1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm và tuổi đồng vị U-Pb zircon trong lưu vực Sông Ba và ý nghĩa của chúng trong nghiên cứu một số giai đoạn kiến tạo chính của khu vực.

178 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 19,64 MB

Nội dung

Đặc điểm và tuổi đồng vị U-Pb zircon trong lưu vực Sông Ba và ý nghĩa của chúng trong nghiên cứu một số giai đoạn kiến tạo chính của khu vực.Đặc điểm và tuổi đồng vị U-Pb zircon trong lưu vực Sông Ba và ý nghĩa của chúng trong nghiên cứu một số giai đoạn kiến tạo chính của khu vực.Đặc điểm và tuổi đồng vị U-Pb zircon trong lưu vực Sông Ba và ý nghĩa của chúng trong nghiên cứu một số giai đoạn kiến tạo chính của khu vực.Đặc điểm và tuổi đồng vị U-Pb zircon trong lưu vực Sông Ba và ý nghĩa của chúng trong nghiên cứu một số giai đoạn kiến tạo chính của khu vực.Đặc điểm và tuổi đồng vị U-Pb zircon trong lưu vực Sông Ba và ý nghĩa của chúng trong nghiên cứu một số giai đoạn kiến tạo chính của khu vực.Đặc điểm và tuổi đồng vị U-Pb zircon trong lưu vực Sông Ba và ý nghĩa của chúng trong nghiên cứu một số giai đoạn kiến tạo chính của khu vực.Đặc điểm và tuổi đồng vị U-Pb zircon trong lưu vực Sông Ba và ý nghĩa của chúng trong nghiên cứu một số giai đoạn kiến tạo chính của khu vực.Đặc điểm và tuổi đồng vị U-Pb zircon trong lưu vực Sông Ba và ý nghĩa của chúng trong nghiên cứu một số giai đoạn kiến tạo chính của khu vực.Đặc điểm và tuổi đồng vị U-Pb zircon trong lưu vực Sông Ba và ý nghĩa của chúng trong nghiên cứu một số giai đoạn kiến tạo chính của khu vực.Đặc điểm và tuổi đồng vị U-Pb zircon trong lưu vực Sông Ba và ý nghĩa của chúng trong nghiên cứu một số giai đoạn kiến tạo chính của khu vực.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - DỖN ĐÌNH HÙNG ĐẶC ĐIỂM VÀ TUỔI ĐỒNG VỊ U-Pb ZIRCON TRONG LƯU VỰC SÔNG BA VÀ Ý NGHĨA CỦA CHÚNG TRONG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIAI ĐOẠN KIẾN TẠO CHÍNH CỦA KHU VỰC LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT Hà Nội – Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - DỖN ĐÌNH HÙNG ĐẶC ĐIỂM VÀ TUỔI ĐỒNG VỊ U-Pb ZIRCON TRONG LƯU VỰC SÔNG BA VÀ Ý NGHĨA CỦA CHÚNG TRONG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIAI ĐOẠN KIẾN TẠO CHÍNH CỦA KHU VỰC Chuyên ngành: Địa chất Mã số: 9.44.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Trung Minh PGS.TS Nguyễn Hồng ii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu, hướng dẫn PGS TS Nguyễn Trung Minh PGS TS Nguyễn Hồng Kết nghiên cứu cơng bố luận án trung thực Các tài liệu sử dụng luận án có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Các số liệu sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng phân tích phịng thí nghiệm uy tín Quốc Tế Nhật Bản Trung Quốc Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Tác giả luận án Dỗn Đình Hùng i LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Trung Minh PGS TS Nguyễn Hoàng Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hướng dẫn sát tận tình thầy suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Nghiên cứu sinh cịn nhận góp ý q báu PGS TSKH Trần Trọng Hoà, PGS TS Phạm Trung Hiếu, PGS TS Nguyễn Văn Vượng, PGS TS Phạm Tích Xn, PGS TS Ngơ Xn Thành, PGS TS Dỗn Đình Lâm, TS Phan Đông Pha, PGS TS Nguyễn Thuỳ Dương, TS Lê Xuân Trường, TS Trần Việt Anh, TS Phạm Thanh Thùy chuyên gia, nhà khoa học ngồi Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam trình thực luận án Nghiên cứu sinh trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo cán Học viện Khoa học Công nghệ; Lãnh đạo Viện Địa chất, Lãnh đạo Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam; Phụ trách đào tạo đơn vị Viện Địa chất TS Vũ Thị Minh Nguyệt, Giáo vụ TS Phạm Thanh Đăng tạo điều kiện suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Trong trình thực luận án, NCS nhận giúp đỡ tận tình TS Yukiyasu Tsutsumi, GS Toshifumi Komatsu việc định tuổi đồng vị U-Pb khoáng vật zircon Bảo tàng Quốc gia Khoa học Tự nhiên Nhật Bản; Sự trợ giúp ThS An Thị Thùy, ThS Nguyễn Bá Hùng thành viên Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Trái Đất thuộc Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam trình thực luận án Cuối cùng, NCS muốn bày tỏ lịng biết ơn kính trọng đến người thân: bố mẹ hai bên; vợ; hai trai Khiêm, Khải; em trai chị em gia đình động viên, chia sẻ, giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu Tác giả luận án Dỗn Đình Hùng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii BẢNG DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết luận án Phạm vi đối tượng nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Các luận điểm bảo vệ Các điểm luận án Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cơ sở tài liệu khối lượng thực nghiên cứu luận án Cấu trúc luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .7 1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, địa chất khu vực nghiên cứu 1.1.1 Vị trí khu vực nghiên cứu 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.2 Địa hình – địa mạo 1.1.2 Đặc điểm địa chất khu vực nghiên cứu 10 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 16 1.3 Những tồn vấn đề cần giải 19 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Cách tiếp cận 21 2.2 Cơ sở lý thuyết 21 2.2.1 Khái niệm zircon phương pháp nghiên cứu 21 2.2.2 Nhận biết miền nguồn 23 2.2.3 Định tuổi mơ hình đồng vị Hf phương pháp MC-LA-ICP MS đơn khoáng zircon 24 2.2.4 Phương pháp định tuổi đồng vị U-Pb khoáng vật zircon 25 2.3 Mẫu Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Mẫu 29 2.3.1.1 Thu thập mẫu zircon trầm tích cát lịng sơng 30 2.3.1.2 Thu thập mẫu granitoid phức hệ Vân Canh .31 2.3.2 Phương pháp gia cơng, lựa chọn mẫu, tuyển đơn khống zircon nhằm phân tích xác định tuổi đồng vị U-Pb khống vật zircon 35 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu thạch học khoáng vật .36 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu thạch địa hoá 37 2.3.5 Phương pháp phân tích 37 2.3.5.1 Ảnh quét bề mặt zircon ảnh âm cực phát quang 37 2.3.5.2 Phân tích xác định tuổi đồng vị U-Pb khống vật zircon 37 2.3.5.3 Phân tích nguyên tố chính, nguyên tố vết đất 38 2.3.6 Nhóm phương pháp xử lý số liệu thành lập sơ đồ 38 