ỨNG DỤNG STEM ĐỂ GIÁO DỤC CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI TRONG MÔN ĐỊA LÍ

23 102 1
ỨNG DỤNG STEM ĐỂ GIÁO DỤC CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ  PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI TRONG MÔN ĐỊA LÍ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT VĨNH ĐỊNH SÁNG KIẾN ỨNG DỤNG STEM ĐỂ GIÁO DỤC CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI TRONG MÔN ĐỊA LÍ Lĩnh vực Địa Lí Tên tác giả Phạm.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT VĨNH ĐỊNH SÁNG KIẾN ỨNG DỤNG STEM ĐỂ GIÁO DỤC CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI TRONG MƠN ĐỊA LÍ Lĩnh vực: Địa Lí Tên tác giả: Phạm Như Ý Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Vĩnh Định Năm học: 2021-2022 MỤC LỤC Mục Trang A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tính cấp thiết vấn đề B PHẦN NỘI DUNG Thực trạng vấn đề Ứng dụng STEM để giáo dục biện pháp bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai mơn Địa Lí 2.1 Quy trình thực nội dung giáo dục STEM 2.2 Xây dựng hoạt động giáo dục biện pháp bảo vệ môi trường phịng chống thiên tai theo mơ hình STEM mơn Địa Lí 2.2.1 Xây dựng dự án bảo vệ môi trường phát triển bền vững địa phương 2.2.2 Xây dựng Poster giới thiệu mơ hình phục vụ dân sinh giảm thiểu tác động thiên tai 2.2.2.1 Thiết kế Poster thiên tai chủ yếu nước ta 2.2.2.2 Xây dựng mô hình dân sinh giảm thiểu tác động thiên tai 2.3 Tính giải pháp 2.4 Tính thực tiễn giải pháp 2.5 Hiệu giải pháp C PHẦN KẾT LUẬN Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ST T Chữ viết tắt CGDPT Nghĩa Chương trình giáo dục phổ thông 4 5 8 11 11 13 GD & ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa STEM Khoa học – công nghệ - Kĩ thuật – Toán học A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chỉ thị 16/CT-TTg ngày 4/5/2017 Thủ tướng Chính phủ nêu: “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ với xu hướng phát triển dựa tảng tích hợp cao độ hệ thống nối số hóa - Vật lí - Sinh học với đột phá Interrnet vạn vật trí tuệ nhân tạo làm thay đổi sản xuất giới” Thủ tướng đạo bộ, ngành, địa phương triển khai đồng nhiều giải pháp nhằmtăng cường lực tiếp cận cách mạng cơng nghiệp lần thứ (cịn gọi cách mạng cơng nghiệp 4.0).Theo đó, phải thay đổi mạnh mẽ sách, nội dung, phương pháp giáo dục dạy nghề nhằm tạo nguồn nhân lực có khả tiếp nhận xu công nghệ sản xuất mới, Bộ GD-ĐTcần tập trung vào thúc đẩy giáo dục STEM bên cạnh ngoại ngữ, tin học chương trình giáo dục phổ thơng (CT GDPT) Hiện nay, việc giáo dục môi trường qua giảng dạy trường học, trường THPT có ý nghĩa chiếm vị trí quan trọng Nhưng việc trang bị kiến thức bảo vệ môi trường nhà trường chưa trọng mức, chưa xem môn học cấp học phổ thông Giáo dục môi trường lồng ghép môn học Tuy nhiên, để khai thác kiến thức môi trường SGK làm chỗ dựa cho GDMT cách có hiệu quả, phải nắm qui trình khai thác biết cách thiết kế học khai thác nội dung Nếu biết cách khai thác thiết kế học khai thác khả GDMT lúc thực hai mục tiêu: vừa giáo dục địa lí, lại vừa GDMT cho học sinh Phương pháp dạy học STEM lựa chọn nhiều nước có giáo dục đại thơng qua trình học giúp em tự lĩnh hội kiến thức, kĩ có khả vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề thực tế Nhưng làm để vận dụng phương pháp dạy học STEM vào trường THPT ta để mang lại hiệu quả? Qua ba năm vận dụng lồng ghép STEM với dạy học truyền thống xây dựng số chủ đề dạy học theo điều kiện trường, mang lại hiệu khả quan Xuất phát từ lý trên, việc thực hiện: “Ứng dụng STEM để giáo dục biện pháp bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai mơn Địa Lí” có ý nghĩa lí luận thực tiễn sâu sắc 2 Tính cấp thiết vấn đề Mục tiêu giáo dục STEM tương đồng với mục tiêu CT GDPT mới, giáo dục STEM giải pháp quan trọng hiệu việc đổi toàn diện giáo dục Việt Nam.Tuy nhiên, việc đưa giáo dục STEM vào GDPT gặp số khó khăn, ví dụ hạn chế nhận thức kĩ đội ngũ giáo viên (GV); quy định thi cử, đánh giá chất lượng giáo dục lạc hậu; sở vật chất trường nghèo nàn, vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa Do đó, để áp dụng STEM vào CT GDPT cách bản, khoa học cần phải có kế hoạch lâu dài, có lộ trình áp dụng với nhiều mức độ hình thức phù hợp 3 B PHẦN NỘI DUNG Thực trạng vấn đề Dựa tổng hợp kết khảo sát, điều tra (Phụ lục 1) 200 học sinh khối 10 12 trường THPT Vĩnh Định; Chúng ta thấy thực trạng vấn đề Bảng Kết khảo sát yêu cầu đổi hình thức giáo dục mơi trường phịng chống thiên tai mơn Địa Lí Nội dung điều tra Số HS Tỉ lệ trả lời % Theo em việc đổi hình thức giáo dục mơi phịng chống thiên tai mơn Địa Lí có cần thiết khơng? - Rất cần thiết 40 20,0 - Cần thiết 88 44,0 - Bình thường 62 31,0 - Không cần thiết 10 5,0 Theo em, để nâng cao hiệu giáo dục môi phịng chống thiên tai mơn Địa Lí cần thiết phải ứng dụng giáo dục STEM không? - Rất cần thiết 97 48,5 - Cần thiết 65 32,5 - Bình thường 38 19 - Khơng cần thiết 0 Em tự đánh giá hiệu tiếp thu học có ứng dụng giáo dục STEM? - Rất tốt 48 24,0 - Tốt 72 36,0 - Bình thường 66 33,0 - Khơng tốt 14 7,0 - 66% HS cho việc đổi hình thức giáo dục mơi phịng chống thiên tai mơn Địa Lí cần thiết; tỉ lệ nhỏ (5%) chưa thấy vai trò việc đổi rơi vào nhóm học sinh quan tâm đến việc học lớp 60% HS có khả tiếp thu từ mức tốt trở lên tiết học có ứng dụng STEM phản ánh phần hiệu hoạt động giáo dục này; Điều củng đả trả lời cho tỉ lệ học sinh (81%) thấy việc cần thiết phải ứng dụng STEM giáo dục mơi trường phịng chống thiên tai mơn Địa Lí Ứng dụng STEM để giáo dục biện pháp bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai mơn Địa Lí STEM thuật ngữ xuất phát từ phương pháp giảng dạy học tập tích hợp nội dung kỹ khoa học, công nghệ, kỹ thuật tốn học Hình Sơ đồ mơn học giáo dục STEM 2.1 Quy trình thực nội dung giáo dục STEM Xác định vấn đề yêu cầu Nghiên cứu kiến thức Đề xuất giải pháp Thảo luận chọn phướng án tối ưu Chế tạo sản phẩm Trình bày thảo luận sản phẩm Điều chỉnh, hồn thiện sản phẩm Nguồn[3] Hình Các bước xây dựng nội dung giáo dục STEM 2.2 Xây dựng hoạt động giáo dục biện pháp bảo vệ môi trường phịng chống thiên tai theo mơ hình STEM mơn Địa Lí 2.2.1 Xây dựng dự án bảo vệ môi trường phát triển bền vững địa phương Chủ đề: Môi trường, tài nguyên thiên nhiên phát triển bền vững (Địa Lí 10) a Mục đích: Vận dụng kiến thức mơi trường phát triển bền vững để giải vấn đề môi trường địa phương, đề xuất giải pháp mơ hình giúp địa phương phát triển bền vững b Nội dung: Khảo sát lựa chọn vấn đề môi trường bật địa phương, đề xuất giải pháp mơ hình góp phần vào việc phát triển bền vững c Sản phẩm cần đạt: Các video tun truyền, mơ hình sử dụng rác thải tái chế, buổi tuyên truyền địa phương d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV phân cơng nhiệm vụ cho nhóm, hướng dẫn thực hiện, quy định thời gian Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS tổ chức thực nhiệm vụ phân công Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Các nhóm trình bày dự án, thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết nhóm 2.2.2 Xây dựng Poster giới thiệu mơ hình phục vụ dân sinh giảm thiểu tác động thiên tai Chủ đề: Bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai (Địa Lí 12) 2.2.2.1 Thiết kế Poster thiên tai chủ yếu nước ta a Mục đích: Thiết kế hình thức thể thiên tai nước ta cách sinh động, mẽ, hấp dẫn dể hiểu b Nội dung: Xây dựng sơ đồ thiên tai nước ta theo yêu cầu cụ thể c Sản phẩm cần đạt: Tranh ảnh, đồ, biểu đồ, sơ đồ… trình bày khổ giấy A0 theo chủ đề với hình thức Poster d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn nội dung cần trình bày loại thiên tai cho nhóm, gợi ý số Poster Địa Lí, quy định thời gian Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS tổ chức thực Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Các nhóm tổ chức trưng bày Poster, sau trình bày nội dung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết nhóm 6 Nhó m Thiên Yêu cầu đặt tai Bão - Đặc điểm hoạt động bão nước ta (Yêu cầu kết hợp Atlat trang Bản đồ khí hậu Việt Nam) - Hậu - Các biện pháp phòng chống bão Ngập lụt - Nơi xảy (các vùng, nguyên nhân cụ thể); Thời gian; Hậu quả; Biện pháp phòng chống Lũ quét Nơi xảy ra; Thời gian; Hậu quả; Biện pháp phòng chống Hạn hán Nơi xảy ra; Thời gian, Hậu quả, Biện pháp phòng chống Sản phẩm đạt 2.2.2.2 Xây dựng mơ hình dân sinh giảm thiểu tác động thiên tai a Mục đích: Vận dụng kiến thức để thiết kế xây dựng mơ hình giảm thiểu tác động thiên tai đến sống sản xuất nông nghiệp b Nội dung: Tìm tịi lựa chọn giải pháp tối ưu việc xây dựng cơng trình dân sinh phục vụ sản xuất sinh sống người trước tác động thiên tai c Sản phẩm cần đạt: Nhóm 1: Nhà tránh bão cộng đồng vùng ven biển Nhóm 2: Nhà phao tránh lũ vùng trũng thấp Nhóm 3: Mơ hình phân bố dân cư tránh lũ qt vùng đồi núi Nhóm 4: Mơ hình tưới nước tiết kiệm sản xuất nơng nghiệp d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV phân công nhiệm vụ, thời gian thực hiện, gợi ý, hướng dẫn thực hiện, Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận lựa chọn giải pháp tối ưu Lựa chọn vật liệu, phác họa mơ hình tiến hành thi công Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Các nhóm tiến hành trình bày kết quả, thảo luận, đánh giá lẫn Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết thực nhóm Nhó m Yêu cầu đặt Nhà tránh bão cộng đồng vùng ven biển: + Vừa chống gió mạnh, vừa tránh nước biển dâng Nhà phao tránh lũ vùng trũng thấp: + Nơi cư trú người dân vùng thấp lũ di chuyển lên xuống theo mực nước lũ Sản phẩm đạt Mơ hình phân bố dân cư tránh lũ quét vùng đồi núi + Hạn chế tối đa tác động lũ quét đến sinh mạng tài sản người dân thông qua việc chọn nơi cư trú hợp lí Mơ hình tưới nước tiết kiệm sản xuất nông nghiệp + Giải yêu cầu tiết kiệm nước tình hình gia tăng hạn hán 2.3 Tính giải pháp Ưng dụng STEM dạy học triển rộng rãi giáo dục trung học nước ta năm gần Không để giải vấn đề đổi phương pháp dạy học nay, mà nội dung cốt lõi chương trình GDPT 2018 Tuy nhiên, giáo dục STEM phổ biến rộng rãi môn thuộc lĩnh vực tự nhiên – kĩ thuật; vậy, đề tài thể tính tiên phong thông qua việc ứng dụng STEM giáo dục mơi trường phịng chống thiên tai mơn Địa Lí, mơn thuộc nhóm khoa học xã hội 2.4 Tính thực tiễn giải pháp Chương trình giáo dục phổ thông 2018 định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh, mục tiêu chương trình nhằm để trả lời cho câu hỏi: Học xong chương trình học sinh làm gì? Chính mà cần phải đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Các phương pháp hình thức tổ chức dạy học cần phải gắn nội dung học với vấn đề thực tiễn giáo viên tổ chức hoạt động để học sinh tìm hiểu giải vấn đề, thơng qua tiếp thu tri thức cách chủ động Giáo dục STEM xuất phát từ vấn đề nảy sinh thực tiễn xây dựng thành chủ đề/bài học STEM, thông qua việc giáo viên tổ chức hoạt động học giúp học sinh tìm giải pháp để giải vấn đề mà chủ đề/bài học STEM nêu 2.5 Hiệu giải pháp Năm học 2021 – 2022; sau dạy chủ đề lớp 12; thu thập ý kiến học sinh phiếu điều tra để đánh giá mức độ hứng thú; tổ chức cho học sinh làm kiểm tra thường xuyên (để đánh giá lực giải vấn đề) lớp thực nghiệm lớp đối chứng Kết sau: Bảng Kết điều tra mức độ hứng thú học sinh Số HS Tỉ lệ trả lời % Nội dung điều tra Các em có thích tham gia hoạt động tiết học vừa qua? - Rất thích 40 - Thích 20 - Bình thường 12 - Khơng thích Các em có cảm thấy hứng thú với cách giáo viên tổ chức hoạt động giáo dục STEM? - Hứng thú 60 - Bình thường 12 - Khơng hứng thú Bảng Điểm lớp thực nghiệm đối chứng Lớp Thực nghiệ m Tổng Đối chứng 55,5 27,8 16,7 83,3 16,7 12B5 12B6 Sĩ số 35 31 Điểm 0 0 0 0 0 10 20 14 10 1 12B7 12B8 66 35 37 0 0 0 0 0 17 10 10 10 15 34 10 2 0 0 10 Tổng 72 0 0 20 25 Bảng Tổng hợp kết thực nghiệm Lớp thực nghiệm Xếp loại (12B5, 12B6) SL % Giỏi (8-10 điểm) 46 69,7 Khá (6,5-7,9 điểm) 17 25,8 Trung bình (5-6,4 điểm) 4,5 Yếu (

Ngày đăng: 19/10/2022, 15:45

Mục lục

    Kết quả thực nghiệm được thể hiện qua biểu đồ sau:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan