GIÁOÁN TOÁN 6 – SỐ HỌC
QUY TẮCCHUYỂN VẾ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất: Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại:
nếu a + c = b + c thì b = a.
- HS phát biểu được quy tắcchuyển vế.
2. Kỹ năng:
- HS vận dụng đúng các tính chất.
- HS vận dụng thành thạo quy tắcchuyển vế.
3. Thái độ: HS thấy được lợi ích tính chất của đẳng thức và quy tắcchuyểnvế khi
làm bài tập.
II. CHUẨN BỊ
* GV:
+ Chiếc cân bàn, hai quả cân 1 kg và hai nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau.
+ Thước thẳng, giáo án, bảng phụ.
* HS: Đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Tổ chức 6C : 39 / 39
2. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1
KIỂM TRA BÀI CŨ (7 phút)
GV yêu cầu
HS1:
+ Phát biểu quytắc bỏ dấu ngoặc
đằng trước có dấu “+”, bỏ dấu ngoặc
đằng trước có dấu “–”
+ Làm bài tập 60b) Sgk/85
b) (42 – 69 + 17) – (42 + 17)
HS2: làm bài tập
a) Tìm x, biết: x – 2 = - 3
b) Tìm x, biết: x + 4 = – 2
GV nhận xét, cho điểm
HS1 phát biểu quytắc bỏ ngoặc và
làm bài tập 60
b) (42 – 69 + 17) – (42 + 17)
= 42 – 69 + 17 – 42 – 17
= 42 + (-69) + 17 + (-42) + (-17)
= 42 + (-69) + 17 + (-42) + (-17)
= 42 + (-69) + 17 + (-42) + (-17)
HS2 lên bảng:
a) x – 2 = – 3
x = – 3 + 2
x = – 1
b) x + 4 = – 2
x = – 2 – 4
x = – 6
Hoạt động 2
TÌM HIỂU TÍNH CHẤT CỦA ĐẲNG THỨC (10 phút)
- GV yêu cầu HS làm ?1
- GV đặt vào hai đĩa cân các vật
dụng khác nhau sao cho cân thăng
bằng, gọi các vật dụng trên mỗi đĩa
cân là a và b sau đó thêm hai quả cân
cùng trọng lượng vào hai đĩa cân (gọi
1. Tính chất của đẳng thức
?1
HS thực hiện tìm hiểu và nhận xét
vật đó là c). Hãy quan sát xem cân có
còn cân bằng không ?
? Vì sao cả hai trường hợp cân vẫn
thăng bằng ?
Qua ?1. GV đưa bảng phụ ghi bài
tập: Hãy điền vào chỗ trống :
Nếu a = b thì a + c b + c
Nếu a + c = b + c thì a c
Nếu a = b thì b a
- GV nhận xét và khẳng định lại tính
chất của đẳng thức
GV cho 2 – 3 HS đứng tại chỗ nhắc
lại tính chất
? Điều nhận định dưới đây có đúng
không ?
Nếu a = b thì a – c = b – c
Nếu a – c = b – c thì a = b
Nếu – a = – b thì – b = – a
HS: vì trong cả hai trường hợp vật
dụng trên hai đĩa cân đều cùng trọng
lượng
HS lên bảng thực hiện
Nếu a = b thì a + c = b + c
Nếu a + c = b + c thì a = c
Nếu a = b thì b = a
HS lắng nghe, ghi vở:
* Tính chất :
Nếu a = b thì a + c = b + c
Nếu a + c = b + c thì a = c
Nếu a = b thì b = a
HS thực hiện nhắc lại tính chất
HS: Những nhận định đó đều đúng
GV nhận xét và khẳng định lại
GV chú ý điều kiện a, b € Z
Hoạt động 3
TÌM HIỂU CÁC VÍ DỤ (5 phút)
GV yêu cầu HS áp dụng tính chất
trên làm ví dụ:
Tìm số nguyên x, biết x – 2 = – 3
GV nhận xét
? Ở mỗi bước ta sử dụng tính chất
nào?
- GV yêu cầu HS tương tự làm ?2
Tìm số nguyên x, biết: x + 4 = – 2
GV nhận xét, chốt lại
2. Ví dụ
HS thực hiện:
x – 2 = – 3
x – 2 + 2 = – 3 + 2
x = – 3 + 2
x = – 1
HS nêu các bước giải
?2
HS lên bảng trình bày:
x + 4 = – 2
x + 4 – 4 = – 2 – 4
x = – 2 – 4
x = – 6
Hoạt động 4
TÌM HIỂU QUY TẮCCHUYỂNVẾ (15 phút)
? Hãy so sánh các cách giải của bài
tốn dưới đây:
3. Quytăcchuyển vế
HS quan sát so sánh hai cách:
Cách 1 Cách 2
x–2= -3
x–2+2 = -3+2
x = -3 + 2
x = – 1
x–2= -3
x = -3 + 2
x = – 1
x + 4 = – 2
x+4–4 = -2–4
x = – 2 – 4
x = – 6
x + 4 = – 2
x = – 2 – 4
x = – 6
? Vậy muốn chuyển một số hạng từ
vế này sang vế kia, ta làm thế nào?
GV nhận xét và đưa ra quy tắc
Yêu cầu 2HS phát biểu lại quy tắc
GV cho HS nghiên cứu ví dụ
GV yêu cầu HS làm ?3
Tìm số nguyên x, biết x + 8 =(-5)+ 4
+ Cách 1: áp dụng tính chất đã nêu
trên
+ Cách 2: chuyểnsố hạng từ vế này
sang vế kia đồng thời đổi dấu các số
hạng đó
HS: Ta chuyểnsố hạng đó đồng thời
đổi dấu của số hạng đó
*Quy tắc (Sgk/86)
HS thực hiện nhắc lại quy tắc
Ví dụ (Sgk/86)
HS nghiên cứu ví dụ và nêu các
bước giải bài tốn đó
?3
HS lên bảng, ở dưới làm vào vở
x + 8 = (-5) + 4
x + 8 = - 1
x = - 1 – 8
GV nhận xét, chốt lại
? Hãy chứng minh rằng:
(a - b) + b = a.
x + b = a thì x = a - b.
? Từ đó có nhận xét gì?
GV cho HS nêu nhận xét trong SGK
x = - 9
HS:
(a - b) + b = a + ( - b + b) = a.
x + b = a thì x = a - b.
HS: Phép tốn trừ là phép tốn ngược
của phép tốn cộng
* Nhận xét (Sgk/86)
HS nêu nhận xét
Hoạt động 4
CỦNG CỐ (10 phút)
+ Yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc
chuyển vế
+ Yêu cầu HS làm bài tập 61 Sgk/87
GV nhận xét, chốt lại
HS thực hiện
HS lên bảng
HS dưới lớp làm vào vở
* Bài 61: Tìm số nguyên x, biết:
a) 7 – x = 8 – (-7)
7 – x = 8 + 7
7 – x = 15
x = 15 – 7
x = 8
b) x – 8 = (-3) – 8
x – 8 = - 11
x = - 11 + 8
x = - 3
Hoạt động 4
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
+ Học thuộc các tính chất của đẳng thức và qui tắcchuyển vế.
+ Làm bài tập 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70, 71/87, 88 SGK.
+ Làm bài tập 95, 96, 97, 98, 99, 100/66 SBT.
*****************************************
. đẳng thức và qui tắc chuyển vế.
+ Làm bài tập 62 , 63 , 64 , 65 , 66 , 67 , 68 , 69 , 70, 71/87, 88 SGK.
+ Làm bài tập 95, 96, 97, 98, 99, 100 /66 SBT.
*****************************************
. 42 – 69 + 17 – 42 – 17
= 42 + ( -6 9) + 17 + (-4 2) + (-1 7)
= 42 + ( -6 9) + 17 + (-4 2) + (-1 7)
= 42 + ( -6 9) + 17 + (-4 2) + (-1 7)
HS2 lên bảng:
a) x – 2 =