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM, TUỔI ĐỒNG VỊ U-Pb TRÊN KHỐNG VẬT ZIRCON TRONG TRẦM TÍCH CÁT LỊNG SƠNG THUỘC LƯU VỰC SÔNG BA VÀ Ý NGHĨA CỦA CHÚNG TRONG NGHIÊN CỨU CÁC GIAI ĐOẠN KIẾN TẠO CHÍNH 39 3.1 Đặc điểm hình thái zircon trầm tích cát lịng sơng lưu vực Sơng Ba… 39 3.1.1 Đặc điểm zircon trầm tích 39 3.1.2 Đặc điểm hình thái zircon mẫu SBA07 cát lịng sơng lưu vực Sơng Ba……… 40 3.1.3 Đặc điểm hình thái zircon mẫu SBA12 trầm tích cát lịng sông lưu vực Sông Ba 43 3.1.4 Đặc điểm hình thái zircon mẫu SBA17 trầm tích cát lịng sơng thuộc lưu vực Sơng Ba 45 3.1.5 Đặc điểm hình thái zircon mẫu SBA15 trầm tích cát lịng sơng thuộc lưu vực Sơng Ba 48 3.2 Tuổi đồng vị U-Pb zircon trầm tích cát lịng sơng thuộc lưu vực Sơng Ba……… 51 3.3 Các giai đoạn kiến tạo khu vực nghiên cứu 70 3.3.1 Giai đoạn kiến tạo Tiền Cambri 71 3.3.2 Giai đoạn kiến tạo Ordovic-Silur 75 3.3.3 Giai đoạn kiến tạo Permi-Trias 77 3.3.4 Giai đoạn kiến tạo Creta 80 CHƯƠNG IV ĐẶC ĐIỂM, TUỔI ĐỒNG VỊ U-Pb TRÊN KHOÁNG VẬT ZIRCON GRANITOID PHỨC HỆ VÂN CANH VÀ Ý NGHĨA TRONG NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG MAGMA - KIẾN TẠO GIAI ĐOẠN TRIAS CỦA CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 84 4.1 Đặc điểm granitoid phức hệ Vân Canh 84 4.1.1 Đặc điểm hình thái zircon granitoid phức hệ Vân Canh 84 4.1.2 Đặc điểm thạch học 89 4.1.2.1 Granit porphyr khu vực Đăk Sơ Mei 90 4.1.2.2 Granit porphyr hạt trung khu vực Đăk Sơ Mei 91 4.1.2.3 Granit biotit khu vực Đăk Djrăng .92 4.1.2.4 Diorit khu vực Đăk Djrăng .93 4.1.2.5 Granodiorit hạt nhỏ khu vực An Phước 94 4.1.2.6 Granosyenit porphyr khu vực Mô Rai .95 4.1.2.7 Diorit khu vực Chơ Long 96 4.1.2.8 Granit biotit amphibol khu vực Chơ Long 97 4.1.3 Đặc điểm địa hóa 98 4.2 Tuổi đồng vị U-Pb khoáng vật zircon granitoid phức hệ Vân Canh ý nghĩa nghiên cứu hoạt động magma - kiến tạo giai đoạn Trias của khu vực nghiên cứu 113 KẾT LUẬN 131 KIẾN NGHỊ 132 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 BẢNG DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Am Amphibol B Bắc B–N Bắc – Nam Bi Biotit Ca Canxi Đ Đông Đ–T Đông – Tây ĐT Đường đô thị ĐB – TN Đông Bắc – Tây Nam ĐN Đông Nam Fsk Felspat kali NCS Nghiên cứu sinh nnk người khác Pl Plagiocla Px Pyroxen Q Thạch anh QL Đường Quốc lộ Sph Sphen TB – ĐN Tây Bắc – Đông Nam TL Tỉnh lộ TTB Tây tây Bắc Tr.n Triệu năm Zr Zircon Ordovic-Silur O-S Permi-Trias P-T Creta K DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê số lượng tiêu phân tích Bảng 2.1 Trị số để thiết lập đường cong U-Pb phù hợp tỉ lệ 207Pb/206Pb [55] 27 Bảng 2.2 Danh sách điểm lấy mẫu trầm tích cát lịng sơng thuộc lưu vực Sông Ba 30 Bảng 2.3 Vị trí thu thập mẫu granitoid phức hệ Vân Canh 31 Bảng 3.1 Sơ lược thống kê kết tuổi đồng vị U-Pb zircon mẫu SBA07 51 Bảng 3.2 Sơ lược thống kê kết tuổi đồng vị U-Pb zircon mẫu SBA12 51 Bảng 3.3 Sơ lược thống kê kết tuổi đồng vị U-Pb zircon mẫu SBA17 51 Bảng 3.4 Sơ lược thống kê kết tuổi đồng vị U-Pb zircon mẫu SBA15 52 Bảng 3.5 Tuổi đồng vị U-Pb zircon trầm tích cát lịng sơng thuộc lưu vực sơng Ba 54 Bảng 4.1 Hàm lượng nguyên tố (wt%) hàm lượng nguyên tố vết (ppm) granitoid phức hệ Vân Canh 99 Bảng 4.2 Thành phần hoá học nguyên tố vết đất hạt zircon tách từ granitoid phức hệ Vân Canh 109 Bảng 4.3 Đồng vị Hf zircon granitoid phức hệ Vân Canh 110 Bảng 4.4 Sơ lược kết tuổi đồng vị U-Pb khoáng vật zircon granitoid phức hệ Vân Canh .113 Bảng 4.5 Tuổi đồng vị U-Pb khoáng vật zircon granit Vân Canh .114 Bảng 4.6 Tuổi đồng vị U-Pb khoáng vật zircon granit Bến Giằng - Quế Sơn 123 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ vị trí địa lý điểm thu thập mẫu Hình 1.2 Các đơn vị kiến tạo địa khối Kon Tum vùng lân cận (Người thành lập: Trần Văn Trị, Nguyễn Xuân Bao, 2008 [1]) .10 Hình 1.3 Bản đồ địa chất vị trí lấy mẫu đá gốc, trầm tích cát lịng sơng thuộc khu vực nghiên cứu (tài liệu đo vẽ địa chất nhóm tờ đồ địa chất Kon Tum, Bn Ma Thuột, Tuy Hồ Quảng Ngãi tỷ lệ 1:200 000, 1994 [6, 7, 8, 9]) 12 Hình 1.4 Sơ đồ đới đứt gãy thuộc khu vực nghiên cứu vùng lân cận (Người thành lập: Trần Văn Trị, Nguyễn Xuân Bao, Nguyễn Bá Minh, 2008 [15]) .16 Hình 2.1 Những thơng số địa hoá quan trọng nghiên cứu tổ hợp đồng vị Hf [53] 25 Hình 2.2 Tốc độ khuyếch tán nguyên tố đơn khoáng zircon [47, 54] 25 Hình 2.3 Biểu đồ đường phù hợp – không phù hợp (concordia-disconcordia) [55, 56] 29 Hình 2.4 Lấy đãi mẫu cát lịng sơng thuộc lưu vực Sơng Ba thực địa .30 Hình 2.5 Quang cảnh điểm lộ mẫu cục granit dạng porphyr DH07 32 Hình Quang cảnh điểm lộ mẫu cục granit dạng porphyr hạt trung DH08 32 Hình 2.7 Quang cảnh điểm lộ mẫu cục granit biotit DH14 33 Hình 2.8 Quang cảnh điểm lộ mẫu cục diorit DH16 .33 Hình 2.9 Quang cảnh điểm lộ mẫu cục granodiorit hạt nhỏ DH20 34 Hình 10 Quang cảnh điểm lộ mẫu cục granosyenit dạng porphyr DH2634 Hình 2.11 Quang cảnh điểm lộ mẫu cục diorit DH47.1 35 Hình 2.12 Quang cảnh điểm lộ mẫu cục granit biotit amphibol DH48 35 Hình 3.1 Các hạt zircon phân đới mẫu SBA07 từ nguồn đá magma 40 Hình 3.2 Các hạt zircon nguồn gốc đá magma có kiểu đới hỗn hợp kiểu khác mẫu SBA07 41 Hình 3.3 Các hạt zircon nguồn gốc đá biến chất mẫu SBA07 42 Hình 3.4 Các hạt zircon mẫu SBA07 có nhân di sót 42 Hình 3.5 Các hạt có cấu trúc phân đới zircon mẫu SBA12 có nguồn từ đá magma 43 Hình 3.6 Các hạt zircon có kiểu đới hỗn hợp kiểu khác mẫu SBA12 có nguồn từ đá magma .44 Hình 3.7 Các hạt zircon mẫu SBA12 có nguồn từ đá biến chất 45 Hình 3.8 Các hạt zircon mẫu SBA12 có nhân di sót 45 Hình 3.9 Các hạt có cấu trúc phân đới zircon mẫu SBA17 có nguồn từ đá magma 46 Hình 4.30 Tuổi đồng vị U-Pb khoáng vật zircon đá granitoid phức hệ Vân Canh thuộc địa khối Kon Tum Tuổi di sót mẫu granitoid phức hệ Vân Canh (1,0; 1,1; 1,2; 1,5; 1,7; 1,8; 2,1; 2,2; 2,3; 2,4, 2,5 tỷ năm) tương ứng với giai đoạn MesoproterozoicPaleoproterozoi, zircon di sót tàn dư đá vây quanh, chúng gần gũi với tuổi vật liệu trầm tích xung quanh magma granitoid kết tinh, vật liệu tìm thấy nhiều phức hệ biến chất tuổi Proterozoi Trong giai đoạn Permi muộn – Trias vùng Đông Nam Á xảy trình va chạm lớn mảng Simibasu mảng Indosinia Việt Nam nằm vùng ảnh hưởng trực tiếp hoạt động va chạm đó, chịu tác động lan truyền, tạo hàng loạt đứt gãy trượt