnh phúc phải bỏ tha hơng cầu thực nghèo túng, đói rách - Còn Hồng sống cảnh cô đơn, thiếu thốn vật chất lẫn tinh thần; bị họ hàng, ngời thân ghẻ lạnhtrở thành cậu bé lổng, rách rới, bị đánh đập, chửi mắng, xúc phạm tệ, đặc biệt tình thơng bà cô * Nhà văn thấu hiểu, vô trân trọng vẻ đẹp tâm hồn, đức tính cao quý phụ nữ nhi đồng: (1,5 điểm) - Mẹ bé Hồng ngời phụ nữ xinh đẹp, chịu thơng chịu khó, nhng sống bế tắc, nghèo khổ, rách rới, bơ vơ bà yêu thơng con, nhớ convẫn giữ trọn đạo nghĩa chịu tang chồng ngày giỗ đầu - Còn bé Hồng dù sống cảnh khinh miệt họ hàng, ngời thân, bị đánh đập, bị xúc phạm em giữ đợc phẩm chất đáng quý trẻ thơ, hồn nhiên nh bao đứa trẻ khác em biết kìm nén, chịu đựng bao tủi nhục đắng cay, đặc biệt ngời cô tìm cách để chia rẽ mẹ Hồng Hồng yêu thơng nhớ đến mẹ, trân trọng tôn thờ mẹem căm ghét cổ tục lạc hậu đà đầy đoạ mẹ em em khao khát tình mẫu tử , khao khát có mái mấm gia đình + Nguyên Hồng dành cho phụ nữ nhi đồng lòng chan chứa thơng yêu thái độ nâng niu trân trọng Đó lòng nhân đạo cao nhà văn( 0,5 điểm) Kết (0,5 điểm): khái quát mở rộng vấn đề Câu (2 điểmck) Em hÃy giải nghĩa từ mặt câu thơ sau: + Ngời quốc sắc, kẻ thiên tài 159 Tình nh đà mặt e + Làm cho rõ mặt phi thờng BÊy giê ta sÏ ríc nµng nghi gia TRẢ LỜI: Học sinh dựa vào quan hệ từ mặt với từ câu nội dung câu để giải nghĩa Cụ thể: + Từ mặt câu thơ thứ nhất: Chỉ thái độ, cử ngời giao tiếp (1 điểm) + Từ mặt câu thơ thứ hai: Chỉ tài ngời đợc bộc lộ (1 điểm) Câu (3 điểm) Trong Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải viết: Ta làm chim hãt Ta lµm mét cµnh hoa” KÕt thóc bµi “ Viếng lăng Bác, Viễn Phơng viết: Mai Miền Nam thơng trào nớc mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Hai thơ hai tác giả viết đề tài khác nhng có chung chủ đề, đồng chí hÃy trình bày cảm nghĩ t tởng chung đó? TR LI : Giáo viên cần đợc điểm giống khác đề tài chủ đề t tởng câu thơ tác giả.Cụ thể: a Khác nhau: 0,5 điểm + Thanh Hải viết đề tài thiên nhiên đất nớc khát vọng hòa nhập dâng hiến cho đời + Viễn Phơng viết đề tài lÃnh tụ, thể niềm xúc động thiêng liêng, lòng tha thiết thành kính tác giả từ miền Nam vừa đợc giải phóng viếng lăng Bác b.Giống nhau: 0,5 điểm + Cả hai đoạn thơ thể ớc nguyện chân thành, tha thiết, tự nguyện đợc hòa nhập, cống hiến cho đời c Cảm nghĩ: điểm + Thanh Hải muốn đợc làm chim, cành hoa, cách nói khiêm nhờng thể ớc nguyện chân thành đợc hoà nhập, đợc cống hiến(0,5 điểm) + Còn Viễn Phơng muốn đợc làm chim hót quanh lăng Bác, cách nói khiêm nhờng thể lòng thành kính Bác, muốn đợc bên Ngời muốn gắn bó đời với quê hơng đất nớc, với nhân dân (0,5 điểm) + Cách thể ớc nguyện đựơc cống hiến đời nhỏ bé vào đời chung hai nhà thơ thật mộc mạc, bình dị, không phô trơng ồn à giống nh lẽ tự nhiên là: chim phải hót, cành hoa toả hơng khoe sắc để làm đẹp cho đời(1 điểm) 160 Câu (5 điểm) Có ý kiên cho qua truyện ngắn lÃo Hạc Nam Cao, bên cạch nhân vật lÃo Hạc, diện nhân vật ông giáo làm cho Bức tranh quê thêm đầy đủ HÃy phân tích nhân vật lÃo Hạc nhân vật ông giáo để làm sáng tỏ ý kiến TR LI :Yêu cầu chung: Bài viết phải có bố cục rõ ràng, mạch lạc lời văn giàu cảm xúc, phân tích đợc nhân vật lÃo Hạc ông giáo từ cảm nhận đợc Bức tranh quê Yêu cầu cụ thể: *Mở bài: giới thiệu tác giả, tác phẩm trích dẫn yêu cầu đề 0,5 điểm *Thân 4,0 điểm + Khái quát nhân vật lÃo Hạc nhân vật ông giáo với sống, suy nghĩ họ làm bật lên Bức tranh quê nghèo khó, cực nhng sáng ngời phẩm chất tốt đẹp ngời dân quê 0,5 điểm + Phân tích nhân vật lÃo Hạc: Giáo viên dùng lý lẽ dẫn chứng để làm bật ý sau: 1,0 điểm - L·o H¹c mét ngêi ngÌo khỉ, bÊt h¹nh: Vợ mất, cảnh gà trông nuôi consống cảnh cô đơn, nghèo túng, cực hoàn cảnh lÃo thật đáng thơng - LÃo Hạc ngời nông dân hiền lành chất phác, nhân hậu: * LÃo mực yêu thơng con: LÃo buồn đau khổ không đủ tiền cới vợ cho chắt chiu, dành dụm cho congiữ trọn vẹn mảnh vờn cho con, tất con, môt hi sinh thầm lặng to lớn * LÃo giàu lòng nhân hậu: Qua việc nuôi chó vàng, cách đặt tên, cho ăn, nói chuyện với cậu vàng lÃo đau khổ dằn vặt tự cho đà trót lừa + LÃo Hạc ngời nông dân nghèo khổ mà sạch, giàu lòng tự trọng: lÃo từ chối tất giúp đỡ lÃo âm thầm chuẩn bị chết (gửi tiền, gửi vờn) Những suy nghĩ, việc làm lÃo thật đáng kính, đáng trọngLÃo sống âm thầm, nghèo đói, cô đơn, chết quằn quại đau đớn nhng l·o cã bao phÈm chÊt tèt ®Đp 0,5 ®iĨm + Phân tích nhân vật ông giáo: 1,0 điểm - Là ngời nhiều chữ nghĩa nhng gia cảnh ngèo khổ, túng quẫn (bán sách quý) - Là ngời giàu lòng cảm thông, nhân hậu: Thơng lÃo Hạc: nớc nôi, chuyện trò, cố làm vơi nỗi đau lÃo Hạc vợ giúp đỡ lÃo Hạc; Quyết trao lại ba sào vờn cho trai lÃo Hạc lời dặn dò thấm thíaTuy nhân vật dẫn chuyện, nhng hình ảnh ông giáo thật có ý nghĩa + Hình ảnh Bức tranh quê: Những cảnh đời, số phận khiến ta hiểu nông thôn Việt Nam, ngời Việt Nam trớc cách mạng T8/1945 nghèo nàn, lạc hậu, nỗi đau khổ, nghiệt ngà kiếp sống (tiêu biểu nông dân trí thức), đà có phận ngời dân bị tha hoá, biến chÊt (nh Binh t, chÝ PhÌo…) DÉu vËy “Bøc tranh quê sáng ngời phẩm chất lơng thiện, họ giữ đợc phẩm chất tốt 161 đẹp, sống trọn tình vẹn nghĩa Đó phẩm chất tốt đẹp từ ngàn đời mà Nam Cao nhận thấy sâu sắc ngời Việt Nam 1,0 điểm *Kết luận: Khái quát mở rộng vấn đề 0,5 điểm Cõu 10 (4,0 điểm): Từ chân câu sau từ nhiều nghĩa: a) Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa (Truyện Kiều – Nguyễn Du) b) Dù nói ngả, nói nghiêng Lịng ta vững kiềng ba chân (Ca dao) c) Miệng cười buốt giá Chân khơng giầy (Đồng chí – Chính Hữu) d) Năm em học sinh lớp 9A có chân đội tuyển dự thi Hội khỏe Phù Đổng Hãy cho biết: - Từ chân dùng với nghĩa gốc? - Từ chân dùng với nghĩa chuyển? Nêu phương thức chuyển nghĩa? Đáp án a) (1 điểm) Chân dùng với nghĩa chuyển Phương thức chuyển nghĩa: ẩn dụ b) (1 điểm) Chân dùng với nghĩa chuyển Phương thức chuyển nghĩa: ẩn dụ Điểm 0,50 0,50 0,50 0,50 c) (1 điểm) Chân dùng với nghĩa gốc 1,0 d) (1 điểm) Chân dùng với nghĩa chuyển 0,50 Phương thức chuyển nghĩa: hoán dụ 0,50 Câu 11: (4,0 điểm) Tìm phân tích hiệu thẩm mỹ biện pháp tu từ đoạn thơ sau: Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn tơi vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim ( Từ ấy- Tố Hữu) Trả lời: Yêu cầu hình thức: HS viết thành đoạn văn có cấu trúc chặt chẽ ( Đoạn diễn dịch, qui nạp T-P-H); ( 1điểm) Yêu cầu nội dung: + Chỉ biện pháp tu từ ( nói rõ thực từ ngữ nào): (1điểm) - Phép ẩn dụ: Hình ảnh nắng hạ, mặt trời chân lí để lí tưởng cộng sản - Phép so sánh: Tâm hồn giống vườn hoa , đậm hương rộn tiếng chim + Phân tích hiệu thẩm mỹ: (2 điểm) - Phép ẩn dụ kết hợp với động từ mạnh (bừng, chói), nhà thơ muốn khẳng định lí tưởng cộng sản nguồn sáng rực rỡ, chói xua tan u ám, tối tăm; làm bừng sáng tâm hồn người niên trí thức tiểu tư sản giàu nhiệt huyết chưa tìm đường 162 đắn, băn khoăn kiếm lẽ yêu đời Cách nói thể thái độ thành kính, ân tình nhà thơ với Đảng - Phép so sánh: So sánh trừu tượng ( tâm hồn) với cụ thể ( khu vườn), kết hợp với phép đảo ngữ ( đậm hương, rộn tiếng chim: khu vườn tràn đầy màu sắc, hương thơm, âm ), tác giả diễn tả niềm vui sương mãnh liệt giác ngộ lí tưởng cộng sản; ánh sáng lí tưởng cộng sản có sức mạnh kì diệu làm bừng lên sức sống mẻ tâm hồn nhà thơ Niềm vui sống, sáng suốt, minh mẫn đến kì lạ tinh thần trí tuệ lí tưởng chiếu dọi làm tâm hồn nhà thơ trở nên sảng khoái, say mê, náo nức Đây giây phút đặc biệt thiêng liêng đời Tố Hữu nhà thơ ghi lại chân thành, cảm động Câu 12: (4,0 điểm) Trình bày cảm nhận em vẻ đẹp tranh thiên nhiên người hai đoạn thơ sau (bằng cách viết đoạn văn khoảng 15 câu): - Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang ( Quê hương- Tế Hanh) - Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then, đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại khơi, Câu hát căng buồm gió khơi ( Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận) Trả lời: Yêu cầu hình thức: Viết đoạn văn số câu qui định, cấu trúc chặt chẽ; diễn đạt trơi chảy, có chất văn; khơng mắc lỗi tả.(1 điểm) u cầu nội dung: * HS cảm nhận điểm chung hai đoạn thơ: (1 điểm) - Đều tranh thiên nhiên tuyệt đẹp, bình, êm ả sông nước, biển trời Thiên nhiên vô thuận lợi cho công việc đánh cá: - Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng - Sóng cài then, đêm sập cửa - Con người hai đoạn thơ lên mạnh mẽ, khỏe khoắn, đầy hào hứng, nhiệt tình với cánh buồm căng tràn hi vọng, ước mơ ăm ắp vẻ đẹp mộc mạc, chân chất người dân chài: dân trai tráng, hăng tuấn mã, phăng mái chèo, câu hát căng buồm * Bức tranh thiên nhiên người đoạn thơ mang vẻ đẹp riêng: (2điểm) + Trong đoạn trích từ Quê hương Tế Hanh: - Bức tranh thiên nhiên lên với vẻ đẹp buổi sáng trẻo, mát lành, ánh sáng dịu dàng, bầu trời xanh, gió nhẹ, nắng hồng, báo hiệu chuyến biển thật bình yên may mắn - Vẻ đẹp người chàng trai vô vạm vỡ, rắn (với động từ mạnh: phăng, vượt, phép so sánh hăng tuấn mã ) Đó vẻ đẹp thể chất người lao động nhuộm nắng gió biển khơi, người ưu tú nhất, mạnh mẽ làng chài quê hương… + Trong đoạn thơ trích từ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận: - Bức tranh thiên nhiên vẻ đẹp buổi hồng mặt biển vô tráng lệ, rực rỡ: Mặt trời xuống biển hịn lửa/ Sóng cài then đêm sập cửa Phép so sánh, nhân 163 hóa gợi tả không gian mênh mông, nước biển lấp lánh phản chiếu sắc đỏ ánh hồng rực lên…Những sóng dài hình dung then cài mà cánh cửa đêm buông xuống Biển đêm trở thành nhà gần gũi, ấm áp thân thuộc với người -Vẻ đẹp người lao động đoạn thơ câu hát căng tràn sức sống Lời hát khúc tráng ca lên đường, thể niềm vui, lòng lạc quan yêu đời người dân chài Đó khơng sức mạnh thể chất mà chủ yếu sức mạnh tinh thần, tư chủ động, làm chủ thiên nhiên, biển trời người đoàn thuyền nối khơi (chứ thuyền đơn lẻ ) * Tóm lại: Hai đoạn thơ với bút pháp lãng mạn bay bổng, với cách dùng từ ngữ, BP tu từ đặc sắc ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên người lao động với tình yêu niềm tự hào mãnh liệt tác giả Câu 13: (12,0 điểm) Bàn văn chương, Hoài Thanh viết: Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện cho ta tình cảm ta sẵn có (Trích Ý nghĩa văn chương- SGK Ngữ văn 7, tập hai) Bằng hiểu biết em thơ Bếp lửa nhà thơ Bằng Việt, em làm sáng tỏ ý kiến Yêu cầu chung: - HS làm văn nghị luận tác phẩm văn học có gắn với nhận định, xác định luận điểm, có khả phân tích- bình DC - Trình bày bố cục mạch lạc, diễn đạt lưu lốt, có chất văn, mắc lỗi u cầu cụ thể: a- Mở bài: (1điểm) - Giới thiệu ý kiến Hoài Thanh gắn với nội dung thơ Bếp lửa: Bài thơ thể tình cảm bà cháu thiêng liêng, sâu nặng b- Thân bài: * Khái quát: (1điểm) + Giải thích nhận định: - Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có: tức khẳng định tác phẩm văn chương có khả khơi gợi tình