Cảm nghĩ đêm tĩnh A Sơ đồ tư Cảm nghĩ đêm tĩnh B Tìm hiểu Cảm nghĩ đêm tĩnh I Tác giả - Lí Bạch (701-762), nhà thơ tiếng Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê Tam Cúc - Lúc tuổi, gia đình định cư làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu (Tứ Xuyên) nên nhà thơ thường coi Tứ Xuyên quê hương - Lí Bạch mệnh danh “thi tiên” - Đặc điểm thơ Lí Bạch: + Biểu tâm hồn tự do, hào phóng + Hình ảnh thơ thường mang tính chất tươi sáng, kì vĩ + Ngơn ngữ tự nhiên mà điêu luyện + Ông thường viết hay chiến tranh, thiên nhiên, tình yêu tình bạn II Tìm hiểu chung tác phẩm Thể loại - Thể thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt cổ thể - Khác với thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật (trong Tụng giá hoàn kinh sư): + Đây thể thơ đời trước thời Đường - có trước thể thơ Đường luật + Khơng gị bó, bắt buộc tuân thủ theo niêm luật phép đối thơ Đường + Số chữ câu chữ số câu khơng hạn định Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác - Bản dịch thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh Tương Như dịch, in Thơ Đường, tập II, xuất năm 1987 Nhà xuất văn học - Cuộc đời Lí Bạch năm tháng phiêu bạc giang hồ, khắp nơi thiên hạ để thảo chí thăm thú Tuy vậy, không lúc ông quên quê hương Trong đêm trăng sáng, nhìn khung cảnh đêm, nhà thơ tức cảnh sinh tình mà sáng tác thơ Tĩnh tứ Bố cục: phần - Phần 1: (hai câu đầu): Cảnh trăng sáng tâm trạng tác giả - Phần 2: (hai câu lại): Nỗi nhớ quê hương tác giả Giá trị nội dung Bài thơ thể cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình q hương người sống xa nhà, xa quê hương cảnh đêm trăng tĩnh Giá trị nghệ thuật - Thể thơ ngũ ngôn cổ thể - Ngôn ngữ giản dị mà tinh luyện - Sự kết hợp nhuần nhuyễn miêu tả biểu cảm - Nghệ thuật đối tinh tế III Dàn ý phân tích tác phẩm Hai câu thơ đầu: Cảnh trăng sáng tâm trạng tác giả - Cảnh đêm trăng: + Không gian: “sàng” – đầu giường, dụng ý nghệ thuật tác giả, ánh trăng cảm nhận gần so với vị trí tác giả + So sánh: ánh trăng – sương mặt đất, gợi nên hình ảnh đêm trăng sáng, ánh trăng bồng bềnh cõi tiên + “Rọi”: ánh trăng tìm đến thi nhân tri âm, tri kỉ giản dị mà đầy bất ngờ ⇒ Khung cảnh thi vị, lãng mạn, đêm trăng huyền ảo, đẹp chốn bồng lai - Tâm trạng nhà thơ: “nghi” – ngỡ: + Tâm trạng ngạc nhiên, bất ngờ + Cảm giác vừa say, vừa tỉnh, nửa thực nửa ảo + Sự băn khoăn, trăn trở, chứa đầy ưu tư ⇒ Hai câu thơ đầu vừa tả cảnh vừa tả tình; đêm trăng đẹp huyền ảo với tâm trạng ngỡ ngàng, bâng khuâng nhà thơ Hai câu thơ cuối: Nỗi nhớ quê hương tác giả - Từ vọng sử dụng với nét nghĩa: + Nhìn xa - hành động nhìn ánh trăng phía xa nhà thơ + Ngóng trơng, nhìn phía quê hương phía xa mà lâu chưa thăm → Từ “vọng” diễn tả nét tâm trạng nhớ thương quê hương nhà thơ - Nhà thơ sử dụng phép đối hình ảnh: cử đầu - đê đầu → giúp cho câu thơ trở nên đăng đối, nhịp nhàng, đồng thời tạo chuyển biến: + Ngẩng đầu - nhìn lên cao → nhìn phía ánh trăng tuyệt đẹp thiên nhiên ánh trăng chiếu rọi xuống vạn vật có lẽ chiếu rọi miền quê hương nhà thơ - khơi gợi lên nỗi nhớ quê hương + Cúi đầu - nhớ cố hương → Hành động tượng trưng cho hành động tự nhìn vào nội tâm nhân vật trữ tình - tự đối mặt với nỗi nhớ cố hương da diết tâm khảm - Ở câu thơ cuối, tình cảm nhân vật trữ tình thể trực tiếp không ẩn sau cảnh vật câu thơ đầu: “tư cố hương” - nỗi nhớ quê hương bộc bạch trực tiếp, nhân vật trữ tình đêm khuya tự thổ lộ cõi lịng → Trong đêm khuya, đối diện với ánh trăng đơn, lạnh lẽo tạo hội, tình cho nhà thơ bộc bạch lịng - thủ pháp quen thuộc thơ trung đại: tức cảnh sinh tình IV Bài phân tích Thơ xưa thường hay nói đến thiên nhiên Thiên nhiên người bạn để thi nhân chia sẻ tâm Thơ Lí Bạch nhắc đến thiên nhiên, đặc biệt trăng, trăng tràn ngập thơ Lí Bạch Có bài, trăng người bạn vui chơi với Lí Bạch có ánh trăng cớ để ông bày tỏ tâm sự, nỗi lịng Và thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh Có thể thấy, hai câu thơ mở đầu thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh tác giả Lí Bạch cho người đọc cảm nhận khung cảnh đêm trăng sáng nỗi niềm tâm trạng nhà thơ: Sàng tiền minh nguyệt quang Nghi thị địa thượng sương (Đầu giường ánh trăng rọi Ngỡ mặt đất phủ sương) Hai câu thơ vẽ nên khung cảnh đêm trăng sáng Đêm khuya, không gian trở nên tĩnh lặng hết để rồi, không gian ấy, ánh trăng chiếu tỏa muôn nơi Có lẽ chiếu sáng vào đầu giường tác giả Chữ sàng với ý nghĩa đầu giường tác giả sử dụng độc đáo, cho thấy vị trí ánh trăng gần với tác giả có tác động trực tiếp đến tâm trạng, cảm xúc nhà thơ Thêm vào đó, với việc sử dụng hai từ ngữ minh quang chung nét nghĩa sáng nhấn mạnh, làm bật độ sáng ánh trăng đêm khuya Đặc biệt, với hình ảnh so sánh ánh trăng với sương mặt đất, tác giả vẽ nên tranh tràn đầy ánh trăng, lung linh, huyền ảo, bồng bềnh cõi tiên Không dừng lại miêu tả đêm trăng sáng, hai câu thơ cho thấy nỗi niềm tâm trạng tác giả Tâm trạng thể rõ nét qua từ nghi, vừa cho thấy tâm trạng ngạc nhiên, ngỡ ngàng tác giả vừa cho thấy nỗi niềm trăn trở, ưu tư nhà thơ Như vậy, hai câu thơ mở đầu thơ vừa miêu tả khung cảnh đêm trăng sáng vừa thể nỗi niềm tâm trạng nhân vật trữ tình Nỗi nhớ quê hương trào dâng lên sóng Chứng tỏ tình cảm thường trực tâm hồn tác giả, cớ nhỏ khơi dậy Bằng vài nét chấm phá đơn sơ, tác giả vẽ nên tranh phác thảo làm phông cho suy tư nội tâm Tình ẩn cảnh, cảnh chan chứa tình: Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương (Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương.) Hai câu thơ cuối trở tâm hồn nhà thơ hai suy tưởng quen thuộc thơ Đường: thực hoài niệm, hồi ức tưởng tượng Thơ Đường thơ đăng đối, hài hoà Hai câu thơ minh chứng mẫu mực cho ý kiến Phép đối thể đối từ, đối thanh, đối ý: “cử đầu – đê đầu”, “vọng – nhớ, “minh nguyệt – cố hương” “Cử đầu vọng” (ngẩng đầu nhìn) nhìn hướng ngoại, hướng ngoại cảnh Còn “đê đầu tư” (cúi đầu nhớ) nhìn hướng vào nội tâm, vào nỗi nhớ, hồi niệm Điểm hướng tới hai hướng nhìn trái chiều “minh nguyệt” “cố hương” Giữa “trăng sáng” “cố hương” có mối quan hệ hữu với “Trăng sáng” vừa hình ảnh thực vừa cầu nối quê hương, nối khứ với “Nhìn trăng sáng – nhớ cố hương” trăng trở thành biểu tượng cho hình ảnh quê hương Đó vầng trăng núi Nga Mi thuở Trăng từ thời ấu thơ ám ảnh tâm hồn tác giả, trở thành nỗi nhớ thường trực, day dứt khôn nguôi “Cố hương” quê cũ, kỉ niệm ấu thơ vùng đất Ba Thục, người thân yêu… “Cố hương” gắn bó trở thành máu thịt lắng đọng thành phần hồn tác giả, nỗi nhớ, phút tĩnh lặng tâm hồn “Cố hương” êm đẹp nhất, thân thương người Xa xa nhớ cố hương Đi không trở Đến đây, ta lại liên tưởng đến hai câu thơ Thơi Hiệu: Q hương khuất bóng hồng Trên sơng khói sóng cho buồn lịng ai? (Hồng Hạc Lâu – Thơi Hiệu) Ở Thơi Hiệu, khói sóng sơng bóng chiều mờ ảo khiến cho tâm tư không ngừng nhớ quê cũ Xưa người bến nước, đêm nhìn trăng mà lịng thương nhớ Bởi thế, bến nước hay vầng trăng gợi nhớ đến quê nhà Bài thơ khơng gửi gắm tình q mà cịn khắc tạc tư nhớ quê “đê đầu tư cố hương” Tình q thấm thía lan toả tâm hồn người đọc Với ngôn ngữ giàu chất biểu cảm, thơ thể tình yêu quê hương tha thiết, sâu nặng người xa xứ Có thể nói thơ Lý Bạch thể tình u q hương,đất nước chân thành Trong thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh coi thơ viết tình yêu quê hương hay nhất, tác giả tinh tế lấy ngoại cảnh thiên nhiên để biểu nỗi nhớ quê V Một số lời bình tác phẩm Câu thơ viết nỗi nhớ quê hương: Cộng khan minh nguyệt ưng thùy lệ Nhất phiến hương tâm ngũ xứ đồng (Bạch Cư Dị, Từ Hà Nam trải li loạn) Một đêm trăng sáng năm nơi ngóng Cùng lịng q lệ dòng (Khương Hữu Dụng dịch)