phải, gây hàng loạt biến dạng dẻo thành tạo có trước [1, 34] Dư nhiệt qúa trình va chạm làm tái cải tạo miền lục địa Kon Tum cố kết Paleozoi Hàng loạt hoạt động magma, trầm tích đặc trưng cho miền căng giãn sau va chạm xảy Trước hết hoạt động xâm nhập kiểu tương phản Phú Lộc xảy sau giai đoạn kịch phát hoạt động va chạm (có lẽ vào Trias sớm), chúng mang nét bối cảnh tạo núi sau tạo núi va chạm tính chất thạch hóa Các thành tạo phun trào Mang Yang, Sông Bung xâm nhập Vân Canh chùm thể đai mạch (dyke) Măng Xim - Trà Phong mang dấu ấn nội mảng rõ nét Granitoid Vân Canh, chùm thể đai mạch (dyke) tương phản Măng Xim - Trà Phong xuất bối cảnh căng dãn sau va chạm với tất dấu hiệu đặc trưng tính chất thạch hóa sinh khống Kiểu tách dãn gần đồng thời với, sau hoạt động va chạm đặc thù khu vực tây Thái Bình Dương, Mesozoi muộn xuất miền căng dãn đồng thời với hoạt động hút chìm rìa lục địa Nam Việt Nam Hoạt động tái cải có quy mơ rộng lớn xảy bối cảnh tách dãn sau va chạm Các thành tạo Kan Nack, Sông Re, Khâm Đức - Tắc Pỏ, Núi Vú, A Vương, Chu Lai, Đại Lộc, Diên Bình, Trà Bồng, Bến Giằng - Quế Sơn bị biến chất biến dạng mạnh mẽ Tuổi đồng vị Ar - Ar cho thấy tuổi biến chất - biến dạng kéo dài cách 275 triệu năm tới 200 triệu năm tất thành tạo kể Cấu trúc biến chất dạng vịm đồng tâm Khâm Đức có lẽ thành tạo vào giai đoạn này, giai đoạn tạo núi Indosini Tuy nhiên cần thấy phận granitoid Vân Canh phun trào felsic Mang Yang lại mang đặc tính thạch hố cung magma rìa lục địa tích cực, khơng loại trừ khả tồn đá magma bối cảnh sau va chạm lẫn thành tạo Vân Canh Mang Yang mà ngày chưa tách [1, 34] Các thành tạo xâm nhập – phun trào khu vực đới Đà Lạt tuổi Mesozoi muộn hình thành kết từ hút chìm vỏ đại dương Thái Bình Dương xuống phía đơng nam lục địa Đông Dương suốt giai đoạn từ Jura đến Creta chúng tương đồng với nguồn gốc đá magma Yanshanian Đông Nam Trung Quốc [86] Sự phân bố rộng rãi thành tạo granitoid Việt Nam giai đoạn Permi muộn-Trias sớm chia thành dạng địa chất sau: Granit loại A loại I đới Phan Si Pan, Tây Bắc Việt Nam, liên quan đến hệ thống khe nứt nội lục địa kích hoạt kiện 260–257 Tr.n tỉnh đá núi lửa rộng lớn Emeishan [79]; Granit loại I loại S đới khâu Sông Mã, Tây Bắc Việt Nam có liên quan đến va chạm khối Đông Dương khối Nam Trung Hoa giai đoạn Permi muộn – Trias sớm [30, 65, 73]; địa khối Kon Tum có nhiều quan điểm khác granitoid với tuổi kết tinh đồng (260-240 Tr.n) giai đoạn Permi muộnTrias sớm [32, 35, 40] cho thấy có hai quan điểm khác Các kết xác định tuổi đồng vị U-Pb khoáng vật zircon granitoid phức hệ Vân Canh tương đồng với định tuổi đồng vị U-Pb khoáng vật zircon granitoid phức hệ Hải Vân Điều cho thấy chế hình thành va chạm khối Đông Dương khối Nam Trung Hoa (1) Nó hoạt động magma liên quan đến manti plum-emeishan kỷ Permi muộn [34, 40, 74] Nguồn nhiệt lớp phủ đóng vai trị quan trọng q trình kiến tạo Permi muộn-Trias sớm hình thành nhân phức hệ biến chất địa khối Kon Tum [33] (2) Đá granitoid có liên quan đến va chạm, ghép nối khối Đông Dương khối Nam Trung Hoa giai đoạn Permi muộn – Trias sớm [30, 34, 35, 71, 67, 73, 77] Mơ hình biến đổi kiến tạo địa động lực địa khối Kon Tum giai đoạn Trias thể Hình 4.31 Hình 4.31 Mơ hình địa động lực địa khối Kon Tum giai đoạn 244 – 222,9 Tr.n [34] Các kết nghiên cứu cho thấy tương đồng với nghiên cứu Đỗ Đình Tốt Lê Thanh Mẽ [87]: Loạt magma xâm nhập - phun trào Vân Canh Mang Yang với thành phần felsic đồng hình thành giai đoạn Trias giữa, liên quan đến bối cảnh xơ đụng, hình thành đới rift bên lục địa cố kết Từ kết nghiên cứu định tuổi nói trênh, NCS biên tập sơ đồ địa chất phân bố theo tuổi granitoid phức hệ Vân Canh thuộc khu vực nghiên cứu (Hình 4.32) Hình 4.32 Sơ đồ địa chất đơn giản số kết tuổi đồng vị khu vực nghiên cứu [25, 34, 35, 68, 70, 13, 14, 88, 89, 90] Từ số liệu địa hoá, kết xác định tuổi đồng vi U-Pb khoáng vật zircon granitoid phức hệ Vân Canh thảo luận cho thấy vật liệu thành tạo nên đá granitoid phức hệ Vân Canh nhiều khả có nguồn gốc vật liệu hình thành q trình nóng chảy lớp vỏ tuổi Paleoproterozoi kiện va chạm lục địa giai đoạn Permi muộn -Trias sớm KẾT LUẬN Việc sử dụng phương pháp xác định tuổi đồng vị vị phóng xạ U-Pb khống vật zircon trầm tích cát lịng sơng hướng nghiên cứu thời gian gần nhà khoa học Thế giới quan tâm nghiên cứu cho nhiều lưu vực sông lớn, kết tuổi thành tạo, giai đoạn kiến tạo khu vực nghiên cứu Luận án xác định nhóm tuổi zircon cát trầm tích thuộc lưu vực Sông Ba, gồm giai đoạn Tiền Cambri, Ordovic-Silur (O-S), Permi-Trias (P-T) Creta (K), nhóm zircon tuổi P-T có số lượng vượt trội Bốn nhóm tuổi U-Pb zircon khẳng định giai đoạn magma - kiến tạo xảy khu vực nghiên cứu xác định trước đây, đặc biệt hai giai đoạn tiền Cambri Creta, trước ghi nhận Khơng phát nhóm zircon trầm tích có tuổi khác với giai đoạn magma – kiến tạo xác định Do đó, khẳng định rằng, đến thời điểm tại, khu vực nghiên cứu, không phát thêm giai đoạn magma – kiến tạo ngồi giai đoạn kể Các kết tuổi đồng vị U-Pb khống vật zircon trầm tích lưu vực Sơng Ba khơng có kết tuổi biến chất cổ 2.500 Tr.n (Arkei) Kết này, với việc chưa có số liệu tuổi >2.500 Tr.n phát công bố địa khối Kon Tum cho thấy, tuổi kết tinh Arkei khu vực lưu vực Sông Ba địa khối Kon Tum cần có thêm nhiều nghiên cứu để khẳng định Sự vượt trội số lượng hạt zircon nhóm tuổi P-T, với kết tuổi đồng vị U-Pb khoáng vật zircon granitoid phức hệ Vân Canh chứng khẳng định pha magma - kiến tạo tích cực địa khối Kon Tum diễn giai đoạn P-T, ~230-244 Tr.n Điều phù hợp với phổ biến rộng rãi thành tạo magma tuổi P-T khu vực nghiên cứu Hai mẫu phía hạ nguồn lưu vực Sông Ba SBA17 SBA15 ghi nhận thêm giai đoạn kiến tạo Creta Dựa cơng trình cơng bố thấy phần thượng nguồn điểm SBA17 phức hệ magma Đèo Cả, Định Quán Cà Ná có tuổi Creta, phù hợp với kết nghiên cứu Các đá granitoid tuổi Trias phân bố rộng rãi khu vực nghiên cứu với diện tích khoảng 2500 Km2, chúng xuyên cắt đá Paleozoi tuổi 279 Tr.n bị thành tạo trầm tích Jura phủ lên Về thành phần thạch học chúng gồm chủ yếu granit syenit Giá trị thành phần đồng vị ɛHf(t) dao động khoảng -11,1 đến -6,7 tuổi mơ hình TDM2 dao động khoảng 1.70 đến 1.97 tỷ năm, cho thấy granitoid phức hệ Vân Canh hình thành chủ yếu nóng chảy vật liệu vỏ tuổi Paleoproterozoic Tuổi thành tạo U-Pb zircon phương pháp LA-ICP-MS tập trung khoảng 244 ±2,3 Tr.n đến 229,4 ±4,0 Tr.n, tuổi chứng ghi nhận hoạt động magma diễn mạnh mẽ khu vực phía nam địa khối Kontum chúng thành tạo liên quan đến trình va chạm, ghép nối hai mảng Nam Trung Hoa Đông Dương giai đoạn Permi muộn -Trias sớm KIẾN NGHỊ Cần tiếp tục thực thêm nghiên cứu định tuổi đồng vị U-Pb khoáng vật zircon mở rộng cho đá gốc (magma, trầm tích biến chất) hệ tầng khác Cũng cần tiếp tục phân tích đồng vị Lu-Hf, thành phần nguyên tố vết zircon trầm tích cát lịng sơng đá gốc thuộc phức hệ khác nhằm xác định nguồn tuổi zircon trầm tích cát lịng sơng thuộc lưu vực Sơng Ba DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Doan Dinh Hung, Yukiyasu Tsutsumi, Toshifumi Komatsu, Nguyen Hoang, Nguyen Ba Hung, Trinh Thai Ha, Nguyen Thi Dung, Nguyen Trung Minh 2019 The significance of zircon U-Pb ages in the Ba river basin to the timing of major tectonic stages of Kontum massif Vietnam Journal of Earth Sciences, 41(2), 105–115 Nguyen Trung Minh, Nguyen Thi Dung, Doan Dinh Hung, Pham Minh, Yongjae Yu, Pham Trung Hieu 2020 Zircon U-Pb ages, geochemistry and isotopic characteristics of the Chu Lai granitic pluton in the Kontum massif, central Vietnam Mineralogy & Petrology Mineralogy and Petrology (2020) 114:289–303 Doan Dinh Hung, Yukiyasu Tsutsumi, Pham Trung Hieu, Nguyen Trung Minh, Pham Minh, Nguyen Thi Dung, Nguyen Ba Hung, Toshifumi Komatsu, Nguyen Hoang, Kenta Kawaguchi 2022 Van Canh Triassic granite in the Kontum Massif, central Vietnam: Geochemistry, geochronology, and tectonic implications Journal of Asian Earth Sciences: X (2022) 100075 TÀI LIỆU THAM KHẢO T.V Trị, V Khúc (Eds.) nnk., Geology and Earth resources of Việt Nam Publishing House for Science and Technology, 2011, 645 p., Hà Nội N.V Cư nnk, Nghiên cứu giải pháp tổng thể sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường lưu vực Sông Ba sông Côn Đề tài nghiên cứu độc lập cấp nhà nước, Viện Địa lý, Mã số KC.08-25, 2005 L.H Anh nnk, Nghiên cứu cấu trúc địa hình, địa mạo, địa động lực lưu vực sông Ba sông Côn Báo cáo chuyên đề Viện Địa lý, 2004 Hà Nội I Tsuyoshi, C.H Ian, C.M Allen, B G James, M Shigenori, M Frederic, Evolution of the African continental crust as recorded by U–Pb, Lu–Hf and O isotopes in detrital zircons from modern rivers Geochimica et Cosmochimica Acta 107 (2013) 96–120 C.Y Lan nnk., Geochemical and Sr-Nd isotopic constraints from the Kontum massif, Central Vietnam on the crustal evolution of the Indochina block Precam Res., 2003, 122, 7-27 T Tính (Chủ biên), Bản đồ Địa chất khu vực Kon Tum tỷ lệ 1:200000 Cục địa chất khoáng sản Việt Nam, 1989 Danh pháp D-48-XVIII T Tính (Chủ biên), Bản đồ Địa chất khu vực Buôn Ma Thuột tỷ lệ 1:200000 Cục địa chất khoáng sản Việt Nam, 1994 Danh pháp D-49-XXV T Tính (Chủ biên), Bản đồ Địa chất khu vực Tuy Hồ tỷ lệ 1:200000 Cục địa chất khống sản Việt Nam, 1994 Danh pháp D-49-XXVI N.V Trang (Chủ biên), Bản đồ Địa chất khu vực Quảng Ngãi tỷ lệ 1:200000 Cục địa chất khoáng sản Việt Nam, 1994 Danh pháp D-49-VII, VIII 10 T.N Nam, Y Osanai, N Nakano, H.H Thám, Biến chất nhiệt độ siêu cao Permi- Trias: Va chạm lục địa địa khối Kon Tum? Tạp chí Địa chất, 2004, A285,1-8 11 T.N Nam, N.V Canh, H.H Thám, Tuổi U-Pb zircon phức hệ móng kết tinh địa khu Kon Tum ý nghĩa chúng Tuyển tập Báo cáo Hội thảo KH Công tác NCCB lĩnh vực CKHTĐ tỉnh phía Nam TP HCM, 2002, 50-53 12 T N Nam, Sano Y., Terada K., Toriumi M., P V Quynh, L T Dung, First SHRIMP U-Pb zircon dating of granulites from the Kontum massif (Vietnam) and tectonothermal implications J Asian Earth Sciences 2001, 19, 77-84 13 N.T B Thuy, Satir, M., Siebel, W., Chen, F., Granitoids in the Dalat zone, southern Vietnam: age constraints on magmatism and regional geological implications Int J Earth Sci, 2004, 93, 329-340 14.P.T Hieu, Tuổi đồng vị U-Pb zircon granodiorit phức hệ Định Quán Đèo Cả khu vực Trường Xuân Khánh Hòa ý nghĩa địa chất Tạp chí phát triển Khoa học Công nghệ, tập 18 số T6- 2015 15 T.V Trị, N.X Bao, N.B Minh Bản đồ đới đứt gãy Việt Nam tỷ lệ 1:500.000 Trung tâm thơng tin, lưu trữ địa chất, Hà Nội, 2008 16 P.K.M Sanjeewa, S Bindusara, P.L Dharmapriya, B.C Su, L Su, B.X Su, H Zhang, C Zhang, K Sajeev, P.A Sakyi, M Alemayeh, U-Pb geochronology of zircons from river sediments in Sri Lanka: Implications on early Archean to late Cambrian magmatism and episodic crustal growth Journal of Asian Earth Sciences 171 (2019) 388–412 17 W Griffin, E Belousova, S Shee, N Pearson, S O'reilly, Archean crustal evolution in the northern Yilgarn Craton: U–Pb and Hf-isotope evidence from detrital zircons Precambrian Res, 2004, 131, 231-282 18 P.J Lancaster, C.D Storeya, C.J Hawkeswortha, B Dhuimea, Understanding the roles of crustal growth and preservation in the detrital zircon record Earth and Planetary Science Letters Volume 305, Issues 3–4, 15 May 2011, Pages 405- 412 19 D.D Hung, T Yukiyasu, K Toshifumi, N Hoang, N.B Hung, T.T Ha, N.T Dung, N.T Minh, The significance of zircon U-Pb ages in the Ba river basin to the timing of major tectonic stages of Kontum massif Vietnam Journal of Earth Sciences, 2019, 41(2), 105–115, https://doi.org/10.15625/08667187/41/2/13691 20 M He, H Zheng, P.D Clift, Zircon U–Pb geochronology and Hf isotope data from the Yangtze River sands: implications for major magmatic events and crustal evolution in Central China Chemical Geology, 2013a, 360–361, 186– 203 21 M He, H Zheng, X Huang, J Jia, L Li, Yangtze River sediments from source to sink traced with clay mineralogy J Asian Earth Sci., 2013b, 69(5), 60– 69 22 M He, H Zheng, B Bookhagen, P.D Clift, Controls on erosion intensity in the Yangtze River basin tracked by U-Pb detrital zircon dating Earth-Science Reviews, 2014, 136, 121–140 23 P Castillo, H Bahlburg, R Fernandez, C.M Fanning, J Berndt, The European continental crust through detrital zircons from modern rivers: Testing representativity of detrital zircon U-Pb geochronology Earth-Science Reviews 232 (2022) 104145 24 H V Long, Clift P., Schwab A.M., Huuse M., Nguyen A.D., Sun Z., Largescale erosional response of SE Asia to monsoon evolution reconstructed from sedimentary records of the Song Hong-Yinggehai and Qiongdongnan Basins, South China Sea, in Clift P.D., Tada R., Zheng H., eds., Monsoon evolution and tectonic-climate linkage in Asia, London, Geological Society, 2010, 342, 219244 25 E A Nagy, H Maluski, C Lepvrier, U Scharer, P.T Thi, A Leloup, V.V Tich, Geodynamic significance of the Kontum Massif in central Vietnam: Composite 40Ar/39Ar and U-Pb ages from Paleozoic to Triasic Geology, 2001, 109, 755770 26 C Y Lan, S L Chung, T.V Long, C H Lo, T Y Lee, Mertzman, S A., JiunSan Shen, J., Geochemical and Sr–Nd isotopic constraints from the Kontum massif, central Vietnam on the crustal evolution of the Indochina block Precambrian Res, 2003, 122(1-4), 7-27 27 C Lepvrier, H Maluski, V.V Tich, A Leyreloup, P.T Thi, N.V Vuong, The Early Triassic Indosinian orogeny in Vietnam Truong Son Belt and Kontum Massif: implications for the geodynamic evolution of Indochina Tectonophysics, 2004, 393, 87-118 28 N T Dung, P T Hieu, N T Minh, U – Pb zircon age of granitogneiss of the Dai Loc complex and their Geological significances Viet Nam Journal of Earth Sciences, 2015, 37(1), 1–7 29 Y Kazumi, T Yukiyasu, N.T Nhung, and P.V Quynh, Age Distribution of Monazites from the Nine Rivers of Vietnam Mem Natl Mus Nat Sci., Tokyo, (46): 97–108, March 28, 2010 30 P.T Hieu, N.T Dung, N.T.B Thuy, N.T Minh, P Minh, U–Pb ages and Hf isotopic composition of zircon and bulk rock geochemistry of the Dai Loc granitoid complex in Kontum massif: Implications for early Paleozoic crustal evolution in Central Vietnam J Miner Petrol Sci, 2016, 111, 326-336 31 N.T Minh, N.T Dung, D.D Hung, P Minh, Y Yu, P.T Hieu, Zircon U-Pb ages, geochemistry and isotopic characteristics of the Chu Lai granitic pluton in the Kontum massif, central Vietnam Miner Petrol 114 (2020), 289-303 32 M.F Shi, F.C Lin, W.Y Fan, Q Deng, F Cong, M.D Tran, H.P Zhu, H Wang, Zircon U–Pb ages and geochemistry of granitoids in he Truong Son terrane, Vietnam: Tectonic and metallogenic implications J Asian Earth Sci 101(2015), 101-120 33 M Faure, L.T.T Hoai, C Lepvrier, Early Paleozoic or Early-Middle Triassic collision between the South China and Indochina blocks: The controversy resolved? Structural insights from the Kon Tum massif (central Vietnam) J Asian Earth Sci, 2018, 166, 162-180 34 D.D Hung, T Yukiyasu, P.T Hieu, N.T Minh, P Minh, N.T Dung, N.B Hung, K Toshifumi, N Hoang, K Kenta, Van Canh Triassic granite in the Kontum Massif, central Vietnam: geochemistry, geochronology, and tectonic implications Journal of Asian Earth Sciences: X Journal of Asian Earth Sciences: X, Volume 7, June 2022, 100075 35 P.T Hieu, Yang, Y-Z., Binh, D.Q., Nguyen, T.B.T., Dung, L.T., Chen, F., Late Permian to Early Triassic crustal evolution of the Kontum massif, central Vietnam: zircon U–Pb ages and geochemical and Nd–Hf isotopic composition of the Hai Van granitoid complex Int Geol Rev, 2015, 57, 1877-1888 36 M Owada, Y Osanai, N Nakano, T Matsushita, T.N Nam, T.T Toyoshima, T Binh, H.P Kagami, Crustal anatexis and formation of two types of granitic magmas in the Kontum massif, central Vietnam: Implications for magma processes in collision zones Gondwana Res 12(2007), 428-437 37 F Roger, H Maluski, A Leyreloup, C Lepvrier, P.T Thi, U–Pb dating of high temperature metamorphic episodes in the Kon Tum Massif (Vietnam) J Asian Earth Sci 30(2007), 565-572 38 N Nakano, Y Osanai, M Owada, Y Hayasaka, T.N Nam, Permo–Triassic Barrovian-type metamorphism in the ultrahigh-temperature Kontum Massif, central Vietnam: Constraints on continental collision tectonics in Southeast Asia Island Arc, February 2009 18(1):126 – 143 39 T.T Hoa, K Zaw, J.A Halpin, T Manaka, et al, The Tam Ky–Phuoc Son Shear Zone in central Vietnam: Tectonic and metallogenic implications Gondwana Research, 2014, 26, 144–164 40 M Owada, Y Osanai, N Nakano, T Adachi, I Kitano, T.V Tri, H Kagami, Late Permian plume–related magmatism and tectonothermal events in the Kontum Massif, central Vietnam J Miner Petrol Sci., 111 (2016), pp 181-195 41 N.V Vuong, L.T.T Hoai, Cenozoic paleostress evolution in south central Vietnam: Implication for changing dynamics of faulting along the eastern Indochina continental margin Journal of Asian Earth Sciences 185 (2019) 104006 42 C Lepvrier N.V Vuong, H Maluski, P.T Thi, V.V Tich, Indosinian tectonics in Vietnam C R Geoscience, 2008, 340, 94-111 43 Y Osanai, T.V Long, M Owada, T.,Tsunogae, T Toyoshima, T Hokada, K Sajeev, K Nakano, Ultrahigh-Temperature Granulites from Kon Tum Massif, Central Viet Nam: Evidence for East Asian Juxtaposition at ca 250Ma Intern Symp on Assembly and Breakup of Rodinia and Gondwana, and Growth of Asia, Osaka, 2001 44 T.N Nam, Y Osanai, M Owada, N Nakano, H.H Thám, Một số đặc điểm thạch học lịch sử biến chất granulit nhiệt độ siêu cao địa khu Kon Tum Tạp chí Địa chất, 2003, A/279, 1-7 Hà Nội 45 V.V Tich, A Leyreloup, H Maluski, C Lepvrier, C-H Lo, N.V.Vuong, Metamorphic evolution of politic-semipelitic granulites in the Kon Tum massif (south-central Vietnam) Journal of Geodynamics 69 (2013), 148-154 46 P.T Hiếu H Trung, U-Pb zircon age of quartz diorite from Ben Giang intrusive complex in the Ben Giang area, Quang Nam Province Vietnam Journal of Earth Sciences, November 2015 37(2) 47 D.J Cherniak, E.B Watson, Diffusion in zircon Rev Mineral Geochem., 53 (2003), pp 113-143 48 F Corfu; John M Hanchar; Paul W.O Hoskin; Peter Kinny, Atlas of Zircon Textures Reviews in Mineralogy and Geochemistry (2003) 53 (1): 469–500 49 D J DePaolo, G J Wasserburg, Inferences about magma sources and mantle structure from variations of 143Nd/144Nd Geophysical Research Letters, December 1976, https://doi.org/10.1029/GL003i012p00743 50 G Faure, T.M Mensing, Isotopes: Principles and application John Wiley & Sons, Inc., Hoboken, New Jersey (2005), pp 284–296 ISBN 978-0-47138437- 51 A Bouvier, J.D Vervoort, P.J Patchett, "The Lu–Hf and Sm–Nd isotopic composition of CHUR: Constraints from unequilibrated chondrites and implications for the bulk composition of terrestrial planets" Earth and Planetary Science Letters (2008), 273 (1–2): 48–57 52 J Vervoort, Lu-Hf Dating: The Lu-Hf Isotope System Encyclopedia of Scientific Dating Methods (2014), pp 1–20 doi:10.1007/978-94-0076326-5_46- ISBN 978-94-007-6326-5 53 F.Y Wu, Y.H Yang, L.W Xie, J.H Yang, P Xu, Hf isotopic compositions of the standard zircons and baddeleyites used in U-Pb geochronology Chem Geol., 234 (2006), pp 105-126 54 D.J Cherniak, J.M Hanchar, E.B Watson, Rare-earth diffusion in zircon Chemical Geology, Volume 134, Issue 4, 14 January 1997, Pages 289-301 55 G.W Wetherill, Discordant uranium-lead ages, I Transactions, American Geophysical Union, 1956, Volume 37, Issue 3, p 320-326 56 Đ.Đ Thục, P.V Thanh, N.T Vạn, Sử dụng tài liệu địa hoá nghiên cứu thạch luận Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, 2006 57 Mange, M.A and Maurer, H.F.W., Heavy Minerals in Colour Chapman & Hall, London, (1992) 147 58 Paces, J.B and Miller, J.D., Precise U-Pb Ages of Duluth Complex and Related Mafic Intrusions, Northeastern Minnesota: Geochronological Insights to Physical, Petrogenic, Paleomagnetic and Tectonomagmatic Processes Associated with the 1.1 Ga Midcontinent Rift System Journal of Geophysical Research: Solid Earth, 98 (1993), 13997-14013 59 K Horie, M Takehara, Y Suda, H Hidaka, Potential Mesozoic reference zircon from the U nazuki plutonic complex: geochronological and geochemical characterization Island Arc, 2013 - Wiley Online Library 60 A.P Julian, N.B.W Harris, A.G Tindle, Trace Element Discrimination Diagrams for the Tectonic Interpretation of Granitic Rocks Journal of Petrology, Volume 25, Issue 4, November 1984, Pages 956–983 61 W Sun, W.F McDonough, Chemical and isotopic systematics of oceanic basalts: Implications for mantle composition and processes Geological Society London Special Publications, 1989 42(1) 62 Y Tsutsumi, K Horie, T Sano, R Miyawaki, K Momma, S Matsubara, M Shigeoka, & K Yokoyama, LA–ICP–MS and SHRIMP ages of zircons in chevkinite and monazite tuffs from the Boso Peninsula, Central Japan Bulletin of the National Museum of Nature and Science, 2012, Series C38, 15–32 63 I.S Williams, U-Th-Pb Geochronology by Ion Microprobe In: McKibben, M.A., Shanks III, W.C and Ridley, W.I., Eds., Applications of Microanalytical Techniques to Understanding Mineralizing Processes, 7(1998), 1-35 64 J.S Stacey, J.D Kramers, Approximation of terrestrial lead isotope evolution by a two–stage model Earth and Planetary Science Letters , 1975, 26: 207–221 65 T.V Thanh, P.T Hieu, P Minh, D.V Nhuan, N.T.B Thuy, Late PermianTriassic granitic rocks of Vietnam: the Muong Lat example Int Geol Rev, 2019, 61, 1823-1841 66 Y Osanai, N Nakano, M Owada, T.N Nam, T Toyoshima, T Tsunogae, P Binh, Permo-Triassic ultrahigh-temperature metamorphism in the Kontum massif, central Vietnam J Miner Petrol Sci, 2004, 99, 225-241 67 T.T Hoa, T.T Anh, N.T Phuong, P.T Dung, T.V Anh, A.E Izokh, A.S Borisenko, C-Y Lan, S-L Chung, C-H Lo, Permo-Triassic intermediate–felsic magmatism of the Truong Son belt, eastern margin of Indochina Compt Rendus Geosci, 2008, 340, 112-126 68 N.X Bao (chủ biên), Báo cáo kiến tạo sinh khoáng nam Việt Nam Lưu trữ địa chất Hà Nội (2001) 69 T.V Trị, B.M Tâm, Đ.T Bắc, N.B Minh, N.T.B Thủy, N.V Vượng, N.X Bao, P.Đ Lương, T.T Hịa, Tổng quan tiến hóa địa chất Việt Nam vùng lân cận: nhận thức Tạp chí Địa Chất, 2020 loạt A, số 371-372, 1-20 70 C J Gardner, I T Graham, E Belousova, G W Booth, A Greig, Evidence for Ordovician subduction-related magmatism in the Truong Son terrane, SE Laos: Implications for Gondwana evolution and porphyry Cu exploration potential in SE Asia Gondwana Research Volume 44, April 2017, Pages 139-156 71 N Nakano, Y Osanai, M Owada, T.N Nam, P Charusiri, K Khamphavong, Tectonic evolution of high-grade metamorphic terranes in central Vietnam: constraints from large-scale monazite geochronology J Asian Earth Sci, 2013, 73, 520-539 72 T Usuki, C.Y Lan., T.F Yui, Y Iizuka, V.V Tich, T.T Anh, K Okamoto, J.L Wooden, J.G Liou, Early Paleozoic medium-pressure metamorphism in Central Vietnam: evidence from SHRIMP U-Pb zircon ages Geosci, 2009, J13:245–256 73 P.T Hieu, Anh, N.T.Q., Minh, P., Thuy, N.T.B., Geochemistry, zircon U–PB ages and HF isotopes of the Muong Luan granitoid pluton, Northwest Vietnam and its petrogenetic significance Island Arc, 2019, 29 74 Y Osanai, N Nakano, M Owada, T.N Nam, T Miyamoto, N.T Minh, N.V Nam, T.V Tri, Collision zone metamorphism in Vietnam and adjacent Southeastern Asia: proposition for Trans Vietnam Orogenic Belt J Mineral Petrol Sci., 2008, 103, 226–241 75 T.T Hòa, T.T Anh, P.N Cẩn, Izokh A.E., Goryachev N.A., Usuki T., P.T Dung, P.T.P Liên, B.Ấ Niên, Hoạt động magma Permi-Trias liên quan tới gắn kết địa khối Đông Dương địa khu liên hợp Việt – Trung Kỷ yếu Hội nghị: Nghiên cứu “Khoa học Trái đất Môi trường”, 2019 76 Y Wang, X Qian, P.A Cawood, H Liu, Q Feng, G Zhao, Y Zhang, H He, P Zhang, Closure of the East Paleotethyan Ocean and amalgamation of the Eastern Cimmerian and Southeast Asia continental fragments Earth-sci Rev, 2018, 186, 195-230 77 N Nakano, Y Osanai, M Owada, P Binh, T Hokada, H Kaiden, B.V Tâm, Evolution of the Indochina Block from its formation to amalgamation with Asia: Constraints from protoliths in the Kontum Massif, Vietnam Gondwana Res, 2021, 90, 47-62 78 M Faure, C Lepvrier, Nguyen, V.V., V.V Tich, W Lin, Z Chen, The South China block-Indochina collision: Where, when, and how? J Asian Earth Sci 2014, 79, 260-274 79 J.G Shellnutt, C-Y Lan, T.V Long, T Usuki, H-J Yang, S.A Mertzman, Y Iizuka, S-L Chung, K-L Wang, W-Y Hsu, Formation of Cretaceous Cordilleran and post-orogenic granites and their microgranular enclaves from the Dalat zone, southern Vietnam: Tectonic implications for the evolution of Southeast Asia Lithos, 2013, 182-183, 229-241 80 P.W Hoskin, U Schaltegger, The composition of zircon and igneous and metamorphic petrogenesis Rev Mineral Geochem, 2003, 53, 27-62 81 A.K.M Eric, Naming materials in the magma/igneous rock system EarthScience Reviews Volume 37, Issues 3–4, December 1994, Pages 215-224 82 P.D Maniar and P.M Piccoli, Tectonic Discrimination of Granitoids Geological Society of America Bulletin, 1989, 101, 635-643 83 A Peccerillo, and S.R Taylor, Geochemistry of Eocene Calc-Alkaline Volcanic Rocks from the Kastamonu Area, Northern Turkey Contributions to Mineralogy and Petrology, 58 (1976), 63-81 84 B Elena, W L Griffin, S.Y O’Reilly, N Fisher, Igneous zircon: Trace element composition as an indicator of source rock type Contributions to Mineralogy and Petrology, 2002, 143(5):602-622 85 D.Q Sang, Petrographic characteristics and zircon U-Pb geochronology of granitoid rocks in the southern Bến Giằng, Quảng Nam Sci Tech Devel, 2011, 14, 17-30 (in Vietnamese with English abstract) 86 L Liu, X Xu, Y Xia, Asynchronizing paleo-Pacific slab rollback beneath SE China: Insights from the episodic Late Mesozoic volcanism Gondwana Res, 2016, 37, 397-407 87 Đ.Đ Toát, L.T Mẽ, Đặc điểm hoạt động magma Mesozoi - Kainozoi khu vực Trung Trung Bộ mối liên quan chúng với kiến tạo mảng Tạp chí Địa chất, 272, Tổng cục Địa chất Hà Nội (2002) 88 K Sanematsu, H Murakami, S Duangsurigna, S Vilayhack, R.A Duncan, Y Watanabe, 40Ar/39Ar ages of granitoids from the Truong Son fold belt and Kontum massif in Laos Journal of Mineralogical and Petrologic Sciences, 2011, 106, 13– 25 89 Đ.Q Sang, Petrographic characteristics and zircon U–Pb geochronology of granitogneiss rocks in the Chu Lai – Kham Duc area (Quang Nam province) Science & Technology Development Journal: Natural Science 2017, 1(6), 258– 272 (in Vietnamese with English abstract) 90 J Wei, J.H Yu, X Wang, W.L Griffin, P.T Hieu, N.D Luyen, F Wang, Early Paleozoic magmatism in northern Kontum Massif, Central Vietnam: Insights into tectonic evolution of the eastern Indochina Block Lithos, December 2020, Volumes 376–377, 1, 105750 ... điểm tuổi đồng vị U-Pb zircon lưu vực Sông Ba Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm hình thái tuổi đồng vị U-Pb khống vật zircon trầm tích cát lịng sơng thuộc lưu vực Sông Ba - Nghiên cứu đặc. .. TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, địa chất khu vực nghiên cứu 1.1.1 Vị trí khu vực nghiên cứu 1.1.1.1 Vị trí địa lý Lưu vực Sông Ba lưu vực nội địa... Sơng Ba Vì việc nghiên cứu zircon trũng Sơng Ba có khả cung cấp thông tin giai đoạn nhiệt kiến tạo địa khối Kon Tum Đề tài Luận án: ? ?Đặc điểm tuổi đồng vị U-Pb zircon lưu vực Sông Ba ý nghĩa chúng

Ngày đăng: 19/10/2022, 12:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2. Các đơn vị kiến tạo chính địa khối Kon Tum và vùng lân cận. (Người - Đặc điểm và tuổi đồng vị U-Pb zircon trong lưu vực Sông Ba và ý nghĩa của chúng trong nghiên cứu một số giai đoạn kiến tạo chính của khu vực.
Hình 1.2. Các đơn vị kiến tạo chính địa khối Kon Tum và vùng lân cận. (Người (Trang 25)
Hình 1.4. Sơ đồ các đới đứt gãy chính thuộc khu vực nghiên cứu và vùng lân cận. - Đặc điểm và tuổi đồng vị U-Pb zircon trong lưu vực Sông Ba và ý nghĩa của chúng trong nghiên cứu một số giai đoạn kiến tạo chính của khu vực.
Hình 1.4. Sơ đồ các đới đứt gãy chính thuộc khu vực nghiên cứu và vùng lân cận (Trang 32)
Hình 2.2. Tốc độ khuyếch tán của các nguyên tố trong đơn khoáng zircon [47, 54] - Đặc điểm và tuổi đồng vị U-Pb zircon trong lưu vực Sông Ba và ý nghĩa của chúng trong nghiên cứu một số giai đoạn kiến tạo chính của khu vực.
Hình 2.2. Tốc độ khuyếch tán của các nguyên tố trong đơn khoáng zircon [47, 54] (Trang 44)
Bảng 2.1. Trị số để thiết lập đường cong U-Pb phù hợp và tỉ lệ 207Pb/206Pb [55] - Đặc điểm và tuổi đồng vị U-Pb zircon trong lưu vực Sông Ba và ý nghĩa của chúng trong nghiên cứu một số giai đoạn kiến tạo chính của khu vực.
Bảng 2.1. Trị số để thiết lập đường cong U-Pb phù hợp và tỉ lệ 207Pb/206Pb [55] (Trang 46)
Hình 2.3. Biểu đồ đường phù hợp – không phù hợp (concordia-disconcordia) [55, - Đặc điểm và tuổi đồng vị U-Pb zircon trong lưu vực Sông Ba và ý nghĩa của chúng trong nghiên cứu một số giai đoạn kiến tạo chính của khu vực.
Hình 2.3. Biểu đồ đường phù hợp – không phù hợp (concordia-disconcordia) [55, (Trang 48)
Bảng 2.2. Danh sách các điểm lấy mẫu trầm tích cát lịng sơng thuộc lưu vực Sông Ba - Đặc điểm và tuổi đồng vị U-Pb zircon trong lưu vực Sông Ba và ý nghĩa của chúng trong nghiên cứu một số giai đoạn kiến tạo chính của khu vực.
Bảng 2.2. Danh sách các điểm lấy mẫu trầm tích cát lịng sơng thuộc lưu vực Sông Ba (Trang 49)
Hình 2.5. Quang cảnh điểm lộ và mẫu cục granit dạng porphyr DH07. b. Granit dạng porphyr hạt trung khu vực Đăk Sơ Mei - Đặc điểm và tuổi đồng vị U-Pb zircon trong lưu vực Sông Ba và ý nghĩa của chúng trong nghiên cứu một số giai đoạn kiến tạo chính của khu vực.
Hình 2.5. Quang cảnh điểm lộ và mẫu cục granit dạng porphyr DH07. b. Granit dạng porphyr hạt trung khu vực Đăk Sơ Mei (Trang 51)
Hình 2.6. Quang cảnh điểm lộ và mẫu cục granit dạng porphyr hạt trung DH08 c. Granit biotit khu vực Đăk Djrăng - Đặc điểm và tuổi đồng vị U-Pb zircon trong lưu vực Sông Ba và ý nghĩa của chúng trong nghiên cứu một số giai đoạn kiến tạo chính của khu vực.
Hình 2.6. Quang cảnh điểm lộ và mẫu cục granit dạng porphyr hạt trung DH08 c. Granit biotit khu vực Đăk Djrăng (Trang 51)
Hình 2.8. Quang cảnh điểm lộ và mẫu cục diorit DH16 e. Granodiorit hạt nhỏ khu vực An Phước - Đặc điểm và tuổi đồng vị U-Pb zircon trong lưu vực Sông Ba và ý nghĩa của chúng trong nghiên cứu một số giai đoạn kiến tạo chính của khu vực.
Hình 2.8. Quang cảnh điểm lộ và mẫu cục diorit DH16 e. Granodiorit hạt nhỏ khu vực An Phước (Trang 52)
Hình 2.11. Quang cảnh điểm lộ và mẫu cục diorit DH47.1 i. Granit biotit amphibol khu vực Chơ Long - Đặc điểm và tuổi đồng vị U-Pb zircon trong lưu vực Sông Ba và ý nghĩa của chúng trong nghiên cứu một số giai đoạn kiến tạo chính của khu vực.
Hình 2.11. Quang cảnh điểm lộ và mẫu cục diorit DH47.1 i. Granit biotit amphibol khu vực Chơ Long (Trang 54)
3.1.2. Đặc điểm hình thái của zircon trong mẫu SBA07 cát lịng sơng lưu vực Sông Ba - Đặc điểm và tuổi đồng vị U-Pb zircon trong lưu vực Sông Ba và ý nghĩa của chúng trong nghiên cứu một số giai đoạn kiến tạo chính của khu vực.
3.1.2. Đặc điểm hình thái của zircon trong mẫu SBA07 cát lịng sơng lưu vực Sông Ba (Trang 59)
Hình 3.4. Các hạt zircon trong mẫu SBA07 có nhân di sót - Đặc điểm và tuổi đồng vị U-Pb zircon trong lưu vực Sông Ba và ý nghĩa của chúng trong nghiên cứu một số giai đoạn kiến tạo chính của khu vực.
Hình 3.4. Các hạt zircon trong mẫu SBA07 có nhân di sót (Trang 61)
Hình 3.9. Các hạt có cấu trúc phân đới zircon trong mẫu SBA17 có nguồn từ đá - Đặc điểm và tuổi đồng vị U-Pb zircon trong lưu vực Sông Ba và ý nghĩa của chúng trong nghiên cứu một số giai đoạn kiến tạo chính của khu vực.
Hình 3.9. Các hạt có cấu trúc phân đới zircon trong mẫu SBA17 có nguồn từ đá (Trang 65)
Bảng 3.2. Sơ lược thống kê kết quả tuổi đồng vị U-Pb của zircon trong mẫu SBA12 - Đặc điểm và tuổi đồng vị U-Pb zircon trong lưu vực Sông Ba và ý nghĩa của chúng trong nghiên cứu một số giai đoạn kiến tạo chính của khu vực.
Bảng 3.2. Sơ lược thống kê kết quả tuổi đồng vị U-Pb của zircon trong mẫu SBA12 (Trang 70)
Hình 3.15a. Biểu đồ phổ tuổi đồng vị U-Pb trên khoáng vật zircon trong mẫu - Đặc điểm và tuổi đồng vị U-Pb zircon trong lưu vực Sông Ba và ý nghĩa của chúng trong nghiên cứu một số giai đoạn kiến tạo chính của khu vực.
Hình 3.15a. Biểu đồ phổ tuổi đồng vị U-Pb trên khoáng vật zircon trong mẫu (Trang 71)
Hình 3.17c. Ảnh âm cực phát quang của zircon trong mẫu SBA17 trầm tích cát - Đặc điểm và tuổi đồng vị U-Pb zircon trong lưu vực Sông Ba và ý nghĩa của chúng trong nghiên cứu một số giai đoạn kiến tạo chính của khu vực.
Hình 3.17c. Ảnh âm cực phát quang của zircon trong mẫu SBA17 trầm tích cát (Trang 95)
Hình 3.19b. Đặc điểm zircon mẫu SBA12 trong trầm tích cát lịng sơng thuộc lưu - Đặc điểm và tuổi đồng vị U-Pb zircon trong lưu vực Sông Ba và ý nghĩa của chúng trong nghiên cứu một số giai đoạn kiến tạo chính của khu vực.
Hình 3.19b. Đặc điểm zircon mẫu SBA12 trong trầm tích cát lịng sơng thuộc lưu (Trang 102)
(Hình 4.5). - Đặc điểm và tuổi đồng vị U-Pb zircon trong lưu vực Sông Ba và ý nghĩa của chúng trong nghiên cứu một số giai đoạn kiến tạo chính của khu vực.
Hình 4.5 (Trang 113)
Hình 4.5. Ảnh âm cực phát quang các hạt zircon của mẫu DH20 và các điểm phân - Đặc điểm và tuổi đồng vị U-Pb zircon trong lưu vực Sông Ba và ý nghĩa của chúng trong nghiên cứu một số giai đoạn kiến tạo chính của khu vực.
Hình 4.5. Ảnh âm cực phát quang các hạt zircon của mẫu DH20 và các điểm phân (Trang 113)
Hình 4.7a. Ảnh âm cực phát quang các hạt zircon của mẫu DH47-1 và các điểm - Đặc điểm và tuổi đồng vị U-Pb zircon trong lưu vực Sông Ba và ý nghĩa của chúng trong nghiên cứu một số giai đoạn kiến tạo chính của khu vực.
Hình 4.7a. Ảnh âm cực phát quang các hạt zircon của mẫu DH47-1 và các điểm (Trang 115)
Bảng 4.1. Hàm lượng nguyên tố chính (wt%) và hàm lượng nguyên tố vết (ppm) - Đặc điểm và tuổi đồng vị U-Pb zircon trong lưu vực Sông Ba và ý nghĩa của chúng trong nghiên cứu một số giai đoạn kiến tạo chính của khu vực.
Bảng 4.1. Hàm lượng nguyên tố chính (wt%) và hàm lượng nguyên tố vết (ppm) (Trang 129)
Hình 4.17. Biểu đồ tương quan giữa hàm lượng SiO2 và (Na2O+K2O) của - Đặc điểm và tuổi đồng vị U-Pb zircon trong lưu vực Sông Ba và ý nghĩa của chúng trong nghiên cứu một số giai đoạn kiến tạo chính của khu vực.
Hình 4.17. Biểu đồ tương quan giữa hàm lượng SiO2 và (Na2O+K2O) của (Trang 131)
Hình 4.18. Biểu đồ tương quan giữa hàm lượng SiO2 và (Na2O+K2O) của - Đặc điểm và tuổi đồng vị U-Pb zircon trong lưu vực Sông Ba và ý nghĩa của chúng trong nghiên cứu một số giai đoạn kiến tạo chính của khu vực.
Hình 4.18. Biểu đồ tương quan giữa hàm lượng SiO2 và (Na2O+K2O) của (Trang 131)
Hình 4.20. Biểu đồ tương quan hàm lượng SiO2 với K2O của granitoid phức hệ Vân - Đặc điểm và tuổi đồng vị U-Pb zircon trong lưu vực Sông Ba và ý nghĩa của chúng trong nghiên cứu một số giai đoạn kiến tạo chính của khu vực.
Hình 4.20. Biểu đồ tương quan hàm lượng SiO2 với K2O của granitoid phức hệ Vân (Trang 132)
Hình 4.23. Đường phân bố thành phần nguyên tố đất hiếm chuẩn hóa theo chondrit - Đặc điểm và tuổi đồng vị U-Pb zircon trong lưu vực Sông Ba và ý nghĩa của chúng trong nghiên cứu một số giai đoạn kiến tạo chính của khu vực.
Hình 4.23. Đường phân bố thành phần nguyên tố đất hiếm chuẩn hóa theo chondrit (Trang 135)
Hình 4.24. Mơi trường kiến tạo hình thành granitoid [60]. - Đặc điểm và tuổi đồng vị U-Pb zircon trong lưu vực Sông Ba và ý nghĩa của chúng trong nghiên cứu một số giai đoạn kiến tạo chính của khu vực.
Hình 4.24. Mơi trường kiến tạo hình thành granitoid [60] (Trang 135)
Bảng 4.2. Thành phần hoá học nguyên tố vết và đất hiếm các hạt zircon được tách từ granitoid phức hệ Vân Canh - Đặc điểm và tuổi đồng vị U-Pb zircon trong lưu vực Sông Ba và ý nghĩa của chúng trong nghiên cứu một số giai đoạn kiến tạo chính của khu vực.
Bảng 4.2. Thành phần hoá học nguyên tố vết và đất hiếm các hạt zircon được tách từ granitoid phức hệ Vân Canh (Trang 141)
Bảng 4.3. Đồng vị Hf của zircon trong granitoid phức hệ Vân Canh - Đặc điểm và tuổi đồng vị U-Pb zircon trong lưu vực Sông Ba và ý nghĩa của chúng trong nghiên cứu một số giai đoạn kiến tạo chính của khu vực.
Bảng 4.3. Đồng vị Hf của zircon trong granitoid phức hệ Vân Canh (Trang 142)
Bảng 4.5. Tuổi đồng vị U-Pb trên khoáng vật zircon granit Vân Canh - Đặc điểm và tuổi đồng vị U-Pb zircon trong lưu vực Sông Ba và ý nghĩa của chúng trong nghiên cứu một số giai đoạn kiến tạo chính của khu vực.
Bảng 4.5. Tuổi đồng vị U-Pb trên khoáng vật zircon granit Vân Canh (Trang 147)
Hình 4.29. Ảnh âm cực phát quang của mẫu DH17 (granitoid phức hệ Bến Giằng - Đặc điểm và tuổi đồng vị U-Pb zircon trong lưu vực Sông Ba và ý nghĩa của chúng trong nghiên cứu một số giai đoạn kiến tạo chính của khu vực.
Hình 4.29. Ảnh âm cực phát quang của mẫu DH17 (granitoid phức hệ Bến Giằng (Trang 161)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w