1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Các phím tắt cơ bản trong altium

2 3,8K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 20,28 KB

Nội dung

dùng cho vẽ mạch in

I. Thiết kê mạch nguyên lý: - X : quay linh kiện theo trục X. - Y : quay linh kiện theo trục Y. - Space : Xoay linh kiện 900 độ. - Shift + Space : Xoay linh kiện 450 độ. - Shift + chuột trái : Copy linh kiện. - P B: Thực hiện vẽ Bus- P W : Để đi dây nối chân linh kiện. - P O : Lấy GND- P V N : Đánh dấu chân không dùng. - T N : Đặt tên tự động. - P T : Đặt Text. - T W : Tạo LK mới. - Ctrl+Shift+L (hoặc A+L): Căn chỉnh các linh kiện thẳng hàng dọc. - Ctrl+Shift+T (hoặc A+T) : Căn chỉnh các linh kiện thẳng hàng ngang. - Ctrl+Shift+H (hoặc A+H) : Căn chỉnh các linh kiện cách đều nhau theo hàng ngang. - Ctrl+Shift+V (hoặc A+V) : Căn chỉnh các linh kiện cách đều nhau theo hàng dọc. - D U :Update nguyên lý sang mạch in. - T S : Tìm linh kiện bên mạch in (bạn chọn khối bạn cần đi dây bên mạch nguyên lý rồi ấn T-S, nó sẽ tự động tìm khối đấy bên mạch in cho bạn). II. THIẾT KẾ MẠCH IN: - P T (Place > Interactive Routing) : Để đi dây bằng tay. - A A : Đi dây tự động. - T U A : Xóa bỏ tất cả các đường mạch đa chạy. - P G : Phủ đồng. - D K : Chọn lớp vẽ. - D R : Để chỉnh các thông số trong mạch như độ rộng của đường dây(width), khoảng cách 2 - dây(clearance),cho phép ngắn mạch( shortcircuit) - P V : Lấy lỗ Via. - Ctrl + Shift + lăn chuột: chuyển qua lại giữa các lớp. - D T A : hiển thị hết các lớp. - D T S: Chỉ hiển thị lớp TOP + BOTTOM + MULTI - Shift+ S : Ẩn các lớp. Chỉ hiện thị lớp đang dùng. - Q : chuyển đổi đơn vị mil > mm và ngược lại. - Ctrl +G : cài đặt chế độ lưới. - D O : chỉnh thông số mạch. - P L : Định dạng lại kích thước mạch in nhấn rồi vào lớp keep out layer vẽ đường viền sau đó bôi đen toàn mạch rồi nhấn D S D . - Ctrl+Shift+L (hoặc A L): Căn chỉnh các linh kiện thẳng hàng dọc. - Ctrl+Shift+T (hoặc A T) : Căn chỉnh các linh kiện thẳng hàng ngang. - Ctrl+Shift+H (hoặc A H) : Căn chỉnh các linh kiện cách đều nhau theo hàng ngang. - Ctrl+Shift+V (hoặc A V) : Căn chỉnh các linh kiện cách đều nhau theo hàng dọc. - Fliped Board : Lật ngược mạch in. - Teardrop (Phím tắt T E) để tạo teardrop cho đường mạch gần chân linh kiện. III. VẼ MẠCH IN KHÔNG CẦN VẼ TRƯỚC MẠCH NGUYÊN LÝ. Đối với các mạch đơn giản, các bạn thể vẽ thẳng mạch in mà không cần thông qua mạch nguyên lý (mình nói thêm cho các bạn, nhưng tốt nhất là không nên dùng vì nếu vẽ sai rất khó sửa lỗi ): - Tạo mới 1 file PCB và lưu lại. - Lấy các linh kiện cần thiết cho mạch bằng phím tắt P C. - Thực hiện định nghĩa các Net (tương tự đi dây bên mạch nguyên lý) bằng cách: design > netlis > edit net. - Quay lại đi dây như bình thường. . cả các đường mạch đa chạy. - P G : Phủ đồng. - D K : Chọn lớp vẽ. - D R : Để chỉnh các thông số trong mạch như độ rộng của đường dây(width), khoảng cách. Teardrop (Phím tắt T E) để tạo teardrop cho đường mạch gần chân linh kiện. III. VẼ MẠCH IN KHÔNG CẦN VẼ TRƯỚC MẠCH NGUYÊN LÝ. Đối với các mạch đơn giản, các

Ngày đăng: 13/03/2014, 23:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w