1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phieu bai tap tuan 13 toan 7 jraf3

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 340,55 KB

Nội dung

PHIẾU HỌC TẬP TOÁN TUẦN 13 Đại số : § 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch Hình học 7: § 4: Trường hợp thứ hai tam giác c-g-c  Bài 1: Với số tiền để mua 225m vải loại mua m vải loại 2; biết giá tiền vải loại 75% giá tiền vải loại Bài 2: Cho đại lượng x, y, z Hãy cho biết mối liên hệ hai đại lượng x x biết: a) x y tỉ lệ nghịch; y z tỉ lệ nghịch b) x y tỉ lệ nghịch; y z tỉ lệ thuận Bài 3: Các giá trị đại lượng x, y cho bảng có phải đại lượng tỉ lệ nghịch khơng? Nếu có, tìm hệ số tỉ lệ biểu diễn y theo x x y 3 2 30 45 22,5 10 15 6 Bài 4: Cho ABC có AB = AC Lấy điểm E cạnh AB , F cạnh AC cho AE = AF a) Chứng minh: BF = CE BEC  CFB b) BF cắt CE I , cho biết IE = IF Chứng minh: IBE  ICF hai cách Bài 5: Cho hai đoạn thẳng AB CD cắt trung điểm O đoạn thẳng a) Chứng minh: AC = DB AC // DB b) Chứng minh: AD = CB AD // CB c) Chứng minh: ACB  BDA d) Vẽ CH  AB H Trên tia đối tia OH lấy điểm I cho OI = OH Chứng minh: DI  AB Bài 6: Cho MNP có PM = PN Chứng minh: PMN  PNM hai cách PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI Bài 1: Với số tiền khơng đổi số m vải mua giá vải hai đại lượng tỉ lệ nghịch Gọi số m vải loại mua x, theo tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có 225 75 225.100  x  300 x 100 75 Số mét vải loại mua 300m Bài 2: a) x y tỉ lệ nghịch  xy  a  a   y z tỉ lệ nghịch  yz  b  y  Thay y  b z b  0 b b a ta có x  a  x  z z z b Vậy x z hai đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số a b b) x y tỉ lệ nghịch  xy  a  a   y z tỉ lệ thuận  y  kz  k   Thay y  kz ta có x.kz  a  xz  a k Vậy x z hai đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ a k Bài 3: Hai đại lượng x y cho bảng hai đại lượng tỉ lệ nghịch 3.30  (2).45  4.(22,5)  (9).10  15.(6)  90 ; hệ số tỉ lệ a   90 biểu diễn y theo x là: y  Bài 4: a) Chứng minh: BF = CE BEC  CFB * Xét hai tam giác BAF CAE có: BA = CA (gt) A chung AF = AE (gt)  BAF = CAE (c.g.c)  BF = CE (1) Ta có: AE + EB = AB AF + FC = AC Mà AB = AC , AE = AF  EB = FC (2) * Xét hai tam giác BEC CFB có: BE = CF theo (2) 90 x EC = FB theo (1) Cạnh BC chung  BEC = CFB (c.c.c) b) Chứng minh: IBE  ICF hai cách Ta có: BI + IF = BF CI + IE = CE Mặt khác, BF = CE , IF = IE  BI = CI (3) Cách 1: * Xét hai tam giác IBE ICF có: IB = IC theo (3) BE = CF theo (2) IE = IF (gt)  IBE = ICF (c.c.c) Cách 2: * Xét hai tam giác IBE ICF có: IB = IC theo (3) BIE  CIF (hai góc đối đỉnh) IE = IF (gt)  IBE = ICF (c.g.c) Bài 5: a) Chứng minh: AC = DB AC // DB * Xét hai tam giác AOC BOD có: OA = OB (gt) AOC  BOD (hai góc đối đỉnh) OC = OD (gt)  AOC = BOD (c.g.c)  AC = DB (2 cạnh tương ứng nhau) Vì AOC = BOD nên OCA  ODB (2 góc tương ứng nhau) Mà OCA ODB hai góc vị trí so le trong, cát tuyến CD  AC // DB b) Chứng minh: AD = CB AD // CB * Xét hai tam giác AOD BOC có: OA = OB (gt) AOD  BOC (hai góc đối đỉnh) OD = OC (gt)  AOD = BOC (c.g.c)  AD = CB (2 cạnh tương ứng nhau) Vì AOD = BOC nên OCB  ODA (2 góc tương ứng nhau) Mà OCB ODA hai góc vị trí so le trong, cát tuyến CD  AD // CB c) Chứng minh: ACB  BDA Ta có: OCA  ODB (cmt) OCB  ODA (cmt)  OCA  OCB  ODB  ODA  ACB  BDA (đpcm) d) Vẽ CH  AB H Trên tia đối tia OH lấy điểm I cho OI = OH Chứng minh: DI  AB * Xét hai tam giác HOC IOD có: OH = OI (gt) HOC  IOD (hai góc đối đỉnh) OC = OD (gt)  HOC = IOD (c.g.c)  OID  IHC  900 hay DI  AB Bài 6: Cách 1: Lấy I trung điểm MN, nối I với P * Xét hai tam giác MIP NIP có: MI  NI ( I trung điểm MN ) cạnh IP chung PM  PN (gt)  MIP = NIP (c.c.c)  PMI  PNI (2 góc tương ứng nhau) hay PMN  PNM (đpcm) Cách 2: Kẻ tia phân giác PH góc MPN cắt MN H * Xét hai tam giác MPH NPH có: PM  PN (gt) MPH  HPN ( PH tia phân giác góc MPN ) cạnh PH chung  MPH = NPH (c.g.c)  PMH  PNH (2 góc tương ứng nhau) hay PMN  PNM (đpcm) - Hết -

Ngày đăng: 18/10/2022, 20:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình học 7: § 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác c-g-c - phieu bai tap tuan 13 toan 7 jraf3
Hình h ọc 7: § 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác c-g-c (Trang 1)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN