Sự già hóa dân số và những tác động đến kinh tế xã hội của quốc gia thực tế và những ứng phó đối với vấn đề này ở việt nam

16 3 0
Sự già hóa dân số và những tác động đến kinh tế xã hội của quốc gia  thực tế và những ứng phó đối với vấn đề này ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN BÀI BÁO CÁO Sự già hóa dân số tác động đến kinh tế xã hội quốc gia Thực tế ứng phó vấn đề Việt Nam MỤC LỤC I SỰ GÌA HỐ DÂN SỐ VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ Xà HỘI CỦA VIỆT NAM 1 Đặc điểm q trình già hố dân số Việt Nam Nguyên nhân dẫn đến già hoá dân số Việt Nam Những tác động tiêu cực già hoá dân số đến kinh tế-xã hội Việt Nam .4 II Những tác động tích cực già hoá dân số đến kinh tế-xã hội Việt Nam .5 THỰC TẾ VÀ NHỮNG ỨNG PHÓ ĐỐI VỚI SỰ GIÀ HOÁ DÂN SỐ Ở VIỆT NAM Tình hình thực tế già hoá dân số Việt Nam Các biện pháp ứng phó già hố dân số Việt Nam 2.1 Các biện pháp ứng phó để giải ảnh hưởng tiêu cực .9 2.2 Các biện pháp ứng phó để phát huy mặt tích cực 11 III KẾT LUẬN 13 I SỰ GÌA HỐ DÂN SỐ VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ Xà HỘI CỦA VIỆT NAM Đặc điểm q trình già hố dân số Việt Nam - Người cao tuổi tăng nhanh số lượng tỷ trọng NCT nước ta tăng nhanh số lượng người tỷ lệ tổng dân số Tốc độ tăng NCT nước ta nhanh nhanh nhiều so với tốc độ tăng dân số Trong giai đoạn 2011-2018, dân số tăng thêm 7,4% số NCT tăng tới 21,3% - cao gấp gần lần so với tốc độ tăng dân số Năm 2011 năm nước ta bắt đầu bước vào thời kỳ GHDS, số NCT khoảng 8.786.000 người đến năm 2018, số NCT 10.659.000 người, tăng khoảng 2.000.000 người, trung bình năm nước ta có thêm khoảng 250.000 NCT Kết tỷ lệ NCT tổng dân số liên tục tăng lên, từ khoảng 10% năm 2011 lên gần 11,3% năm 2018 - Nhóm người cao tuổi tăng nhanh so với nhóm tuổi khác số lượng tỷ trọng Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi chuyển dịch theo hướng tỷ lệ nhóm trẻ em (0-14 tuổi) bắt đầu bước vào thời kỳ già hoá giảm nhẹ, từ năm 2016 trở lại khơng thay đổi; tỷ lệ nhóm độ tuổi lao động (14-59 tuổi) liên tục giảm, tỷ lệ nhóm NCT lại liên tục tăng lên - Tuổi thọ người cao tuổi tăng lên tuổi thọ khỏe mạnh thấp Mặc dù có tuổi thọ trung bình cao tuổi thọ khỏe mạnh người cao tuổi nước ta lại thấp (chỉ khoảng 64 tuổi) Đặc biệt, có 67,2% người cao tuổi có tình trạng sức khỏe yếu yếu, nhiều người mắc bệnh nan y… Khoảng 95% người cao tuổi có bệnh, chủ yếu bệnh mãn tính khơng lây truyền, trung bình người cao tuổi Việt Nam mắc bệnh Gánh nặng bệnh tật kép người cao tuổi địi hỏi Nhà nước, cộng đồng gia đình phải đầu tư nguồn ngân sách đáng kể cho công tác khám, chữa bệnh chăm sóc y tế cho người cao tuổi - Chênh lệch lớn cấu giới tính người cao tuổi, nữ hóa dân số cao tuổi Việt Nam xảy tình trạng cân giới tính trầm trọng người cao tuổi mà số NCT phụ nữ lớn nhiều so với số NCT nam giới Trung bình 100 NCT nam giới có tới 140 NCT phụ nữ (trái ngược với tình trạng cân giới tính sinh mà số bé gái ln số bé trai) - Già hóa dân số nhanh làm rút ngắn thời kỳ dân số vàng - Chỉ số già hóa dân số khơng đồng tỉnh vùng - Có tốc độ từ “già hóa” chuyển sang “già” nhanh chóng - Già hóa dân số chưa phải nước phát triển Nguyên nhân dẫn đến già hoá dân số Việt Nam - Tại Việt Nam, biến đổi cấu tuổi dân số theo xu hướng tỷ trọng trẻ em 15 tuổi giảm tỷ trọng dân số từ 60 tuổi trở lên tăng làm cho số già hóa có xu hướng tăng lên nhanh chóng hai thập kỷ qua Trong khứ, Việt Nam hưởng lợi từ yếu tố chúng góp phần gia tăng lượng dân số độ tuổi lao động tạo lực lượng lao động trẻ trung đào tạo để thúc đ†y tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, Việt Nam bước qua giai đoạn cuối chuyển đổi trải qua sụt giảm tỷ lệ trẻ em (từ -14 tuổi) tỷ lệ người già gia tăng nhanh chóng số lượng lẫn tỷ lệ phần trăm cấu dân số Tổng cục Thống kê (2016) dự báo tương lai phương án biến thiên trung bình, nhóm người cao tuổi (trên 65 tuổi) chạm tới 15,9 triệu dân (chiếm 14,9% dân số toàn quốc) vào năm 2039 Điều hàm ý rằng, Việt Nam thức chuyển sang xã hội “đã già hóa” vào mốc thời gian Như vậy, tương lai, dân số Việt Nam tiếp tục trải qua chuyển đổi cấu theo xu hướng ngày có nhiều người già - Do tỷ suất sinh tỷ suất chết giảm cách nhanh chóng, với tuổi thọ tăng khiến dân số cao tuổi gia tăng nhanh nhóm dân số khác So với tốc độ từ “già hoá” chuyển sang “già”, Việt Nam có tốc độ nhanh giới Bởi nước khác chuyển từ giai đoạn già hoá sang già Nhật khoảng 26 năm, Thuỵ Điển tới 85 năm Việt Nam có 20 năm - Việc già hố dân số xu tất yếu, mặt, phản ánh dịch vụ chăm sóc sức khoẻ nâng cao, mặt khác, đặt thách thức lớn - Mơ hình sách dân số kiểm sốt mức sinh: cặp vợ chồng có từ đến chưa đưa dự báo bất cập, giới hạn nó, mục tiêu bảo đảm mức sinh thay khơng điều chỉnh kịp thời, đối tượng - Tỷ lệ người không kết hôn kết muộn ngày có xu hướng gia tăng ảnh hưởng đến tỷ lệ sinh dân số Khi tỷ lệ sinh giảm đồng nghĩa với số người lao động tương lai giảm.Sự thay đổi quan niệm giá trị hôn nhân xã hội Việt Nam góp phần làm gia tăng tình trạng Những thành tựu thực bình đẳng giới làm cho địa vị người phụ nữ Việt Nam có xu hướng nâng cao Nếu trước kia, người phụ nữ xoay quanh cơng việc gia đình, đến tuổi lấy chồng sinh con, chăm sóc con; xu hướng giảm Phụ nữ đại bước xã hội, học, làm độc lập nhiều mặt; có vấn đề tự định hôn nhân sinh Trong điều kiện phát triển Việt Nam, khó khăn để người phụ nữ đạt mục tiêu kép “cân cơng việc gia đình” Do đó, khơng phụ nữ lựa chọn ưu tiên cơng việc việc liên quan đến gia đình kết hôn, sinh - Việt Nam ngày đạt nhiều tiến chăm sóc sức khỏe nhân dân, tuổi thọ trung bình người dân ngày cao nên tỷ lệ người già gia tăng Kết Tổng điều tra từ năm 1989 đến cho thấy, tuổi thọ trung bình Việt Nam liên tục tăng, từ 65,2 tuổi (1989) lên 73,6 tuổi (2019) Chênh lệch tuổi thọ trung bình nam nữ qua hai Tổng điều tra gần khơng thay đổi nhiều, trì mức khoảng 5,4 năm Kết Tổng điều tra Dân số nhà năm 2019, với quy mô dân số 96,2 triệu người, tăng 10,4 triệu người vòng thập kỷ qua, tỷ trọng dân số từ 65 tuổi trở lên tăng nhanh (chiếm 7,7%) Tỷ lệ người cao tuổi nhóm già (nhóm từ 80 tuổi trở lên) ngày tăng Mặt khác, xu hướng nâng cao ý thức thực hành vi chăm sóc sức khỏe người dân xã hội gia tăng Ngày nhiều người Việt Nam có ý thức trì sức khỏe thơng qua tập luyện, chế độ ăn uống, sinh hoạt, khám sức khỏe định kì - Việt Nam chưa thực chủ động nghiên cứu, xây dựng thực đồng hệ thống sách nhằm phát huy thời kỳ: “Dân số trẻ - Dân số vàng - Già hóa dân số Dân số già” Đặc biệt, số cấp ủy, quyền quan chức chưa nhận thức đúng, đầy đủ kịp thời vấn đề già hóa dân số sách thích ứng với già hóa dân số để chủ động thực sớm đồng biện pháp ứng phó với vấn đề Những tác động tiêu cực già hoá dân số đến kinh tế-xã hội Việt Nam Già hóa dân số ảnh hưởng đến cấu lực lượng lao động, từ đó, đến tăng trưởng phát triển kinh tế : - Già hóa dân số tạo nguy thiếu hụt lực lượng lao động cho kinh tế Tỷ lệ dân số độ tuổi lao động Việt Nam dự báo giảm sút từ 69,4% năm 2014 xuống 64% vào năm 2049, tương đương 69,5 triệu dân Trong đó, tỷ lệ dân số trẻ (dưới 15 tuổi) – nhóm dân số kế cận nguồn cung cho lực lượng lao động Việt Nam tương lai dự báo giảm sút từ 23,4% xuống 17,8% thời kỳ,tương đương 19,4 triệu dân vào năm 2049.Điều phản ánh tình trạng sụt giảm trầm trọng lực lượng lao động kinh tế tương lai,làm suy giảm suất lao động tăng trưởng kinh tế.Tăng nhanh dân số già đồng nghĩa với suy giảm tăng trưởng lực lượng lao động, dẫn đến giảm tăng trưởng vốn, kìm hãm tăng suất lao động, suất nhân tố tổng hợp.Nếu không giải tốt vấn đề này, tăng trưởng kinh tế Việt Nam đứng trước nguy bị suy giảm trung dài hạn - Không đảm bảo thu nhập cho người cao tuổi, gia tăng nghèo bất bình đẳng xã hội - Sức ép hệ thống chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi hệ thống y tế Già hóa dân số kéo theo việc gia tăng chi phí xã hội cho việc chăm sóc sức khỏe an sinh xã hội Số lượng người già từ 65 tuổi trở lên Việt Nam gia tăng nhanh từ 6,4 triệu người năm 2014 lên đến 19,6 triệu người năm 2049 Đi kèm với gia tăng số lượng người già cách nhanh chóng gánh nặng kinh tế cho việc chăm sóc lực lượng dân số già Thực tế cho thấy, người cao tuổi vốn nhóm người dễ tổn thương xã hội, có nhiều người thuộc nhóm tuổi dân số đất nước, nhu cầu phúc lợi chăm sóc sức khỏe cho nhóm người ngày tăng cao Trong đó, hệ thốn y tế an sinh xã hội Việt Nam chưa thực phát triển Vì vậy, khơng có điều chỉnh mặt sách phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu cho nhóm người cao tuổi này, nhà nước khơng thể tập trung tồn lực vào sản xuất thúc đ†y tăng trưởng kinh tế - Sức ép tài cơng với áp lực đảm bảo nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi (chi phí trung bình để chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi 7-8 lần chi phí trung bình chăm sóc sức khỏe cho người trẻ tuổi) lương hưu, trợ cấp cho người cao tuổi, chi tiêu công buộc phải tăng lên - Những thách thức xã hội đảm bảo đời sống văn hóa tinh thần cho người cao tuổi, điều chỉnh thị trường lao động-việc làm, giải mâu thuẫn xung đột hệ thời kỳ dân số già Những tác động tích cực già hoá dân số đến kinh tế-xã hội Việt Nam - Già hóa đánh giá thành tựu cơng tác chăm sóc sức khỏe người dân phát triển kinh tế - xã hội năm qua mở nhiều hội kinh doanh sản ph†m dịch vụ cho người già; công việc cho người cao tuổi xuất hiện, cung cấp việc làm thu nhập cho tầng lớp giảm tải áp lực sinh kế cho lực lượng lao động nòng cốt Tuy nhiên thấy, tốc độ già hóa dân số có xu hướng tăng tác động đến hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội bao gồm: Thị trường lao động, tài chính, nhu cầu hàng hóa, dịch vụ, giáo dục, an sinh xã hội chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi, từ đặt khơng thách thức cho Việt Nam - Việt Nam thời kỳ cấu dân số vàng với tỷ trọng dân số từ 15-64 tuổi chiếm 68,0% (giảm 1,1 điểm phần trăm so với năm 2009), tỷ trọng dân số 15 tuổi từ 65 tuổi trở lên chiếm 24,3% 7,7% Tốc độ già hóa dân số có xu hướng tăng mạnh làm rút ngắn thời kỳ dân số vàng, địi hỏi Việt Nam có sách phù hợp phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt sách cho niên, tạo việc làm, chăm sóc sức khỏe sinh sản, đảm bảo quyền bình đẳng giới để tận dụng hội mà thời kỳ cấu dân số vàng mang lại - Tạo hội phát triển ngành dịch vụ chăm sóc sức khỏe sản ph†m phục vụ cho người cao tuổi Nhu cầu chi tiêu cho sức khỏe người cao tuổi gia tăng, đời sống kinh tế người dân nước có xu hướng cải thiện nên dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi phát triển - Tạo nhiều hội phát triển mô hình chăm sóc người cao tuổi hiệu quả, phát triển mạng lưới sở cung cấp, chăm sóc, điều dưỡng người cao tuổi gắn với chăm sóc gia đình, cộng đồng Nhiều loại hàng hóa thực ph†m, dược ph†m, thời trang… phục vụ nhóm khách hàng có hội phát triển trước II THỰC TẾ VÀ NHỮNG ỨNG PHĨ ĐỐI VỚI SỰ GIÀ HỐ DÂN SỐ Ở VIỆT NAM Tình hình thực tế già hoá dân số Việt Nam Là nước có thu nhập trung bình thấp Việt Nam bước vào giai đoạn già hóa dân số với tốc độ nhanh Hiện tại, nước ta giai đoạn cuối thời kỳ cấu dân số vàng, bước đầu vào giai đoạn già hóa Việt Nam nằm số 10 nước có tốc độ già hóa nhanh giới Già hóa dân số đặt Việt Nam trước nhiều thách thức liên quan đến chăm sóc sức khỏe nguồn cung lao động sử dụng lao động người cao tuổi %) Quá trình độ từ già hóa dân số đến dân số già Việt Nam vòng 20 năm, quốc gia phát triển nói kéo dài hàng trăm năm “Bước nhảy vọt” tiến trình già hóa dân số sang dân số già tạo áp lực tương lai mơ hình phát triển kinh tế - xã hội bền vững nước ta - Việt Nam thức bước vào giai đoạn già hóa dân số từ năm 2011 với tỷ lệ người 65 tuổi đạt 7% Đến tỷ lệ người cao tuổi trở lên đạt 14%, bước vào giai đoạn dân số già Điều đáng lo ngại là, nước giới phải trải qua nhiều thập kỷ, chí hàng kỷ chuyển từ giai đoạn già hóa dân số sang dân số già, (như Pháp: 115 năm, Thụy Điển: 85 năm, Hoa Kỳ: 70 năm…) Việt Nam dự báo giai đoạn dân số già đến vòng 16 - 18 năm Như vậy, Việt Nam quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh giới - Tỷ lệ số lượng người cao tuổi Việt Nam tăng lên nhanh chóng năm tới Năm 2017, số người cao tuổi Việt Nam chiếm 11,9% tổng dân số Theo dự báo Tổng cục Thống kê, đến năm 2038 nhóm dân số từ 60 tuổi trở lên chiếm khoảng 20% tổng dân số Lúc này, dân số độ tuổi lao động giảm xuống biến động dân số tác động bất lợi đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội khơng có sách phù hợp - Già hóa kết tỷ suất sinh tỷ suất chết giảm với tuổi thọ tăng Thực tế thập kỷ qua, Việt Nam trì mức sinh ổn định, xu hướng sinh hai phổ biến Ước lượng Tổng tỷ suất sinh (TFR) từ kết Tổng điều tra năm 2019 2,09 con/phụ nữ, mức sinh thay Tỷ suất chết thô (CDR) nước năm 2019 6,3 người chết/1000 dân, thấp so với năm 2009 (6,8 người chết/1000 dân) Trong đó, năm 2019, tuổi thọ trung bình nước 73,6 tuổi, cao nhiều tuổi thọ trung bình cách 30 năm (65,2 tuổi) Tương tự Tổng điều tra trước kết Tổng điều tra quốc gia khác giới, tuổi thọ trung bình nam thấp nữ, với độ tuổi nam 71,0 tuổi nữ 76,3 tuổi vào năm 2019 - Mức sinh có tỷ lệ giảm sâu dần trở thành tượng phổ biến tỉnh thành phố Việt Nam Thống kê cho thấy, số 63 tỉnh/ thành có tới 18 tỉnh có mức sinh thấp (dưới con), tỉnh có mức sinh cao Vùng Đông Nam Bộ đồng sơng Cửu Long có mức sinh thấp nhiều so với mức sinh thay (1,5 - 1,6 con), số địa phương tình trạng mức sinh thấp TP Hồ Chí Minh Cần Thơ, Cà Mau, Bà Rịa - Vũng Tàu Đối mặt với “già hóa dân số” khơng cịn câu chuyện xa xôi với Việt Nam mức sinh tụt giảm - Theo dự báo Tổng cục Thống kê, đến năm 2038, nhóm dân số từ 60 tuổi trở lên chiếm khoảng 20% tổng dân số Già hóa dân số nhanh tác động đến hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội, như: thị trường lao động, tài chính, nhu cầu hàng hóa, dịch vụ, giáo dục, an sinh xã hội chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Theo kết Tổng điều tra Dân số nhà năm 2019, tuổi thọ trung bình người Việt Nam 73,6 tuổi; đó, tuổi thọ nam giới 71 tuổi, nữ giới 76,3 tuổi Từ năm 1989 đến nay, tuổi thọ trung bình Việt Nam liên tục tăng, từ 65,2 tuổi (1989) lên 73,6 tuổi (2019) - Việt Nam trì mức sinh ổn định, xu hướng sinh hai phổ biến Ước lượng Tổng tỷ suất sinh (TFR) từ kết Tổng điều tra năm 2019 2,09 con/phụ nữ, mức sinh thay Tỷ suất chết thô (CDR) nước năm 2019 6,3 người chết/1000 dân, thấp so với năm 2009 (6,8 người chết/1000 dân) Việc trì ngưỡng mức sinh thay nhiều năm trước mắt tác động tích cực đến mục tiêu kiểm soát việc bùng nổ dân số; nhiên hệ lụy góp phần thúc đ†y già hóa dân số Các biện pháp ứng phó già hố dân số Việt Nam Thực tế cho thấy già hóa dân số mang lại ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Già hóa dân số dấu hiệu cho thấy số HDI tăng lên (tuổi thọ trung bình tăng), số lao động có tay nghề, kinh nghiệm dày dặn chiếm phần lớn hay tỷ lệ trẻ phụ thuộc thấp đồng thời gánh nặng cho ngành y tế dịch vụ chăm sóc người cao tuổi, nguy thiếu hụt lao động tương lai với nhiều ảnh hưởng khác Đối với Việt Nam ta nay, dân số có xu hướng tăng tỷ trọng người 60 tuổi – xu hướng già hóa dân số Như vậy, khơng có biện pháp thích hợp, vấn đề già hóa dân số gây ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam dài hạn Bên cạnh đó, cần nhìn nhận già hóa dân số khơng thiết cản trở phát triển kinh tế đất nước Thậm chí, thiết kế sách nhằm giúp giảm bớt gánh nặng người cao tuổi lên xã hội, đồng thời vừa giúp tối đa hóa đóng góp họ phát triển kinh tế, Việt Nam tận dụng lợi ích từ già hóa dân số mang lại, hạn chế tác động tiêu cực già hóa dân số, qua góp phần trì thúc đ†y tăng trưởng Nói cách khác, quản lý tốt, q trình chuyển đổi nhân kh†u học mà Việt Nam trải qua mang đến sống chất lượng cho người dân Do đó, việc Chính phủ liệt triển khai sách phù hợp nhằm chu†n bị cho chuyển đổi hiệu đảm bảo tạo thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế thay cản trở, điều vơ cần thiết, đặc biệt dài hạn 2.1 - Các biện pháp ứng phó để giải ảnh hưởng tiêu cực Cần nhìn nhận người cao tuổi, nhóm dân số già có vai trị, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước, chỗ dựa cho hệ trẻ, thay nhìn nhận đối tượng hưởng trợ cấp xã hội - Già hóa dân số trở thành xu hướng chung không Việt Nam mà cịn tồn cầu Do vậy, phát triển kinh tế - xã hội cần tính đến thời thách thức mà già hóa dân số mang lại Trong đó, giải vấn đề già hóa dân số theo quan điểm thuận thiên, để chung sống hài hòa với già hóa dân số - Đảm bảo thu nhập cho người cao tuổi,khuyến khích tạo việc làm phù hợp cho người cao tuổi, để người cao tuổi vừa có thu nhập cải thiện đời sống, vừa chăm sóc y tế bệnh tật, ốm đau, bảo đảm chất lượng sống cho người cao tuổi - Việt Nam cần hồn thiện chế sách để khuyến khích tiếp tục tham gia vào lực lượng lao động người lớn tuổi Điều bù đắp khả thiếu hụt nguồn cung lao động tương lai giúp tận dụng thêm ích lợi từ vấn đề già hóa dân số Khi thân lực lượng lao động dần già hóa, việc khai thác tận dụng đóng góp người lao động lớn tuổi tạo lợi cạnh tranh quan trọng cho kinh tế Bên cạnh đó, việc nghỉ hưu người cao tuổi gia tăng gánh nặng lên hệ thống lương hưu chi tiêu công cho an sinh xã hội, tuổi thọ người Việt Nam có chiều hướng gia tăng Do đó, việc khuyến khích tham gia nhiều lực lượng lao động người cao tuổi phần giảm bớt gánh nặng chi tiêu Tiến hành cải cách lương hưu từ để trì sinh kế cho người cao tuổi thập kỷ tới; Іy mạnh tham gia, phối hợp tăng cường vai trò bộ, ngành, đoàn thể, khu vực tư nhân, tổ chức xã hội bên liên quan khác bảo vệ quyền lợi người cao tuổi; Phát triển dịch vụ cho người cao tuổi cộng đồng, mơ hình câu lạc NCT, đặc biệt câu lạc Liên hệ Tự giúp nhau, trung tâm chăm sóc ban ngày/ngắn ngày cộng đồng Tăng tuổi nghỉ hưu (Chính sách thực chất xem xét thông qua Quốc hội thời điểm này); Xem xét ưu đãi hưu trí; Cung cấp phúc lợi tốt xếp việc làm linh hoạt cho người lao động cao tuổi; Tuyên truyền, vận động xóa bỏ thái độ phân biệt tuổi tác nơi làm việc nâng cao hội quyền lợi cho người lao động cao tuổi - Cần xây dựng hệ thống quỹ hưu trí vững mạnh, giúp người cao tuổi an tâm với mức sống đến tuổi nghỉ hưu Đồng thời, đầu tư cho hệ thống lương hưu nhằm đem lại độc lập kinh tế giảm nghèo cho người cao tuổi Trong điều kiện nước phát triển Việt Nam, lượng lao động làm việc khu vực phi thức cao, cần trọng đến cải thiện khả bao phủ hệ thống an sinh xã hội trợ cấp hưu trí cho người cao tuổi Ngoài ra, mạng lưới an sinh xã hội cần phải thực hoàn thiện để giúp người cao tuổi tiếp cận với dịch vụ xã hội y tế thiết yếu - Tiến hành nghiên cứu, đánh giá, tăng cường thu thập số liệu, thơng tin NCT tác động già hóa dân số để phục vụ xây dựng, hoạch định sách, chương trình dân số phù hợp với định hướng phát triển đất nước Vấn đề người cao tuổi liên quan chặt chẽ tới 15/17 Mục tiêu Phát triển Bền vững nước ta, cần lồng ghép vấn đề sách, tiêu Phát triển Bền vững Việt Nam Điều chỉnh mức sinh để đưa quy mô mà cấu dân số mức phù hợp, tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội - Tăng cường truyền thông, thay đổi nhận thức, tạo môi trường phù hợp với xã hội có nhiều người cao tuổi, thường xuyên tuyên truyền giáo dục giới trẻ, để xóa bỏ kỳ thị, phân biệt đối xử bạo lực với người cao tuổi; Khuyến khích người lao động chu†n bị trước cho tuổi già: quan tâm đến sách lương hưu, mua bảo hiểm, lập quỹ tiết kiệm cho y tế, sinh hoạt hưu 2.2 - Các biện pháp ứng phó để phát huy mặt tích cực Việt Nam cần đ†y mạnh đầu tư vào nguồn vốn nhân lực thông qua phát triển giáo dục đào tạo Một tác động tích cực mà già hóa mang lại hội cho việc tập trung đầu tư nhiều vào vốn nhân lực cho hệ tương lai nhờ việc gia đình ngày có Vì vậy, sách cần thiết kế để khuyến khích phát huy hội Thực tế cho thấy, chất lượng giáo dục đào tạo Việt Nam, đặc biệt cấp độ cao đại học, sau đại học chưa thực đáp ứng nhu cầu phát triển bối cảnh hội nhập, so với quốc gia phát triển khu vực giới Đặc biệt, nhiều khu vực vùng núi hay nơng thơn có phần dân số không tiếp cận với giáo dục trung học phổ thơng Do đó, Chính phủ cần tập trung củng cố mở rộng hệ thống giáo dục đào tạo nhằm nâng cao trình độ giáo dục cho người dân, trọng khu vực nơng thơn miền núi Ngồi ra, thay đặt nặng vấn đề cấp, cần trọng vào đào tạo nghề kỹ năng, nâng cao chất lượng đào tạo đại học nhằm tạo đội ngũ lao động có trình độ chất lượng cao nhằm đối phó với tình trạng già hóa diễn - Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, vấn đề già hóa dân số cần phải có vai trò tương xứng với ảnh hưởng vấn đề phát triển kinh tế - xã hội đất nước Cũng từ đó, nhóm dân số già cần nhìn nhận chủ thể đóng góp quan trọng vào tiến trình phát triển kinh tế - xã hội, thay đối tượng hưởng trợ cấp xã hội - Hoàn thiện hệ thống chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, mở rộng, nâng cao lực chăm sóc, khám chữa bệnh cho người cao tuổi, xây dựng môi trường sống thân thiện với người cao tuổi Cần hướng tới phát triển ứng dụng công nghệ tiên tiến để trình già hóa dân số diễn cách động, với đảm bảo sức khỏe, đóng góp tích cực cho xã hội người cao tuổi Đồng thời, tăng cường đào tạo cán chăm sóc cán chuyên môn y tế công tác chăm sóc người cao tuổi Thêm vào đó, cần phải có hỗ trợ cho người chăm sóc người cao tuổi bao gồm thành viên gia đình, cán cộng đồng - Khuyến khích khu vực tư nhân tham gia vào việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội Thu hút nguồn vốn đầu tư ngân sách vào hạ tầng y tế, văn hóa, xã hội cho người cao tuổi Sử dụng vốn đầu tư công làm vốn đầu tư ban đầu, tạo sức lan tỏa, thu hút đầu tư tư nhân, bao gồm đầu tư trực tiếp nước ngoài, nhằm đáp ứng nhu cầu y tế, văn hóa ngày cao nhóm người cao tuổi - Để tận dụng mạnh kỹ tay nghề này, Nhà nước cần có sách phù hợp, điều chỉnh lại quy định độ tuổi nghỉ hưu để kéo dài thời gian làm việc cho người đến tuổi nghỉ hưu có mong muốn tiếp tục làm việc Ngồi ra, tạo việc làm khác cho người cao tuổi mảng cố vấn công việc, truyền đạt kinh nghiệm , … - Ngồi ra, cần xóa bỏ rào cản tuổi tác sách, tăng cường xây dựng sở hạ tầng mơi trường xã hội để đảm bảo NCT tham gia vào hoạt động kinh tế xã hội - Іy mạnh thu hút lao động vào ngành nghề liên quan đến dịch vụ chăm sóc người cao tuổi cần thiết Nó giúp ta giải tình trạng thiếu việc làm đồng thời giảm bớt áp lực lên lĩnh vực y tế tương lai Việt Nam cần có sách xây dựng đào tạo kỹ cho lực lượng lao động nhằm thúc đ†y đổi nâng cao suất kinh tê tronng tương lai: Dân số già hóa dẫn đến việc lực lượng lao động tương lai bao gồm nhiều người cao tuổi Việc đ†y mạnh đào tạo nguồn nhân lực để tương lai giúp cho ta có lực lượng lao động người cao tuổi vững vàng chun mơn, sử dụng phát huy tốt kinh nghiệm, kỹ tay nghề người cao tuổi họ tham gia hoạt động kinh tế III KẾT LUẬN Già hóa dân số tượng tồn cầu có mặt hầu hết quốc gia giới Khơng nằm ngồi xu hướng đó, Việt Nam phải đối mặt với tình trạng lực lượng người già cấu dân số ngày gia tăng, số lượng lẫn tỷ lệ cấu dân số Vì vậy, việc nâng cao nhận thức vấn đề già hóa công tác chu†n bị cho việc đối mặt với vấn đề vô cần thiết Bài báo tập trung đánh giá thực trạng già hóa dân số diễn Việt Nam nay, nhận diện vấn đề thách thức cho phát triển kinh tế già hóa dân số mang lại Trên sở đó, báo đề số khuyến nghị sách việc đối phó với tượng cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đất nước.Những đề xuất bao gồm: (i) Việt Nam cần hồn thiện chế sách để khuyến khích tiếp tục tham gia vào lực lượng lao động người lớn tuổi; (ii) Việt Nam cần đ†y mạnh đầu tư vào nguồn vốn nhân lực thông qua phát triển giáo dục đào tạo; (iii) Việt Nam cần quan tâm nhiều đến sách y tế an sinh xã hội cho người già Bài báo kỳ vọng khuyến nghị sách thực thi mang đến cho Việt Nam “xã hội già hóa” khỏe mạnh đóng góp hiệu cho phát triển tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO - Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương: Kết Tổng điều tra dân số nhà thời điểm ngày 1-4-2019, Nxb Thống kê, Hà Nội - Thủ tướng Chính phủ: Quyết định phê duyệt Chiến lược dân số đến năm 2030 - Giang Thanh Long Đỗ Thị Thu: Chính sách an sinh xã hội già hóa dân số Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 2+3, 2019 - Tổng cục dân số - kế hoạch hóa gia đình - Tổng cục Thống kê (2016) Dự báo dân số Việt Nam 2014 –2049 - Tổng cục Thống kê (2017) Niên giám thống kê năm 2017 - Tổng cục Thống kê Kết điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4 năm 2009 – 2016 - Báo Hà Nội Mới - Báo Công An Nhân Dân; - Chi cục dân số TP Hồ Chí Minh ... tiêu cực già hoá dân số đến kinh tế- xã hội Việt Nam .4 II Những tác động tích cực già hố dân số đến kinh tế- xã hội Việt Nam .5 THỰC TẾ VÀ NHỮNG ỨNG PHÓ ĐỐI VỚI SỰ GIÀ HOÁ DÂN SỐ Ở VIỆT NAM ... vấn đề già hóa dân số sách thích ứng với già hóa dân số để chủ động thực sớm đồng biện pháp ứng phó với vấn đề Những tác động tiêu cực già hoá dân số đến kinh tế- xã hội Việt Nam Già hóa dân số. .. LỤC I SỰ GÌA HỐ DÂN SỐ VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ Xà HỘI CỦA VIỆT NAM 1 Đặc điểm trình già hoá dân số Việt Nam Nguyên nhân dẫn đến già hoá dân số Việt Nam Những tác động

Ngày đăng: 19/10/2022, 20:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan