Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
165,83 KB
Nội dung
I LỜI MỞ ĐẦU Xã hội không ngừng phát triển với đòi hỏi trước tiên phát triển kinh tế, đặc biệt xu hội nhập thị trường Hoạt động sản xuất diễn không ngừng với điều kiện tiên vốn, lao động, cơng nghệ… Tuy nhiên, thiệt thịi cho quốc gia khơng thiên nhiên ưu đãi nguồn tài nguyên vô đa dạng phong phú TNTN mang lại lợi ích vơ to lớn GDP tồn ngành quốc gia Nó tiêu quan trọng việc đánh giá lợi so sánh kinh tế khác giới Có thể nói, sở hữu nguồn TNTN phong phú bước đệm vô thuận lợi chiến lược phát triển kinh tế nước ta Để có biện pháp khai thác, sử dụng TNTN hợp lý có hiệu nhất, tìm hiểu vai trị TNTN q trình phát triển kinh tế II NÔI DUNG 2.1 Khái niệm Theo nghĩa rộng, tài nguyên môi trường bao gồm tất nguồn ngun liệu, nhiên liệu, lượng, thơng tin có trái đất vũ trụ bao la mà người sử dụng để phục vụ cho đời sống phát triển Trong bối cảnh xã hội hoạt động kinh tế người trình sử dụng lượng để biến đổi vật chất từ dạng sang dạng khác có ích cho sống Do vậy, vật chất - mà tài nguyên thiên nhiên dạng cụ thể nó, người biến đổi mà khơng làm biến q trình hoạt động Vật chất đề cập cần phải hiểu cả 2 dạng: hữu hình và vơ hình Có thể nói rằng, tài nguyên tất dạng vật chất, tri thức, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thông tin người sử dụng để tạo cải vật chất hay tạo giá trị sử dụng Xã hội lồi người phát triển số loại hình tài nguyên số lượng loại tài nguyên người sử dụng, khai thác ngày gia tăng 2.2 Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên - Tài nguyên thiên nhiên phân bố không đồng vùng khác trái đất, phụ thuộc vào cấu tạo địa chất, thời tiết, khí hậu vùng - Hầu hết nguồn tài nguyên có giá trị kinh tế cao hình thành qua trình phát triển lâu dài lịch sử - Đặc tính tài ngun tính chất q hiếm, địi hỏi người trình khai thác, sử dụng phải ln có ý thức bảo vệ, tiết kiệm 2.3 Phân loại tài nguyên Tài nguyên chia làm hai loại lớn: tài nguyên thiên nhiên tài nguyên xã hội Tài nguyên xã hội dạng tài nguyên đặc biệt trái đất, thể sức lao động chân tay trí óc, khả tổ chức chế độ xã hội, tập quán, tín ngưỡng cộng đồng người Trong Khoa học môi trường, tài nguyên thiên nhiên được chia thành ba loại : LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Vĩnh cửu Năng lượng mặt trời Không thể tái tạo Gió, thủy triều, sóng Nhiên liệu hóa thạch Khống kim loại Khống phi kim loại Tái tạo Khơng khí Đất Nước Sinh vật Tài nguyên tái tạo: Là tài nguyên dựa vào nguồn năng lượng cung cấp liên tục vô tận từ vũ trụ vào trái đất, dựa vào trật tự tự nhiên, nguồn thơng tin vật lý sinh học hình thành tiếp tục tồn tại, phát triển khơng cịn nguồn lượng thơng tin nói trên Theo S.E Jorgensen (1981) Tài nguyên tái tạo là tài ngun tự trì tự bổ sung cách liên tục quản lý, sử dụng cách hợp lý khôn ngoan LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tài nguyên thiên nhiên tái tạo kể như: Tài nguyên sinh học, tài nguyên lượng mặt trời, nước, gió, đất canh tác - Tài ngun khơng tái tạo: Tồn cách hữu hạn hồn tồn bị biến đổi khơng cịn giữ tính chất ban đầu sau q trình sử dụng Các khoáng sản, nhiên liệu hoá thạch (than đá, dầu mỏ, khí đốt ), các thơng tin di truyền bị mai một không giữ lại được là nguồn tài nguyên thiên nhiên không tái tạo - Tài nguyên vĩnh cửu: loại tài nguyên có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến năng lượng mặt trời Có thể xem năng lượng mặt trời nguồn tài nguyên vô tận, phân ra: + Năng lượng trực tiếp: là nguồn năng lượng chiếu sáng trực tiếp, giá trị định lượng tính + Năng lượng gián tiếp: là những dạng năng lượng gián tiếp xạ mặt trời bao gồm: gió, sóng biển, thuỷ triều, Theo bản chất tự nhiên, tài nguyên còn được phân loại như: Tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên rừng, tài nguyên biển, 2.4 Vai trị tài ngun thiên nhiên đói với tăng trưởng phát triển kinh tế * Tài nguyên thiên nhiên yếu tố tạo điều kiện cho tăng trưởng phát triển kinh tế - Tài nguyên thiên nhiên nguồn lực trình sản xuất, cung cấp yếu tố đầu vào cho trình sản xuất Xét phạm vi tồn giới khơng có tài ngun khơng có sản xuất, tồn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com người Tuy nhiên với tăng trưởng phát triển kinh tế tài nguyên điều kiện cần - Tài nguyên thiên nhiên trở thành sức mạnh kinh tế người biết khai thác sử dụng có hiệu Tài nguyên thiên nhiên góp phần chuyển dịch cấu kinh tế vùng lúa, vùng than, dầu mỏ - Tài nguyên thiên nhiên sở tạo tích lũy vốn phát triển ổn định Tài nguyên thiên nhiên sở để phát triển số ngành công nghiệp khai thác, chế biến, cung cấp nguyên vật liệu cho nhiều ngành * Tài nguyên động lực mạnh cho tăng trưởng phát triển kinh tế - Nhiều nước khơng có tài ngun thiên nhiên đạt tăng trưởng kinh tế cao, liên tục mạnh mẽ VD: Nhật Bản, Singapore - Nhưng ngược lại số nước có nguồn tài nguyên phong phú song chưa phát triển VD: Các nước Châu Phi, OPEC * Vai trò tài nguyên thiên nhiên phát triển đất nước Để tăng thu nhập, cải thiện đời sống người phải khai thác tài nguyên mức làm cho tài nguyên cạn kiệt, phá hỏng môi trường Từ tạo tác động ngược lại từ thiên nhiên gây hạn hán, lũ lụt Vì cần phát triển hài hòa tăng thu nhập, phát triển người bảo vệ môi trường 2.5 Thực trạng khai thác sử dụng tài nguyên nước ta VN quốc gia có nguồn TNTN đa dạng phong phú Tuy nhiên, nhu cầu phát triển kinh tế đẩy đứng trước vấn đề nan giải nguy TNTN bị khai thác cạn kiệt khai thác khơng có hiệu quả, gây thất lãng phí tài ngun LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Theo TS Lê Minh Đức, phó vụ trưởng Vụ Khoa học Giáo dục Tài nguyên Môi trường (Bộ Kế hoạch-Đầu tư), tổn thất khai thác khoáng sản nhiều ngành lên đến 50% Cụ thể: Khai thác than hầm lò, tổn thất 40%-60% Khai thác apatit: 26%-43%; quặng kim loại 15%-30%; vật liệu xây dựng 15%-20%; dầu khí 50%-60% Đối với mỏ vừa nhỏ (chiếm đa số), thất khơng dừng lại vài chục phần trăm mà nguy mỏ nghiêm trọng Do lực có hạn, khai thác phần lớn thủ công, nên đa số mỏ nhỏ lấy phần giàu nhất, bỏ toàn quặng nghèo khoáng sản cùng, dẫn đến khơng thể tận thu Bên cạnh đó, tổn thất chế biến khoáng sản cao Khai thác vàng ví dụ, độ thu hồi quặng vàng chế biến (tổng thu hồi) đạt khoảng 30%-40%, nghĩa nửa thải ngồi bãi thải, khơng mát mà cịn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Nếu so với tiêu số nước, thu hồi vàng quặng thường chiếm 92%97%, rõ ràng tổn thất lớn Đối với mỏ vừa nhỏ, chủ yếu dân tự khai thác với công nghệ thô sơ, rõ ràng đánh giá hết tổn thất Cũng giống nhiều nước thiên nhiên ưu đãi cho nguồn tài nguyên phong phú, GDP Việt Nam năm gần tăng ổn định Tuy nhiên số có thực khả quan? Khi mà tổng số 20 tỉ USD đầu tư trực tiếp nước ngồi vào VN thời kỳ 1994-2000, có đến tỉ USD nằm lĩnh vực khí đốt dầu mỏ (Anon 1994) Đầu tư trực tiếp nước góp phần thúc đẩy tăng trưởng đem cơng nghệ cao vào VN thông qua công ty liên doanh Nhưng bất chấp tỉ lệ tăng trưởng ấn tượng liên tục VN năm gần đây, nhiều chuyên gia lo ngại phát triển LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com bền vững VN tính đến hiểm hoạ vĩ mơ đặc tính dễ tổn thương cú sốc bên Nhằm đánh giá cách sâu mối liên hệ minh bạch ngân sách phát triển quốc gia phụ thuộc vào tài nguyên, Peru, Việt Nam Angola đưa ví dụ cụ thể nhằm lý giải khác biệt lớn bình diện minh bạch ngân sách tác động phát triển Tổng quan trường hợp nghiên cứu vào thời điểm 2005 Tài nguyên thiên nhiên (2000-2005) Quốc gia Peru Tài % thu % % tỉ Điểm nguyên nhập GDP trọng số OBI 2005 Vàng, tài xuất HDI Chỉ số Gini 2005 3.3 1.5 50.8 77 0.773 0.52 31.2 7.4 21.3 14 0.733 0.34 79.8 33.4 91.8 0.446 0.61 đồng, bạc, (dầu mỏ, khí đốt) Việt Nam Dầu lửa, khí đốt Angola Dầu lửa (kim cương) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tình trạng khai thác tài ngun khơng hiệu VN thể cụ thể số nguồn tài nguyên thiết yếu sau: +Tài nguyên nước: Nước tài nguyên đặc biệt quan trọng, thành phần thiết yếu sống môi trường Nước thiếu cho tồn phát triển giới sinh vật nhân lợi trái đất Nước định tồn tại, phát triển bền vững đất nước; mặt khác nước gây tai họa cho người môi trường Tài nguyên nước nguồn tài nguyên vừa hữu hạn, vừa vô hạn Hiện nay, suy thối lưu vực sơng với gia tăng ô nhiễm nước khiến cho nguồn nước ngày giảm sút nhanh chóng nhiều nơi Nước tài nguyên tái tạo dễ bị tổn thương khai thác sử dụng không hợp lý nước tài nguyên có giá trị kinh tế sử dụng phải cọi trọng giá trị kinh tế tài nguyên nước Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới với bờ biển dài 3000km, có nhiều sơng, rạch, ao, hồ, đầm, phá diện tích mặt nước nội thủy rộng lớn điều kiện thuận lợi để phát triển ngành kinh tế thủy sản Thực chương trình phát triển ni trồng thủy sản thời kỳ 1999 – 2010 với mực tiêu đảm bảo an toàn thực phẩm, tạo việc làm hàng hóa xuất Qua năm thực chương trình, nghề ni trồng thủy sản đạt nhiều kết quan trọng Diện tích ni trồng (chưa kể diện tích sơng, hồ chứa, mặt nước biển sử dụng nuôi trồng thủy sản) đạt khoảng 902.000 ha, sản lượng nuôi trồng khai thác thủy sản nội địa tăng trung bình 16,1%/năm Kim ngạch xuất thủy sản tăng nhanh chóng từ 900 triệu USD năm 1999 lên đến 2,5 tỉ USD vào năm 2005 (nguồn Bộ Thủy sản), góp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com phần tăng trưởng kinh tế đất nước Nuôi trồng thủy sản góp phần quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế, đảm bảo an tồn thực phẩm, tạo cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo góp phần đưa ngành thủy sản thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nước ta Việt Nam có 708 thị bao gồm thành phố trực thuộc Trung ương, 86 thành phố thị xã thuộc tỉnh, 617 thị trấn với 21,59 triệu người (chiếm 26,3% dân số tịan quốc) Hiện có 240 nhà máy cấp nước đô thị với tổng công suất thiết kế 3,42 triệu m 3/ngày Trong 92 nhà máy sử dụng nguồn nước mặt với tổng công suất khaỏng 1,95 triệu m 3/ngày 148 nhà máy sử dụng nguồn nước đất với tổng công suất khoảng 1,47 triệu m 3/ ngày Một số địa phương khai thác 100% nước đất để cung cấp cho sinh hoạt sản xuất Hà Nội, Hà Tây, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Quảng Ngãi, Bình Định, Sóc Trăng, Phú n, Bạch Liêu ; tỉnh thành Hải Phòng, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, Hà Tĩnh, Quảng Bình, KonTum, Gia Lai khai thác 100% từ nguồn nước mặt; nhiều địa phương sử dụng nguồn nước mặt nước đất Tổng cơng suất có nhà máy cấp nước đảm bảo cho người dân thị khoảng 150 lít nước ngày Tuy nhiên sở hạ tần hệ thống cấp nước nhiều khu đô thị lạc hậu, thiếu đồng nên hệ thống cấp nước khu đô thị chưa phát huy hết cơng suất, tỉ lệ thất nước khác cao (có nơi tỉ lệ thất tới 40%) Chính thực tế nhiều thị cung cấp nước đạt khoảng 40-50 lít/người/ngày Đối với khu vực nơng thơn Việt Nam có khoảng 36,7 triệu người dân cấp nước (trên tổng số người dân 60,44 triệu) Có 7.257 cơng trình cấp nước tập trung cấp nước sinh hoạt cho 6,13 triệu người 2,6 triệu cơng trình cấp nước nhỏ lẻ khác Tỉ lệ dân số nông thôn cấp nước LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com sinh hoạt lớn vùng Nam Bộ chiếm 66,7%; đồng sông Hồng 65,1%; đồng sông Cửu Long 62,1% Tại thành phố Hà Nội, tổng lượng nước đất khai thác 1.100.000m3/ngày đêm, đó, phía Nam sơng Hồng khai thác với lưu lượng 700.000m3/ngày đêm Trên địa bàn Hà Nội khoảng 100.000 giếng khoan khai thác nước kiểu UNICEF hộ gia đình, 200 giếng khoan công ty nước thành phố quản lý 500 giếng khoan khai thác nước trạm cấp nước nông thôn Các tỉnh ven biển miền Tây nam Bộ Kiên Giang, Trà Vinh, Bến Tre, Long An nguồn nước sông rạch, ao hồ không đủ phục vụ cho nhu cầu đời sống sản xuất nguồn nước cung cấp chủ yếu khai thác từ nguồn nước đất Khoảng 80% dân số tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu Cà Mau sử dụng nước ngầm ngày Tại tỉnh Trà Vinh có khoảng 41.512 giếng khoan; TP Ca Mau 90% người dân xã khoan sử dụng nước ngầm Việc khai thác nước ngầm qú mức làm tầng nước ngầm tụt giảm từ 12 đến 15m khu vực này; “giúp” cho tỉnh Trà Vinh gần với mặt nước biển khoảng 2-2,5m + Tài nguyên rừng: Trước đây, Việt Nam có độ che phủ rừng cao Vào lúc này, độ che phủ rừng lại vào khoảng 43% diện tích đất tự nhiên Diện tích rừng vào năm 1943 ước tính có khoảng 14 triệu ha, với khoảng 7.000 loài thực vật Năm 1976 11 triệu tỷ lệ che phủ 34% 1985 9,3 triệu tỷ lệ che phủ 30% 1995 triệu tỷ lệ che phủ 28% Ngày cịn 7,8 triệu chiếm 23,6% diện tích từ 1975 đến 1995, diện tích rừng tự nhiên giảm 2,8 triệu Đặc biệt nghiêm 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com trọng số vùng Tây Nguyên (mất 440.000 ha), vùng Đông Nam Bộ (mất 308.000 ha), vùng Bắc Bộ (mất 242.500 ha) Tuy có hạn chế, tình trạng rừng khai thác gỗ trái phép tiếp diễn ngày Năm 1991 có 20.257 rừng bị phá Năm 1995 giảm xuống 18.914 Năm 2000 3.542 Ước tính tỷ lệ rừng vào khoảng 120.000 đến 150.000 rừng trồng hàng năm khoảng 200.000 mục tiêu đạt 300.000 ha/năm + Tài nguyên đất Trong thời gian từ 1985 đến 2000, diện tích đất nơng nghiệp tăng từ gần triệu lên triệu (từ 21% lên 28% diện tích đất tự nhiên) Diện tích đất nơng nghiệp tăng thêm chủ yếu thuộc vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ đồng sơng Cửu Long Diện tích đất lâm nghiệp tăng từ triệu năm 1985 lên gần 11 triệu năm 2000 (trong đất rừng tự nhiên triệu 440 nghìn ha, đất rừng trồng 1,5 triệu) Đáng ý diện tích đất có rừng tăng mạnh từ sau năm nhà nước ban hành Luật đất đai Luật bảo vệ môi trường Diện tích đất chun dùng tăng từ 972 nghìn năm 1990 lên 1,5 triệu năm 2000, diện tích đất chuyên dùng tăng tất vùng nước cho mục đích xây dựng sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, khu công nghiệp Diện tích đất chun dùng tăng thêm góp phần làm giảm tốc dộ tăng diện tích đất nơng nghiệp (xem biểu 1) Một điều quan trọng năm qua diện tích đất chưa sử dụng nước giảm mạnh, từ 14 triệu năm 1985 giảm xuống 10 triệu năm 2000 Hệ số sử dụng đất trồng hàng năm tăng lên (từ 1,4 năm 1995 tăng lên 1,6 năm 2000) Trong cấu diện tích đất chuyên lúa, diện tích lúa đến 11 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vụ tăng đẩy mạnh công tác thủy lợi, tiến kỹ thuật thâm canh, tăng vụ đa dạng hố giống lúa Sản xuất nơng nghiệp dần biến chuyển theo hướng bền vững, biểu qua việc tăng diện tích lâu năm có hiệu kinh tế cao, giảm diện tích loại hàng năm trồng đất dốc Tuy nhiên, cấu sử dụng đất nơng nghiệp tỷ lệ diện tích hàng năm chiếm 60%, mặt khác khả tăng diện tích đất canh tác từ diện tích đất chưa sử dụng khó khăn thời gian tới, phần lớn diện tích đất thuộc vùng núi cao, hiểm trở, vùng sâu vùng xa chi phí tốn hiệu thấp Biểu Diễn biến sử dụng tài nguyên đất 1985, 1990, 1995, 2000 Đơn vị: 1000 1985 1990 1995 2000 6942 6993 7367 9345 - Đất hàng năm 5615 5338 5403 5607 - Đất lâu năm 804 1045 1418 2182 Đất lâm nghiệp 9641 9395 10795 11580 Đất chuyên dụng … 972 1271 1533 Đất chưa sử dụng 14827 14925 12843 10022 Đất nơng nghiệp Trong đó: 2.6 Biện pháp quản lí khai thác sử dụng tài nguyên Đầu tiên, tự đặt câu hỏi " Tại phải quản lí tài nguyên ? " Như biết tài nguyên yếu tố thiếu trình phát triển sản xuất xã hội loài người Bản thân nguồn tài nguyên khơng có tự tạo cải vật chất cho xã 12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hội mà phải tác động bàn tay người Vì lợi ích kinh tế, người tác động mức tới tài nguyên thiên nhiên, điều ảnh hưởng xấu đến tài nguyên, làm cho tài nguyên thiên nhiên bị suy thoái cạn kiệt Vì phải quản lí tài nguyên để phục vụ phát triển kinh tế lâu dài bền vững đế giữ gìn bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên khỏi tình trạng cạn kiệt nhanh chóng, từ phục vụ cho q trình phát triển bền vững kinh tế quốc dân Chính mục đích mà nhóm chúng tơi xin đưa số đề xuất việc quản lí sử dụng tài nguyên Cụ thể sau: * Khai thác sử dụng tài nguyên phải đảm bảo yếu tố - Về kinh tế: + Xác định công nghệ sản xuất có hiệu phù hợp + Xác định hệ thống bổ trợ: GTVT, thông tin, marketing + Hệ thống phân phối - Về môi trường: + Cần quan tâm đến đặc điểm vật lí, sinh học tài nguyên + Không gây ô nhiễm môi trường + Khai thác tài nguyên tuân theo quy luật hoạt động sinh thái vùng tài nguyên - Về xã hôi: + Cần khai thác sử dụng tài nguyên tuân thủ theo luật pháp quốc gia + Phù hợp với thể chế trị + Phù hợp với văn hóa đạo đức cộng đồng + Đảm bảo phân phối lợi ích bên liên quan - Phải có kế hoạch biện pháp tổ chức, quản lí chặt chẽ trình khai thác sử dụng đảm bảo hợp lí, tiết kiệm nhằm đem lại hiệu cao 13 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com III KẾT LUẬN TNTN yếu tố vô quan trọng khâu đầu vào trình sản xuất nhu cầu phục vụ đới sống người Vai trị cịn nâng cao điều kiện xã hội nay, mà tri thức, công nghệ sản phẩm áp dụng chung cho giới, Sự chênh lệch trình độ kỹ thuật giải sách chuyển giao cơng nghệ, đại hóa sản xuất…cịn TNTN thuộc sở hữu riêng quốc gia, lợi cho quốc gia biết sử dụng hợp lý nguồn lợi Riêng VN, ưu đãi nhiều nguồ tài nguyên phong phú thực trạng khái thác đứng trước nguy bất cập lãng phí tài nguyên khai thác không hiệu quả, môi trường ô nhiễm… Chính phủ cần có biện pháp quản lý nghiêm trước tình trạng để đảm bảo kinh tế phát triển bền vững lâu dài IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế phát triển trường ĐH Kinh tế quốc dân năm 2005 Bài giảng môn kinh tế phát triển thầy Nguyễn Minh Đức Tư liệu trang web: tailieu.vn, kinhtehoc.com 14 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 15 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... tự ? ?nhiên, ? ?tài ? ?nguyên còn được phân loại như: Tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên rừng, tài nguyên biển, 2.4 Vai trị tài ngun thiên nhiên đói với tăng trưởng. .. tăng trưởng phát triển kinh tế * Tài nguyên thiên nhiên yếu tố tạo điều kiện cho tăng trưởng phát triển kinh tế - Tài nguyên thiên nhiên nguồn lực trình sản xuất, cung cấp yếu tố đầu vào cho trình... ích kinh tế, người tác động mức tới tài nguyên thiên nhiên, điều ảnh hưởng xấu đến tài nguyên, làm cho tài nguyên thiên nhiên bị suy thoái cạn kiệt Vì phải quản lí tài nguyên để phục vụ phát triển