KIẾN THỨC TRỌNG TÂM KIỂM TRA HKI – NH: 2019-2020 Môn: SINH HỌC – Khối: Bài 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT I Phân biệt ĐV với TV: - Giống nhau: Có cấu tạo từ tế bào, có khả sinh trưởng phát triển - Khác nhau: + Thực vật: Có thành xenluloz tế bào, tự tổng hợp chất hữu ni thể, khơng có khả di chuyển, có tính cảm ứng + Động vật: Khơng có thành xenluloz tế bào, sử dụng chất hữu có sẵn, có khả di chuyển, có hệ thần kinh giác quan Bài 4: TRÙNG ROI I Trùng roi xanh : 1/.Dinh dưỡng: -Sống vừa tự dưỡng, vừa dị dưỡng -Hô hấp qua màng thể -Bài tiết điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp 2/.Sinh sản: Bằng hình thức phân đơi theo chiều dọc thể Bài 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY Trùng biến hình - Cấu tạo: Gồm tế bào có: + Chất nguyên sinh lỏng, nhân + Khơng bào tiêu hố, khơng bào co bóp - Di chuyển: Nhờ chân giả - Dinh dưỡng: tiêu hoá nội bào - Bài tiết: chất thừa dồn đến khơng bào co bóp thải ngồi vị trí - Sinh sản: Vơ tính cách phân đôi thể Trùng giày - Di chuyển: Nhờ lông bơi - Dinh dưỡng: thức ăn qua miệng tới hầu tới khơng bào tiêu hố biến đổi nhờ enzim - Bài tiết: chất thải đưa đến không bào co bóp qua lỗ để ngồi - Sinh sản: vơ tính cách phân đơi thể theo chiều ngang, hữu tính cách tiếp hợp BÀI 6: TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT I Trùng kiết lị: - Cấu tạo: Giống trùng biến hình, chân giả ngắn - Bào xác trùng theo thức ăn ,nước uống vào ống tiêu hoá người Đến ruột chui khỏi bào xác, gây loét niêm mạc ruột nuốt hồng cầu tiêu hố sinh sản nhanh - Gây đau bụng, phân lẫn máu chất nhày II Trùng sốt rét : - Trùng sốt rét kí sinh máu người, thành ruột tuyến nước bọt muỗi Anophen - Kích thước nhỏ, khơng có quan di chuyển không bào - Dinh dưỡng thực qua màng tế bào Bài 7: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA ĐVNS I/ Đặc điểm chung: - Cơ thể có kích thước hiển vi, tế bào đảm nhiệm chức sống - Phần lớn : dị dưỡng - Di chuyển chân giả, lông bơi hay roi bơi tiêu giảm - Sinh sản vơ tính theo kiểu phân đơi II/Vai trị thực tiễn : ĐVNS có vai trị thức ăn nhiều ĐV lớn nước, thị độ mơi trường nước, có ý nghĩa địa chất Một số không nhỏ ĐVNS gây nhiều bệnh nguy hiểm cho ĐV người Bài 8: THUỶ TỨC I Hình dạng ngồi di chuyển - Hình dạng ngồi: + Cơ thể hình trụ dài + Phần đế, bám vào giá thể + Phần có lỗ miệng, xung quanh có tua miệng + Cơ thể đối xứng toả tròn - Di chuyển: kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu II Dinh dưỡng - Thuỷ tức bắt mồi tua miệng - Tế bào mơ tiêu hố mồi - Lỗ miệng thải bã - Chưa có quan hơ hấp Sự trao đổi khí thực qua thành thể III Sinh sản - Các hình thức sinh sản : + Sinh sản vơ tính: cách mọc chồi tái sinh + Sinh sản hữu tính: cách kết hợp tế bào sinh dục đực Bài 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG I Sứa Sứa có cấu tạo thích nghi với đời sống bơi lội như: Cơ thể hình dù, đối xứng toả tròn, miệng dưới, di chuyển cách co bóp dù, tự vệ tế bào gai II Hải quỳ San hơ + Hải quỳ: thể hình trụ, kích thước khoảng 2-5 cm gồm miệng, nhiều tua miệng, thân đế bám Hải quỳ sống bám vào bờ đá ăn động vật nhỏ +Khác với thủy tức, San hơ sống bám, thể dính vào thể mẹ tạo nên tập đồn san hơ có khung xương đá vơi vững có khoang ruột thơng với nhau, ăn ĐV nhỏ có tế bào gai độc tự vệ BÀI 10: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG I Đặc điểm chung : - Cơ thể có đối xứng toả trịn - Thành thể có lớp tế bào - Tự vệ công tế bào gai - Dạng ruột túi Để đề phòng chất độc tiếp xúc với số đvật ngành ruột khoang cần sử dụng phương tiện: - Dụng cụ để thu lượm : vợt, kéo, nẹp , panh - Nếu dùng tay phải mang găng cao su để tránh tác động tế bào gai độc , gây ngứa làm bỏng da tay II Vai trị : * Lợi ích: + Tạo vẻ đẹp thiên nhiên + Cung cấp nguyên liệu cho xây dựng + Nghiên cứu địa chất + Làm đồ trang trí, trang sức : san hơ, … + Là thực phẩm có giá trị: sứa sen, sứa rơ * Tác hại: - Một số lồi gây ngứa cho người: sứa lửa - Tạo đá ngầm gây ảnh hưởng giao thông: đảo san hô Bài 11: SÁN LÁ GAN I Nơi sống, cấu tạo di chuyển : - Sống kí sinh gan, mật trâu bị làm chúng gầy rạc chậm lớn - Cấu tạo : Cơ thể dẹp hình lá, dài 2-5cm, có đối xứng bên Mắt lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển - Di chuyển: Chun dãn, phồng dẹp thể để chui, luồn lách môi trường kí sinh II Dinh dưỡng: SLG có quan tiêu hóa phát triển, ruột phân nhánh lấy chất dinh dưỡng từ thể vật chủ kí sinh III Sinh sản : 1/ Cơ quan sinh dục: Sán gan lưỡng tính, có quan sinh dục phát triển,đẻ 4000 trứng/ngày 2/ Vòng đời : Trứng sán gan ấu trùng có lơng ốc trâu, bị ( nhiễm bệnh) ấu trùng có cỏ rau bèo có kén sán Cách phịng bệnh : Diệt ốc, xử lí phân diệt trứng, xử lí rau diệt kén, bảo vệ mơi trường ,… Bài 12: MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP I Một số giun dẹp khác - Sán máu kí sinh máu người, lây truyền qua da tiếp xúc nước ô nhiễm - Sán bã trầu kí sinh ruột lợn - Sán dây kí sinh ruột người bắp trâu, bò, lợn Phòng chống : Ăn uống vệ sinh: thức ăn nấu chín, uống nước sơi để nguội,… - Đối với vật ni để phịng chống bệnh nên xử lí thức ăn chăn thả gia súc chuồng trại Bài 13 : GIUN ĐŨA I Cấu tạo ngoài: Cơ thể dài đũa ( khoảng 25 cm) Lớp vỏ cuticun bọc ngồi thể có tác dụng áo giáp làm chúng không bị tiêu hủy dịch tiêu hóa ruột non người II Cấu tạo di chuyển: 1/ Cấu tạo : - Cơ thể hình ống - Có lớp cuticun làm căng thể - Thành thể có lớp biểu bì lớp dọc phát triển - Chưa có khoang thể thức - Ruột thẳng có lỗ hậu môn - Các tuyến sinh dục dài cuộn khúc 2/ Di chuyển: hạn chế ( có lớp dọc phát triển), chúng cong thể lại duỗi III Sinh sản: 1/ Cơ quan sinh dục: Giun đũa phân tính, đẻ nhiều trứng ( 200.000 trứng/ngày ) , quan sinh dục dạng ống, thụ tinh 2/ Vòng đời giun đũa: - Giun đũa (trong ruột người) đẻ trứng ấu trùng trứng ruột người ← máu, tim, gan, phổi ← thức ăn sống ruột non (ấu trùng) * Phịng chống: Giữ vệ sinh mơi trường, vệ sinh cá nhân ăn uống Tẩy giun định kì Bài 14 : MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRỊN I Một số giun trịn khác - Giun kim kí sinh ruột già gây ngứa ngáy hậu môn, lây truyền (chủ yếu trẻ em) trẻ đưa tay gãi mút tay nên trứng giun vào miệng, hoạt động khó kiểm sốt - Giun móc câu kí sinh tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt, lây truyền qua da bàn chân khơng chân đất phịng tránh lồi giun xâm nhập - Giun rễ lúa kí sinh rễ lúa gây thối rễ, vàng chết - Giun kí sinh mạch bạch huyết gây bệnh tay voi, chân voi, vú voi * Cách đề phịng: Cần giữ vệ sinh mơi trường, vệ sinh cá nhân, diệt ruồi nhặng, không tưới rau phân tươi, tẩy giun định kỳ, rửa rau sống tươi trước ăn Bài 15: GIUN ĐẤT I Hình dạng ngồi di chuyển - Cấu tạo ngồi: + Cơ thể dài, thn hai đầu + Phân đốt, đốt có vịng tơ (chi bên) + Chất nhầy giúp da trơn + Có đai sinh dục lỗ sinh dục - Di chuyển: Nhờ chun dãn thể kết hợp với vòng tơ mà giun đất di chuyển II.Dinh dưỡng : - Giun đất ăn vụn TV mùn đất - Dinh dưỡng qua thành ruột vào máu - Hô hấp qua da Cho nên mưa nhiều giun chui lên mặt đất vì: nước ngập thể làm chúng bị ngạt thở BÀI 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT Giun đỏ: Sống thành búi cống rãnh, đầu cấm xuống bùn, thân phân nhiều đốt, uốn lượn để hô hấp Thường dung làm thức ăn cho cá Đĩa: Sống kí sinh ngồi hút máu ĐV, có giác bám nhiều ruột tịt để hút chứa máu hút từ vật chủ Đĩa bơi kiểu lượn sóng Rươi: Sống nước lợ, thể phân đốt chi bên phát triển Đầu có mắt, khứu giác xúc giác Rươi thức ăn cá người Bài 18: TRAI SƠNG I Hình dạng cấu tạo Vỏ trai: - Vỏ gồm mảnh gắn với nhơ lề phía lưng Dây chằng khép vỏ, điều chỉnh động tác đóng mở vỏ - Vỏ có sừng bọc ngồi, lớp đá vơi giữa, lớp xà cừ óng ánh Cơ thể trai : - Dưới vỏ áo trai Mặt áo tiết lớp vỏ đá vôi Mặt tạo thành khoang áo môi trường hoạt động dinh dưỡng trai Tiếp đến mang bên - Ở trung tâm thể: phía thân trai phía ngồi chân trai II Di chuyển : - Chân trai hình lưỡi rìu thị thụt vào kết hợp đóng mở vỏ, giúp trai sơng di chuyển -Vận tốc di chuyeån: 20 30 cm/h III Dinh dưỡng - Trai ăn ĐVNS vụn hữu - Trai dinh dưỡng thụ động Nước qua ống hút, đem thức ăn đến miệng trai ôxi đến mang trai - Hô hấp qua mang - Bài tiết qua lỗ thoát Bài 21 : ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀM I/ Vai trị ngành Thân mềm : Lợi ích : + Làm thức ăn cho người động vật + Nguyên liệu xuất + Làm môi trường nước + Làm đồ trang trí , trang sức + Có giá trị mặt địa chất Tác hại : + Là động vật trung gian truyền bệnh + Có hại cho trồng BÀI 22: TƠM SƠNG I Hoạt động sống tôm sông: - Tôm sông sống phổ biến sơng, ngịi, ao, hồ, … - Tôm ăn mồi sống xác động vật, thực vật Động vật ăn tạp - Kiếm mồi lúc chập tối - Thức ăn tiêu hoá dày, hấp thụ ruột - Hô hấp: thở mang - Bài tiết: qua tuyến tiết (ở gốc đơi râu thứ hai ) - Di chuyển: Bị, Bơi , Nhảy II - Cấu Tạo Vỏ thể: - Vỏ thể tôm cấu tạo chất kitin có ngấm thêm canxi nên cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở chỗ bám cho phát triển nên ví xương ngồi - Thành phần vỏ có chứa sắc tố làm tơm có màu sắc môi trường để phù hợp với môi trường, giúp chúng tránh khỏi phát kẻ thù ( tự vệ ) Các phần phụ tôm chức năng: * Phần đầu- ngực : có phận: - Gai nhọn tiến phía trước - Mắt, râu : định hướng phát mồi - Các chân hàm : giữ xử lý mồi - Các chân ngực ( chân bò): bò bắt mồi * Phần bụng: - Các chân bụng ( chân bơi ) : bơi, giữ thăng bằng, ôm lấy trứng (con cái) - Tấm lái : lái, giúp tôm nhảy Bài 24: ĐA DẠNG VÀ VAI TRỊ CỦA LỚP GIÁP XÁC Vai trị giáp xác : - Lợi ích : + Cung cấp thực phẩm cho người + Là nguồn thức ăn cho cá + Là nguồn thực phẩm có giá trị xuất - Tác hại : + Gây hại cho giao thông đường thủy, phá hại vỏ tàu, công trình nước + Có hại cho nghề ni cá + Truyền bệnh giun sán Bài 25: NHỆN SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN I Nhện Đặc điểm cấu tạo: Cơ thể nhện gồm phần: Đầu - ngực: Đơi kìm có tuyến độc: Bắt mồi tự vệ Đôi chân xúc giác phủ đầy lông: Cảm giác khứu giác, xúc giác đôi chân bị: Di chuyển lưới Bụng: Đơi khe thở: Hô hấp lỗ sinh dục: Sinh sản Các núm tuyến tơ: Sinh tơ nhện Tập tính: Chăng lưới Bắt mồi, ơm trứng ( cái) Nhện hoạt động chủ yếu vào ban đêm, có tập tính thích nghi với săn bắt mồi sống Bài 26: CHÂU CHẤU I/ Cấu tạo - Cơ thể gồm phần : + Đầu : có đơi râu , mắt (kép, đơn) , quan miệng + Ngực : có đơi chân đôi cánh + Bụng : gồm nhiếu đốt, đốt có đơi lỗ thở - Di chuyển : bò , nhảy , bay II/ Cấu tạo : - Hệ tiêu hoá : Miệng hầu diều dày ruột tịt ruột sau trực tràng hậu môn - Hệ hơ hấp : Có hệ thống ống khí xuất phát từ lỗ thở hai bên thành bụng, phân nhánh chằng chịt đem ôxi tới tế bào - Hệ tuần hồn :Tim hình ống gồm nhiều ngăn mặt lưng Hệ mạch hở - Hệ thần kinh : dạng chuỗi hạch , có hạch não phát triển Bài 27: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ Đặc điểm chung sâu bọ : - Cơ thể sâu bọ có phần : đầu , ngực , bụng - Phần đầu có đơi râu , ngực có đơi chân đơi cánh - Hơ hấp ống khí *Đặc điểm phân biệt bản: 1/ Đặc điểm chung : * Đặc điểm chung ngành Chân khớp : - Có xương kitin nâng đỡ,che chở - Các chân phân đốt, khớp động với - Sự phát triển tăng trưởng gắn liền với lột xác * Đặc điểm ngành thân mềm : -Thân mềm khơng phân đốt , có vỏ đá vơi, có khoang áo -Hệ tiêu hoá phân hoá quan di chuyển thường đơn giản =>Ring mực, bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi v di chuyển tích cực nn vỏ tiu giảm v quan di chuyển phát triển 2/ Vai trò thực tiễn : * Vai trị sâu bọ - Ích lợi : + Làm thuốc chữa bệnh + Làm thực phẩm * Đặc điểm chung Ngành ruột khoang -Cơ thể có đối xứng toả trịn -Ruột dạng túi -Thành thể có lớp tế bào -Tự vệ công tế bào gai * Đặc điểm chung sâu bọ : - Cơ thể sâu bọ có phần : đầu , ngực , bụng - Phần đầu có đơi râu , ngực có đơi chân đơi cánh - Hơ hấp ống khí *Ngành ruột khoang có vai trị : - Trong tự nhiên : + Tạo vẽ đẹp thiên nhiên + Có ý nghĩa sinh thái biển + Thụ phấn cho trồng + Làm thức ăn cho động vật khác +Diệt sâu bọ có hại + Làm mơi trường - Tác hại : + Là động vật trung gian truyền bệnh + Gây hại cho trồng + Làm hại cho sản xuất nơng nghiệp * Vai trị ngành Thân mềm : Lợi ích : + Làm thức ăn cho người động vật + Nguyên liệu xuất + Làm môi trường nước + Làm đồ trang trí , trang sức + Có giá trị mặt địa chất Tác hại : + Là động vật trung gian truyền bệnh + Có hại cho trồng - Đối với đời sống : + Làm đồ trang trí, trang sức + làm thực phẩm có giá trị + Làm nguồn cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng + Hố thạch San hơ góp phần nghiên cứu địa chất - Tác hại : + Một số loài gây ngứa , gây độc cho người: Sứa + Tạo đá ngầm , ảnh hưởng đến giao thông đường biển * Vai trị giáp xác : - Lợi ích : + Cung cấp thực phẩm cho người + Là nguồn thức ăn cho cá + Là nguồn thực phẩm có giá trị xuất - Tác hại : + Gây hại cho giao thơng đường biển + Có hại cho nghề nuôi cá + Truyền bệnh giun sán 3/ Cấu tạo ngoài, trong, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản : * Sán gan - Lối sống : kí sinh gan , mật Trâu , bò - Cấu tạo : thể hình dẹp , đối xứng bên Mắt , lông bơi tiêu giảm , giác bám phát triển - Di chuyển : nhờ dọc, vòng, lưng bụng phát triển nên cĩ thể chui , luồn lách môi trường kí sinh - Nhánh ruột phát triển , phân thành nhiều nhánh nhỏ , chưa có hậu mơn - Cơ thể lưỡng tính , quan sinh dục phát triển * Sơ đồ vòng đời sán gan : Trâu , bị trứng ấu trùng có lơng ốc ( nhiễm sán) Rau, cỏ có kén sán Ấu trùng có * Tơm sơng a/ Vỏ thể cấu tạo : - Kitin ngấm canxi cứng , che chở chổ bám cho hệ - Vỏ có hạt sắc tố làm tơm thay đổi theo màu sắc mơi trường b/ Cơ thể tôm: gồm phần - Đầu - ngực : + Mắt , râu : định hướng tìm mồi + Chân hàm : giữ xử lí mồi + Chân ngực : bò bắt mồi - Bụng : + Chân bụng : bơi giữ thăng , ôm trứng ( * Giun đũa - Cấu tạo : + Hình dạng : hình ống + Thành thể có lớp biểu bì vàcơ dọc phát triển + Chưa có khoang thể thức : Ong tiêu hố thẳng ( từ lỗ miệng đến hậu mơn ) , tuyến sinh dục cuộn khúc + Lớp vỏ cuticun : làm căng thể bảo vệ giun đũa Di chuyển : hạn chế , thể cong duỗi , chui rút mơi trường kí sinh - Dinh dưỡng : Hút chất dinh dưỡng nhanh nhiều * Sơ đồ vòng đời giun đũa : Giun đũa đẻ trứng ấu trùng trứng (ruột non) thức ăn sống Máu, tim, gan, phổi ruột non Phòng chống : Giữ vệ sinh môi trường , vệ sinh cá nhân ăn uống Tẩy giun định kì * Châu Chấu a/ Cấu tạo - Cơ thể gồm phần : + Đầu : có đôi râu , mắt (kép, đơn) , quan miệng + Ngực : có đơi chân đơi cánh + Bụng : gồm nhiếu đốt, đốt có đơi lỗ thở - Di chuyển : bị , nhảy , bay b/ Cấu tạo : - Hệ tiêu hoá : Miệng hầu diều dày ruột tịt ruột sau trực tràng hậu môn - Hệ hô hấp : Có hệ thống ống khí xuất phát từ lỗ thở hai bên thành bụng, phân nhánh chằng chịt đem ôxi tới tế bào cái ) + Tấm lái : giúp tôm bơi , nhảy -Di chuyển : bò, bơi ( tiến , lùi ) , nhảy c/ dinh dưỡng : -Tiêu hố : Tơm ăn tạp , hoạt động đêm Thức ăn tiêu hoá dày , nhờ enzim gan tiết , hấp thụ ruột - Hô hấp mang - Bài tiết : qua tuyến tiết d/ Sinh sản : Tơm phân tính : Tơm đực to , tơm ơm trứng ( tập tính bảo vệ trứng ) Lớn lên qua nhiều lần lột xác - Hệ tuần hồn :Tim hình ống gồm nhiều ngăn mặt lưng Hệ mạch hở - Hệ thần kinh : dạng chuỗi hạch , có hạch não phát triển c/ Dinh dưỡng : - Châu chấu ăn chồi - Thức ăn tập trung diều , nghiền nhỏ dày , tiêu hoá nhờ Enzim ruột tịt tiết - Hô hấp qua lỗ thở mặt bụng d/ Sinh sản : - Châu chấu phân tính - Đẻ trứng thành ổ đất - Phát triển qua biến thái khơng hồn tồn *Nhện 1/ Đặc điểm cấu tạo: Cơ thể gồm phần : phần đầu ngực phần bụng Phần đầu- ngực có: - Đơi kìm cĩ tuyến độc: để bắt mồi tự vệ - Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông): cảm giác khứu giác xúc giác - đôi chn bị: di chuyển v lưới Phần bụng: - Phía trước đơi khe thở: hô hấp - Ở l lỗ sinh dục: sinh sản - Phía sau núm tuyến tơ: để sinh tơ nhện 2/ Tập tính: a) Chăng lưới: Đầu tiên nhện dây tơ khung dây tơ phóng xạ sợi tơ vịng chờ mồi(ở trung tm lưới) b) Bắt mồi: Nếu có sâu bọ sa vào lưới nhện lao nhanh đến ngoạm chặt mồi chích nọc độc tiết dịch tiêu hố mồi trói chặt mồi treo vào lưới để thời gian hút dịch lỏng ... chân trai II Di chuyển : - Chân trai h? ?nh lưỡi rìu thị thụt vào kết hợp đóng mở vỏ, giúp trai sơng di chuyển -Vận tốc di chuyển: 20 30 cm/h III Dinh dưỡng - Trai ăn ĐVNS vụn hữu - Trai dinh dưỡng... th? ?nh thể III Sinh sản - Các h? ?nh thức sinh sản : + Sinh sản vơ t? ?nh: cách mọc chồi tái sinh + Sinh sản hữu t? ?nh: cách kết hợp tế bào sinh dục đực Bài 9: ĐA DẠNG CỦA NG? ?NH RUỘT KHOANG I Sứa Sứa... chuyển: 1/ Cấu tạo : - Cơ thể h? ?nh ống - Có lớp cuticun làm căng thể - Th? ?nh thể có lớp biểu bì lớp dọc phát triển - Chưa có khoang thể thức - Ruột thẳng có lỗ hậu mơn - Các tuyến sinh dục dài cuộn