cảm, rung cảm đẹp đẽ cho người tiếp cận tác phẩm -Văn chương luyện cho ta tình cảm ta sẵn có: tức nhấn mạnh khả văn chương bồi đắptâm hồn, tình cảm người thêm sâu sắc, thêm đẹp đẽ, bền vững =>Nhận định khái quát cách sâu sắc hai vấn đề: Khái quát quy luật sáng tạo tiếp nhận văn chương: Đều xuất phát từ tình cảm, cảm xúc tác giả bạn đọc; khái quát chức giáo dục thẩm mĩ văn chương người + Hoàn cảnh tác giả sáng tác thơ: Viết 1963 tg du học Liên xô (cũ), nơi lạnh giá xứ người xa quê hương, xa người bà khơi gợi nỗi nhớ thương quê hương, bếp lửa ấm nồng với hình ảnh bà yêu dấu + Khẳng định: Bài thơ khơi dậy, bồi đắp thêm cho tình cảm gia đình (tình bà cháu thiêng liêng, sâu nặng), tình yêu thương người, tình yêu quê hương, đất nước người Bài thơ minh chứng cho nhận định Hồi Thanh * Phân tích, chứng minh: (8điểm) 164 Bài thơ khơi dậy làm đẹp thêm tình cảm bà cháu, tình cảm gia đình cho người đọc qua dòng hồi tưởng cháu kỷ niệm tuổi thơ bên bà, bên bếp lửa – qua tình cảm bà cháu nhân vật trữ tình (3điểm) + Hồi tưởng cháu hình ảnh bếp lửa hình ảnh bà - Nhân vật trữ tình hồi tưởng lại kỷ niệm: Kỷ niệm năm đói khổ; kỷ niệm tám năm sống bên bà; kỉ niệm năm giặc dã, chiến tranh Trong dịng hổi tưởng ln có hình ảnh bà tần tảo, hi sinh, u thương cháu, có tình bà ấm áp (phân tích- chứng minh) - Hồi tưởng bà ln gắn với hình ảnh bếp lửa, bếp lửa biểu tượng cho tình bà ấm áp, biểu tượng cho ý chí, nghị lực, niềm tin bà (Phân tích – chứng minh) + Cháu khơn lớn, trưởng thành thấm thía đời bà vất vả, gian khổ, tần tảo, chịu thương chịu khó; cơng lao bà mênh mơng, sâu nặng (Phân tích – Chứng minh) - Cháu tâm nguyện: trân trọng, nhớ bà, biết ơn bà (Phân tích – Chứng minh) - Trong suy ngẫm, tâm nguyện cháu lên hình ảnh bếp lửa bình dị mà thiêng liêng: Bếp lửa biểu tượng cho tình bà cháu, biểu tượng gia đình, quê hương Bài thơ khơi dậy làm đẹp thêm tình cảm gia đình gắn bó hài hịa tình yêu quê hương đất nước- qua suy ngẫm cháu bà, đất nước, dân tộc, nhân dân mình.(3điểm) - Tình cảm bà cháu cội nguồn tình cảm gia đình, tình cảm với quê hương, đất nước: Mỗi kỉ niệm cháu với bà gắn với thời kì lịch sử khó qn đất nước, dân tộc; gắn với tình làng nghĩa xóm (Phân tích- chứng minh) - Người cháu nhớ bà, biết ơn bà, nhờ hiểu bà mà thêm hiểu nhân dân, đất nước, dân tộc Bếp lửa bà trở thành biểu tượng quê hương, xứ sở.(phân tích- chứng minh) Khẳng định tác động thơ đến tình cảm người đọc, đồng cảm người đọc với thơ.(2điểm) - Với hình tượng bếp lửa hình tượng người bà, thơ bếp lửa khơi dậy lịng người đọc tình cảm bà cháu đẹp đẽ, tình cảm gia đình thiêng liêng Tình cảm nhân vật trữ tình, tác giả làm sâu sắc, đẹp đẽ, bền vững thêm tình cảm gia đình người đọc Điều chứng minh nhận định Hoài Thanh đắn - Bài thơ nhận đồng cảm bạn đọc, bạn đọc tìm đồng điệu tâm hồn với tác giả Bài thơ minh chứng cho quy luật sáng tạo tiếp nhận văn chương, minh chứng cho vai trò quan trọng chức văn chương, đặc biệt chức giáo dục thẩm mỹ, * Đánh giá, mở rộng: (1điểm) - Bài thơ Bếp lửa với hình tượng thơ độc đáo, ngơn từ biểu cảm, bình dị mà sâu sắc, sử dụng hổi tưởng mạch cảm xúc, sử dụng nhiểu biện pháp nghệ thuật đặc sắc thể xúc động tình bà cháu thiêng liêng, ấm áp, tình cảm yêu gia đình, quê hương, đất nước sáng, đẹp đẽ - Bài thơ làm sáng tỏ quy luật sáng tạo tiếp nhận văn chương; minh chứng cho tác dụng to lớn văn chương: Văn chương làm đẹp thêm tình người, hướng người đến chân, thiện, mỹ - Liên hệ đến tác phẩm ngợi ca tình cảm gia đình: Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh), Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm), Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)… c Kết luận(1điểm) - Khẳng định giá trị, ý nghĩa thơ tác động đến người: lời nhắc nhở người biết trân trọng, giữ gìn tình cảm sáng, đẹp đẽ 165 - Liên hệ nhận thức hành động thân Câu 14 (3 điểm): Bình giảng đoạn thơ sau: “ Chở hạnh phúc có tàu sơn đỏ Chở niềm vui tàu sơn hồng Một trăm tàu trăm dâu Bờ biển lịng trai rộn rịp lễ tơ hồng.” (Tàu đến tàu - Chế Lan Viên) * Hình thức: GV viết văn bình giảng ngắn, có mở- thân- kết * Nội dung, cần nêu được: - Mở đoạn: Giới thiệu khái quát tg, đoạn thơ - Thân đoạn: + Hình ảnh thơ sáng tạo (Ẩn dụ- tàu; so sánh ), ngôn ngữ thơ giàu cảm xúc, giọng thơ trữ tình có mê lớn với người đọc + Bốn câu thơ gợi trước mắt người đọc khung cảnh lễ tưng bừng Chính hình ảnh đám cưới khổng lồ làm người ta ngây ngất trước niềm vui sống - Kết đoạn: Khái quát – cảm nhận chung Câu 15: (5,0 điểm) Cảm nhận em đoạn thơ sau: Đồng chiêm phả nắng lên khơng Cánh cị dẫn gió qua thung lúa vàng Gió nâng tiếng hát chói chang, Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời (Tiếng hát mùa gặt- Nguyễn Duy) TRẢ LỜI: Gợi ý chấm Điểm 1.0 đ Yêu cầu kỹ năng: - Nắm kỹ cảm thụ, phân tích đoạn thơ - Có bố cục rõ ràng, hợp lý Yêu cầu kiến thức: - Cảm nhận vẻ đẹp nội dung: Khung cảnh, không khí, niềm vui 2.0 đ người nơng dân cánh đồng quê vào mùa thu hoạch lúa tháng - Cảm nhận vẻ đẹp nghệ thuật: thủ pháp tu từ nhân hóa, ẩn dụ, gợi 2.0 đ hình, gợi cảm; giọng điệu thiết tha, bay bổng, lãng mạn tác dụng thủ pháp nghệ thuật việc thể nội dung Bài tham Khảo: Đoạn thơ vẽ nên tranh ngày mùa đẹp Qua thể niềm vui phấn khởi người nơng dân vụ mùa bội thu Mở đầu thơ hình ảnh “cánh đồng chiêm” trần ngập ánh 166 nắng nắng hè gắt gao, nóng Từ “phả” hay độc đáo Ánh nắng rực rỡ khơng phải trời chiếu xuống mà “phả” từ cánh đồng lên Từ “phả” vừa gợi không gian cánh đồng bát ngát, vừa báo hiệu lúa chín vàng Bức tranh có nắng, có màu vàng ruộm lúa chín lại có sắc trắng cánh cị gió mát lành làm dịu lại Hình ảnh cánh cị thật thi vị nên thơ: “Cánh cị dẫn gió qua thung lúa vàng” Đúng gió đưa cánh cị đấy, tác giả nhân cách hóa “Cánh cị dẫn gió” làm cho cảnh vật trở nên sống động, nên thơ Câu thơ tiếp theo, nhà thơ lại thổi hồn cho gió “Gió nâng tiếng hát chói chang” Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác thú vị làm sao! Người ta thường nói nắng chói chang, Nguyễn Duy lại phát “tiếng hát chói chang” Tiếng hát bà nơng dân vang xa hịa vào gió, vào nắng, tràn ngập không gian tràn ngập vũ trụ Đó tiếng hát vui mừng vụ mùa bội thu, tiếng hát vút cao bác nơng nhân khích lệ lao động Tiếng hát thật yêu đời, khỏe khoắn Câu thơ cuối, hình ảnh thơ thật đẹp Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời Những lưỡi hái ánh nắng mặt trời lóe sáng sáng lên tia chớp nhỏ Hình ảnh thật đẹp, lãng mạn, giầu giá trị thẩm mỹ nâng tầm vóc người lớn ngang tầm vũ trụ Chỉ bốn dòng thơ, câu cảnh, từ ngữ, hình ảnh giầu sức gợi cảm, biện pháp tu từ độc đáo, Nguyễn Duy tạo nên tranh mùa gặt thật sinh động, nhiều mầu sắc, tràn ngập nắng, gió, tiếng hát, niềm vui mùa bà nơng dân ta gặt nơi đâu đất nước Việt Nam, quê hương văn minh lúa nước Ẩn đằng sau câu thơ nhìn say sưa, niềm vui lây tác giả với niềm vui bác nông dân vụ mùa bội thu Cảm thụ " Tiếng hát mùa gặt " “Đồng chiêm phả nắng lên khơng Cánh cị dẫn gió qua thung lúa vàng Gió nâng tiếng hát chói chang Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời” (Tiếng hát mùa gặt - Nguyễn Duy) Đoạn thơ gợi cho em hình ảnh cảm xúc nào? Cách miêu tả tác giả có đặc sắc? BL 24 Đoạn thơ vẽ nên tranh ngày mùa đẹp Qua thể niềm vui rộn ràng người nông dân vụ mùa bội thu Cách dùng từ “phả” hay độc đáo Ánh nắng rực rỡ trời chiếu xuống mà “phả” từ cánh đồng lên Từ “phả” vừa gợi không gian cánh đồng bát ngát, vừa báo hiệu lúa chín vàng Bức tranh có nắng, có màu vàng gắt đậm lại có sắc trắng cánh cị gió mát lành làm dịu lại Hình ảnh cánh cò thật thi vị nên thơ: “Cánh cò dẫn lúa qua thung lúa vàng” Tưởng tác giả chớp phút hồn nhiên cảnh vật Cánh cị chao nghiêng, gió nghiêng nghiêng cánh đồng lúa dạt phương xao động 167 Câu thơ tiếp theo, nhà thơ lại thổi hồn cho gió “Gió nâng tiếng hát chói chang” Cả khơng gian tràn ngập lời ca tiếng hát Đó tiếng hát vui mừng vụ mùa bội thu, tiếng hát vút cao cô bá nông nhân khích lệ lao động Tiếng hát thật yêu đời, khỏe khoắn Câu thơ cuối, hình ảnh thơ lấp loáng ánh Những lưỡi liềm sáng lên tia chớp nhỏ, cần mẫn “liếm ngang chân trời” Qua hình ảnh ta thấy hình ảnh người nông dân chăm chỉ, cần cù Bốn câu thơ, dòng gợi ý niệm cao lại dòng gợi ý niệm rộng Sự kết hợp chúng mở không gian rộng lớn, sống động mùa gặt hái nơi đồng quê Ẩn đằng sau câu thơ nhìn say sưa, niềm vui lây tác giả với niềm vui bác nông dân vụ mùa bội thu Câu 16( 3,0 điểm) Chỉ phân tích hiệu nghệ thuật phép tu từ đoạn trích sau: Tơi u sơng xanh, núi tím; tơi u đơi mày trăng in ngần xây mộng ước mơ, yêu mùa xuân Mùa xn tơi - mùa xn Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội - mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ thơn xóm xa xa, có câu hát h tình gái đẹp thơ mộng… (Vũ Bằng - Trích Thương nhớ mười hai, Ngữ Văn 7, tập một, NXBGD, 2004) Trả lời: Yêu cầu chung: - Nội dung: Thí sinh phân tích hiệu nghệ thuật số biện pháp nghệ thuật tu từ đặc sắc đoạn văn - Hình thức: Trình bày đoạn văn, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả u cầu cụ thể: * Hình thức: Trình bày đoạn văn, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả (0,5 điểm) * Nội dung: Thí sinh phân tích hiệu nghệ thuật số biện pháp nghệ thuật tu từ đặc sắc đoạn văn (2,5 điểm) - Chỉ phép tu từ: (1,0 điểm) + Điệp ngữ : yêu; có (0,25 điểm) + So sánh: đôi mày trăng in ngần; cô gái đẹp thơ mộng (0,25 điểm) + Liệt kê: sơng xanh, núi tím, đơi mày ai, mưa riêu riêu, gió lành lạnh, tiếng nhạn kêu đêm xanh, tiếng trống chèo, câu hát huê tình (0,5 điểm) -Tác dụng: (1,5 điểm) + Phép điệp ngữ: vừa tạo giọng văn thiết tha sâu lắng, vừa gợi tả hình ảnh, âm cảnh sắc sống đồng thời giúp tác giả bộc lộ tình yêu với cảnh vật sống (0,5 điểm) + Phép so sánh: gợi tả vẻ đẹp đôi lông mày thiếu nữ tựa vầng trăng non đậm nét, gơi sức sống tươi trẻ tân cô gái (0,5 điểm) + Phép liệt kê: gợi tả vẻ đẹp mùa xuân bộc lộ tình cảm yêu mến mình; gợi tả cảnh vật sinh hoạt, sống người thân thuộc, bình dị mà nên thơ, lãng mạn Qua gián tiếp thể tình u thiết tha tác giả (0,5 điểm) ,,,, 168 169 ... chạy kêu thét lên gặp ông Sáu; gọi trống không với ông Sáu mà không chịu gọi cha; định không chịu nhờ ông giúp chắt nước nồi cơm to sôi; hất trứng cá mà ông gắp cho; cuối bị ông Sáu tức giận đánh... luận Bố cục rành mạch, hợp lí Các ý trình bày rõ ràng triển khai tốt Diễn đạt suôn sẻ, không lệ thuộc nhiều vào tài liệu có sẵn Mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp HS diễn đạt theo nhiều cách, miễn đạt... đáng vẽ anh nhiều (ông kĩ sư vườn rau Sa Pa, anh cán nghiên cứu đồ sét b2 Nhân vật ông họa sĩ: - Tuy không dùng cách kể thứ ngườikể chuyện nhập vào nhìn suy nghĩ nhân vật ông họa sĩ để quan sátvà

Ngày đăng: 19/10/2022, 22:18

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w