1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

so do tu duy bai tuc canh pac bo nam 2022 de nho ngan nhat ngu van lop 8 qh9sv

7 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 146,37 KB

Nội dung

Tức cảnh Pác bó A Sơ đồ tư thơ Tức cảnh Pác bó B Tìm hiểu thơ Tức cảnh Pác bó I Tác giả - Hồ Chí Minh (1890- 1969), tên khai sinh Nguyễn Sinh Cung - Quê quán: làng Kim Liên (làng Sen), xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An - Cuộc đời nghiệp sáng tác: + Là vị lãnh tụ kính yêu nước Việt Nam + Sau 30 năm bơn ba nước ngồi, Bác trở trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng nước + Không có nghiệp cách mạng, Người cịn để lại số di sản văn học quý giá, xứng đáng nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc - Phong cách sáng tác: Thơ Bác hay viết thiên nhiên đất nước với tình yêu tha thiết, niềm tự hào, lời thơ nhẹ nhàng, bay bổng lãng mạn II Tìm hiểu tác phẩm Thể loại: Thất ngơn tứ tuyệt Đường luật Hoàn cảnh sáng tác Sau ba mươi năm hoạt động cách mạng nước ngoài, tháng 2-1941 Bác Hồ trở nước, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng nước Khi đó, Người sống làm việc điều kiện gian khổ Bác vui vẻ lạc quan Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” tác phẩm Người sáng tác thời gian Bố cục - Phần (3 câu thơ đầu): Cảnh sinh hoạt làm việc Bác - Phần (còn lại): Cảm nghĩ Bác đời cách mạng Giá trị nội dung Bài thơ thể tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác sống cách mạng gian khổ Giá trị nghệ thuật - Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Giọng thơ sáng, sâu sắc, thể lạc quan hồn cảnh khó khăn - Ngôn từ sử dụng giản dị, đời thường III Dàn ý phân tích tác phẩm 1.Cuộc sống sinh hoạt làm việc Bác núi rừng Pác Bó – Cảnh sinh hoạt Bác: + Về thời gian: sáng- tối + Về không gian: suối- hang + Hành động: ra-vào – Cảnh làm việc Bác: + Bàn đá chơng chênh + Điều kiện làm việc khó khăn + Thức ăn: Ăn măng, bẹ + Một sống đạm bạc, khó khăn - Phép đối: sáng >< tối, >< vào thể sống đặn, nhịp nhàng, ngày ngày Bác - Thức ăn Bác đơn sơ, giản dị: cháo ngô với rau măng Đây thức ăn rừng, ln có sẵn - Cụm từ “vẫn sẵn sàng” khơng muốn nói sẵn có, tự nhiên thức ăn, mà dường cịn tâm ln sẵn sàng đương đầu với thử thách, khó khăn người chiến sĩ cách mạng - Điều kiện làm việc thiếu thốn: bàn làm việc Bác tảng đá chông chênh Trên bàn ấy, Bác làm công việc vô quan trọng, liên quan đến vận mệnh cách mạng Việt Nam ⇒ Dù sống sinh hoạt nơi núi rừng vơ khó khăn, thiếu thốn, hiểm nguy rình rập, song Bác yêu thiên nhiên, công việc cách mạng làm chủ sống 2.Cảm nghĩ Bác đời cách mạng - Dù sống vơ khó khăn, thiếu thốn thứ Bác giữ tinh thần lạc quan, giọng điệu hóm hỉnh, vui đùa kể sống - Câu thơ cuối lời từ trái tim Bác: “Cuộc đời cách mạng thật sang” Cái sang Bác sang trọng vật chất, mà sang sang đời cách mạng, sống thiên nhiên, bầu trời tổ quốc để cống hiến sức cho độc lập dân tộc, mang lại sống hịa bình, no ấm cho nhân dân ⇒ Tinh thần yêu nước sâu sắc, phong thái ung dung, lạc quan, yêu đời, hòa hợp với thiên nhiên IV.BÀI PHÂN TÍCH Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ đáng kính dân tộc Việt Nam Sau bao năm bơn ba hoạt động nước ngồi Bác nước để trực tiếp lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc Có thể thấy Bác ln mang hồi bão cứu nước, Người ln nghĩ đất nước Thi phẩm “Tức cảnh Pác Bó” phần cho thấy sống đầy gian khổ Bác Hồ hang Pác Bó Bài thơ thể tâm trạng vô thoải mái, lạc quan Người sống thiên nhiên Ba câu đầu thơ tả cảnh sống làm việc Bác Mở đầu câu thơ phong cảnh núi rừng, nơi hoạt động người cộng sản: Sáng bờ suối, tối vào hang Qua câu thơ hình dung sống Bác ngày đầu nước Cái hang Bác có tên hang Cốc Bó, khoảng mét vuông đáy tương đối phẳng, đủ kê ván thay cho giường Vách hang chỗ lồi cao, chỗ lõm sâu, khơng khí lạnh lẽo, ẩm thấp Trước cửa hang dòng suối nhỏ chảy sát chân núi Bác đặt tên suối Lênin núi Mác Bàn làm việc Bác phiến đá kê hai đá đá thấp làm ghế gần bờ suối Bác phải sống làm việc hang mà ta biết nơi ẩm thấp tăm tối Không gian chật chội, thời gian quanh quẩn lại sáng tối, tối lại sáng Cách ngắt nhịp 4/3 tạo cho câu thơ hai vế sóng đôi sáng – tối, – vào thật nhịp nhàng Đường luật bảy chữ, lồng vào đặn, khoan thai nhịp tuần hoàn trời đất Cứ vậy, sống với Bác trở thành nếp, hòa điệu với nhịp sống núi rừng Với câu thơ đủ cho người đọc thấy tinh thần làm chủ hoàn cảnh cách chủ động lạc quan Người Cái gian khổ hoàn cảnh sống, hiểm nguy kẻ thù ln rình rập… tất tan biến trước phong thái an nhiên, tự Bác Hồ: Cháo bẹ rau măng sẵn sàng Bữa cơm đơn sơ, đạm bạc, quanh quẩn có cháo ngơ măng đắng, măng nứa, rau rừng… hết ngày sang ngày khác, sẵn sàng nghĩa thứ ln ln có sẵn xung quanh Mặt khác, cháo bẹ, rau măng gợi nhớ tới cảnh sống an bần lạc đạo người xưa: Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao (Nguyễn Bỉnh Khiêm) Sự thiếu thốn thi vị hóa thành phong lưu Xưa ước lệ, tượng trưng, hoàn toàn thật Chỉ phớt qua chút xưa câu thơ đậm đà ý vị Nhưng ý vị giọng điệu thơ “Cháo bẹ, rau măng” “sáng ra”, “tối vào” nhịp điệu an nhiên, khoan hòa bên Ba chữ “vẫn sẵn sàng” nâng câu thơ lên thành lời bình phẩm với giọng điệu lạc quan, gần tự hào, tự Hai câu thơ đầu tả thực, câu thơ thứ ba vừa tả thực vừa trữ tình, chưa có bóng dáng người đến đây, người sống động có hành động rõ ràng: Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, Nếu cụm từ “vẫn sẵn sàng” thấp thoáng chút vui đằng sau tính từ “chơng chênh” nụ cười hóm hỉnh, thâm thúy “Chơng chênh” vốn nghĩa khơng vững, khơng có chỗ dựa chắn Chiếc bàn đá Bác chông chênh thật phiến đá Chiếc bàn đá mài nhẵn nhụi mà bàn đá tự nhiên, có chỗ nhấp nhơ, chơng chênh Đó thứ bàn làm việc bất đắc đĩ Nhưng hàm ý từ chơng chênh khơng nhằm nói tới đặc điểm bàn đá cụ thể mà ẩn dụ tình mn vàn khó khăn cách mạng nước ta cách mạng giới lúc Năm ấy, phe phát xít thắng khắp mặt trận Vậy mà chơng chênh đó, Bác Hồ bình tĩnh dịch sử Đảng (lịch sử Đảng cộng sản Liên Xô, viết tiếng Nga) cho cán ta nghiên cứu học tập kinh nghiệm phong phú, quý báu để vận dụng vào thực tiễn phong trào đấu tranh cách mạng Việc làm Bác có tác dụng đặt móng mặt lí luận cho cách mạng Việt Nam Đấy điều cần thiết Đem đối lập tính chất nghiêm túc, quan trọng công việc với vẻ đơn sơ, chơng chênh bàn đá, nghe tưởng chừng có chút hài hước, đùa vui lại mang ý nghĩa cách mạng thật lớn lao Lắng nghe giọng điệu câu thơ thấy thật rõ Ở nhịp bốn (“Bàn đá chơng chênh”) âm có phần trúc trắc (ba bằng, trắc), gợi liên tưởng đến tình nguy hiểm; nhịp ba (“dịch sử Đảng”), trái lại, âm rắn, khỏe, (ba trắc) tỏ rõ ý chí kiên chiến đấu tin tưởng Câu thơ toát lên tư chủ động, vững vàng trước nguy nan Bác, điểm thêm nụ cười thoát, cao vời Người xưa bất đắc chí thường lánh chốn núi rừng để vui thú lâm tuyền cho khuây khỏa tâm hồn, Bác lại khác Bác đến với núi rừng với mục đích ẩn mà để mưu tính cho bước phong trào cách mạng giải phóng dân tộc Nếu ba câu thơ đầu, niềm vui, niềm tự hào ẩn chứa bên đến câu thơ kết, niềm vui bộc lộ rõ ràng qua từ ngữ, tiết tấu âm hưởng Cái nghèo nàn, thiếu thốn vật chất chuyển hóa thành giàu sang tinh thần Bác đánh giá thực với nụ cười hóm hỉnh, thâm thúy triết nhân: Cuộc đời cách mạng thật sang! Tinh thần thơ tụ lại từ “sang” Niềm tin, niềm tự hào Bác tỏa sáng thơ Cách nói giọng thơ vui ba câu đầu làm nhẹ nhiều gian khổ vất vả mà Bác phải trải qua Nhưng đến câu thơ thứ tư, với từ "sang", tất gian khổ vất vả dường bị xoá Bài thơ định nghĩa đời sang trọng người cách mạng Đó sống gian khổ tràn đầy niềm vui lớn lao Sau ba mươi năm bôn ba tìm "hình nước" (Chế Lan Viên), trở sống lòng đất nước yêu dấu, trực tiếp lãnh đạo cách mạng cứu dân cứu nước Đặc biệt, niềm vui nhân lên Người tin thời giải phóng dân tộc tới gần Bên cạnh đó, sống thiên nhiên sở nguyện suốt đời Bác So với niềm vui lớn gian khổ chẳng có nghĩa lí Nói cách khác, sống hoàn cảnh gian khổ mà làm nên nghiệp lớn, đời cách mạng "sang" Câu thơ lấp lánh nụ cười hóm hỉnh, nụ cười người cách mạng Bằng giọng thơ đùa vui hóm hỉnh, thơ “Tức cảnh Pác Bó” cho thấy niềm vui, tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác Hồ sống cách mạng đầy gian khổ Pác Bó Qua đây, biết rằng, Bác Hồ người yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước dù hoàn cảnh Bác sống ung dung, thản tin tưởng tuyệt đối vào thắng lợi nghiệp cách mạng Bên cạnh đó, thơ cịn học thấm thía thái độ sống quan điểm sống đắn, tích cực chiến sĩ cộng sản chân V Một số lời bình tác phẩm Người đời Đường, đời Thanh (Trung Quốc) cho tứ tuyệt khó câu ba Đại đa số thơ tứ tuyệt chuyển câu này, có kết câu ấy, biến hóa, đổi dời từ câu Từ khơng khí thiên nhiên: “suối hang sớm tối”, chuyển qua khơng khí hoạt động xã hội: Đảng, sử, dịch sử Đảng, … Từ âm êm đềm chuyển qua dấu trắc, nặng (dịch), sắc (đá) hỏi (sử) đanh thép rắn rỏi Chuyển lại hồn nhiên, nhẹ nhàng, chả có gãy đứt với bên Trong khung cảnh hang suối ấy, người xưa “san thi, định kính” “Kinh dịch chấm son mài” … Và ngày Bác ngồi dịch sử Đảng khác vực trời (Chế Lan Viên) ... việc vô quan trọng, liên quan đến vận mệnh cách mạng Việt Nam ⇒ Dù sống sinh hoạt nơi núi rừng vơ khó khăn, thiếu thốn, hiểm nguy rình rập, song Bác ln u thiên nhiên, công việc cách mạng làm chủ... liên tưởng đến tình nguy hiểm; nhịp ba (“dịch sử Đảng”), trái lại, âm rắn, khỏe, (ba trắc) tỏ rõ ý chí kiên chiến đấu tin tưởng Câu thơ toát lên tư chủ động, vững vàng trước nguy nan Bác, điểm... vui nhân lên Người tin thời giải phóng dân tộc tới gần Bên cạnh đó, sống thiên nhiên sở nguyện suốt đời Bác So với niềm vui lớn gian khổ chẳng có nghĩa lí Nói cách khác, sống hồn cảnh gian khổ mà

Ngày đăng: 18/10/2022, 22:21

w