Luận văn Hoạt động thông tin - Thư viện tại trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương nghiên cứu khảo sát thực trạng hoạt động và đưa ra một số giải pháp nâng cao chất lượng cho hoạt động thông tin - thư viện trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương.
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _ BỘ VĂN HOÁ, THÊ THAO VÀ DU LỊCH TRUONG DAI HQC VAN HOA HA NOL
LÊ THỊ MINH PHƯƠNG
HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN - THƯ VIỆN TẠI TRUONG CAO DANG SU PHAM TRUNG UONG
Trang 2LOI CAM ON
Trong quá trình nghiên cứu luận văn, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ,
hướng dẫn tận tình của các thây, cô giáo và các đồng nghiệp
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Sau đại học, trường Đại
hoc Van hoá Hà nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình làm
luận văn
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thay giáo hướng dẫn, PGS-TS Đoàn Phan Tân vẻ những định hướng nghiên cứu khoa học và sự tận tình giúp đỡ của
thây trong quá trình hoàn thiện bản luận văn
Xin cảm ơn ban chủ nhiệm khoa Thông tin - Máy tính, các anh chị đằng nghiệp trong khoa, Các cán bộ thư viện trường Cao đẳng Sir phạm Trung ương đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình hoàn thành bản luận văn này,
Trang 3
MO DAU 1
'CHƯƠNG 1: THU VIEN TRUONG CAO DANG SU’ PHAM TRUNG ƯƠNG VỚI NHIỆM VỤ PHUC VU CONG TAC DAO TAO CUA NHA TRUONG 6
1.1 Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương trước yêu cầu đổi mới
giáo dục 6
1.2 Khái quát về thư viện trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương 12
1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của thư viện 12
1.2.2 Nguồn nhõn lực 13
1.2.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị của Trung tâm Thông tin -thurvign 14
1.3 Người dùng tin và nhu cầu tin tại trường Cao đẳng Sư phạm
Trung ương 15
1.3.1 Nhu cầu tin của các nhóm người dùng tin tại trường Cao đăng,
Sư phạm Trung ương 16 1.3.1.1 Nhóm cán bộ lãnh đạo quản lý 16 1.3.1.2 Nhóm người dùng tin là cán bộ, giảng viên 19 1.3.1.3 Nhóm người dùng tin là sinh viên 21 1.3.2 Tập quán sử dụng thông tin của người dùng tỉn tại thư viện trường,
Trang 41.3.2.1 Nhu cầu khai thác tài
và thông tin 1.3.2.2 Nhu cầu về loại hình tải liệu
1.3.2.3 Nhu cầu về ngôn ngữ thông tin
1.3.2.4 Nơi khai thác thông tin của người dùng tin 1.3.2.5 Các sản phẩm và dịch vụ thông tin hay tiếp cận
CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN- THƯ VIỆN
“TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG CAO ĐĂNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG
2.1 Xây dựng và tổ chức vốn tài liệu tại thư viện trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương
2.1.1 Vốn tài liệu của thư viện
2.1.2 Tổ chức và quản lý vốn tài liệu
2.1.2.1 Tổ chức và quản lí vốn tài liệu văn bản
2.1.2.2 Tổ chức và quản lí vốn tài liệu điện tử 2.1.3 Công tác bổ sung vốn tài liệu
2.1.3.1 Phương thức mua
2.1.3.2 Nguồn trao đổi tặng, biếu
2.2 Sản phẩm và dich vụ thông tin — thư viện
Trang 52.2.1.2 Ấn phẩm thư mục
2.2.1.3 Cơ sở dữ liệu 2.2.2 Dịch vụ thông tin thư viện
2.2.2.1 Dịch vụ cung cấp tài liệu 2.2.2.2 Dịch vụ sao chụp tài liệu 2.2.2.3 Dịch vụ tra cứu thông tin 2.2.2.4 Dich vu trưng bày, triển lam
2.3 Danh gid higu qua hoat dOng thong tin — thu vign tai trong
Cao ding Sư phạm Trung ương
2.3.1 Hiệu quả sử dụng vốn tài liệu
2.3.2 Hiệu quả sử dụng các sản phẩm và dịch vụ thư viện
'CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHAT LUQNG HOAT DONG
'THÔNG TIN~ THƯ VIỆN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG CAO ĐẢNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG
3.1 Tăng cường và nâng cao chất lượng vốn tài liệu
3.1.1 Củng cố và khai thác nguồn vốn tài liệu đã có
3.1.2 Phát triển vốn tài liệu thư viện có định hướng 3.1.3 Tăng cường chia sẻ nguồn thông tin
Trang 6vụ thông tin- thư
3.2.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ thông tin- thư viện 3.2.1.1 Nâng cao chất lượng các sản phẩm thư viện
3.2.1.2 Nâng cao chất lượng dịch vụ thông tỉn- thư viện 3.2.2 Đa dạng hoá sản phẩm và dịch vụ thông tỉn- thư viện
3.2.2.1 Đa dạng hoá sản phẩm thông tỉn- thư viện 3.2.2.2 Đa dạng hố dịch vụ thơng tin- thư viện
3.3 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lí và tìm kiểm
thông tin
Trang 7MO DAU
1 Lido chon dé tai
Trên con đường cơng nghiệp hố và hiện đại hoá, đất nude Việt Nam yêu cầu có những người thợ lành nghề, có kĩ năng làm việc trực tiếp các công việc được
chuyên mơn hố, giỏi thực hành, vững tay nghề nhằm đáp ứng nhu cầu đòi hỏi
ngày càng cao của xã hội
Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo đang
từng bước khăng định vị thế của mình trên con đường hội nhập quốc tế và khu vực
trong lĩnh vực đảo tạo các chuyên ngành ở trình độ cao đẳng Vì thế, trong công tác đảo tạo của nhà trường đã và đang cho ra đời những sản phẩm giáo dục vừa có khả năng tìm việc làm, vừa có khả năng tạo ra việc làm trong một thị trường đầy biến
động
Nâng cao chất lượng đào tạo hiện nay là mục tiêu và nhiệm vụ hàng đầu của các trường cao đẳng, đại học nói chung và trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương (CĐSPTU) nói riêng Một trong những yếu tố ảnh hưởng rắt lớn đến việc nâng cao chất lượng đảo tạo là hoạt động thông tin- thư viện
Thực tiễn phát triển sự nghiệp thư viện ở các nước trên thế giới đã chứng minh
vị trí quan trọng của thư viện đại học, cao đăng trong việc góp phần đào tạo nguồn
nhân lực có chất lượng cao Nói về vấn đề này, hiệu trưởng trường Đại học lHlinois,
Ednud Jamé
Trang 8Nằm trong hệ thống thư viện các trường đại học, cao đẳng, thư viện Trường
CĐSPTƯ cũng thực hiện các chức năng giống các Trung tâm TT-TV của các trường cao đẳng và đại học khác: “Là đơn vị tham mưu giúp Hiệu trưởng về công
tác thư viện, là trung tâm thông tin tư liệu có nhiệm vụ bảo quản, lưu trữ và cung
cấp các loại tài liệu phục vụ cho công tác quản lý, đào tạo và nghiên cứu khoa học
trong Nhà trường”
Đổ có thể tạo ra những sản phẩm nghiên cứu có chất lượng, đảo tạo đội ngũ cán bộ có trình độ cao, đáp ứng yêu cầu của công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá
đất nước, yếu tố quan trọng nhất là phải tạo điều kiện để cán bộ, giảng viên và sinh
viên trong nhà trường nắm bắt được thông tin, tài liệu phục vụ cho nhu cầu nghiên
cứu, giảng dạy và học tập một cách nhanh chóng, đầy đủ, kịp thời và chính xác
Trong những năn qua hoạt động thông tin của thư viện trường CĐSPTƯ đã có
những chuyển biến nhất định, góp phần đáng kế vào thành tựu giáo dục và nghiên
cứu khoa học của nhà trường Tuy nhiên, do công tác đào tạo của nhà trường từ
năm 2003 đến nay có sự thay đổi, chuyển từ đào tạo đơn ngành (Mầm non) sang
đào tạo đa ngành nên nhiệm vụ của thư viện cũng thay đồi theo Trong bối cảnh đó, hoạt động thư viện của trường gặp rất nhiều khó khăn, hơn nữa tính thủ công truyền thống vẫn là phương thức chủ yếu trong các khâu công tác của thư viện
Điều này dẫn đến hiệu quả của việc đáp ứng nhu cầu tin của người dùng tin chưa
cao,
Từ những lí do nêu trên, với mong muốn vận dụng những kiến thức thu nhận trong khoá học để nghiên cứu, đánh giá và đề xuất những giải pháp tối ưu nhằm
hoàn thiện và nâng cao chất lượng hoạt động của thư viện trường, tác giả đã chọn đề tài “Hoạt động thông tỉn- thư viện tại Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương”
làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Thông tin- Thư viện của mình
Trang 92 Tình hình nghiên cứu theo hướng đề tài:
Theo hướng nghiên cứu của đề trong nước đã có nhiều công trình nghiên cứu
nhưng hầu hết đi vào khảo sát cho các đơn vị cụ thé, như:
- Luận văn cao học “ Tăng cường hoạt động thông tỉn- thư viện ở trường Cao đẳng Tai chính- Quản trị Kinh doanh trong giai đoạn đổi mới giáo dục hiện nay” của tác giả Lương Thu Thuỷ
- Luận văn cao học "' Tăng cường hoạt động thông tỉn- thư viện ở trường Đại học Lao động - Xã hội trong giai đoạn hiện nay” của tác giả Lê Cao Đại
- Luận văn cao học *' Nghiên cứu, hoàn thiện tổ chức và hoạt động Thông tin- Thư viện trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Vinh” tác giả Nguyễn Mạnh Dũng
Đề tài luận văn là công trình nghiên cứu đầu tiên tiếp cận một cách hệ thống và
toàn diện về tổ chức và hoạt động của thư viện trường Cao đẳng Sư phạm Trung
ương
3, Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, khảo sát và đánh giá thực trạng hoạt động thông tin- thư viện tại thư viện trường CĐSPTƯ, luận văn đưa ra những đề xuất, giải pháp tối ưu nhằn hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động thư viện trường
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Tìm hiểu nhiệm vụ, định hướng giáo dục đào tạo và nghiên cứu khoa học của trường CĐSPTƯ trong giai đoạn đổi mới giáo dục hiện nay
- Nghiên cứu đặc điểm người dùng tin và nhu cầu thông tin của họ tại thư viện ~ Nghiên cứu thực trạng hoạt động thông tin thư viện của thư viện trường
Trang 10- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của thư viện trường
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động thông tin- thư viện trường CDSPTU đáp ứng
nhu cầu tin của người dùng tin
- Phạm vi nghiên cứu: Từ năm 2003 đến nay, kể từ khi trường chuyển từ đảo tạo
đơn ngành sang đảo tạo đa ngành 5 Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng các phương pháp sau đây - Phương pháp phân tích, tông hợp, so sánh
- Điều tra xã hội học
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp phỏng vấn
- Phương pháp thống kê
6 Những đóng góp của luận văn:
+ Luận văn làm sáng tỏ vai trò hoạt động của thư viện trường trong tiến trình phát
triển và đổi mới, phục vụ công tác nghiên cứu khoa học và đảo tạo của trường CĐSPTƯ
+ Đề xuất các giải pháp hoàn thiện, nâng cao chất lượng hoạt động của thư viện
trường CĐSPTƯ nhằm góp phần tích cực hơn nữa trong việc đào tạo nguồn nhân
Trang 11nước
7 Bố cục của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Thư viện trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương với nhiệm vụ
phục vụ công tác đào tạo của nhà trường,
Chương 2: Khảo sát thực trạng hoạt động thông tin- thư viện tại thư viện
trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương
Chương 3: Những giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thông tin- thư viện
tại thư viện trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương
Trang 12CHUONG 1
THU VIEN TRUONG CAO DANG SƯ PHAM TRUNG UONG VOI NHIEM VU PHUC VU CONG TAC DAO TAO CUA NHA TRUONG
1.1 Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương trước yêu cầu đổi mới giáo dục
Năm 1988 theo Nghị định 93/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chónh phủ) Trường Cao đăng Sư phạm Nhà trẻ - Mẫu giáo Trung ương I được thành lập
với nhiệm vụ là đào tạo, bồi dưỡng Giỏo viờn, Cỏn bộ quản lý mẫu giỏo với trỡnh độ Cao đẳng và nghiờn cứu khoa học giỏo dục trước tuổi đến Trường phỏ thông
Trường được hỡnh thành trờn nền thành tựu đó đạt được của hai Trường Sư phạm Mẫu giỏo TW Hà Nam (1964 - 1988) và Trường Trung cấp nuụi dạy trẻ TW (1972 - 1988) Hai trường này đó hoàn thành tốt nhiệm vụ chớnh trị của mỡnh, đào tạo hàng nghỡn giỏo viờn Nhà trẻ, Mẫu giáo, đóng góp to lớn cho việc xöy dựng, phỏt
triển đội ngũ cỏn bộ, giỏo viờn bậc Mầm non nước nhà
Công tác đào tạo luôn được nhà trường xác định là nhiệm vụ trọng tâm và mọi hoạt động trong công tác đào tạo luôn được thực hiện nghiêm túc, đúng quy
chế Từ 2003 trở về trước, nhà trường mới chuyên đào tạo Giáo viên Mầm non, với quy mô ngày càng lớn và luôn có những đổi mới về mục tiêu, nội dung, phương
pháp giáo dục, thực hành, thực tập Do vậy, chất lượng đào tao của nhà trường
ngày càng được nâng cao và sinh viên tốt nghiệp ra trường có tay nghề vững vàng,
đáp ứng yêu cầu của ngành và được xó hội chấp nhận, đánh giá cao Tỷ lệ sinh viên
tốt nghiệp có việc làm đúng ngành đào tạo không ngừng tăng lên
Từ năm học 2003 - 2004, xuất phát từ nhu cầu của xó hội và tiềm lực của nhà
trường, được sự đồng ý của Bộ Giỏo dục và Đào tạo, nhà trường đó dần chuyển
Trang 13phạm Âm nhạc, Giáo dục Đặc biệt, Sư phạm Mỹ thuật, Giáo dục công dân, Sư phạm Công nghệ, Thông tin - Thư viện, Tin học, Công tác xó hội, Văn thư lưu trữ, Quản
trị văn phũng, Thư ký văn phũng Và đến nay nhà trường đó cú 17 ngành đào tạo cả trởnh độ Cao đẳng và Trung cấp chuyên nghiệp
m vụ chính trị của Trường, cuối năm 2005 nhà trường đã
ên Trường và ngày 26/01/2006 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra
Quyết định số 509/QĐ-BGD&ĐT đổi tên Trường thành Trường Cao đăng Sư phạm
Trung ương Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương có nhiệm vụ:
- Đào tạo và bồi dưỡng giáo viên có trình độ cao đẳng cho Giáo dục Mầm non và các Trường chuyên biệt
- Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ có trình độ cao đăng và các trình độ thấp hơn
một số chuyên ngành khác: Nghệ thuật, Nhân văn, Thông tỉn - Thư viện, Dịch vụ xã hội, Quản lý giáo dục
~ Nghiên cứu khoa học phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội
Hiện nay trường có 9 khoa đảo tạo (gồm 17 ngành đào tạo), 3 trường mầm non thực hành, 1 trung tâm thông tin- thư viện và các tổ chức nghiên cứu ứng dụng và dịch vụ cùng các khối phòng ban( theo sơ đồ)
Tinh đến hết tháng 12/ 2009: Tổng số cán bộ của Trường là 557 cán bộ ( 101 nam, 455 nữ) Trong đó có: 1 Phó giáo sư, 11 Tiến sĩ, 97 thạc sĩ, 62 cán bộ Đại hoc , 9 dang hoc nghiên cứu sinh, còn lại là trình độ Cao đẳng và Trung cấp
Trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế tri thức, trường CĐSPTƯ
cũng như các trường đại học và cao đẳng khác đang đứng trước yêu cầu cấp bách
Trang 14đó là đổi mới giáo dục để đảo tạo ra những sản phẩm có chất lượng chuyên môn và
kĩ năng tay nghề tốt đáp ứng yêu cầu của thực tiễn xã hội Để đáp ứng mục tiêu này và nhất là trong giai đoạn hiện nay, đề hội nhập cùng thế giới, các trường đại
học và cao đẳng cả nước nói chung và trường CĐSPTƯ nói riêng không thẻ giữ nguyên mô hình đảo tạo cũ Đây là một thách thức to lớn đặt ra cho toàn bộ cán bộ
„ giảng viên và sinh viên trong toàn trường, đặc biệt là đối với các cán bộ quản lí Đổi mới giáo dục thể hiện ở sự thay đổi nội dung chương trình, phương pháp
giảng dạy, đội ngũ cán bộ, và cơ sở vật chất
Đổi mới nội dung chương trình
Vấn đề cốt lõi của đổi mới giáo dục là phải đổi mới nội dung chương trình Nội dung giáo dục trình độ đại học, cao đẳng phải đảm bảo thực hiện nguyên tắc hiện đại và phát triển, kế thừa và phát huy bản sắc văn hoá dân tộ
hội nhập với trình độ chung trên thể giới
Chương trình giáo dục đại học, cao đẳng phải được biên soạn theo hướng cập nhật tiến bộ khoa học, công nghệ, tăng cường năng lực lực thực hành, kĩ năng nghề
nghiệp, tránh mang nặng tính lí thuyết và thiếu gắn bó với đời sống thực tiễn Các
kiến thức truyền đạt phải đảm bảo ứng dụng được vào đời sống thực tiễn, có khả
năng rèn luyện phương pháp tư duy, đáp ứng được nhu cầu, khả năng đa dạng của
người học, đảm bảo cho mỗi cá nhân có điều kiện phát triển mọi tiềm năng của
mình
Kết cấu chương trình giảng dạy đại học, cao đẳng phải tạo điều kiện để giảng
viên và sinh viên có thể kết hợp tốt hơn việc giảng dạy, học tập với việc nghiên cứu
khoa học Giáo trình và tải liệu tham khảo phải đảm bảo tính khoa học, cập nhật,
Trang 15hiện đại và thực tiễn đây là những điều kiện quan trong dé phat triển giáo dục ở bậc đại học và cao đẳng
“Trong những năm qua va nhất là trong giai đoạn hiện nay, trường CĐSPTƯ'
đã và đang kiên trì thực hiện công cuộc đổi mới giáo dục Nội dung chương trình đảo tạo của các ngành không ngừng được đổi mới, cập nhật để bám sát với thực tiễn xã hội Thời lượng dành cho thực tập, thực hành của các ngành được nâng lên
đáng kể Các trình độ cao đăng và trung cấp kiến thức thực hành được chú trọng
hơn kiến thức hàn lâm, do vậy trong chương trình đảo tạo thời lượng giữa lí thuyết
và thực hành cũng được bố trí hợp lí nhằm mục đích rèn luyện kĩ năng tay nghề cho
người học Chính điều này đã tạo điều kiện nâng cao khả năng làm việc, thích ứng
với thực tiễn xã hội cho người học sau khi hồn thành khố học
Đồng thời, nhà trường cũng luôn khuyến khích, động viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho cán bộ giảng viên tham gia nghiên cứu, biên soạn giáo trình và tài liệu tham khảo để phục vụ cho việc học tập và giảng dạy đạt chất lượng cao Bên cạnh đó, chương trình đào tạo theo tín chỉ cũng đang được nhà trường triển khai và
chuẩn bị đi vào áp dụng nhằm đem lại lợi ích tối đa cho người học
Nang cao trình độ đội ngũ cán bộ giảng dạy:
Trong quá trình đổi mới giáo dục đại học, cao đảng, đội ngũ giảng viên là
một trong những nhân tố quan trọng quyết định chất lượng của quá trình đào tạo
Họ là người trực tiếp tham gia vào công cuộc đổi mới nội dung, phương pháp, chương trình và tài liệu học tập Để sản phẩm đảo tạo của mình có thể là những
thực thể tiếp tục phát triển sau khi tốt nghiệp suốt đời, đòi hỏi bản thân người giảng, viên phải nỗ lực không ngừng, phải thấu hiểu sâu sắc lĩnh vực chuyên môn mà
Trang 16
mình đảm nhiệm, luôn tìm tòi, sáng tạo, áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến và hiện đại và quá trình giảng dạy để bài giảng của mình có sức hấp dẫn cao, có hiệu quả nhất Mỗi bài giảng của giảng viên phải mở ra một trang mới trong thế giới kiến thức vô tận, không lặp lại và nhàm chán Do vậy, việc thường xuyên
trau dồi, nâng cao trình độ chuyên môn, cập nhật trỉ thức và công nghệ mới là công việc thường xuyên giảng viên phải quan tâm
Những năm qua, trường CĐSPTƯ đã luôn luôn chú trọng đến vấn đề nâng
cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ giảng viên, coi đây là nhiệm vụ quan
trọng trong quá trình đổi mới giáo dục Nhà trường luôn tạo mọi điều kiện tốt nhất
cũng như thường xuyên động viên, khích lệ tập thẻ thể đội ngũ cán bộ giảng viên tự học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, tích tham gia nghiên cứu khoa học và biên soạn giáo trình, tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập Bên cạnh đó nhà trường cũng thường xuyên tổ chức các cuộc hội thảo chuyên đẻ,
các lớp tập huấn về phương pháp nghiên cứu khoa học, ứng dụng CNTT trong
giảng dạy để cán bộ giảng viên có cơ hội trao đổi và học hỏi kinh nghiệm Đổi mới phương pháp giảng dạy
Phương pháp giảng dạy là một trong những yếu tố quan trọng gúp phần
nõng cao chất lượng giỏo dục và đào tạo
Luật giáo dục Việt Nam đã ghi rõ * Phương pháp giáo dục đại học phải coi trọng năng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho người học phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện kĩ năng thực hành, tham ghia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng
dụng”
Trang 17năng lực nhận thức, năng lực sáng tạo của người học là đặt ho vào vị thể của chủ thể của hoạt động nhận thức ở đây người học chiếm vị trí trung tâm trong quá trình dạy học Giảng viên có chức năng tổ chức lớp học theo hướng kích thích tính tích cực học tập ở người học
Phương pháp giáo dục đại học và cao đẳng nói chung khuyến khích sự chủ động học tập, nghiên cứu, thực nghiệm của người học, trên cơ sở tổ chức hướng dẫn câu người dạy Phương pháp giảng dạy phải thể hiện được nguyên lí giáo dục:
lí luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, không có tình
trạng dạy chay mà không có thực hành, thực tập
Thực hiện công cuộc đổi mới giáo dục, bên cạnh việc đổi mới các yếu tố
trên, trường CĐSPTƯ đã tích cực chỉ đạo triển khai vấn đề đổi mới phương pháp
giảng dạy , coi đây là yếu tố quan trọng tạo nên hiệu quả của quá trình dạy và học
Song song với việc phát động phong trào đổi mới phương pháp giảng dạy đến từng
khoa, từng cán bộ giảng viên, nhà trường còn tổ chức các buổi hội thảo về vấn đề
này với quy mô hoành tráng với sự tham gia của đội ngũ các cán bộ giảng viên có
trình độ cao và thâm niên công tác tại các trường đại học lớn ở Hà nội; các chuyên
gia công tác ở các lĩnh vực mà nhà trường có ngành đảo tạo
Cơ sở vật chất
Cơ sở vật chất trong nhà trường là yếu tố không thể thiếu để tạo nên hiệu quả của quá trình dạy và học Trong các yêu cầu về trường chuẩn quốc gia, các cấp học
cũng như tiêu chí thành lập trường, tiêu chí về cơ sở vật chất được coi như là một
trong những yêu cầu bắt buộc
Trang 18nhà trường, trường CĐSPTƯ đã không ngừng đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất
ngày càng khang trang, hiện đại, xứng tầm với quy mô phát triển của nhà trường, như: Nhà trường đã xây dựng các phòng học chất lượng cao, các phòng thực hành cũng được chú trọng bổ sung thêm trang thiết bị mới, đầy đủ, hiện đại( phòng thực hành tin học, phòng thực hành thư viện, mĩ thuật ) Tài liệu và cơ sở vật chất tại
trung tâm thư viện cũng được đầu tư bổ sung đáng kể, tạo điều kiện cho việc học
tập và nghiên cứu của cán bộ, giảng viên và sinh viên trong toàn trường đat hiệu
quả cao
Công nghệ thông tin nói chung đã được ứng dụng mạnh mẽ trong công tác quản lí và giảng dạy Tuy nhiên vấn đẻ khó khăn hiện nay là diện tích trường tương đối nhỏ, hẹp so với chiều hướng mở rộng và quy mô phát triển nhanh của nhà trường
Ngoài ra, bên cạnh việc mở rộng quy mô đào tạo, đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương cũn đẩy mạnh
công tác Nghiên cứu khoa học và Hợp tác Quốc tế, xem đây là những kênh quan
trọng nâng cao chất lượng đào tạo và uy tín của Nhà trường
1.2 Khỏi quỏt về thư viện trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương
Thư viện trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương là bộ phận trực thuộc trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương (được thành lập từ năm 1988) Trải qua quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏi triển, thư viện trường đó và đang khẳng định vị trớ và vai
trũ của mỡnh trong cụng tỏc giỏo dục đào tạo chung của nhà trường
1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của thư viện
Trang 19* Chite ning
Thư viện Trường CĐSPTƯ là đơn vị tham mưu giúp Hiệu trưởng về công tác thư viện, là trung tâm thông tỉn tư liệu cú nhiệm bảo quản, lưu trữ và cung cấp cóc loại tải liệu phục vụ cho cụng tỏc quản lý, đào tạo và nghiờn cứu khoa học
trong Nhà trường * Nhiệm vụ
~ Quản lý và tổ chức mọi hoạt động của Thư viện theo đúng nghiệp vụ của ngành Văn hóa — Thông tin
~ Xðy dựng kế hoạch hoạt động của Thư viện thco từng năm học, trờnh Ban giỏm hiệu duyệt
- Xõy dựng kế hoạch phỏt triển của Thư viện trước mắt cũng như lâu dài về
quy mô, phương thức hoạt động theo phương hướng phỏt triển của trường cũng
như của ngành, trên cơ sở từng bước hiện đại hóa thư viện
- Tổ chức, chỉ đạo triển khai tốt cỏc hoạt động nghiệp vụ của Thư viện nhằm phục
vụ ngày càng tốt hơn cho cán bộ, sinh viên trước mắt cũng như lâu dài
- Lập kế hoạch bổ sung và tổ chức mua sắm, bảo quản khai thỏc cú hiệu quả cỏc
trang thiết bị, sỏch bỏo, tạp chớ, tài liệu và cóc trang thiết bị khỏc phục vụ cho cụng tỏ
học tập, giảng dạy, nghiờnn cứu khoa học của cỏn bộ và sinh viờn
- Tổ chức, triển khai thường xuyên công tác thông tin, thư mục, tư liệu giỳp cỏn bộ, sinh viờn tiếp cận nhanh với thụng tin khoa học mới
- Thu thập, bổ sung, trao đổi, phõn tóch, xử lý tài liệu va các tư liệu thụng tin
Trang 20
cứu thụng tin truyền thống và hiện đại
- Quan hệ với các trung tâm và thư viện khác để trao đổi tài liệu, nghiệp vụ,
hướng dẫn cỏc nguồn tài liệu cho bạn đọc và các đơn vị trong Trường
- Quản lý và sử dụng cú hiệu quả các phương tiện, vật tư, tài sản được nhà trường trang bị cho thư viện
- Thường xuyờn quan hệ với các đơn vị khác trong và ngoài trường nhằm
thực hiện tốt nhiệm vụ, cụng tỏc cú liờn quan
1.2.2 Nguồn nhõn lực
Hiện nay thư viện cú tắt cả 9 cỏn bộ trong đó bao gồm: ~ 6 cử nhân đại học
- 1 cử nhân cao đẳng
~ 02 đại học chuyờn ngành khỏe
Số lượng cỏn bộ trên được phõn bồ về cỏc phũng như sau:
~ Phũng đọc: 01 côn bộ - Phũng mượn: 02 cỏn bộ - Phũng bổ sung: 01
- Phũng nghiệp vụ: 05 cán bộ
1.2.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị của Trung tâm Thông tin - thư viện
Trung tâm TT-TV Trường CĐSPTƯ hiện nay gồm cú 4 phũng : phũng bổ sung, phũng nghiệp vụ, phũng đọc và phũng mượn với tổng điện tớch 375 m?
Trang 21* Hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị của phũng bổ sung và phũng nghiệp
vụ bao gồm:
- Hệ thống quạt, đèn, điều hũa
- Ban va 2 mỏy tớnh cho cỏn bộ thư viện làm việc ~ Möy in thẻ
- Sử dụng phần mềm CDS/ISIS để quản lý tài liệu * Phũng đọc được chia làm 2 khu:
- Khu lưu trữ tài liệu dạng sỏch
~ Khu thứ 2 lưu trữ tài liệu dạng bỏo, tạp chớ
* Phũng mượn: bao gồm 50 giỏ sỏch Phũng được trang bị đầy đủ hệ thống
đèn, quạt, bàn cho cỏn bộ thư viện làm việc
1.3 Người dựng tin và nhu cầu tin tại trường CĐSPTƯ'
Người dùng tin là người cú nhu cầu tin, là chủ thể của nhu cầu tin của họ
Người dùng tin là người tiếp nhận và sử dụng cỏc sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện
Người dùng tin là yếu tố cơ bản của hoạt động thông tin- thư viện Nhu cầu tin là đòi hỏi khách quan về thông tin của cá nhân, tập thể hoặc nhóm xã hội nhằm đảm bảo duy trì và và thực hiện các các hoạt động nhận thực và thực tiễn Hoạt động thông tin- thư viện của từng ngành, từng cơ quan luôn phải nghiên cứu tính
đặc thù nhu cầu tin cụ thể của người dùng tin để đáp ứng và kích thích nhu cầu tin
của ho phát triển Nghiên cứu nhu cầu tin của người dùng tin nhằm phục vụ đầy đủ
Trang 22nhất, tốt nhất, kịp thời và chính xác nhất những gì mà người dùng tin yêu cầu
Người dùng tin là một bộ phận quan trọng không thể tách rời của bắt kì hệ thống thông tin nào Người dùng tỉn là yếu tố tương tác hai chiều với các đơn vị thông tin Họ vừa là đối tượng phục vụ, vừa là khách hàng, là người tiêu thụ các sản phẩm và dịch vụ của cơ quan thông tin- thư viện Người dùng tin sẽ góp phần
định hướng vào việc xây dựng và phát triển nguồn lực thông tin, đến các hoạt động
thông tin — thư viện
Để đánh giá khách quan và tương đối chính xác nhu cầu tin của người dùng
tin, luận văn đã tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi Tác giả đi sâu phân tích và xác
định các yêu cầu sau:
- _ Xác định người dùng tin tại thư viện trường CĐSPTƯ - _ Trình độ chuyên môn và ngoại ngữ họ thường sử dụng
~_ Nội dung, loại hình tài liệu, sản phẩm và dịch vụ thông tỉn- thư viện mà họ quan tâm
-_ Mức độ thoả mãn nhu cầu tin của người dùng tin
Các kết quả phân tích, so sánh này là cơ sở để đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu
quả hoạt động thông tin- thư viên, đáp ứng kịp thời, đầy đủ và chính xác nhu cầu
tin của người dùng tin
“Từ tháng 4 năm 2010, phiếu điều tra được phát ra cho đối tượng người dùng tin tại thư viện trường CĐSPTƯ Tổng số phiếu phát ra là 400 phiếu Tổng số phiếu thu
về là 357 phiếu, đạt tỉ lệ 76,7% ( trong đó 315 phiếu dành cho sinh viên chiếm
88,2%), 42 phiếu dành cho lãnh đạo, quản lí và cán bộ, giảng viên chiếm 11,8%)
Trang 23Phân tích kết quả phiếu điều tra cho phép đưa ra một số nhận xét về người dùng tin
của thư viện trường CĐSPTƯ và nhu cầu tỉn của họ
1.3.1 Nhu cầu tin của các nhóm người dùng tin tại thư viện trường CĐSPTƯ Căn cứ vào lý luận và đặc điểm thực tế, cú thể chia người dựng tin tại thư viện trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương ra thành 3 nhóm cơ bản sau: Nhúm cỏn bộ lónh đạo quản lý; nhúm cỏn bộ, giảng viờn ; nhúm sinh viờn
1.3.1.1 Nhám côn bộ lónh đạo quản lý:
Nhúm này chủ yếu là lónh đạo nhà trường, lónh đạo khoa và phũng ban Họ là
những người tổ chức, điều hành cóc cụng việc của Nhà Trường, chịu trỏch nhiệm
trước phỏp luật về mọi hoạt động của cơ quan, bộ phận mà họ quản lý Họ là
những người ra quyết định hoặc chuẩn bị ra ra quyết định ở cỏc cắp khỏc nhau Họ
cú nhiệm vụ vạch ra phương hướng, xõy dựng kế hoạch, tổ chức và giỏm sỏt việc
triển khai cụng tỏc chung cho cóc bộ phận trong trường
Bờn cạnh cụng tỏc lónh đạo, quản lớ, họ vẫn tiếp tục làm cụng tỏc nghiờn cứu
khoa học, tham gia giảng dạy cỏc học phần thuộc các chuyên ngành khác nhau
trong trường Họ vừa trực tiếp tham gia hoặc làm chủ nhiệm cỏc dự án, đề tài, cóc
cung trỡnh nghiờn cứu của trường Nhóm người dựng tin này cú số lượng là 7 người( chiếm tỉ lệ gần 2 % trong tổng số người dùng tin được điều tra)
Họ là những người cú trỡnh độ học vấn thạc sĩ, tiến sĩ và một số đó đạt đến chức
danh phó giáo sư Trong đó người cú học vị tiến sĩ, học hàm phó giáo sư là 2 người( chiếm tỉ lệ ~ 28,6 %), người có học vị thạc sĩ là 5 người ( chiếm tỉ lệ 71,4
%)
Bảng 1: Phân loại trình độ học vấn của nhóm người dùng tin là lãnh đạo,
Trang 24quan li Giới tính Trình độ học Tổng số Nam Nữ vấn SL % SL % SL % Tign sĩ* 2 28,6 |2 100 0 0 Thạc sĩ 5 715 |2 40 3 60 Học viên cao học | 0 0 Cử nhân 0 0
* Trong số 2 tiến sĩ có I người có học hàm phó giáo su
Khả năng sử dụng ngoại ngữ của đối tượng người dùng tin này cao, họ
không chỉ giao tiếp mà còn đọc, dịch được các tài liệu ngoại văn Điều này cũng dễ
hiểu bởi do đặc thù của người cán bộ làm công tác lãnh đạo, quản lí, họ không chỉ lãnh đạo và quản lí các hoạt động trong khuôn khô nhà trường mà còn phải hợp tác
quốc tế, liên kết đào tạo và học hỏi kinh nghiệm với các trường có cùng chuyên
ngành trong khu vực và thế giới, cũng như việc xây dựng hình ảnh nhà trường nhằm quảng bá đến bạn bè thế giới, do vậy việc sử dụng ngoại ngữ tốt là vấn đề vô
cùng quan trọng Trong đó, tiếng Anh là ngoại ngữ được sử dụng nhiều nhất (7 người- 100%), sở đĩ số người dùng tin sử dụng nhiều tiếng Anh cũng xuất phát từ thực tế hoạt động hợp tác quốc tế trong trường Hiện nay, nhà trường có liên kết đảo tạo cũng như đi tham quan, học hỏi kinh nghiệm ở các quốc gia mà tiếng Anh là ngôn ngữ phổ biến như Singapo, Thuy Điển
Trang 25cũng như việc trao thông tin qua mạng internet giúp họ hoạch định chiến lược cũng
như ra các quyết định hiệu quả, chính xác, đòi hỏi họ phải có khả năng sử dụng
tiếng Anh Tiếp theo là tiếng Pháp( 2 người- 28,5%) và tiếng Nga ( 1 người- 14.3%) Ngồi các ngoại ngữ thơng dụng kể trên, còn có người dùng tin sử dung
được ngoại ngữ không thông dụng( tiếng Thái Lan), tuy nhiên con số này chiếm tỉ
lệ không lớn
Tuy chiếm một tỉ lệ không lớn song nhóm người dùng tin này lại có vai trò hết
sức quan trọng Để đảm đương được nhiệm vụ của mình, họ cần được cung cấp
những thông tin đầy đủ, chính xác và kịp thời Ngồi những thơng tin sâu về chuyên ngành, họ còn cần những thông tin tổng hợp thuộc nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, do phải đảm đương công tác quản lí nên thời gian dành họ cho việc nghiên
cứu tài liệu không nhiều Thông tin dành cho họ càng cô đọng, súc tích càng tốt Đặc điểm nhu cầu tin của nhóm này là:
-_ Thông tin về hệ thống văn bản pháp luật, chỉ thị, nghị quyết, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về quản lí khoa học và các chính sách đối
với giáo dục
-_ Thông tin về chiến lược phát triển giáo dục trong nước và quốc tế
~ _ Thông tin về các lĩnh vực khoa học đặc thù của từng ngành, từng khoa
Những thông tin này thường ở dạng đã được chọn lọc, xử lí, gia cố như tin
nhanh, thông tin chuyên đề, tổng luận, tổng quan
Việc tổ chức và khai thác nguồn lực thông tin phục vụ cán bộ lãnh đạo, quản lí là một việc làm hết sức quan trọng Yêu cầu đáp ứng thông tin phải đầy đủ, toàn diện, giúp làm tăng hàm lượng khoa học trong các quyết định, làm cơ sở để
Trang 26xác định chiến lược phát triển nhà trường được tốt hơn
1.3.1.2 Nhóm người dùng tin là cán bộ, giảng viên
Đây là nhóm người dùng tin đứng thứ 2 trong tổng số người dùng tin tại thư
viện trường CĐSPTU( 35 người, chiếm 9,8%) sau người dùng tin là sinh viên
Người dựng tin nhúm này cú tầm hiểu biết sõu, rộng, trỡnh độ học van cao, tớch
cực tham gia nghiên cứu khoa học, cú trỡnh độ ngoại ngữ và kinh nghiệm trong việc khai thỏc và sử dụng thư viện cũng như các kênh tờm kiếm thụng tin khỏc
Nhóm người dựng tin này là lực lượng quan trong trong hoạt động của thư vi
họ là những chủ thẻ thông tin năng động và tớch cực và cũng là đối tượng phé biến,
truyền kinh nghiệm dùng tin cho đối tượng sinh viên trong trường
Theo kết quả thống kê, trong tông số 35 cán bộ, giảng viên có 2 người đạt học vị tiến sĩ (chiếm tỉ lệ 5,7%), 15 người có trình độ thạc sĩ (chiếm tỉ lệ 42,9%), 6 giảng,
Trang 27van SL % SL % SL % Tién st 2 57 2 100 0 0 Thạc sĩ 15 | 429 6 40 9 60 Hoc vién caohoc| 6 171 2 333 4 66,7 Cử nhân 12 | 342 3 25 9 TẾ
* Trong số 15 thạc sĩ có 1 người đang nghiên cứu sinh
Bảng kết quả trên cho thấy, lực lượng cán bộ, giảng viên là nữ giới chiếm ưu thế hơn so với nam giới Điều này cũng xuất phát từ thực tế lực lượng cán bộ, giảng viên của nhà trường Trong số 9 khoa đào tạo, khoa Mầm non là có truyền thống đảo tạo lâu năm nhất trong trường với số lượng cán bộ giảng viên lên đến 51 người,
trong đó 95% là nữ giới Ngoài ra, các ngành đào tạo khác mà lực lượng giảng viên là nữ cũng chiếm tỉ lệ cao như Giáo dục đặc biệt, Thư viện, sư phạm công nghệ
Do vậy, đã tác động trực tiếp đến nhóm người dùng tỉn này tại thư viện trường Về trình độ ngoại ngữ, nhóm người dùng tin này cũng như nhóm người dùng
tin là cán bộ lãnh đạo, quản li, họ có trình độ ngoại ngữ tốt, có khả năng đọc dịch các tài liệu chuyên ngành, trong đó có người viết bài trên các tạp chí chuyên ngành của nước ngoài Qua số liệu điều tra, có 25 người có khả năng sử dụng ngoại ngữ
để giao tiếp, đọc dịch tài chuyên ngành( chiếm tỉ lệ 71,4 %) Tiếng Anh vẫn
là ngoại ngữ thông dụng được nhiều người sử dụng nhất (22 người, chiếm tỉ lệ
62,8%), sau đó là tiếng Nga và tiếng Pháp Một số cán bộ, giảng viên có khả năng nói được 2 ngoại ngữ trở lên, mặc dù vậy con số này không nhiều( 2 người- 5,7%)
Trang 28động tìm tòi những thông tin cần thiết, cập nhật tại các thư viện
.Nhu cầu tin của họ chủ yếu là:
- _ Thông tin chuyên ngành về các lĩnh mà họ tham gia giảng dạy hoặc nghiên cứu khoa học như tin học, thông tin- thư viện, công nghệ, sinh học, vật lí,
giáo dục mầm non, mĩ thuật, âm nhạc
-_ Thông tin về các công trình nghiên cứu khoa học; các kết quả nghiên cứu
khoa học trong và ngoài nước về các vấn để mà họ đảm nhận Các thông tin
chuyên đề, các kỉ yếu hội nghị, hội thảo
-_ Thông tin dự báo về các vấn đề chính trị, xã hội, khoa học công nghệ tác động đến lĩnh vực mà họ nghiên cứu
Nhu cầu tin của nhóm này rất đa dạng, nhưng chuyên sâu về chuyên ngành, chuyên dé mà họ nghiên cứu, giảng dạy Họ cần những thông tin mới, đầy đủ,
chính xác và kịp thời
1.3.1.3 Nhóm người dùng tin là sinh viên
Có thể nói, nhóm người dùng tỉn sinh viên là lực lượng hùng hậu nhất của thư viện, chiếm tỉ lệ 88,2% trong tổng số người dùng tin được điều tra Trường CĐSPTƯ hiện nay là trường đào tạo đa ngành nên đối tượng người dùng tin nhóm này rất phong phú, đa dạng, họ là sinh viên của các ngành mầm non, mĩ thuật, âm nhạc, tin hoc, thư viện với các trình độ trung cắp va cao ding
Do yờu cầu đặt ra cho học tập, nghiờn cứu, nhóm đối tượng này thực sự
đông đảo, cú nhiều biến động và nhu cầu thụng tin của họ rất lớn Trong giai đoạn hiện nay, việc đổi mới phương pháp giảng dạy với quan điểm lấy người học làm
Trang 29ngày càng cú những biến chuyển về phương pháp học
Lỳc này, thư viện được xem như “người thầy thứ 2” bờn ngoài giảng đường, là một kờnh thụng tin quan
trọng giúp người học nắm bắt và làm chủ tri thức
Người dùng tin ở nhóm này có những đặc điểm riêng chỉ phối đến nhu cầu tin và
tập quán sử dụng thông tin của họ như:
~ _ Đa số sinh viên là nữ, các em đang theo học phần lớn ở các ngành khoa học xã hội( mầm non, thư viện, sư phạm công nghệ, thư kí văn phòng ), chỉ có một
số ít theo học ngành công nghệ thông tin Với ngành học kể trên cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến nhu cầu tin của các em
~_ Các em đến từ khắp các tỉnh thành trên cả nước, đa số từ Hà Tĩnh trở ra, với đặc điểm về khu vực địa lí nơi các em sinh sống sẽ tạo nên thói quen khai thác và sử dụng thông tin
- _ Thành phần xuất thân gia đình của các em cũng khác nhau như nông nghiệp, kinh doanh buôn bán, công chức vì thế nhu cầu tin của các em cũng rất đa dạng, phong phú
~_ Khả năng tài chính của sinh viên tương đối đồng đều, đa phần các em được gia đình chăm lo đời sống vật chất ổn định Tuy nhiên vẫn còn một bộ phân sinh
viên do hoàn cảnh gia đình khó khăn hoặc muốn tích luỹ thêm kinh nghiệm trong quá trình học tập nên họ đi làm thêm bên ngoài Điều này cũng ảnh hưởng tới
việc tìm kiếm thông tỉn trên thư viện của họ
- — Khả năng sử dụng ngoại ngữ của sinh viên trường CĐSPTƯ so với mặt
bằng chung cũng tương đối cao, tuy nhiên, khả năng đọc tài liệu ngoại văn chưa tốt và chưa nhiều Nhiều sinh viên chưa có thói quen sử dụng tài liệu bằng tiếng nước
ngoài trong học tập Theo số liệu thống kê, có130 sinh viên (đạt tỉ lệ 42%) có khả
Trang 30năng sử dụng tiếng Anh, 8 sinh viên sử dụng được tiếng Pháp( chiếm2,6%), tiếng
Trung Quốc là 4 em( chiếm 1,3%) Kết quả trên đã hạn chế rất nhiều khả năng
khai thác tài liệu ngoại văn của các em
Đây là nhóm người dùng tin đông đảo nhất, nhu cầu thông tin của họ cũng rất đa dạng, phong phú
.Nhu cầu tin của nhóm này là:
Thong tin về các chuyên ngành mà họ theo học như mầm non, thư viện, tin học, công nghệ, mĩ thuật, âm nhạc
'Thơng tin văn hố xã hội, kinh tế, chính trị Thong tin khoa học công nghệ
Thong tin gidi tri
Nhu cầu thông tin của sinh viên rất rộng, có sự khác nhau giữa trình độ trung cấp và cao đẳng Đối với sinh viên trình độ trung cấp, nhu cầu tin của họ chủ yếu là tai liệu gốc, tài liệu mang những kiến thức cơ bản phục vụ cho việc học tập Ngoài ra, nhu cầu tài liệu cho việc giải trí của đối tượng này rất cao
Nhóm người dùng tin trình độ cao đăng thì nhu cầu tin phong phú và có chiều sâu hơn về nội dung và đa dạng về hình thức Bên cạnh các tài liệu gốc, họ còn có
nhu cầu sử dụng các luận văn, các tạp chí chuyên ngành, phục vụ cho học tập và
nghiên cứu khoa học
1.3.2 Tập quán sử dụng thông tin của người dùng tin tại thư viện trường CĐSPTƯ
Tập quán là thói quen diễn ra hàng ngày trong đời sống sản xuất cũng như trong
Trang 31sinh hoạt của một cá nhân hoặc một xã hội Với ý nghĩa đó, tập quán sử dụng thông
tin của người dùng tin là những thói quen tìm kiếm thông tin, nguồn khai thác
thông tin, loại hình thông tin, sản phẩm và dịch vụ thông tin Tìm hiểu và nắm
vững tập quán, thói quen sử dụng thông tin của người dùng tin là cơ sở để các cơ
quan thông tin có những điều chỉnh hoạt động phù hợp nhất đạt hiệu quả cao nhất
1.3.2.1 Nhu cầu khai thác tài liệu và thông tin
Trường CĐSPTƯ từ năm 2003 đến nay chuyền từ đào tạo đơn ngành sang dao
tạo đa ngành nên nội dung nhu cầu tin tại thư viện trường rất đa dạng, phong phú, thông qua việc phân tích phiếu điều tra, có thê liệt kê những lĩnh vực mà người dùng tin quan nhất là: Bảng 3: Nhu cầu khai thác tài
TT[Nội dung thông tin,|Tốngsố [CBLãnh [Cán bộ,| Sinh viên
tài liệu cần khai thác đạo, quản | giảng viên lí 1 | Chuyên ngành 302 7 32 263 2 | Giai wi 278 4 19 255 3 [Khoa học xã hội 182 6 26 150 4 | Khoa học tự nhiên 97 2 10 85 $ |Khác 104 6 29 69
Dựa vào bảng thống kê trên, những lĩnh vực thông tin mà người dùng tin quan tâm nhất là: chuyên ngành 84,6%; giải trí 77,8%; khoa học xã hội 51%,
Trang 32
Từ con số trên cho thấy, lĩnh vực thông tin, tai liệu về chuyên ngành được người dùng tin quan tâm nhiều nhất Điều này cũng dễ hiểu bởi, để phục vụ cho
việc học tập, nghiên cứu, giảng dạy và quản lí thì việc sử dung thông tin, tài liệu
chuyên ngành là yêu cầu bắt buộc nhằm giúp họ hồn thành cơng việc của mình đạt hiệu quả cao Trong số đó, nhu cầu tài liệu về chuyên ngành mầm non(40%)
chiếm tỉ lệ cao nhất, các ngành khác số tỉ lệ chênh lệch nhau không đáng kẻ Sở dĩ
có sự chênh lệch như vậy là vì trong các ngành đào tạo của nhà trường, Mầm non là ngành có lịch sử lâu năm nhất và cũng là ngành có đội ngũ cán bộ giảng viên và
sinh viên đông nhất trường, điều này sẽ tác động đến số lượng người dùng tin và tài
liệu của thư viện
Sau tải liệu chuyên ngành, tài liệu giải trí là đối tượng được đông đảo người ding tin sử dụng Giải trí là hoạt động không thể thiếu của mỗi con người, giúp họ giải toả những căng thẳng, mệt mỏi sau những giờ làm việc, học tập Xã hội càng
văn minh, hiện đại, áp lực công việc của con người càng lớn thì nhu cầu giải trí
càng cao Có rất nhiều hình thức giải trí khác nhau trong đó có đọc tài liệu( chủ yếu là tài liệu thuộc lĩnh vực văn hoá- nghệ thuật) Đây là hình thức giải trí hữu hiệu,
vừa tiết kiệm chỉ phí vừa giúp mỗi con người hoàn thiện về mặt nhân cách, làm
phong phú đời sống tâm hồn và tình cảm của họ
Ở lĩnh vực khoa học xã hội chiếm tỉ lệ 51% Đây là một tỉ lệ khá cao, điều
này có thể xuất phát từ các ngành đào tạo của trường chủ yếu là các ngành thuộc về
khối khoa học xã hội Qua khảo sát thực tế, ngoài tài liệu chuyên ngành, giải trí,
người dùng tin còn có nhu cầu sử dụng tài liệu về các lĩnh vực địa lí, lịch sử, tâm lí,
giáo dục
Đối với lĩnh vực khoa học tự nhiên, lượng người dùng tin có nhu cầu khiêm
Trang 33trường có đào tạo về ngành thuộc khối khoa học tự nhiên( tin học), thì các ngành
của khối khoa học xã hội cũng đều có học phần về khoa học tự nhiên như toán học,
tin học
Ngoài ra, ở các lĩnh vực khác như kinh tế, chính trị, giáo dục quốc phòng, thể
dục, thể thao chiểm tỉ lệ 29%, đây là tỉ lệ chưa cao so với tương quan số lượng người dùng tin của thư viện, phần lớn chỉ có cán bộ lãnh đạo và giảng viên khai thác sử dụng tài liệu này, còn sinh viên số em quan tâm không nhiều Có thể xuất
phát từ tâm lí chủ quan của các em chưa quan tâm đúng mức đến các lĩnh vực trên
Chính vì vậy, vấn đề thay đổi phương pháp giảng dạy trong học đường để kích
thích nhu cầu tin ở nhiều lĩnh vực là điều cần thiết
1.3.2.2 Nhu cầu về loại hình tài
Ngày nay, với sự tiền bộ của khoa học kĩ thuật, trình độ sản xuất, các giá vật
chất chứa thông tin rất hiện đại, phong phú và đa dạng Giấy không phải là dạng
dùng để lưu thông tin duy nhất nữa Ngoài tài liệu truyền thống dạng sách, các tài
liệu điện tử, tài liệu đa phương tiện hiện nay phát triển cũng rất phong phú, nhu cầu sử dụng các loại tài liệu này ngày càng cao Xác định loại hình tài liệu người dùng tin quan tâm sử dụng là việc làm cần thiết để nâng cao hiệu quả phục vụ nhu cầu tin
của thư viện
Trang 341 | Sach 329 | 92.1 7 100 31 | 88,6 | 287 | 91,1 2 | Bao, tạp chi 217 | 607 | 3 | 428] 29 | 828] 186 | 59 3 | Công trình| 73 20,4 6 85,7 31 | 88,6) 36 | 114 nghiên cứu 4 | Luận văn 51 143 2 28.6 28 80 21 | 6,66 5 | Tài liệu điện tử | 128 | 35,8 7 100 30 | 85,7] 91 | 28.9 6 | Tranh ảnh 81 22,7 3 428 11 | 314] 67 |213 Số liệu thống kê cho thấy, sách là loại hình tài liệu được người dùng tin sử
dụng nhiều nhất ( 92,1%), tiếp theo là báo và tạp chí với 60,7%, bởi chúng cung cấp những thông tin mới và cập nhật, đa dạng và phong phú về mọi lĩnh vực Việc sử dụng báo và tạp chí của các nhóm người dùng tin cũng rất khác nhau Đối với người dùng tin là cán bộ quản lí và cán bộ, giảng viên thì hầu hết họ thường sử
dụng báo, tạp chí chuyên ngành nhằm phục vụ công việc chuyên môn Ngược lại,
đa số sinh viên sử dụng báo và tạp chí nhằm mục đích giải trí sau những giờ học
tập và lao động, rit it sinh viên khai thác thông tin trên loại hình tài liệu này nhằm
phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu
Các loại
iệu còn lại được sử dụng tương đối đồng đều là: T: điện tử (35.8%), công trình nghiên cứu (20,4%), Tranh ảnh (22,7%), luận văn (14.3%) Nhu cầu sử dụng tài liệu điện tử là 35,8%, trong khi loại hình tài liệu này tại thư
viện trường Cao đăng Sư phạm Trung ương rất ít và hầu hết là tài liệu phục vụ cho nganh mam non Hon nữa, hình thức tài liệu này đòi hỏi phải có thiết bị chuyên
dụng để người dùng tin khai thác, trong khi đó, thực tế tại thư viện trường không có
các trang thiết bị này, do vậy số tài liệu điện từ trên không có tác dụng nhiều Do
Trang 35vậy, con số thống kê trên chưa hẳn đã phản ánh chính xác nhu cầu thực tế của họ
Đối với loại hình tai liệu là các công trình nghiên cứu, thông tin chuyên đề hay luận văn chủ yếu được cán bộ, giảng viên khai thác, và một số ít sinh viên, chủ
yếu là sinh viên năm thứ 2 và thứ 3 sử dụng để tham gia làm đề tài hoặc bài tập lớn, còn đại đa số sinh viên không có nhu cầu nhiều về loại hình tài liệu này.Điều đó là
do xuất phát từ thực tế chương trình học tập của các em Đối với sinh viên cao
đẳng, các em không phải tham gia viết khoá luận tốt nghiệp, hơn nữa công tác
nghiên cứu khoa học trong sinh viên chưa thực sự được đây mạnh
Nói tóm lại, loại hình tài liệu là sách, báo, tạp chí là loại hình tải liệu được người dùng tỉn tại thư viện trường CĐSPTƯ sử dụng phổ biến và đây cũng là loại
hình tài liệu chủ yếu có mặt trong thành phần vốn tài liệu của thư viện trường Bên
cạnh đó, nhu cầu về các loại hình tài liệu hiện đại như băng hình, đĩa CD-Rom, tài liệu điện tử của người dùng tin ở thư viện cũng đang phát triển mạnh Nếu đáp ứng một cách kịp thời, đầy đủ, thuận tiện thì đây sẽ là loại hình tài liệu được người
dùng tin của thư viện trường sử dụng rộng rãi và ưa chuông trong tương lai
Biểu đồ 1: nhu cầu sử dụng loại hình tài liệu
Trang 36100 90: 80: 70 Sich Tỷ lệ 60 © Bao, tap chí (%) 5 {Công trình nghiên cứu 40: [Luận văn 30 I8 Tài liệu điện tử 20: E Tranh, ảnh 0: 0 Loại hình
1.3.2.3 Nhu cầu về ngôn ngữ thông tin
Hiện nay, xu hướng toàn cầu hoá đang đưa các quốc gia, các dân tộc với
những nền văn hoá khác nhau xích lại gần nhau Để có thể giao lưu, hội quốc
tế, nắm bắt những phát minh mới, những thông tin, dữ kiện mới về mọi lĩnh vực
thì khả năng sử dụng ngoại ngữ rất quan trọng Biết thêm một ngoại ngữ là biết
thêm một nền văn hoá mới
“Theo số liệu thống kê về mức độ sử dụng tài liệu ngoại văn của người dùng
tin tại thư viện trường CĐSPTƯ cho thấy, số người dùng tin thường xuyên sử dụng
tài liệu viết bằng tiếng nước ngoài chỉ chiếm 3,1%; thỉnh thoảng sử dụng tài liệu
tiếng nước ngoài là 33,3% Đây là con số rất thấp, và con số này chỉ thuộc về nhóm
người dùng tin là cán bộ quản lí, giáo viên trong nhà trường Tuy nhiên, đối với nhóm người dùng tin này, tỉ lệ sử dụng tải liệu ngoại văn như trên vẫn chưa cao,
chưa đáp ứng tốt nhất những đòi hỏi của công tác chuyên môn mà họ đảm nhận, vì
Trang 37ngành của họ nhằm phục vụ đắc lực cho việc nghiên cứu, nâng cao trình độ chuyên
môn, tay nghề Đặc biệt đối với những bộ môn mà tốc độ thông tỉn mới xuất hiện
nhanh, thay đổi từng ngày, từng giờ, thậm chí từng phút như lĩnh vực khoa học
công nghệ thông tin Hơn nữa, hiện nay chúng ta đang tích cực tiến hành đổi mới phương pháp giảng dạy, chuyển từ đảo tạo theo niên học sang đào tạo tín chỉ, vai trò của người giáo viên đã thay đổi, họ trở thành những vị trọng tài, những người
cố vấn dẫn dắt quá trình chiếm lĩnh tri thức của người học Muốn đạt được điều này
thì bản thân họ phải có nền tảng kiến thức vững chắc, phải liên tục cập nhật thông tin bằng nhiều hình thức khác nhau, phải có sự giao lưu, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp không chỉ trong nước mà còn cả với những đồng nghiệp cùng chuyên
môn ở nước ngoài
Đối với sinh viên, mức độ sử dụng thường xuyên tài liệu nước ngoài chiếm
0% Đây là một con số rất đáng lo ngại, ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả học tập của
của các em và chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trong tương lai cho xã hội Điều
này cũng là sự quan tâm chung của toàn ngành giáo dục, khi vấn đề về chất lượng
đào tạo ngoại ngữ ở các cấp học chưa thực sự đem lại kết quả như mong muốn Số
sinh viên thỉnh thoảng sử dụng tải liệu ngoại văn là 30,1%, và tỉ lệ không sử dụng
tài liệu ngoại văn là 69,9%
Khi được phỏng vấn trực tiếp với câu hỏi * tại sao bạn biết sử dụng tiếng
Anh nhưng không có nhu cầu sử dụng tài liệu tiếng Anh” thì kết quả thu được là do
khả năng sử dụng tiếng Anh còn hạn chế nên việc đọc để hiểu và nắm được nội
dung tài liệu tiếng Anh rất khó Họ rất ngại vừa đọc tài liệu, vừa tra từ điển Hơn
nữa, số tài liệu ngoại văn chuyên ngành ở thư viện trường không nhiều và chủ yếu
là các tài liệu thuộc ngành mầm non, giáo dục đặc biệt và tài liệu lĩnh vực chính trị xã hội
Trang 38Bảng 5: Mức độ sử dụng tài liệu tiếng nước nước ngoài
Mức độ sử 'Tổng số Cánbộ | Cán bộ, giáo Sinh viên
dụng tài liệu quan li viên
ngoại văn SLU | % | SL[ % | SL[Ị % | SL] % Thường xuyên II |31 | 3 |429| 8 |228 | 0 | 0 Thinh thoang 19 [333] 3 | 429] 21 | 60 | 95 |301 Khong sirdung [| 227 [63,6 | 1 [14,2] 6 | 17,2 | 220 | 699 Biểu đồ 2: Mức độ sử dụng tài liệu ngoại văn 70 60 gia 50: Tỷ lệ ‘0 G Thuing xuyên (%) ” @ Thinh thong O Khong sit dung} 20 10 o Mức độ
Nói tóm lại, Nhu cầu sử dụng tải liệu ngoại văn của người dùng tin tại thư
viện trường CĐSPTƯ chưa cao Phần lớn họ thích sử dụng tài liệu bằng tiếng Việt,
bởi đây là tiếng mẹ đẻ, dễ dàng hơn cho họ trong vấn đề tiếp cận thông tin, tri thức
trong tai liệu, đặc biệt đối với một số người dùng tin mà khả năng của họ còn hạn
Trang 39chế
1.3.2.4 Nơi khai thác thông tin của người dùng tin
Ngoài việc sử dụng tài liệu tại thư viện trường, người dùng tin còn đến đọc
tại liệu tại một số thư viện khác
Dựa trên lĩnh vực và mức độ nghiên cứu, tác giả đưa ra 4 thư viện mà người
dùng tin có thể đến đọc Theo thống kê, Thư viện Quốc gia có nhiều người đến nhất
(151 người), tiếp theo là thư viện Hà nội (102 người), thư viện Viện Thông tin Khoa học Xã hội (87 người), sau đó là thư viện Quân đội ( 40 người) và các cơ quan thông tỉn thư viện khác ( 37 người)
Nhu vậy, thư viện Quốc gia là thư viện được nhiều người dùng tin của thư
viện trường CĐSPTƯ đến đọc nhiều nhát Điều này cũng dễ hiểu khi nhu cầu về tài liệu, thông tin của người dùng tin ngày càng cao trong khi mức độ đáp ứng của thư viện trường chưa thoả mãn tốt nhu cầu tin của họ, đặc biệt là đối với người dùng tin
thuộc các ngành mới đào tạo trong nhà trường Thư viện Quốc gia với vốn tài liệu
phong phú, đa dạng về hình thức cũng như nội dung, cơ sở vật chất kĩ thuật khang
trang, hiện đại, các sản phẩm và dịch vụ thông tin phong phú, chất lượng, đáp ứng
tối đa nhu cầu tin của người dùng tin, đã thu hút một lượng rất lớn người dùng tin
nói chung và người dùng tin thuộc các trường đại học, cao đăng trên đại bàn Hà nội
nói riêng, trong đó có người dùng tin của trường CĐSPTƯ,
Bên cạnh thư viện Quốc gia, thì thư viện Hà nội, thư viện Viện Thông tin Khoa học Xã hội, thư viện Quân đội và một số cơ quan thông tin thư viện khác cũng được người dùng tin của thư viện trường CĐSPTƯ sử dụng, đó là thư viện các trường đại học, cao đẳng, có cùng chuyên ngành đảo tạo, thư viện của các
Trang 40tài liệu, thông tin phục vụ cho công tác quản lí, nghiên cứu, giảng dạy và hoc tap
của người dùng tin lớn, để có thể đạt kết quả tốt, đáp ứng yêu cầu công việc buộc
họ phải có nguồn thông tin, tài liệu phong phú, đa dang, có giá trị, có chất lượng và
phù hợp với chuyên ngành của họ Trong khi đó, vốn tài liệu tại thư viên trường
chưa nhiều và nhiều ngành còn rất thiếu tài liệu phục vụ cho người dùng tin
Một trong những nguồn khai thác thông tin quan trọng nữa mà người dùng
tin tai thư viện trường CĐSPTU hay sử dụng là khai thác qua mạng intemet (233 người chiếm 66, 2%) Trong thời đại bùng nỗ thông tin như hiện nay, thông tin được cập nhật từng ngày, từng giờ thì việc khai thác thông tin qua mạng internet là
điều cần thiết vì khả năng truy cập dễ dàng, tiện lợi Mặc dù tại thư viện trường đã
kết nối mạng, nhưng mới chỉ ở phòng nghiệp vụ, còn chưa đưa vào phục vụ cho người dùng tin Tuy nhiên, nhiều người dùng tin đã có mạng tại phòng làm việc,
gia đình hoặc truy cập ở ngoài
Như vậy, để thoả mãn nhu cầu thông tin, tài liệu của mình, người dùng tin của thư viện trường đã sử dụng nhiều thư viện khác nhau, bằng nhiều hình thức khác nhau nhằm tìm kiếm thông tin phục vụ đắc lực cho công việc chuyên môn mà họ đảm nhận Bảng 6: Nơi khai thác thông tin
STT [Nơi khai thác thông tin Tông số ( người) | Ty le %)
1 Thư viện Quốc gia 15I 423
2 Thư viện Hà nội 102 28,6
3 Thư viện Quân đội 40 113