Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
367,25 KB
Nội dung
i
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
MÃ SỐ: 304
NGHIÊN CỨUẢNHHƯỞNGCỦADIỆNTÍCH
CHIẾU SÁNGLÊNSỰPHÁTTRIỂNCỦAẤU
TRÙNG CUABIỂN
Sinh viên thực hiện
ĐÀO MINH QUÂN
MSSV: 06803031
LỚP: NTTS K1
Cần Thơ, 2010
ii
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
MÃ SỐ: 304
NGHIÊN CỨUẢNHHƯỞNGCỦADIỆNTÍCH
CHIẾU SÁNGLÊNSỰPHÁTTRIỂNCỦAẤU
TRÙNG CUABIỂN
Cán bộ hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Ths. TĂNG MINH KHOA ĐÀO MINH QUÂN
MSSV: 06803031
LỚP: NTTS K1
Cần Thơ, 2010
iii
LỜI CẢM TẠ
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Tăng Minh Khoa và anh
Nguyễn Chí Dững đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề
tài.
Xin chân thành biết ơn quý Thầy Cô − Khoa Sinh Học Ứng Dụng đã truyền đạt
những kiến thức quý báu trong suốt qúa trình học tập. Đồng thời cũng xin chân
thành cảm ơn cô cố vấn học tập – Nguyễn Lê Hoàng Yến và tập thể lớp Nuôi
Trồng Thủy Sản KI đã không ngừng giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Cuối cùng là lời cảm ơn đến gia đình, người thân đã hỗ trợ và động viên tôi trong
quá trình học tập cũng như thực hiện đề tài.
Với sự hiểu biết còn hạn hẹp và thu thập tài liệu còn hạn chế nên báo cáo tốt
nghiệp không tránh khỏi những sai sót. Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến
của quý Thầy Cô và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn và ghi nhớ!
ĐÀO MINH QUÂN
Cần Thơ, tháng 7, năm 2010
iv
TÓM TẮT
Cua biển (Scylla paramamosain) là đối tượng có giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên,
việc sản xuất giống nhân tạo loài này còn gặp nhiều khó khăn. Nghiêncứu được
tiến hành nhằm xác định ảnhhưởngcủadiệntíchchiếusánglên tỷ lệ sống củaấu
trùng cua biển. Ở giai đoạn từ Zoae
1
− Zoae
5
(thí nghiệm 1) tiến hành ương với
diện tíchchiếusáng 50% và 100% (mật độ là 300 ấu trùng/lít) và từ Zoae
5
− Cua
1
(thí nghiệm 2) tiến hành ương với diệntíchchiếusáng 50% và 100% (mật độ là
30 ấu trùng/lít). Kết quả thí nghiệm 1 cho thấy: diệntíchchiếusáng 100% cho tỷ
lệ sống là 12,53% cao hơn và khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so
với diệntíchchiếusáng 50% (5,94%). Tỷ lệ sống ở nghiệm thức có diệntích
chiếu sáng 100% ở thí nghiệm 2 là 11,80% cao hơn và không có ý nghĩa thống kê
so với nghiệm thức có diệntíchchiếusáng 50% là 10,10%.
Từ khóa: Scylla paramamosain, ương ấu trùng, diệntíchchiếusáng
v
MỤC LỤC
LỜI CẢM TẠ i
TÓM TẮT ii
MỤC LỤC iii
DANH SÁCH BẢNG v
DANH SÁCH HÌNH vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii
CAM KẾT KẾT QUẢ vii
CHƯƠNG I 1
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Mục tiêu đề tài 1
Nội dung đề tài 1
CHƯƠNG II 2
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2
2.1. Đặc điểm sinh học củacuabiển 2
2.1.1. Vị trí phân loại và hình thái 2
2.1.2 Vòng đời 3
2.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng 4
2.1.4 Đặc điểm sinh trưởng 4
2.1.5 Đặc điểm sinh sản 5
2.2. Các nghiêncứu sản xuất giống và nuôi cuabiển trong và ngoài nước 6
2.2.1 Hệ thống nuôi vỗ 6
2.2.2 Kích thích sinh sản 7
2.2.3 Ấp trứng 7
2.2.4 Mật độ ương 8
2.2.5 Các yếu tố môi trường 8
CHƯƠNG III 9
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
9
3.1 Vật liệu thí nghiệm 9
3.1.1 Dụng cụ và trang thiết bị 9
3.1.2 Thuốc và hóa chất thí nghiệm 9
3.1.3 Nguồn nước 9
3.1.4 Nguồn cua mẹ 9
3.1.5 Nguồn thức ăn cho ấutrùngcua 9
3.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm 10
3.2.1 Chuẩn bị hệ thống bể ương, bố trí ấutrùng 10
3.2.2 Bố trí thí nghiệm 11
vi
3.2.3. Các chỉ tiêu theo dõi ở hai thí nghiệm 12
3.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 12
CHƯƠNG IV 13
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 13
4.1 Thí nghiệm 1 13
4.1.1 Các yếu tố môi trường 13
4.1.2 Tỷ lệ biến thái 15
4.1.3 Tỷ lệ sống 15
4.2 Thí nghiệm 2 16
4.2.1 Các yếu tố môi trường 17
4.2.2 Tỷ lệ biến thái 18
4.2.3 Tỷ lệ sống 19
4.3 Tỷ lệ sống từ Z
1
– C
1
20
CHƯƠNG V 21
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 21
5.1 Kết luận 21
5.2 Đề xuất 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
PHỤ LỤC A a
PHỤ LỤC B g
vii
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 2.1 các giai đoạn ấutrùngcuabiển (Scylla paramamosain) 4
Bảng 3.1 Công thức thức ăn chế biến cho ấutrùngcua 10
Bảng 3.2 Thức ăn cho ấutrùngcuabiển ở thí nghiệm 1 11
Bảng 3.3 Thức ăn cho ấutrùngcuabiển ở thí nghiệm 2 12
Bảng 4.1: Biến động một số yếu tố môi trường trong thí nghiệm 1 13
Bảng 4.2: Tỷ lệ biến thái ở các giai đoạn ấutrùngcủa thí nghiệm 1 15
Bảng 4.3: Biến động một số yếu tố môi trường trong thí nghiệm 2 17
Bảng 4.4 Tỷ lệ biến thái ở giai đoạn Megalopa và Cua
1
của thí nghiệm 2 19
viii
DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1. Hình dạng loài cuabiểnScyllaparamamosain 2
Hình 2.2. Vòn g đời của cu a biển S cylla sp 3
Hình 2.3 Hình dạng buồng trứng khác nhau từ giai đoạn 1-4 6
Hình 4.1 Tỷ lệ sống ở giai đoạn Zoea
5
của các nghiệm thức 16
Hình 4.2 Tỷ lệ sống ở giai đoạn Cua
1
của các nghiệm thức 19
ix
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Z: Zoae
Z
1
: Zoae
1
Z
2
: Zoae
2
Z
3
: Zoae
3
Z
4
: Zoae
4
Z
5
: Zoae
5
M: Megalopa
C
1
: Cua
1
NT1: Nghiệm thức 1
NT2: Nghiệm thức 2
x
CAM KẾT KẾT QUẢ
Tôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiêncứucủa tôi
và các kết quả nghiêncứu này chưa được dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào
khác.
ĐÀO MINH QUÂN
Cần Thơ, tháng 7, năm 2010
[...]... pháttriển (từ Zoae1 Zoae5 và từ Zoae5 - Cua1 ) củacuabiểnScyllaparamamosain nhằm nâng cao tỷ lệ sống trong ương ấutrùngcua biển, góp phần hoàn thiện quy trình sản xuất giống cuabiển Nội dung đề tài So sánh ảnhhưởngcủadiệntíchchiếusáng (50% và 100%) đến sựpháttriểncủacuabiển giai đoạn từ Zoae1 - Zoae5 So sánh ảnh hưởngcủa diện tíchchiếusáng (50% và 100%) đến sựpháttriểncủa cua. .. lượng ấutrùngcuabiển nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất, góp phần giảm áp lực khai thác và bảo tồn nguồn lợi tự nhiên Xuất phát từ những vấn đề trên đề tài Nghiên cứuảnhhưởngcủa diện tíchchiếusánglênsựpháttriểncủaấutrùngcuabiểnScyllaparamamosain được thực hiện nhằm bổ sung thêm tư liệu góp phần hoàn chỉnh quy trình sản xuất giống cuabiển Mục tiêu đề tài Xác định diệntíchchiếu sáng. .. không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với nghiệm thức 1 chiếusáng 50% diệntích (10,10 ± 2,08) 5.2 Đề xuất Cần có những nghiêncứu tiếp theo về ảnh hưởngcủa diện tíchchiếusánglên tỷ lệ sống củaấutrùngcuabiểnNghiêncứubiện pháp nâng cao tỷ lệ sống củaấutrùng từ giai đoạn Zoae5 sang Megalopa và từ Megalopa sang Cua1 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đoàn Văn Đẩu, Lưu Xuân Đời, Đồng Xuân Vĩnh,... ương ấutrùngcuabiển (Scylla paramamosain) trong môi trường nước xanh Luận văn tốt nghiệp đại học – Đại Học Cần Thơ, 31 trang Phạm Văn Quyết, 2008 Đặc điểm sinh sản củacuabiểnScyllaparamamosain (Estampador, 1949) tự nhiên và nuôi trong ao Luận văn cao học, Khoa thuỷ sản – Đại Học Cần Thơ Phạm Thị Tuyết Ngân, 2005 Ảnh hưởngcủa chế độ dinh dưỡng lên chất lượng cua mẹ và ấutrùngcuabiển (Scylla paramamosain) ... cho sựpháttriểncủaấutrùng Tỷ lệ sống ở nghiệm thức 2 chiếusáng 100% diệntích trong thí nghiệm 1 là 12,53 ± 2,87 cao hơn nhưng không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với nghiệm thức 1 có diệntíchchiếusáng 50% (5,94 ± 3,00) Trong thí nghiệm 2, tỷ lệ sống ở nghiệm thức 2 chiếusáng 100% diệntích là 11,80 ± 1,56 cao hơn và không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với nghiệm thức 1 chiếusáng 50% diện. .. đoạn pháttriểncủaấutrùng Bảng 3.2 Thức ăn cho ấutrùngcuabiển ở thí nghiệm 1 Giai đoạn Thức ăn Lượng TA Z1 Artemia bung dù Ấutrùng Artemia Z2 X Z3 Z4 Z5 X Theo nhu cầu X X X Theo nhu cầu Thí nghiệm 2: Ương ấutrùngcuabiển từ giai đoạn Z5 – C1 với diệntíchchiếusáng khác nhau Thí nghiệm gồm 2 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần và được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên : − Nghiệm thức 1: Diện. .. thành cua con Như vậy, qua Bảng 4.4 thấy rằng, từ khi bắt đầu bố trí thí nghiệm đến khi có 100% C1 chỉ mất 9 ngày ương, sớm hơn tỷ lệ biến thái của các thí nghiệm trước đây Nguyên nhân là do thay nước 50% trước khi bố trí giai đoạn hai và do nhiệt độ nằm trong khoảng tối ưu cho sựpháttriểncủaấutrùng Cheng et al (2001) nghiên cứuảnhhưởngcủa nhiệt độ và độ mặn lênsựpháttriển và tỷ lệ sống của ấu. .. – C1 Qua kết quả của cả hai thí nghiệm cho thấy, khi ương ấutrùngcuabiển hai giai đoạn (Z1 – Z5 và Z5 – C1 ) với diệntíchchiếusáng khác nhau đã tìm ra được diệntíchchiếusáng thích hợp cho từng giai đoạn củaấutrùng Nếu tính chung tỷ lệ sống của cả 2 thí nghiệm thì tỷ lệ sống từ giai đoạn Z1 đến C1 dao động từ 0,60 − 1,48% Kết quả này nhìn chung chưa cao so với các nghiêncứu trước đây do... 1999) Ey espot eggs: trứng xuất hiện điểm mắt; Zoea 1 (Z1): ấutrùng zoea 1 ; Zoea 5 (Z5): ấutrùng Zoea 5; Megalop a (M): ấutrùng megalop a; Crab 1(C1): giai đoạn cua con Phân biệt giữa các giai đoạn ấutrùngcuabiểnScyllaparamamosain được Nguyễn Cơ Thạch (2007) miêu tả và trình bày bảng sau: 3 Bảng 2.1 Các giai đoạn ấutrùngcuabiển (Scylla paramamosain) Giai đoạn Kích thước (mm) Zoae1 1,25 Zoae2... cuabiển giai đoạn từ Zoae5 - Cua1 1 CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học củacuabiển 2.1.1 Vị trí phân loại và hình thái Trên thế giới có 4 loài cuabiển thuộc giống Scylla: Scylla serrata, Scylla olivacea, Scyllaparamamosain và Scylla transquesparica (Keenan và Mann, 1998) Ở nước ta có 2 loài phân bố chủ yếu là cua sen (Scylla paramamosain) và cua lửa (Scylla olivacea) Trong đó, cua . từ những vấn đề trên đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng của diện
tích chiếu sáng lên sự phát triển của ấu trùng cua biển Scylla paramamosain
được thực hiện. sánh ảnh hưởng của diện tích chiếu sáng (50% và 100%) đến sự phát triển của
cua biển giai đoạn từ Zoae
1
- Zoae
5.
So sánh ảnh hưởng của diện tích chiếu