Địa Lí 7 Bài 35 – Khái quát châu Mĩ

2 14.3K 18
Địa Lí 7 Bài 35 – Khái quát châu Mĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần 1. Kiến thức: -              Biết được vị trí địa lí của châuMĩ trên trên bản đồ -              Trình bày được những đặc điểm khái quát về lãnh thổ, dân cư, thành phần chủng tộc 2. Kỹ năng, thái độ: -              Xác đinh châu Mĩ trên … soan bai cau tran thuat don, soan van tim hieu chung ve phep lap luan giai thich, yhs-default, soạn sống chết mặc bay, vai trò của rừng đối với môi trường, Soạn văn bài Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử, phan tich hinh tuong cay xa nu qua tac pham rung xa nu cua nguyen trung thanh, ý nghia viec khac bia tien si trong bài Hien tai la, soan anh unit 14 lop 7, Văn8- bai soan NUOC DAI VIET TA

Địa 7 Bài 35 – Khái quát châu Mĩ I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần 1. Kiến thức: - Biết được vị trí địa của châuMĩ trên trên bản đồ - Trình bày được những đặc điểm khái quát về lãnh thổ, dân cư, thành phần chủng tộc 2. Kỹ năng, thái độ: - Xác đinh châu trên bản đồ thế giới - Đọc lược đồ các luồng nhập cư II/ Phương tiện dạy học cần thiết: - Bản đồ tự nhiên và bản đồ dân nhập cư (H35.2) Châu . III/ tiến trình tổ chức bài mới: 1. Kiểm tra bài cũ - Dựa vào H34.1 đọc tên các nước có thu nhập trên 1000 USD/năm và dưới 1000 USD/năm? Nêu những ngành kinh tế chính của Bắc Phi, +Trung Phi, Nam Phi? 2. Giới thiệu bài mới: Các bước lên lớp Nội dung ghi bảng GM1: Một lãnh thổ rộng lớn - Y/c HS quan sát lược đồ H35.1 ? Xác định vị trí, giới hạn của châu (Nằm ở nửa cầu Tây, từ 71 0 50 ’ B đến 55 0 54 ’ N không tính các đảo ? Tại sao châu lại nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây (ranh giới giữa 2 bán cầu là 2 đường KT 20 0 Tây và 160 0 Đông) ? Châu tiếp giáp với các đại dương nào? 1) Một lãnh thổ rộng lớn: Châu rộng 42 triệu Km 2 , nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây. Trải dài từ vòng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam. ? Nêu đặc điểm lãnh thổ của Châu Mĩ? ? Cho biết ý nghĩa của kênh đào Pa-na-ma (Kênh Pa-na-ma được tiến hành đào trong 35 năm tại eo Pa-na-ma nơi hẹp nhất châu rộng không đến 50 Km. Kênh đào Pa-na-ma nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương đay là tuyến đường giao thông quan trong trong kinh tế cũng như quân sự) - Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương,phía Tây giáp Thái Bình Dương,phía Đông giáp Đại Tây Dương . - Kênh đào Pa-na-ma nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương . GM2: Vùng đất của dân nhập cư. Thành phần chủng tộc đa dạng ? Trước thế kỉ XVI, chủ nhân của châu Mi là người gì? Họ thuộc chủng tộc nào? ? Từ khi phát hiện ra châu của Crix-tôp Cô-lông (1942) thành phân dân cư châu có sự thây đổi như thế nào - Dựa vào H35.2 ? Tóm tắc đặc điểm các chủng tộc và nguồn nhập cư ở Châu ( ? Giải thích tại sao có sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư ở khu vực Bắc và dân cư ở khu vực Trung Và Nam (Bắc chủ yếu người Anh, Pháp, Đức di cư sang, tiếng nói chính là tiến Anh, phong tục tập quán chịu ảnh hưởng của người Anh của bộ lạc Aêng-lô-xắc-xông. Trung và Nam bị thực dân TBN và BĐN thống trị gần hơn 4 thế kỉ họ đưa vào đây nền văn hoá La-tinh vì vậy châu lục này có tên là Châu La-tinh ) 2) Vùng đất của dân nhập cư. Thành phần chủng tộc đa dạng: - Trước thế kỉ XVI, có người Ex-ki-mô và ngưìi Anh điêng thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-ít sinh sống - Do lịch sử nhập cư lâu dài, Châu có thành phần chủng tộc đa dạng: Môn-gô-lô-ít, Ơ-rô-pê-ô- ít , Nê-grô-ít, Các chủng tộc ở Châu đã hoà huyết, tạo nên các thành phần người lai. IV/ Củng cố bài học: - Cho HS dán vào bản đồ trống các đại dương bao quanh Châu . - Nêu đặc điểm lãnh thổ Châu Mĩ? - Các luồng nhập cư có vai trò quan trọng ntn đến sự hình thành cộng đồng dân cư Châu Mĩ? V/ Dặn dò: - Học bài, chuẩn bị bài mới với nội dung sau : - Cho biết Thiên nhên Bắc có thể chia thành mấy khu vực? - Nêu đặc điểm khí hậu Bắc Mĩ? . Địa Lí 7 Bài 35 – Khái quát châu Mĩ I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần 1. Kiến thức: - Biết được vị trí địa lí của châuMĩ trên trên. thiết: - Bản đồ tự nhiên và bản đồ dân nhập cư (H35.2) Châu Mĩ . III/ tiến trình tổ chức bài mới: 1. Kiểm tra bài cũ - Dựa vào H34.1 đọc tên các nước có thu

Ngày đăng: 13/03/2014, 22:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan